1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng và sửa đổi luật của việt nam hiện nay

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề thực tập GVHD ThS Bùi Trung Hải TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH & PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG VÀ SỬA ĐỔI LUẬT CỦA V[.]

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Bùi Trung Hải TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH & PHÁT TRIỂN ….    … CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG VÀ SỬA ĐỔI LUẬT CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn : ThS Bùi Trung Hải Sinh viên thực : Nguyễn Thanh Huệ Lớp : Kế hoạch 53A Mã sinh viên : CQ531567 Hà Nội – 2015 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Bùi Trung Hải LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin gửi tới thạc sỹ Bùi Trung Hải lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất Bởi dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của thầy về phương pháp phân tích đã giúp tác giả hoàn thiện chuyên đề này Do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm cũng kiến thức thực tế, chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía thầy sau chuyên đề này Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2015 MỤC LỤC Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Bùi Trung Hải LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VAI TRÒ CỦA SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ SỬA ĐỔI LUẬT .2 1.1 Khái quát công tác xây dựng sửa đổi Luật 1.1.1 Khái niệm vai trò xây dựng sửa đổi Luật .2 1.1.2 Những nguyên tăc, yêu cầu đặt công tác xây dựng sửa đổi Luật 1.2 Khái quát tham gia cộng đồng 1.2.1 Các khái niệm .4 1.2.1.1 Sự tham gia và phân loại 1.2.1.2 Cộng đồng .5 1.2.1.3 Sự tham gia cộng đồng .5 1.2.2 Các nguyên tắc tham gia cộng đồng 1.2.3 Vai trò tham gia cộng đồng 1.2.4 Các hình thức tham gia cộng đồng 1.2.5 Đánh giá dự án có tham gia cộng đồng .8 1.3 Kinh nghiệm huy động tham gia cộng đồng công tác xây dựng sửa đổi Luật số nước Thế giới 12 1.3.1 Mỹ 12 1.3.2 Canada 12 1.3.3 Thái Lan 13 1.3.4 Kinh nghiệm chung rút 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA TRONG XÂY DỰNG VÀ SỬA ĐỔI LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15 2.1 Thực trạng xây dựng sửa đổi Luật Việt Nam 15 2.1.1 Quy trình xây dựng sửa đổi Luật Việt Nam 15 2.1.2 Quy định tham gia cộng đồng quy trình sửa đổi Luật 18 2.2 Đánh giá tham gia công tác huy động tham gia xây dựng sửa đổi Luật theo giai đoạn 19 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Bùi Trung Hải 2.2.1 Sự tham gia giai đoạn: Chương trình xây dựng sửa đổi Luật 19 2.2.1.1 Cách thức và kết đạt 19 2.2.1.2 Hạn chế 23 2.2.1.3 Nguyên nhân 24 2.2.2 Sự tham gia giai đoạn: Soạn thảo Thảo luận, tiếp thu, chỉnh lý, thông qua .26 2.2.2.1 Cách thức và kết đạt 26 2.2.2.2 Hạn chế 33 2.2.2.3 Nguyên nhân 35 2.2.3 Sự tham gia giai đoạn: Công bố, thi hành, kiểm tra giám sát 41 2.2.3.1 Cách thức và kết đạt 41 2.2.3.2 Hạn chế 43 2.2.3.3 Nguyên nhân 44 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ SỬA ĐỔI LUẬT HIỆN NAY 45 3.1 Quan điểm định hướng công tác xây dựng sửa đổi Luật Việt Nam 45 3.2 Giải pháp ngắn hạn 46 3.2 Giải pháp dài hạn 48 3.2.1 Giải pháp nâng cao công khai minh bạch thông tin 48 3.2.2 Giải pháp đưa pháp luật vào sống, nâng cao kiến thức pháp luật ý thức, kỹ tham gia cộng đồng người dân .51 3.2.3 Giải pháp nâng cao chế tiếp cận, huy động tham gia Nhà nước tổ chức hỗ trợ 53 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Bùi Trung Hải DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1: Bậc thang tham gia Mơ hình 2: Q trình tăng lực cộng đồng tăng cường tham gia hoạt động Nhà nước .10 Mô hình 3: Sự tham gia cộng đồng tiến trình phát triển với phương thức Nhà nước nhân dân làm theo bước “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” 