KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THANCỌC SÁU- VINACOMIN
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CỌC SÁU- VINACOMIN
Công ty Cổ phần than Cọc Sáu- Vinacomin.
Tên giao dịch Quốc tế: Vinacomin- Coc Sau coal joint stock company.
1.1.2 Giám đốc, kế toán trưởng hiện tại của doanh nghiệp.
Giám đốc: Vũ Văn Khẩn
Phó giám đốc: Nguyễn Tấn Long
Kế toán trưởng: Nguyễn Hữu Trường.
Trụ sở chính: Phường Cẩm Phú - Cẩm Phả - Quảng Ninh.
Trụ sở: Số 226, Lê Duẩn, Phường Trung Phụng, Đống Đa, TP Hà Nội. Điện thoại: 033 386 2062 - 033 386 5580.
Website: http://www.cocsau.com
1.1.4 Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 22.03.000745 Do phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp ngày 02/01/2007.
Doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp từ ngày 01/01/2007.
Vốn điều lệ: 100.000.000.000 (Một trăm tỷ đồng Việt Nam) Trong đó có 51% vốn chi phối của Nhà nước, Cổ đông trong, ngoài công ty nắm giữ 49%.
Tài khoản: 102010000223669 Ngân hàng công thương thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
Doanh nghiệp cấp trên trực tiếp: Tập đoàn công nghiệp Than - khoáng sảnViệt Nam.
Doanh nghiệp thuộc loại hình Công ty Cổ phần.
1.1.6 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp.
Là một thành viên hạch toán độc lập thuộc Tập đoàn, Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu - Vinacomin được phép khai thác than trên phạm vi, ranh giới của mình Hàng năm, Công ty khai thác và chế biến than theo dây chuyền công nghệ hiện đại, có quy mô theo tiêu chuẩn của Nhà nước, đem lại nguồn lợi kinh tế cao cho Tổ quốc; Sản xuất các loại than để xuất khẩu và tiêu thụ nội địa, xây lắp các công trình công nghiệp phục vụ cho khai thác than của Công ty theo kế hoạch của Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam.
Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu - Vinacomin được phép khai thác theo phương pháp lộ thiên với dây chuyền sản xuất cơ giới hoá động cơ, nhiệm vụ chính là khai thác chế biến và tiêu thụ than phục vụ chủ yếu cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, các chủng loại than phục vụ tiêu thụ gồm : Than Cục xô, cục 2A, cục 3A, cục 4A, cục 5, và than cám : cám 3, cám 4, cám 5, cám 6, cám 7 và các chủng loại than cám khác theo yêu cầu của khách hàng.
Nhiệm vụ của Công ty không chỉ là sản xuất ra nhiều than mà còn phải sản xuất ra nhiều sản phẩm đa dạng về chủng loại nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, phục vụ nhu cầu tiêu thụ của thị trường trong và ngoài nước. Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu than khai thác, phân loại về chế biến theo từng chủng loại mặt hàng dựa vào các chỉ tiêu của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam giao cho.
Bên cạnh đó Công ty còn thực hiện nhiệm vụ :
- Bảo toàn vốn và sản xuất kinh doanh có lãi.
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trích nộp với Nhà nước và cấp trên.
- Đảm bảo đời sống cho công nhân viên chức trong Công ty.
- Phối hợp với các ngành chức năng giữ vững an ninh chính trị, môi trường và xã hội trong khu vực.
- Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo không ngừng cải tiến đời sống vật chất, tinh thần cho CBCNV.
- Bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật và chuyên môn cho CBCNV.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ sản xuất, đảm bảo an ninh, trật tự xã hội, làm tròn nhiệm vụ quốc phòng.
1.1.7 Lịch sử phát triển của doanh nghiệp qua các thời kỳ.
Công ty Cổ phần than Cọc Sáu là đơn vị trực thuộc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Nằm trong vùng than Đông Bắc của Tổ quốc, diện tích khai thác than của Công ty là 16km 2 nằm trên địa bàn phường Cẩm Phú, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Công ty Cổ phần than Cọc Sáu là đơn vị khai thác than lộ thiên có công suất thiết kế 1,5 triệu tấn than hàng năm.
- Trước năm 1955, tiền thân của Công ty là Công trường khai thác than Tả Hữu Ngạn, công trường khai thác than Y của thực dân Pháp Đến ngày 25/4/1955, Chính Phủ ta tiếp quản lại Sau khi tiếp quản được đặt tên là Công trường Cọc Sáu (chỉ có 02 công trường là: Công trường Tả Hữu Ngạn và Công trường Y) thuộc Xí nghiệp than Cẩm Phả, khai thác than ở phía Tây và Tây Bắc chủ yếu bằng thủ công như mai, cuốc, xà beng Đến năm 1957 Công trường H được thành lập.
- Đến năm 1958 Công trường Bắc Phi (Bắc Cọc Sáu) được thành lập.
- Tháng 3/1960, Chính Phủ có quyết định giải thể Xí nghiệp quốc doanh than Cẩm Phả, thành lập Công ty than Hòn Gai Khi đó Công trường Cọc Sáu là đơn vị khai thác than lộ thiên trực thuộc Công ty than Hòn Gai.
- Từ ngày 01 tháng 8 năm 1960 mỏ Than Cọc Sáu chính thức được thành lập và trực thuộc Tổng công ty Than Hòn Gai Từ năm 1996 mỏ Than Cọc Sáu là một doanh nghiệp hạch toán độc lập và là thành viên của Tổng công ty Than Việt Nam, mỏ được thành lập lại theo quyết định số 2600QĐ-TCCB ngày 01/ 7/ 1996 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Mỏ được cấp giấy kinh doanh số 110 949 do UBKH tỉnh Quảng Ninh ngày 19/ 10/ 1996 Ngày 01/ 10/ 2001 mỏ than Cọc Sáu đổi tên thành Công ty than Cọc Sáu theo Quyết định số 405/QĐ-HĐQT của Hội đồng quản trị Tổng công ty than Việt Nam Từ ngày 1 tháng 1 năm 2007 Công ty chuyển sang mô hình công ty Cổ phần có 51% vốn chi phối của Nhà nước.
Hiện nay Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu khai thác với những trang thiết bị hiện đại của các nước tiên tiến, nhưng điều kiện khai thác thì hết sức khó khăn, địa hình khai trường ngày càng phức tạp, nơi cao nhất (+) 375m và xuống lòng moong sâu (-) 250m so với mặt nước biển.
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành trong thử thách Công ty đã lớn mạnh và trở thành một trong những doanh nghiệp sản xuất than đứng đầu của cả nước.Với đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, dây chuyền công nghệ sản xuất của công ty trên 95% được cơ giới hóa, có nhiều chủng loại thiết bị khai thác mỏ hiện đại công suất lớn Sản lượng hàng năm công ty đóng góp cho ngành than chiếm từ 8% đến 12% sản lượng toàn ngành.Toàn thể CBCNV của công ty cùng miệt mài lao động đã đạt được một số thành tích sau:
- Bác Hồ tuyên dương tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (07/09/1960).
- Bác tặng cờ Luân lưu mang tên Người cho Công ty năm 1968.
- Nhà nước tặng huân chương Độc lập hạng Ba (1991), hạng Nhất (2006).
- 03 Huân chương chiến công hạng Nhì (1967) hạng Ba (1990,1996)
- Huân chương Lao động hạng nhất năm 2002.
- 81 Huân chương Lao động các Hạng của Tập thể và cá nhân thuộc Công ty.
- Năm 1996 Chủ tịch nước tặng danh hiệu tập thể Anh hùng Lao động.
- Năm 2002 Chủ tịch nước tặng danh hiệu tập thể Anh hùng LLVTND.
- 05 Cờ thi đua của Chính phủ (1986, 1987, 2000, 2003, 2005).
- 02 Cờ thi đua của Bộ công nghiệp (nay là Bộ công thương) năm 1992, 2007.
- Cờ thi đua của UBND tỉnh Quảng Ninh năm : 2001, 2003 với danh hiệu Doanh nghiệp giỏi.
- Cờ thi đua của Tập đoàn TKV: 1994, 1995, 2002, 2003, 2004, 2005, 2007.
- Cờ thi đua của TLĐLĐVN: 1981, 1984, 1985, 1995, 1998, 2002, 2003,
- Cờ thi đua của TW Đoàn: 1980, 1986, 1989, 1993, 1996 - 2001, 2001 -
- Đảng bộ Công ty: 18 năm là đảng bộ 4 tốt, 29 năm là đảng bộ trong sạch vững mạnh, Huân chương Lao Động hạng ba năm 2006.
- Công đoàn Công ty: Huân chương Lao động hạng nhì (1995) Đoàn thanh niên Công ty: Huân chương lao động hạng nhì (1991), hạng nhất (2000).
- 03 cá nhân được tặng danh hiệu Anh hùng lao động, 19 cá nhân được tặng Huy hiệu Bác Hồ, 06 cá nhân được tặng danh hiệu CSTĐ toàn quốc, 2888 CBCNV được tặng thưởng Huân huy chương kháng chiến chống Mỹ cứu nước,
3538 lượt CNVC được Nhà nước tặng Huy chương Công nghiệp Việt Nam, 7937 lượt CNVC được tặng huy chương Thợ mỏ vẻ vang, 153 lượt CNVC đạt CSTĐ
Bộ Công nghiệp, 186 lượt CNVC là CSTĐ Tập đoàn - TKV,156 lượt CNVC được Tổng LĐLĐVN tặng bằng lao động sáng tạo và nhiều tập thể có nhiều tiêu biểu xuất sắc của Công ty được HĐTĐ các cấp khen thưởng với các phần thưởng cao quý.
Song song với việc thực hiện nhiệm vụ SX - KD, hàng năm Công ty chi từ
500 triệu đến 1 tỷ đồng để thường xuyên tổ chức các hoạt động VHVN -TDTT nhằm tăng cường cải thiện đời sống văn hoá tinh thần cho CBCNV Kết quả được các cấp đánh giá và ghi nhận là một trong các đơn vị có phong trào VHVN
- TDTT mạnh trong Công ty tích cực tham gia các hoạt động xã hội cộng đồng và làm tốt công tác từ thiện xã hội.
KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT- KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh.
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2203000745 do Sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Quảng Ninh cấp lần đầu ngày 02 tháng 01 năm 2007 thì ngành, nghề kinh doanh của công ty là:
− Khai thác, chế biến, kinh doanh Than và các loại Khoáng sản khác.
− Xây dựng các công trình mỏ, công nghiệp, dân dụng và san lấp mặt bằng.
− Chế tạo, sửa chữa, gia công các thiết bị mỏ, phương tiện vận tải.
− Vận tải đường thủy, đường bộ, đường sắt.
− Sản xuất các mặt hàng bằng cao su.
− Quản lý, khai thác cảng, bến thủy nội địa.
− Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng.
− Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng, nhà ăn.
− Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, hàng hóa.
Mục tiêu của công ty là tối đa hóa lợi nhuận, tích lũy và mở rộng sản xuất, đạt chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng xứng đáng, là đơn vị chủ chôt của ngành than. Thực hiện nghiêm chỉnh các chủ trương, chính sách của Nhà nước, quan tâm cải thiện đời sống công nhân viên chức, bảo vệ tốt môi trường, đảm bảo sản xuất giữ vững an ninh chính trị tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của công ty.
1.2.2 Quy trình sản xuất kinh doanh
Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu là một mỏ khai thác lộ thiên lớn nhất Tập đoàn than Việt Nam với công nghệ khai thác hoàn chỉnh bao gồm các khâu: khoan nổ - bốc xúc - vân chuyển - sàng tuyển - tiêu thụ được trình bày trên các sơ đồ sau:
Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất than nguyên khai
Vận tải Đất đá Than
Bãi thải Đổ đống Bun ke
Cảng Cửa ÔngCảng Đá
Qua sơ đồ trên cho thấy đây là sơ đồ công nghệ hợp lý, tiên tiến, các khâu luôn có sự phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp với nhau nhưng vẫn thể hiện được tính chất riêng biệt của từng khâu:
Là khâu đầu tiên trong dây chuyền công nghệ khai thác than ở Công ty phục vụ cho công tác nổ mìn và phá đá Thiết bị khoan Công ty dùng máy khoan xoay cầu 250 của Liên Xô cũ cung cấp và các loại máy khoan chân tầng, máy khoan tay để phá đá quá cỡ Những thiết bị này có năng suất cao, có thể làm việc cả ở những nơi nhiều nước ngầm.
Ngoài ra Công ty còn mới đầu tư thêm máy khoan thuỷ lực DM45E của Mỹ với đường kính 250 mm và tốc độ khoan nhanh nâng cao hệ số mét khoan sâu.
Từ năm 2005 khâu này Công ty không trực tiếp thực hiện mà do Tập đoàn đã điều tiết cho Công ty Vật liệu nổ công nghiệp (Công ty Hóa Chất Mỏ) đảm nhận và thực hiện công việc nổ mìn Công ty Cổ phần than Cọc Sáu chỉ việc nghiệm thu khối lượng đất đá nổ mìn.
Bước 3: Bốc xúc và vận tải Đây là khâu có ảnh hưởng lớn tới toàn bộ dây chuyền công nghệ và kết quả sản xuất của mỏ Nhiệm vụ của khâu này là xúc bốc đất đá đã nổ mìn để đổ lên xe chở ra bãi thải và xúc than chất lên ô tô ra bãi chứa, tạo ta mặt tầng công tác mới đảm bảo cho chu trình sản xuất liên tục
Bước 4: Sàng tuyển và phân loại
Than được đưa vào bộ phận sàng tuyển ở đây chúng sẽ được phân loại phụ thuộc vào kích cỡ quy định, nhiệt lượng và giá trị của sản phẩm Ngoài ra, Công ty phải sàng thủ công bằng tay theo yêu cầu của khách hàng.
Sau khi được sàng tuyển xong than được đưa đi tiêu thụ tại cảng Cửa Ông và Cảng Đá Bàn.Tại Cảng Cửa Ông tiêu thụ chủ yếu là than nguyên khai CònCảng Đá Bàn tiêu thụ chủ yếu là than nội địa.
1.2.3 Tổ chức sản xuất- kinh doanh.
Các đơn vị sản xuất gồm 10 phân xưởng vận tải, 13 công trường Đây là bộ phận trực tiếp sản xuất Các đơn vị sản xuất thực hiện sản xuất kinh doanh theo kế hoạch giao khoán sản lượng và quản lý chi phí theo quy định của công ty.
Cơ cấu tổ chức các công trường, phân xưởng theo nguyên tắc gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu chuyên môn hóa, hợp tác hóa sản xuất trong nội bộ công ty Với mô hình quản lý này cho thấy ở cấp công trường, phân xưởng có sự quản lý mang tính chất khoa học tạo ra khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ của bộ phận mình Tổ chức quản lý các công trường, phân xưởng tỏng công ty được thể hiện qua mô hình:
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Mỗi công trường, phân xưởng sản xuất tương đối độc lập, hạch toán theo quy chế nội bộ, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả hoạt động của mình. Tuy nhiên các công trường, phân xưởng vẫn chịu sự chỉ huy và nhận nhiệm vụ trực tiếp từ trung tâm chỉ huy sản xuất của công ty Các công trường, phân xưởng được tổ chức thành các tổ đội sản xuất chuyên môn phụ trách một công việc nhất định, trong một lĩnh vực nhất định Các tổ đội được phân chia thành các kíp sản xuất, hoạt động luân phiên trong sản xuất, đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, liên tục phù hợp với kế hoạch đặt ra.
Bộ phận thống kê, nhân viên kinh tế
P.Q đốc cơ điện P.Q đốc ca 1 P.Q đốc ca 2 P.Q đốc ca 3
Các tổ sản xuất ca 1 Các tổ sản xuất ca 2 Các tổ sản xuất ca 3Quản đốc
1.2.4 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây.
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP than cọc 6- Vinacomin được phản ánh thông qua biểu “1.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong quý IV 5 năm (2010 - 2014)”
Trong 5 năm, từ 2010 đến 2014 tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
CP than Cọc Sáu có nhiều biến động.
Doanh thu năm 2011 đạt mức cao nhất trong 5 năm là 1.507.142.714.508 triệu đồng Tăng so với năm 2010 là 46,79% ( tức 480.404.070.911 đồng) Và đến năm 2014 doanh thu giảm so với năm 2011 là 17,3% ( tức 260.273.684.738 đồng) Năm 2014 Công ty gặp một số khó khăn trong việc sản xuất, kinh doanh. Nguyên nhân giảm là do sản lượng tiêu thụ than của Công ty sụt giảm Tuy nhiên trong cả 5 năm đều không phát sinh khoản giảm trừ doanh thu do đó doanh thu thuần cũng chính là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Điều này cho thấy chất lượng than của công ty là rất tốt.
ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp.
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
Kế toán trưởng Phó GĐ cơ điện vận tải Phòng kỹ thuật KT
Phó GĐ kỹ thuật KT
Phòng kỹ thuật VT Phòng cơ điện Phòng cấp phát VT
Bộ phận ĐT-P.TCĐT P.an toàn cơ điện VT
Phòng KTTKTC Phòng tổ chức CBộ Văn phòng GĐ Phòng KHTT Phòng KTNĐ
Phòng LĐTL Phòng đầu tư XD Phòng thi đua văn thể
Phòng điều khiển sản xuất
VT1 PX khoan CT CT
CT kthác quặng sắt Thạch Khê
BAN KIỂM SOÁT ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG ĐÔNG
Sơ đồ 1.4: Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần than Cọc Sáu - Vinacomin
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.
Bộ phận quản lý, lãnh đạo của công ty bao gồm:
− Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu hoặc người được cổ đông ủy quyền bỏ phiếu.
− Hội đông quản trị: Bao gồm 5 thành viên có nhiệm kỳ 5 năm HĐQT là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh công ty.
− Ban kiểm soát: BKS do ĐHĐCĐ bầu ra gồm 5 thành viên BKS thay mặt cổ đông để kiểm soát hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của công ty BKS chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ và pháp luật về những công việc thực hiện theo quyền và nghĩa vụ của ban Công việc của ban là kiểm tra sổ sách kế toán và báo cáo tài chính của công ty, kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của các hoạt động sản xuất- kinh doanh và tài chính cảu công ty, kiểm tra thực hiện các nghị quyết, quyết định của HĐQT.
− Ban giám đốc: bao gồm Giám đốc điều hành, phó giám đốc kỹ thuật khai thác, phó giám đốc cơ điện vận tải, phó giám đốc sản xuất, kế toán trưởng do HĐQT bổ nhiệm Ban giám đốc có nhiệm vụ:
Tổ chức điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty theo nghị quyết, quyết định của HĐQT, nghị quyết của ĐHĐCĐ, điều lệ và tuân thủ pháp luật.
Xây dựng và trình HĐQT các quy chế quản lý điều hành nội bộ, kế hoạch sản xuất- kinh doanh, kế hoạch tài chính hằng năm.
Ký kết hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luật.
Các quyền khác được quy định tại điều lệ.
− Các phó giám đốc có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho giám đốc điều hành sản xuất- kinh doanh và quản lý Lãnh đạo và chỉ đạo theo sự phân công của Giám đốc Mỗi phó giám đốc phụ trách một khối.