11 Sơ đồ 4: Quy trình xây dựng, sửa đổi văn pháp luật 15 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Bùi Trung Hải LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình xây dựng đất nước, Đảng và Chính phủ ta theo phương châm lấy dân làm gốc, mọi vấn đề đều “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Đây là sở cốt lõi cho sự phát triển bền vững của các hoạt động kinh tế - xã hội.Từ năm 1945, Bác Hồ đã nói “mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân”, có nghĩa là nhân dân có quyền tham gia quyết định luật pháp, hạ tầng trụ cột của Nhà nước pháp quyền Hiến pháp 2013 đã đưa tinh thần này vào thành quy định tại Điều 28 “Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với quan nhà nước về các vấn đề của sở, địa phương và cả nước Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân” Hiện nay, Quốc hội ta giai đoạn xây dựng và sửa đổi hàng loạt các Bộ luật thuộc Hệ thống pháp luật Việt Nam Đây là vấn đề vô quan trọng mang tầm cỡ quốc gia và gây ảnh hưởng Quốc tế Làm gì để các văn bản quy phạm pháp ḷt khơng từ các phịng có máy lạnh mà phải tiếp nhận được sức nóng khách quan từ đời thực Ngược lại, làm thế nào để đời thực vào pháp luật cách chính xác và khách quan Đây cũng là lúc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” cần phải được phát huy mạnh mẽ hay chính xác là “sự tham gia của cộng đồng” cần được quan tâm, nâng cao bao giờ hết Sự tham gia của cộng đồng xây dựng và sửa đổi luật hiện diễn thế nào, được phát huy sao? Nhà nước đã huy động sự tham gia thế nào? Người dân đã tham gia vào quá trình nàyở mức độ nào; với tinh thần, thái độ sao? Đó là sở để tác giả xây dựng đề tài: “Sự tham gia cộng đồng xây dựng sửa đổi luật Việt Nam nay” Nội dung chuyên đề gồm có chương: - Chương 1: Khái quát về vai trò của sự tham gia công tác xây dựng và sửa đổi Luật - Chương 2: Thực trạng công tác huy động sự tham gia xây dựng và sửa đổi Luật ở Việt Nam hiện - Chương 3: Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng công tác xây dựng và sửa đổi Luật hiện SV: Nguyễn Thanh Huệ MSV: CQ531567 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Bùi Trung Hải CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VAI TRỊ CỦA SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CƠNG TÁC XÂY DỰNG VÀ SỬA ĐỔI LUẬT 1.1 Khái quát công tác xây dựng sửa đổi Luật 1.1.1 Khái niệm vai trò xây dựng sửa đổi Luật a) Các khái niệm: - Hệ thống pháp luật: là tổng thể các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc, định hướng và mục đích của pháp luật có mối liên hệ mật thiết và thống nhất với nhau, được phân thành các chế định pháp luật, các ngành luật và được thể hiện các văn bản quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành theo những hình thức, thủ tục nhất định - Xây dựng pháp luật: hay gọi là lập pháp, là toàn quy trình tạo lập nên bản pháp luật, từ khai lên kế hoạch, thảo luận, tư vấn, soạn thảo, xin ý kiến nhân dân cho đến văn kiện được thông qua và có hiệu lực thực tế - Quy trình lập pháp: Quy trình xây dựng văn bản pháp luật là cách thức, trình tự xây dựng, ban hành văn bản luật Đây là hoạt động khá phức tạp bao gồm phạm vi các hành vi kế tiếp nhau, có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhiều chủ thể có vị trí, chức năng, quyền hạn khác tiến hành nhằm chuyển hóa ý chí của giai cấp cầm quyền thành những quy tắc pháp lý, thể hiện chúng dưới những hình thưc pháp luật Có thể thấy, có nhiều loại quy trình xây dựng từng loại văn bản khác nhau, song các quy trình nói chung đều mang tính chặt chẽ, logic và gồm cá giai đoạn sau: lập chương trình xây dựng luật, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, thông qua và công bố văn bản luật - Sửa đổi pháp luật: là viêc sửa chữa, thêm, bớt các điều khoản, nội dung của vă bản pháp luật hiện hành Thông thường sửa đổi văn bản pháp luật thay thế, bổ sung số quy định