Phó giám đốc kỹ thuật- khai thác: phụ trách chỉ huy điều hành, giám sát các hoạt động mang tính kỹ thuật, công nghệ khai thác chất lượng sản phẩm.
Phó giám đốc kỹ thuật- vận tải: phụ trách chỉ huy điều hành, giám sát các hoạt động cung ứng vật tư, quản lý các thiết bị khai thác, vận tải theo hệ thống phục vụ nhu cầu sản xuất.
Phó giám đốc sản xuất: phụ trách điều hành, chỉ huy hoạt động sản xuất của các đợn vị sản xuất trên khai trường Phó giám đốc sản xuất có thể ra lệnh trực tiếp xuống các quản đốc và phó quản đốc phân xưởng thông qua trung tâm chỉ huy sản xuất đến công trường, phân xưởng, đội xe.
1.3.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp.
Quan hệ giữa các phòng ban nghiệp vụ và đơn vị sản xuất là mối quan hệ hai chiều Các phòng ban nghiệp vụ hướng dẫn, giúp đỡ các công trường, phân xưởng, đội xe thực hiện nhiệm vụ sản xuất của mình và thực hiện các quy định, quy chế của Nhà nước và của Công ty Các đơn vị sản xuất có nhiệm vụ phản ánh báo cáo kết quả sản xuất và chịu sự kiểm tra của các phòng ban nghiệp vụ trong công ty.
1.4 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP.
1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty đảm bảo cho công việc ghi chép, xử lý và tổng hợp, cung cấp thông tin về tình hình vận động của tài sản, các khoản nợ, nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu, tình hình chi phí, thu nhập và kết quả của Công ty được đầy đủ kịp thời không bị chồng chéo, trùng lặp Bên cạnh đó, bộ máy kế toán còn bao gồm cả công tác thống kê công tác tài chính củaCông ty.
Sơ đồ 1.5: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần than Cọc Sáu-
- Kế toán trưởng : Là người đứng đầu bộ máy kế toán, trực tiếp quản lý và phụ trách tài chính và chịu trách nhiệm với cấp trên toàn bộ công tác kế toán như thu thập, xử lý, cung cấp thông tin kinh tế, quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả, khai thác tiềm năng của tài sản, cung cấp thông tin về tài chính một cách chính xác, toàn diện, kịp thời để ban Giám đốc đưa ra các quyết định kinh doanh.
- Phó phòng phụ trách tổng hợp: Chịu trách nhiệm về công tác kế toán từng phần hành trong toàn Công ty, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và hoạt động hành chính sự nghiệp, theo đúng sự chỉ đạo của bộ máy tài chính của Công ty ; tổng hợp chi phí sản xuất chính, sản xuất phụ và các khoản chi phí trích trước chờ phân bổ theo bảng thống kê tính giá thành quản lý các sổ chi tiết về giá thành các sản phẩm và giai đoạn sản xuất ; chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về việc quản lý lưu trữ chứng từ ghi sổ, bảng biểu kế toán doanh nghiệp.
Phó phòng phụ trách vật tư - tài sản
Phó phòng phụ trách thống kê
Tổ kế toán tổng hợp giá thành
Tổ kế toán tiền lương Tổ kế toán vật tư tài sản công nợ
Tổ kế toán ngành ăn Tổ kế toán thống kê tổng hợp Đội thống kê
Tổ tổng hợp Đội thống kê Ca 1 Đội thống kê Ca 2 Đội thống kê Ca 3
- Phó phòng phụ trách Vật tư – Tài sản – Công nợ: Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu, tình hình biến động tăng giảm TSCĐ và quyết toán công tác sửa chữa lớn tài sản trong toàn Công ty, công nợ bán hàng.
- Phó phòng phụ trách thống kê: Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về số lượng thông tin kinh tế trong toàn Công ty hàng ngày về dự toán tình hình sản xuất định kỳ, chế độ chính sách các chỉ tiêu sản xuất ; tính trung thực về số liệu sản lượng về giá trị sản lượng và các chỉ tiêu chủ yếu trong các báo cáo thống kê định kỳ thống kê đầy đủ xuất tồn kho sản phẩm.
TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CỌC SÁU- VINACOMIN
ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CỌC SÁU- VINACOMIN
2.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng tại công ty.
*Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng tại Công ty CP Than Cọc Sáu – Vinacomin.
Là một Công ty có quy mô sản xuất lớn, sản phẩm tập trung chủ yếu là khai thác, chế biến than sạch với khối lượng lớn nên vật liệu phục vụ cho sản xuất cũng hết sức đa dạng và phong phú về số lượng, chủng loại, phẩm chất với công dụng, tính năng lý, hóa học khác nhau.
Tất cả các vật liệu mua về đều được kiểm tra kỹ lưỡng phù hợp với yêu cầu sử dụng của Công ty Thêm vào đó, vật liệu thường xuyên biến động, vì vậy để quản lý và hạch toán vật liệu được tốt, Công ty đã căn cư vào công dụng kinh tế của vật liệu trong quá trình sản xuất để tiến hành phân loại NVL thành các nhóm cơ bản Tại các phân xưởng đều có kho bãi đảm bảo cho việc sản xuất không bị gián đoạn Do đặc điểm Công ty Cổ phần than Cọc Sáu- Vinacomin là khai thác, chế biến các loại than nên vật liệu chủ yếu của Công ty chủ yếu là vật liệu phụ và công cụ lao động Vật liệu phụ không cấu thành nên thực thể sản phẩm, nhưng vật liệu phụ có tác dụng nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất sản phẩm như: Nhiên liệu, phụ tùng máy móc, vật liệu phụ khác và phế liệu. Để đảm bảo cung cấp kịp thời cho sản xuất, kinh doanh của Công ty, măt khác do yêu cầu quản lý cảu Tập đoàn Than- Khoáng sản Việt Nam( Tập đoànVinacomin) đối với một số loại vật liệu đặc chủng do đó NVL của Công ty chủ yếu là mua của các công ty, xí nghiệp trong Tập đoàn Vinacomin, ngoài ra có một số loại vật liệu khác có giá trị nhỏ Công ty được phép mua của các đơn vị ngoài Tập đoàn Vinacomin.
NVL của Công ty chủ yếu là xuất cho khai thác, vận chuyển, chế biến than, một số ít vật liệu được sử dụng cho phân quản lý phân xưởng và quản lý doanh nghiệp Công ty đã tổ chức hệ thống kho tàng gần khai trường sản xuất, Công ty có loại nhien liệu dễ gây cháy, do đó công tác an toàn, phòng chống cháy nổ luôn được quan tâm đặc biệt và có nội quy cụ thể về bảo quản, sử dụng vật liệu.
*Phân loại nguyên vật liệu
Việc phân loại NVL có cơ sở khoa học là điều kiện quan trọng để phục vụ công tác quản lý và hạch toán NVL ở DN Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị thì NVL của Công ty chia thành các loại như sau:
- Vật liệu phụ (TK 152.1): Vật liệu nổ, vật tư gia công, phương tiện vận tải…
- Nhiên liệu (TK 152.2): Dùng cho các động cơ đốt trong: dầu Điêzel, xăng A90, xăng A92, dầu mỡ phụ các loại.
- Phụ tùng thay thế (TK 152.3): Gồm hàng điện, hàng xúc, hàng khoan, hàng gạt, hàng bơm, ô tô các loại, xăm lốp, vũng bi…
- Phế liệu thu hồi (TK 152.8): là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất, các loại phụ tùng thay thế sau sửa chữa
Công ty CP than Cọc Sáu - Vinacomin sản xuất và kinh doanh than nên không có nguyên vật liệu chính.
Nhìn chung, việc phân loại Công ty là phù hợp với đặc điểm vai trò, tác dụng của mỗi loại vật liệu trong sản xuất, từ đó giúp cho việc quản lý được dễ dàng hơn Theo cách phân loại này, công ty theo dõi được số lượng từng loại vật liệu nên tạo điều kiện thuận lợi cho bộ phận cung ứng vật tư có kế hoạch cấp vật liệu cho kịp thời.
Như ta đã biết tăng cường quản lý công tác kế toán NVL đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm,tăng thu nhập cho công ty có ý nghĩa rất quan trọng Việc quản lý vật liệu phải bao gồm các mặt như: số lượng cung cấp, chất lượng chủng loại và giá trị Tổ chức quản lý NVL tốt sẽ giúp ngăn ngừa và hạn chế mất mát, hư hỏng, lãng phí trong tất cả các khâu của quá trình.
Nhận thấy tầm quan trọng của NVL đối với quá trình sản xuất và kinh doanh nên Công ty rất chú trọng đến công tác bảo quản và cất trữ NVL Tại kho của Công ty luôn có đầy đủ các trang thiết bị phục vụ công tác quản lý, bảo vệ NVL và các thủ tục xuất - nhập cũng được quản lý chặt chẽ và liên hoàn.
Tại đây mọi thủ tục tiến hành nhập và xuất kho cũng được thực hiện đầy đủ như tại kho của Công ty, thủ kho tại đây cũng thực hiện ghi thẻ kho, sổ số dư, bảng tổng hợp nhập xuất tồn và hàng tuần sẽ được chuyển lên phòng vật tư tại công ty Kế toán và các phòng có liên quan theo dõi NVL chi tiết thông qua phòng vật tư
Do điều kiện các công trường ở xa nên Cty cũng có các kho cho các PX , công trường riêng Tại đây Công ty cũng tiến hành cử người của công trường trông coi quản lý , có bảo vệ thường trực canh giữ, có người chịu trách nhiệm nhập xuất NVL.
Tổ chức quản lý NVL của Công ty CP Than Cọc sáu bao gồm các khâu:
* Khâu bảo đảm nguyên vật liệu cho quá trình khai thác
- Về mặt kịp thời: Điều kiện quan trọng để đảm bảo tiến độ khai thác than hoàn thành tốt và nhịp nhàng là phải bảo đảm cho nó những loại vật tư cần thiết một cách kịp thời trong cả một thời gian dài (năm hay quý) Công ty luôn đảm bảo NVL cho các công trường- phân xưởng, không để xảy ra tình trạng thiếu nguyên vật liệu làm cho việc khai thác bị gián đoạn.
- Về mặt đồng bộ. Để đảm bảo nguyên vật liệu cho khai thác, công ty đã thực hiện tương đối tốt yêu cầu cung cấp đồng bộ Tính đồng bộ không phải là sự bằng nhau về số lượng mà đó chính là quan hệ tỷ lệ do định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm quyết định Trong quá trình thực hiện kế hoạch nếu có loại nguyên vật liệu nào đó không đảm bảo yêu cầu thì các nguyên vật liệu khác hoặc là không thể sử dụng được hoặc là sử dụng một phần tương xứng với tỷ lệ loại nguyên vật liệu nhập không đảm bảo yêu cầu với tỷ lệ thấp nhất Tình hình thực hiện kế hoạch nguyên vật liệu về mặt đồng bộ.
* Khâu quản lý thu mua:
Căn cứ vào kế hoạch của tháng quý và trên cơ sở nhu cầu vật tư được xét duyệt, phòng kế hoạch tìm kiếm nguồn cung cấp thích hợp, đám bảo nguyên vật liệu đúng chất lượng đủ về số lượng, hợp lý về giá cả
*Khâu thủ tục nhập kho:
Theo chế độ kế toán quy định, tất cả các loại NVL về đến công ty đều phải tiến hành kiểm nhận và làm thủ tục nhập kho NVL về tới công ty chưa được nhập kho ngay mà phải qua sự kiểm tra chất lượng ban kiểm nghiệm vật tư Ban kiểm nghiệm chịu trách nhiệm kiểm nghiệm về mặt số lượng, chất lượng, thông số kỹ thuật, chủng loại, quy cách phẩm chất Nếu kiểm tra thấy chất lượng không đảm bảo yêu cầu nhân viên cung ứng đổi lại hoặc giảm giá NVL Nếu chất lượng nguyên vật liệu đảm bảo thì ban kiểm nghiệm lập biên bản kiểm nghiệm, vì thế chất lượng của NVL nhập kho luôn được đảm bảo Từ đó sẽ tránh được vật liệu bị hư hỏng hay mất mát gây gián đoạn cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Sau khi được ban kiểm nghiệm kiểm tra chất lượng, người đi nhận hàng phải mang hoá đơn của bên bán NVL lên phòng kế hoạch dự toán hoá đơn đã ghi rõ các chỉ tiêu: chủng loại, quy cách, khối lượng, đơn giá, thành tiền, hình thức thanh toán…
Căn cứ vào hoá đơn của đơn vị bán, phòng kế hoạch dự toán xem xét tính hợp lý của hoá đơn, nếu nội dung ghi trong hoá đơn phù hợp với hợp đồng đã ký, đúng chủng loại, đủ số lượng, chất lượng đảm bảo… thì đồng ý nhập kho số NVL đó đồng thời nhập thành 3 liên phiếu nhập kho.
KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU
Giấy đề nghị mua vật tư.
Biên bản kiểm nghiệm vật tư.
Bảng kê nhập vật tư.
Giấy đề nghị cấp vật tư.
Bảng kê xuất kho vật tư.
Bảng kê nhập kho vật tư
Sổ Cái TK 152. Đối với các chứng từ, các sổ phải được tập hợp đầy đủ, kịp thời theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung, phương pháp tập hợp, kế toán phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2.2.1 Chứng từ kế toán tăng nguyên vật liệu.
Ví dụ: Căn cứ vào phiếu nhập kho số N143082 ngày 27 tháng 11 năm 2014 nhập kho Que hàn 2222XHD của Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Vinacomin (chi nhánh HN) Giá mua chưa thuế là 55.480.000đ, thuế GTGT 10% thanh toán bằng chuyển khoản Định khoản:
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN- KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
CÔNG TY CP THAN CỌC SÁU- VINACOMIN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ĐỀ NGHỊ MUA VẬT TƯ
Căn cứ nhu cầu công việc: Phục vụ sửa chữa Tháng, quí, công trình: Tháng 7, 8-2014
Khối lượng công việc: Định mức
Chủng loại và số lượng vật tư cần mua:
TT Tên vật tư hàng hóa Mã số Danh điểm
Ghi chú Đề nghị mua
Lưới thép đen lót nóc lò
– sản xuất tại Việt Nam m 2 20.000 0 20.000
DUYỆT GIÁM ĐỐC TP.PHỤ TRÁCH
CHI NHÁNH HÀ NỘI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 5 tháng 8 năm 2014
Kính gửi: CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CỌC SÁU-VINACOMIN
Chi nhánh Hà Nội - Cty CP Du lịch và Thương mại VINACOMIN xin trân trọng gửi tới quý khách bản chào giá phụ tùng như sau:
STT Tên hàng và quy cách NSX ĐVT SL Đơn giá (VNĐ)
Lưới thép đen lót nóc lò 2,2 mm ô (50x50) mm , kích thước
(Bằng chữ: Bốn trăm tám mươi triệu đồng)
* Đơn giá trên đã bao gồm chi phí vận chuyển và chưa tính thuế GTGT ( 5%)
* Thanh toán: Bằng chuyển khoản vào TK số: 0021000919793 tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội.
* Đại điểm giao hàng: Tại kho Qúy Công ty.
*Thời gian giao hàng: Giao ngay sau khi kí hợp đồng
*Hồ sơ, tài liệu CO, CQ gửi kèm theo khi giao hàng: Hóa đơn GTGT theo quy định của Nhà nước.
* Giá trên chỉ áp dụng trong vòng 30 ngày kể từ ngày báo giá.
Rất mong nhận được sự hợp tác của Quý công ty
CTY TNHH MTV VẬT TƯ VÀ VẬN TẢI - ITASCO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 14 tháng 8 năm 2014
Kính gửi: CTY CỔ PHẦN THAN CỌC SÁU - VINACOMIN
Cty TNHH MTV Vật tư và vận tải - Itasco xin báo giá Quý công ty các mặt hàng như sau :
STT Tên hàng và quy cách NSX ĐVT SL Đơn giá (VNĐ)
Lưới thép đen lót nóc lò 2,2 mm ô (50x50) mm , kích thước
- Địa điểm giao hàng: Tại kho bên mua sau 7 ngày kể từ ngày ký hợp đồng.
- Báo giá có giá trị trong vòng 10 ngày kể từ ngày ký.
- Chúng tôi rất hân hạnh được phục vụ quý khách hàng với chất lượng tốt nhất.
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
CÔNG TY CP THAN CỌC SÁU- VINACOMIN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Số: 4781/BB-TCS Quảng Ninh, ngày 14 tháng 8 năm 2014
BIÊN BẢN DUYỆT GIÁ MUA VẬT TƯ
1- Ông Nguyễn Tấn Long Phó Giám đốc Cty Phó chủ tịch Hội đồng 4- Ông Nghiêm Xuân Hoan PP Cơ điện Uỷ viên 2- Ông Nguyễn Hữu Trường Kế toán trưởng Phó chủ tịch Hội đồng TT 5- Ông Trương Tiến Dung TP KTVT Uỷ viên
3- Ông Nguyễn Văn Tu TP.Vật tư Uỷ viên 6- Ông Nguyễn Hữu Quang TP KHTT Ủy viên
Căn cứ đề nghị mua vật tư ngày 1/8/2014 đã được Giám đốc Công ty duyệt
Căn cứ các bản chào giá của các nhà cung cấp
Cùng tiến hành xem xét giá mua: Lưới thép đen lót nóc lò để trình Giám đốc Công ty phê duyệt như sau:
TT Tên vật tư Danh ĐVT Số lg Giá chào bán (Đ) Giá cả Giá mua Hội đồng duyệt điểm;
Thông số kỹ thuật theo nhu cầu thị trường gần nhất
Cty TNHH 1TV vật tư và vận tải ITASCO
Xuất xứ Số lg Đơn giá
Thành tiền (Đ) Đơn vị cung cấp
Lưới thép đen lót nóc lò Φ2,2; ô50x50 m 2 20.000 24.000 26.000
(Đơn giá chưa bao gồm thuế VAT theo qui định)
(Bốn trăm tám mươi triệu đồng) Điều kiện kèm theo:
1 Hàng mới 100%, đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhà sản xuất.
2 Ký hợp đồng kinh tế để thực hiện bảo hành theo tiêu chuẩn của Nhà sản xuất.
3 Bên mua kiểm tra nghiệm thu chất lượng hàng đạt tiêu chuẩn mới cho nhập hàng
4 Giao hàng tại kho Công ty CP than Cọc Sáu- Vinacomin theo yêu cầu của bên mua.
THÀNH VIÊN TỔ DUYỆT GIÁ KẾ TOÁN TRƯỞNG PHÓ GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
CÔNG TY CP THAN CỌC SÁU- VINACOMIN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Số: 5084/HĐ-TCS Quảng Ninh, ngày 16 tháng 8 năm 2014
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
Căn cứ Bộ luật Dân sự đã được Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005.
Hôm nay, ngày 16 tháng 8 năm 2014 tại Công ty CP than Cọc Sáu chúng tôi gồm:
BÊN A: CÔNG TY CP THAN CỌC SÁU – VINACOMIN (BÊM MUA)
- Địa chỉ: P.Cẩm Phú – TP Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh
- Số tài khoản: 102010000223669 tại Ngân hàng TMCP Công thương VIệt Nam – Chi nhánh Cẩm Phả - Quảng Ninh
- Đại diện: Ông Vũ Văn Khẩn – Giám đốc công ty
BÊN B: CHI NHÁNH HÀ NỘI – CÔNG TY CP DL VÀ TM – VINACOMIN (BÊN BÁN)
- Địa chỉ: Số 226 – đường Lê Duẩn – Đống Đa – Hà Nội
- Số tài khoản: 102010000071509 tại Ngân hàng TMCP Công thương VN – Chi nhánh Đống Đa – Hà Nội
- Đại diện: Ông Phạm Quốc Cường – Giám Đốc
Sau khi bàn bạc thỏa thuận, hai bên nhất trí ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa bao gồm những điều khoản như sau: Điều 1: Công ty Cổ phần than Cọc Sáu- Vinacomin mua vật tư của Chi nhánh Hà Nội- Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại-Vinacomin, cụ thể như sau:
1 Lưới thép đen lót nóc lò Φ 2,2 mm ô (50x50) mm , kích thước 1,25x5m m 2 20.000 24.000 480.000.000
Thời gian giao hàng: Kể từ ngày ký hợp đồng đến hết tháng 12 năm 2014 Điều 2: Chất lượng và quy cách hàng hóa
- Hàng mới 100% Đúng nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo chất lượng đúng qui cách, mã hiệu, chủng loại và các tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhà sản xuất Có giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) và chứng nhận chất lượng (C/Q) của hàng hóa.
- Xuất xứ hàng hóa: Công ty CP DL và TM – Vinacomin sản xuất. Điều 3: Giao nhận
- Bên bán tự lo phương tiện vận chuyển và giao hàng tại kho của bên mua
- Giao nhận số lượng: Bằng kiểm đếm số lượng, đo đạc bằng phương pháp quy định
- Giao nhận chất lượng: theo đúng quy định ghi trong điều 2 của hợp đồng này. Điều 4: Trách nhiệm của hai bên
A- Công ty Cổ phần than Cọc Sáu- Vinacomin (Bên mua)
- Tổ chức nhận hàng theo số lượng, chất lượng như tiến độ đã ghi ở điều 1,
- Kiểm tra nghiệm thu chất lượng hàng hóa đạt tiêu chuẩn mới cho nhập hàng
B- CN Hà Nội- Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại-Vinacomin (Bên bán)
- Tổ chức giao hàng tại kho Công ty Cổ phần than Cọc Sáu- Vinacomin theo số lượng, chất lượng tiến độ như đã ghi ở điều 1, 2 và 3 của hợp đồng Chịu mọi chi phí cho việc kiểm tra giám định chất lượng hàng hóa trước khi nhập kho của bên mua.
- Khi giao hàng phải có đầy đủ giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ và giấy chứng nhận chất lượng của hàng hóa Chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về nguồn gốc xuất xứ và chất lượng lô hàng bán cho Công ty Cổ phần than cọc sáu-Vinacomin. Điều 5: Giá cả- Phương thức thanh toán
1- Về giá cả : Căn cứ vào biên bản số 4981/BB-TCS ngày 15 tháng 8 năm
2014 của Hội đồng giá Công ty Cổ phần than Cọc Sáu-Vinacomin
- Giá trị tiền hàng là: 480 000 000 đồng (Bốn trăm tám mươi triệu đồng) – Chưa bao gồm thuế VAT, thuế suất theo qui định của Nhà nước.
- Bằng chuyển khoản hoặc bù trừ công nợ qua Tập đoàn CN than - KS Việt Nam
- Bên mua thanh toán bằng 100% giá trị hàng hóa thực nhập trong vòng 60 ngày sau khi có đủ biên bản nhập kho hàng hóa, hóa đơn bán hàng, giấy chứng nhận xuất xứ và chất lượng Bên mua thanh toán hết số tiền còn lại sau khi hết thời gian bảo hành. Điều 6: Cam kết chung
- Hai bên cam kết thi hành nghiêm chỉnh các điều khoản đã ký kết
- Trường hợp không tự thương lượng hòa giải được thì khiếu nại lên Tòa án kinh tế Tỉnh Quảng Ninh để giải quyết theo luật định, bên có lỗi phải chịu mọi phí tổn
- Hợp đồng có hiệu lực kêt từ ngày ký đến hết thời gian bảo hành
Hợp đồng được thành lập 08 bản có giá trị như nhau, bên mua giữ 05 bản, bên bán giữ 03 bản. ĐẠI DIỆN CHI NHÁNH HÀ NỘI CÔNG TY CP DL
VÀ TM- VINACOMIN ĐẠI DIỆN CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CỌC
- Không được làm tròn số tiền lẻ trên hóa đơn GTGT.
- Đồng tiền ghi trên hoá đơn là đồng Việt Nam.
- Nếu là ngoại tệ, tổng số tiền thanh toán được ghi bằng nguyên tệ, phần chữ ghi bằng tiếng Việt.
- Nếu ngoại tệ thu về là loại không có tỷ giá với đồng Việt Nam thì ghi tỷ giá chéo với một loại ngoại tệ được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá.
Dòng “Người mua hàng”: Ai đi mua hàng thì người đó ký và ghi rõ họ tên.
- Nếu mua hàng qua điện thoại, qua mạng, FAX thì dòng “Người mua hàng” không nhất thiết phải ký Nhưng phải ghi rõ là bán hàng qua điện thoại, qua mạng, FAX.
Dòng “Người bán hàng”: Ai lập thì người ấy ký và ghi rõ họ tên.
Dòng “Thủ trưởng đơn vị”: Giám đốc Ký sống, đóng dấu, ghi dõ họ tên.
- Nếu Giám đốc đi vắng thì phải có giấy ủy quyền cho người cấp dưới và đóng dấu treo vào góc trên bên trái của 3 liên Người được ủy quyền sẽ ký và ghi rõ họ tên vào đây. o Hóa đơn GTGT do bên bán lập thành 3 liên:
Liên 2: giao cho khách hàng.
Liên 3: lưu hành nội bộ.
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Biểu mẫu 6 Mẫu số: 01GTKT3/001 Địa chỉ: 226 Lê Duẩn- Đống Đa- Hà Nội
Liên 2: Giao người mua Ký hiệu: AA/13
Mã số thuế: 5700100256 Ngày 21 tháng 8 năm 2014 Số: 0010628 Đơn vị bán hàng: Chi nhánh Hà Nội Công ty CP Du lịch và Thương mại Vinacomin
Mã số thuế: 0100101298006 Số tài khoản: 1020100000071509 Điện thoại: 0435188130
Họ tên người mua hàng: Phạm Thị Hồng Cảnh
Tên đơn vị: Công ty Cổ phần than Cọc Sáu- Vinacomin Địa chỉ: Phường Cẩm Phú- Thành phố Cẩm Phả- Tỉnh Quảng Ninh
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số thuế: 5700101002
STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
Lưới thép đen lót nóc lò 2,2 mm ô
Tổng cộng tiền thanh toán 157.500.000
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm năm mươi bảy triệu năm trăm nghìn đồng.
Người mua hàng Người bán hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
TẬP ĐOÀN CN-THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
Biểu mẫu: 07 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CỌC SÁU-VINACOMIN Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Số: /BBKN-VT Cẩm Phả, ngày 21 tháng 8 năm 2014
Căn cứ Biên bản duyệt giá mua (bán) vật tư số 4781 ngày 14/8/2014 của Hội đồng giá Công ty cổ phần than Cọc Sáu- Vinacomin.
Căn cứ hợp đồng kinh tế số: 5084 ngày 16/8/2014 đã ký giữa Công ty Cổ phần
Du lịch và Thương mại-Vinacomin.
Căn cứ hóa đơn bán hàng số: 0063102 ngày 20/8/2014 của CN Hà Nội Cty Cp
Tổ kiểm nghiệm của Công ty cổ phần than Cọc Sáu- Vinacomin gồm:
1/ Ông: Nguyễn Văn Tu Chức vụ: Trưởng Phòng QLVTTổ trưởng tổ kiểm nghiệm 2/ Ông: Trương Tiến Dung Chức vụ: Trưởng Phòng KTVTTổ phó tổ kiểm nghiệm 3/ Bà: Nguyễn Thị Hường Chức vụ: P.KTTC Ủy viên
4/ Ông: Hoàng Đức Cường Chức vụ: Thủ kho Ủy viên Đại diện bên giao hàng Ông: Bùi Đức Toàn Chức vụ: Giao hàng Ủy viên Đơn vị: CN Hà Nội Cty cổ phần Du lịch và Thương mại- Vinacomin.
Cùng nhau tiến hành kiểm nghiệm các loại vật tư sau:
Vật tư, công cụ, hàng hóa được kiểm nghiệm
Phương thức kiểm nghiệm Đơn vị tính
Số lượng theo chứng từ
Nhãn hiệu, mã hiệu, danh điểm, quy cách
Chất lượng (mới, đã qua sử dụng)
Số lượng đúng quy cách, phẩm chất
Số lượng không đúng quy cách phẩm chất
Lưới thép đen lót nóc lò
2 … Ý KIẾN CỦA TỔ KIỂM NGHIỆM:
+ Đủ điều kiện để nhập kho
+ Số lượng: Một mục hàng
Các ý kiến khác: Hàng mới 100%, đúng quy cách chủng loại đảm bảo kỹ thuật, thống nhất nhập kho.
T.P KTVT P.KTTC NGƯỜI GIAO HÀNG THỦ KHO TỔ TRƯỞNG
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
* Phiếu nhập vật tư( PNK).
PNK được lập khi hàng hóa về đến công ty cho vào nhập kho để lưu trữ, nhằm ghi nhận số lượng vật tư nhập kho làm căn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm với người có liên quan và ghi sổ kế toán.
Liên 1: Lưu lại nơi lập phiếu.
Liên 2 (đối với vật tư mua ngoài): Ghi vào thẻ kho sau đó chuyển cho phòng kế toán ghi sổ kế toán.
Liên 3 (nếu có): người mua hàng giữ.
TẬP ĐOÀN CN THAN – KHOÁNG SẢN VN
CÔNG TY CP THAN COC SAU-VINACOMIN Mã PN: N143082
Căn cứ quyết định số: 5494/QĐ- TSC Ngày 17 tháng 12 năm 2013
Căn cứ biên bản duyệt giá và đề nghị mua vật tư số: 4981 Ngày 14 tháng 8 năm 2014
Căn cứ theo hợp đồng số: HĐ5084/14 Ngày 16 tháng 8 năm 2014
Biên bản kiểm nghiệm vật tư công cụ dụng cụ sản phẩm hàng hóa ngày 21 tháng 8 năm 2014
Nguồn nhập: Chi nhánh Hà Nội-Công ty CP Du lịch và thương mại- Vinacomin
Căn cứ hóa đơn số: 0010628 Ngày 21 tháng 8 năm 2014
Nhập kho: kho vật tư +125
T MÃ HÀNG TÊN HÀNG SỐ CHẾ
TẠO ĐVT SỐ LƯỢNG ĐƠN
Lưới thép đen lót nóc lò 2,2 mm ô (50x50) mm , L=1,25x5 m2 6250 6250 24.000 150.000.000
(Đơn giá chưa bao gồm VAT theo quy định)
Tổng tiền hàng bằng chữ: (Một trăm lăm mươi triệu đồng)
TP.VẬT TƯ THỦ KHO NGƯỜI LẬP PHIẾU
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
2.2.2 Chứng từ kế toán giảm nguyên vật liệu.
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
GIẤY ĐỀ NGHỊ LĨNH VẬT TƯ Đơn vị đề nghị: Phân xưởng ô tô.
Lý do lĩnh: cấp vật tư cho lò chợ khai thác.
TT Tên vật tư ĐVT Số lượng
Lý do sử dụng Xin lĩnh Thực lĩnh
1 Lưới thép lót nóc lò
* Phiếu xuất vật tư( PXK).
KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU
2.3.1 Tài khoản sử dụng TK 152
Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị thì NVL của Công ty chia thành các loại như sau:
- Vật liệu phụ (TK 152.1): Vật liệu nổ, vật tư gia công, phương tiện vận tải…
- Nhiên liệu (TK 152.2): Dùng cho các động cơ đốt trong: dầu Điêzel, xăng A90, xăng A92, dầu mỡ phụ các loại.
- Phụ tùng thay thế (TK 152.3): Gồm hàng điện, hàng xúc, hàng khoan, hàng gạt, hàng bơm, ô tô các loại, xăm lốp, vũng bi…
- Phế liệu thu hồi (TK 152.8): là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất, các loại phụ tùng thay thế sau sửa chữa
Công ty CP than Cọc Sáu - Vinacomin sản xuất và kinh doanh than nên không có nguyên vật liệu chính.
2.3.2 Kế toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu.
NVL của Công ty chủ yếu là mua ngoài không có trường hợp nhận vốn góp liên doanh hay tặng thưởng, viện trợ Vì vậy, việc hạch toán NVL luôn gắn liền việc thanh toán với các nhà cung cấp Việc cung cấp NVL do phòng vật tư Công ty chịu trách nhiệm Do Công ty chỉ áp dụng trường hợp hóa đơn và hàng cùng về trong tháng nên Công ty không sử dụng TK 151 hàng đang đi đường.
* Nhập kho vật liệu từ nguồn mua ngoài.
Do áp dụng chiến lược duy trì mối quan hệ lâu dài, ổn định với các nhà cung cấp để tránh biến động lớn về giá cả vật liệu nên trong quan hệ thanh toán với nhà cung cấp Công ty thường áp dụng hình thức trả chậm Chỉ có một số trường hợp là thanh toán bằng tiền hoặc tiền tạm ứng.
Khi có hoá đơn mua hàng đã trả tiền ngay, sau khi vật liệu được nhập kho căn cứ vào hóa đơn GTGT, phiếu chi tiền và phiếu nhập kho kế toán vật liệu ghi sổ theo định khoản vào sổ kế toán Để theo dõi chi tiết lượng tiền đã chi, kế toán thanh toán tiến hành ghi sổ chi tiết TK 111 - Tiền mặt, và cuối tháng lên NKCT
Trường hợp Công ty mua vật liệu thanh toán bằng chuyển khoản Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì cùng với việc ghi sổ kế toán, kế toán viết séc số tiền thực tếthanh toán, ghi nhận tờ séc vào bảng kê chi tiền Khi nhận được giấy báo nợ của ngân hàng và hóa đơn GTGT để ghi vào sổ kế toán căn cứ vào giấy báo nợ và hóa đơn GTGT để ghi vào sổ kế toán đồng thời phản ánh các nghiệp vụ mua vào vật liệu trên NKCT số 2.
Khi nhận được hóa đơn mua vật liệu, giấy đề nghị thanh toán và phiếu nhập kho kế toán vật liệu tiến hành ghi sổ theo định khoản vào sổ kế toán, đồng thời kế toán thanh toán cũng tiến hành ghi bảng kê chi tiết tài khoản 141 - Tạm ứng cá nhân, và cuối tháng lên NKCT số 10.
Trong tháng khi có hóa đơn mua vật liệu chưa trả tiền cho nhà cung cấp do người bán gửi kèm theo, sau khi vật liệu được nhập kho căn cứ vào hóa đơn và phiếu nhập kho kế toán vật tư ghi sổ theo định khoản vào sổ kế toán Đồng thời với việc phản ánh tăng giá trị vật liệu nhập kho kế toán còn theo dõi chi tiết với người bán Để theo dõi chi tiết thanh toán với người bán, kế toán công nợ tiến hành ghi sổ chi tiết TK 311 - Thanh toán với người bán, và cuối tháng lên NKCT số 5.
* Nhập kho vật liệu sủ dụng không hết, vật liệu thừa do kiểm kê.
- Trường hợp vật liệu thừa do kiểm kê, kế toán căn cứ vào biên bản kiểm kê sẽ tiến hành ghi sổ:
Nợ TK 152 - vật liệu thừa khi kiểm kê
Có TK 338.1 - Tài sản thừa chờ xử lý
- Trường hợp vật liệu xuất dùng cho sản xuất nhưng không dùng hết: Do quá trình sản xuất diễn ra thường xuyên, liên tục nên vật liệu không sủ dụng hết phần lớn được để lại trong kho phân xưởng để tháng sau sử dụng tiếp và được coi là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - TK 154 Tuy nhiên có một số trường hợp thì nhập tại kho Công ty Khi đó phòng kế toán sẽ lập phiếu nhập kho và căn cứ vào phiếu nhập kho vật liệu thừa không sử dụng hết để kê chi tiết vật tư nhập lại kho.
Kế toán căn cứ vào các phiếu nhập kho này để ghi sổ.
* Trường hợp nhập kho do gia công chế biến.
Khi hàng chế tạo, sửa chữa xong thì phảI kiểm tra chất lượng sau đó kế toán sẽ làm thủ tục nhập kho theo đúng trị giá vốn nhập kho và ghi sổ.
Nợ TK 152 - Giá trị vật liệu nhập kho
Có TK 154.8 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
* Trường hợp tăng vật tư do khi mua vật tư các nhà cung cấp có khuyến mãi một số phụ tùng thay thế.
Các phụ tùng thay thế này là hàng được khuyến mãi nên kế toán nhập số phụ tùng này vào kho và phản ánh vào các tài khoản thu nhập khác.
Nợ TK 152 - Giá trị phụ tùng khuyến mại
Có TK 711 - Thu nhập khác
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM Mẫu số S04a1 - DN
CÔNG TY CP THAN CỌC SÁU – VINACOMIN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1
GHI CÓ TÀI KHOẢN 111 – TIỀN MẶT
Ngày TK133 TK138 TK141 TK152 TK153 TK334 TK3388 TK351 TK4311 TK627 TK641 TK642 Cộng
BẢNG KÊ CHI TIẾT TK 141 “ TẠM ỨNG CÁ NHÂN”
Họ tên Địa chỉ Nội dung Mã khách
3 1 2865 Đặng Đức Hải VP Tạm ứng tiền mua xăng dầu tháng 8/2010 4 111 20.000.000
3 1 2866 Trần Văn Giới VP Tạm ứng tiền mua xăng dầu tháng 8/2010 9 111 24.000.000
4 1 2870 Nguyễn Văn Tỉnh VP Tạm ứng tiền mua xăng dầu tháng 8/2010 2 111 15.000.000
5 4 354 Nguyễn Thị Xiêm VP Thu tiền tạm ứng 1 111 160.000.000
5 3 2874 Trần Xuân Đào VP Tạm ứng tiền mua xăng dầu tháng 8/2010 3 111 21.000.000
5 3 2880 Trần Văn Ngôn VP Tạm ứng tiền mua xăng dầu tháng 8/2010 32 111 20.000.000
5 3 2882 Phạm Thế Vinh VP Tạm ứng tiền mua xăng dầu tháng 8/2010 6 111 15.000.000
5 1 2885 Doãn Văn Mạnh VP Tạm ứng tiền mua xăng dầu tháng 8/2010 17 111 15.000.000
6 5 356 Đỗ Thị Thanh Hải VP Thu tiền tạm ứng 14 111 30.000.000
25 25 3063 Đỗ Văn Chuộng VP Tạm ứng làm giấy phép khai thác mỏ 29 111 10.000.000
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN- KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
CÔNG TY CP THAN CỌC SÁU- VINACOMIN
30 30 1 Nguyễn Văn Tỉnh VP Thanh toán tiền mua xăng dầu tháng 8/2010 (PN: 2737) 2 152.1 990.000
30 30 1 Nguyễn Văn Tỉnh VP Thanh toán tiền mua xăng dầu tháng 8/2010 (PN: 2737) 2 152.2 14.277.000
30 30 1 Nguyễn Văn Tỉnh VP Thanh toán tiền mua xăng dầu tháng 8/2010 (PN: 2737) 2 133 1.372.700
30 30 2 Trần Xuân Đào VP Thanh toán tiền mua xăng dầu tháng 8/2010 (PN: 2776) 3 152.1 1.270.000
30 30 2 Trần Xuân Đào VP Thanh toán tiền mua xăng dầu tháng 8/2010 (PN: 2776) 3 152.2 15.872.400
30 30 2 Trần Xuân Đào VP Thanh toán tiền mua xăng dầu tháng 8/2010 (PN: 2776) 3 133 1.974.383
30 30 2 Trần Xuân Đào VP Thanh toán tiền bảo dưỡng sửa chữa xe 8009 3 642 8.942.857
30 30 7 Trương Công Sơn PXCG Thanh toán tiền mua xăng dầu tháng 8/2010 (PN: 2780) 10 152.1 90.000
30 30 7 Trương Công Sơn PXCG Thanh toán tiền mua xăng dầu tháng 8/2010 (PN: 2780) 10 152.2 1.190.430
30 30 7 Trương Công Sơn PXCG Thanh toán tiền mua xăng dầu tháng 8/2010 (PN: 2780) 10 133 114.543
30 30 8 Doãn Văn Mạnh VP Thanh toán tiền mua xăng dầu tháng 8/2010 (PN: 2773) 17 152.1 900.000
30 30 8 Doãn Văn Mạnh VP Thanh toán tiền mua xăng dầu tháng 8/2010 (PN: 2773) 17 152.2 13.227.000
30 30 8 Doãn Văn Mạnh VP Thanh toán tiền mua xăng dầu tháng 8/2010 (PN: 2773) 17 133 1.272.700
TẬP ĐOÀN CN THAN KS VIỆT NAM Mẫu số S04a10 - DN
CÔNG TY THAN NAM MẪU – VINACOMIN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 10
GHI CÓ TÀI KHOẢN 141 – TẠM ỨNG CÁ NHÂN
Mã khách Diễn giải Số dƣ đầu tháng Ghi nợ TK 141, ghi có các TK Ghi có TK 141, ghi nợ các TK Số dƣ cuói kỳ
Nợ Có 111 Cộng nợ 111 133 1521 1522 642 Cộng có Nợ Có
Lập biểu Kế toán trưởng
BẢNG KÊ CHI TIẾT TK 331
Khách hàng: Công ty CP DL và TM- VINACOMIN
Chứng từ Hoá đơn nhập Ng•ời nhập Khách hàng Nội dung Loại thu Õ
Mã số thuế Số l•ợng Đơn giá Mã khách TK Số tiền
Số Ngày Ký hiệu Số Ngày Nợ Có
NHĐT 05/8/10 Công ty CP Cơ khí ô tô Uông
Bí Trả tiền mua vì lò 5700623552 7 311 1.000.000.000
NHCT 21 24/8/10 Công ty CP Cơ khí ô tô Uông
Bí Trả tiền mua vật t• 5700623552 7 311 1.000.000.000
2668 29/8/10 AA/2010T 0014232 29/8/10 Ô M•ời Công ty CP Cơ khí ô tô Uông
Bí Vì thép chống lò ST2
2668 29/8/10 AA/2010T 0014232 29/8/10 Ô M•ời Công ty CP Cơ khí ô tô Uông
Bí Vì thép chống lò SV1
2668 29/8/10 AA/2010T 0014232 29/8/10 Ô M•ời Công ty CP Cơ khí ô tô Uông
Bí Vì thép chống lò SV2
2668 29/8/10 AA/2010T 0014232 29/8/10 Ô M•ời Công ty CP Cơ khí ô tô Uông
Bí Vì thép chống lò SV3
2668 29/8/10 AA/2010T 0014232 29/8/10 Ô M•ời Công ty CP Cơ khí ô tô Uông
Bí Vì thép chống lò STV6
2668 29/8/10 AA/2010T 0014232 29/8/10 Ô M•ời Công ty CP Cơ khí ô tô Uông
Bí Vì thép chống lò STV8
AA/2010T 0014232 29/8/10 Ô M•ời Công ty CP Cơ khí ô tô Uông
Công ty CP Cơ khí ô tô Uông
Bí Bù trừ công nợ 131 5700623552 7 131 614.328
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN- KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
CÔNG TY CP THAN CỌC SÁU- VINACOMIN
Phát sinh có: 5.534.738.132 Số dư cuối kỳ : 11.101.073.
TẬP ĐOÀN THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM Mẫu số: S04a5- DN
CÔNG TY CP THAN CỌC SÁU- VINACOMIN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
Ngày 20/3/3006 của Bộ trưởng BTC)
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 5
Ghi Có TK 331- Phải trả người bán
Dư ®Çu kỳ Ghi nợ TK 331, ghi có các TK Ghi có TK 331, ghi nợ các TK D• cuối kỳ
0. Cty XD 001 má hầm lò
9. Cty CP 700 vËt t• tổng hợp
79 799 biÓu KÕ toán trưởng b Hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ giảm NVL
Tại Công ty, NVL xuất kho chủ yếu sử dụng cho quá trình sản xuất, ngoài ra còn sử dụng phục vụ cho quản lý và còn có thể nhượng bán Giá thực tế vật liệu xuất dùng được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước* Trường hợp xuất vật liệu sử dụng cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản hoặc sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang
Có TK 152: Giá trị vật liệu xuất kho
* Trường hợp xuất vật liệu đem đi gia công chế biến Đơn hàng sửa chữa chế tạo được các phòng kỹ thuật, phòng cơ điện, phòng vật tư lập theo quý cùng với kế hoạch sản xuất của quý Căn cứ vào quyết định chế tạo sửa chữa lập yêu cầu vật tư và phòng vật tư làm thủ tục cấp phát vật tư đưa ra chế tạo, sửa chữa, kế toán ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 152: Giá trị vật liệu xuất kho
* Trường hợp xuất vật liệu thiếu do kiểm kê, kế toán căn cứ vào biên bản kiểm kê ghi:
Nợ TK 138.1 - Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 152: Giá trị vật liệu thiếu khi kiểm kê
* Trường hợp xuất dùng các phụ tùng khuyến mại, kế toán ghi:
Nợ TK 811 - Chi phí khác
Có TK 152, 153Cuối tháng kế toán tổng hợp căn cứ vào các nhật ký chứng từ 1, 2, 5, 7 và bảng kê 3, 4 ,5 liên quan để vào sổ cái TK 152,153
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CỌC SÁU – VINACOMIN
BẢNG KÊ NHẬP VẬT LIỆU TỪ TK 154
Người nhập Tên quy cách vật tư Mã VT ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền TK đối
2654 29/8/14 Cường-CB Ray P18 LC9 Kg 1.260,00 17.625 22.207.500 1541
2654 29/8/14 Cường-CB Ray P18 LC9 Kg 540,00 17.625 9.517.500 1541
2661 29/8/14 Cảnh-KT3 Vì ST2-CB17 LC40 Bộ 13,00 - 1541
2662 29/8/14 Cảnh-KT3 Cầu máng trợt Inox LC35 Cầu 14,00 1.666.000 23.324.000 1541
2499 18/8/14 Hoan-ST2 Vòng bi 6307 V81 Cái 5,00 10.201 51.005 1541
2499 18/8/14 Hoan-ST2 Vòng bi 6308 V82 Cái 6,00 11.345 68.070 1541
2499 18/8/14 Hoan-ST2 Vòng bi 6309 V83 Cái 10,00 13.115 131.150 1541
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CỌC SÁU – VINACOMIN
BẢNG KÊ NHẬP VẬT LIỆU TỪ TK 1548
Chứng từ Người nhập Tên quy cách vật tư Mã VT ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền TK đối
2481 15/8/14 Biên-CK Thanh giằng 16x60, L=0,94m GK270 Thanh 80,00 127.040 10.163.200 1548
2481 15/8/14 Biên-CK Thanh giằng 16x60, L=0,91 GK98 Cái 70,00 122.982 8.608.740 1548
2515 20/8/14 Biên-CK Hộc đong than GK228 Cái 1,00 20.677.997 20.677.997 1548
2515 20/8/14 Biên-CK Cầu vợt băng tải B650 (G/c) GK256 Bộ 4,00 3.793.998 15.175.992 1548
2564 22/8/14 Minh-CĐ Động cơ máng cào 15kwh DMC15 Cái 2,00 1.540.120 3.080.240 1548
2564 22/8/14 Minh-CĐ Động cơ máng cào 18kwh DMC18 Cái 2,00 1.860.530 3.721.060 1548
TẬP ĐOÀN CN THAN KS VIỆT NAM Mẫu số S05 – DN
CÔNG TY CP THAN CỌC SÁU - VINACOMIN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Trích : SỐ CÁI TK 152 “VẬT LIỆU”
Ghi có các TK, đối ứng nợ với
TK152 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Cộng
Cộng số phát sinh Nợ 26.331.485.364 32.235.834.634 42.339.435.706 25.246.350.548 252.227.761.413
SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CỌC SÁU- VINACOMIN
NHẬN XÉT CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG
3.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CỌC SÁU- VINACOMIN.
Công ty CP than Cọc Sáu là một trong những lá cờ đầu trong hoạt động sản xuất khai thác của Tập đoàn CN than và KS Việt Nam Sản phẩm của Công ty luôn đạt chất lượng cao đáp ứng những đòi hỏi khắt khe của thị trường trong và ngoài nước Công ty luôn đổi mới công nghệ khai thác nâng cao chất lượng sản phẩm, và không ngừng nâng cao đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Bộ máy kế toán được tổ chức gọn nhẹ, thích ứng nhanh với những thay đổi và phù hợp với quy mô của Công ty Đội ngũ nhân viên kế toán nhiệt tình, yêu nghề, được phân công công việc phù hợp với chuyên môn, được tiếp cận kịp thời với những thay đổi về chế độ tài chính do Nhà nước ban hành và vận dụng một cách linh hoạt sáng tạo vào thực tiễn của Công ty Mặt khác, cơ cấu quản lý của Công ty theo hình thức trực tuyến chức năng được tổ chức một cách hợp lý, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, phân xưởng đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất, phát huy tính chủ động sáng tạo của các đơn vị phù hợp với yêu cầu và đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Công tác kế toán vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên mà Công ty đang áp dụng là phù hợp với hình thức sử dụng vật liệu tại Công ty nên đáp ứng yêu cầu theo dõi thường xuyên, chính xác về tình hình biến động nhập, xuất, tồn vật liệu Đối với nghành công nghiệp khai thác than yếu tố chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí sản xuất là một yếu tố rất dễ gây lãng phí, thất thoát Vì vậy, Công ty đã tổ chức hệ thống sổ sách hạch toán chi phí vật liệu đến từng đơn vị, từng công đoạn sản xuất giúp lãnh đạo Công ty quản lý chặt chẽ chi phí trong quá trình sản xuất.
- Trong điều kiện thực tế của công tác kế toán hiện nay, việc áp dụng hình thức kế toán NKCT là rất phù hợp để phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh. Phương pháp này kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết.
- Công ty có khối lượng vật tư lớn, đa dạng về chủng loại nhưng đã được phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị, và cũng xây dựng được hệ thống danh điểm vật tư Vật liệu mua về đều được kiểm tra chất lượng, quy cách trước khi nhập kho và được thủ kho sắp xếp khá hợp lý, bố trí nhân viên kế toán theo dõi nên việc hạch toán vật liệu khá chặt chẽ.
- Công ty có khối lượng vật tư lớn, đa dạng về chủng loại nhưng đã được phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị, và cũng xây dựng được hệ thống danh điểm vật tư Vật liệu mua về đều được kiểm tra chất lượng, quy cách trước khi nhập kho và được thủ kho sắp xếp khá hợp lý, bố trí nhân viên kế toán theo dõi nên việc hạch toán vật liệu khá chặt chẽ.
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, phòng kế hoạch xây dựng hệ thống định mức vật liệu cụ thể chi tiết cho từng loại vật liệu, cho từng loại sản phẩm theo từng tháng làm căn cứ xét duyệt mua và xuất kho NVL Do đó, việc dự trữ NVL ở mức phù hợp đảm bảo cho quá trình sản xuất, không gây ứ đọng vốn đã tạo điều kiện thuận lợi cho các phân xưởng tiết kiệm vật tư trong sản xuất Cuối mỗi tháng, phòng kế toán lập bảng tiêu hao vật tư cho sản phẩm sản xuất để phân tích, so sánh với định mức kế hoạch từ đó có biện pháp điều chỉnh mức tiêu hao vật liệu cho hợp lý.
- Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư của Công ty là khoa học và hợp lý giúp cho kế toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên thuận lợi và đạt độ chính xác cao Theo dõi chi tiết cho từng kho tiết kiệm thời gian ghi chép, khối lượng ghi chép chứng từ sổ sách rõ ràng thuận lợi cho việc kiểm tra đối chiếu giữa thủ kho với kế toán vật tư và các phần hành kế toán khác.
- Nhân viên phòng kế toán đều được trang bị máy tính và đã áp dụng phần mềm kế toán để phục vụ cho công việc tốt hơn và có hiệu quả hơn Toàn bộ máy tính trong phòng đều được nối mạng, thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu giữa
Nhìn chung, tổ chức kế toán nguyên vật liệu của công ty CP than Cọc Sáu được thực hiện khá hiệu quả, đảm bảo theo dõi được tình hình biến động vật liệu trong quá trình sản xuất Thứ hai: Do Công ty có nhiều kho và chủng loại vật tư đa dạng, nghiệp vụ nhập, xuất kho diễn ra thường xuyên với khối lượng lớn nên bộ phận kế toán vật liệu phải làm nhiều công việc, công tác tổng hợp số liệu, lên báo cáo nói chung chưa được kịp thời.
Thứ ba: Hệ thống sổ sách theo hình thức chứng từ chưa hoàn chỉnh, gây khó khăn cho công tác tập hợp chi phí và quản trị chi phí Hiện tại, Công ty không sử dụng nhật ký chứng từ số 10, bảng kê số 4 - Tập hợp chi phí theo phân xưởng, bảng kê số 5, bảng kê số 6 nên kế toán phải tập hợp chi phí từ các bảng phân bổ.
Thứ nhất: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho khi đã có đầy đủ chữ ký, hợp lý, hợp lệ được thống kê phòng vật tư nhập dữ liệu vào máy tính để quản lý chi tiết. Theo dõi, sự biến động của vật liệu và làm căn cứ đối chiếu với thủ kho Kế toán nhận được phiếu nhập kho, phiếu xuất kho thì kiểm tra chứng từ và nhập dữ liệu vào máy tính Như vậy, cả kế toán vật tư và thống kê phòng vật tư phải thực hiện công việc trùng lặp không đáng có này, nghiệp vụ nhập, xuất kho xảy ra thường xuyên thì công tác này tốn khá nhiều thời gian. cuối năm.
Thứ hai: Do Công ty có nhiều kho và chủng loại vật tư đa dạng, nghiệp vụ nhập, xuất kho diễn ra thường xuyên với khối lượng lớn nên bộ phận kế toán vật liệu phải làm nhiều công việc, công tác tổng hợp số liệu, lên báo cáo nói chung chưa được kịp thời.
Thứ ba: Hệ thống sổ sách theo hình thức chứng từ chưa hoàn chỉnh, gây khó khăn cho công tác tập hợp chi phí và quản trị chi phí Hiện tại, Công ty không sử dụng nhật ký chứng từ số 10, bảng kê số 4 - Tập hợp chi phí theo phân xưởng, bảng kê số 5, bảng kê số 6 nên kế toán phải tập hợp chi phí từ các bảng phân bổ.
Một số giải pháp đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại công ty CP than cọc 6 - Vinacomin
Trong công tác kế toán vật liệu ở Công ty than Cọc Sáu mặc dù đã có nhiều cố gắng để cải tiến, đổi mới nhằm hoàn thiện hơn nữa và phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực nhưng vẫn còn có những điểm cần bổ sung, sửa đổi để đáp ứng yêu cầu về quản lý kiểm tra, đối chiếu và sử dụng vật liệu. Qua nghiên cứu lý luận và thực tế trong công tác kế toán vật liệu tại Công ty CP than Cọc Sáu, để phát huy vai trò và hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán vật liệu, tác giả xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến sau:
3.2.1 Ý kiến đề xuất thứ nhất.
Khi hoàn thành xong phiếu nhập kho và nhận được phiếu xuất kho, thống kê phòng vật tư phải nhập chi tiết từng loại vật tư vào máy tính như số phiếu nhập (xuất), ngày tháng nhập (xuất), đơn vị nhập (xuất), đơn vị yêu cầu, tên chủng loại, quy cách vật tư, số lượng, đơn giá, thành tiền Tất cả những dữ liệu này đều trùng với công việc nhập vật liệu của phòng kế toán Nên tôi xin đưa ra ý kiến, Công ty cho cài đặt phần mềm có nối mạng nộ bộ giữa phòng vật tư và phòng kế toán, để cùng một phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thống kê phòng vật tư sẽ nhập số liệu vào máy chuyển dữ liệu lên phòng kế toán Khi nhận được phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, kế toán chỉ việc kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ, định khoản vào các phiếu và hoàn chỉnh nốt phần còn lại của công việc kế toán Nếu làm được như vậy thì sẽ giảm bớt thời gian, chi phí cho cả kế toán và thống kê phòng vật tư, đồng thời công tác đối chiếu số liệu giữa kế toán, thống kê phòng vật tư và thủ kho được nhanh chóng, thông báo kịp thời tình hình thu mua, cấp phát vật tư, tránh gây ứ đọng và đảm bảo cung cấp đủ vật liệu cho sản xuất.
3.2.2 Ý kiến đề xuất thứ hai.
Việc trùng lặp số phiếu nhập cũng như phiếu xuất thì Công ty có thể lựa chọn hình thức đánh số phiếu nhập kho, phiếu xuất kho như sau: Khi hàng hóa mua về thì phòng vật tư viết phiếu nhập kho, phiếu xuất kho và ghi số theo thứ tự lần lượt từ nhỏ đến lớn do máy tự động đánh số Phiếu nhập kho vẫn giao cho các bộ phận quản lý, ghi chép nhưng ghi số cũng phải do phòng vật tư ghi ngay sau khi xuất vật tư ra khỏi kho và được đánh số từ đầu năm đến cuối năm.