cho phù hợp với tình hình hiện tại, giữ được nội dung cốt lõi, bản chất của luật cũ; những nội dung bản cũng bị thay thế khơng cịn phù hợp khiến cho luật sửa đổi có ý nghĩa gần văn bản pháp luật mới Các bước sửa đổi văn bản pháp luật là tương tự đối với quy trình lập pháp SV: Nguyễn Thanh Huệ MSV: CQ531567 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Bùi Trung Hải b) Vai trò việc xây dựng sửa đổi Luật Việc xây dựng, sửa đổi và hoàn thiện hệ thống pháp luật của quốc gia là yêu cầu cần thiết, bắt buộc của quốc gia Bởi lẽ pháp luật của xã hội đều thể hiện ý chí của chính trị của giai cấp thống trị, đồi hỏi phải phù hợp với sở hạ tầng xã hội, đó là yếu tố điều chỉnh mang tính chất bắt buộc chung đối với các quan hệ xã hội Do đó, pháp luật biểu hiện là hệ thống các quy phạm Nhà nước đặt và được đảm bảo thi hành các tổ chức, biện pháp mang tính chất nhà nước Pháp luật chính là phương tiện thể hiện đường lối, chính sách của Nhà nước; là công cụ quyền lực của quản lý nhà nước; thể chế hóa và bảo vệ quyền làm chủ của giai cấp Bên cạnh đó, pháp ḷt cịn tạo mơi trường thuận lợi cho sự phát triển của ý thức đạo đức, làm lành mạnh hóa đời sống xã hội và góp phần bồi đắp nên những giá trị mới Chính những vai trò quan trọng của hệ thống pháp luật đã quyết định sự quan trọng và cấp thiết của công tác xây dựng và sửa đổi Luật Việc xây dựng, sửa đổi tuân thủ quy trình xây dựng văn bản luật sẽ: đảm bảo tính hợp lý, khả thi của văn bản luật; đảm bảo chất lượng của văn bản, phù hợp với tình hình phát triển của xã hội; khắc phục những tồn tại, hạn chế của quy trình xây dựng văn bản hiện hành; sớm giúp các quan có thẩm quyền kịp thời ban hành, sửa đổi, bổ sung được nhiều văn bản luật có chất lượng, phù hợp với hoàn cảnh nước và thế giới tiến trình toàn cầu hóa 1.1.2 Những nguyên tăc, yêu cầu đặt công tác xây dựng sửa đổi Luật Xây dựng hay sửa đổi văn bản pháp luật là hoạt động phức tạp và cần có tính sáng tạo cao Nội dung chủ yếu của hoạt động này là biến ý chí nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng thành những quy định pháp luật, thành những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, đảm bảo cho các quan hệ xã hội vận động theo trật tự chung phù hợp với yêu cầu Nhà nước Muốn đạt được các yêu cầu đó, những điều kiện tiên quyết là phải xác định rõ các nguyên tắc đạo hoạt động soạn thảo văn bản luật như:  Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam  Nguyên tắc dân chủ  Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi  Nguyên tắc bảo đảm sự hài hòa về mặt lợi ích của tầng lớp xã hội  Nguyên tắc tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia kí kết SV: Nguyễn Thanh Huệ MSV: CQ531567 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Bùi Trung Hải Một những nguyên tắc quan trọng của việc xây dựng và sửa đổi văn bản pháp luật đó là nguyên tắc dân chủ Dân chủ xây dựng và sửa đổi pháp luật là thể hiện tất cả mọi người là công dân của quốc gia đều có thể được tham gia đóng góp quan điểm, ý kiến của mình cách công khai và bình đẳng vào công tác xây dựng và sửa đổi pháp luật Trong bài nghiên cứu này, tác giả đề cập đến sự tham gia của cộng đồng người dân công tác xây dựng và sửa đổi pháp luật của Nhà nước việc đảm bảo nguyên tắc dân chủ 1.2 Khái quát tham gia cộng đồng 1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Sự tham gia và phân loại Sự tham gia là khái niệm hết sức trừu tượng, vì nó liên quan và được tạo nên bởi tổng hợp những hành vi, lời nói,thái độ, mục đích của đối tượng tham gia Sự tham gia là nói đến các quy trình mà qua đó các bên liên quan có thể tác động đóng góp vào việc thiết kế, thực hiện và theo dõi hoạt động phát triển Sự tham gia, không là mục đích tự thân, góp phần cải thiện các kết quả phát triển; cách làm cho các bên liên quan hiểu rõ và tham gia vào các quyết định, phân bổ nguồn lực và các hoạt động có ảnh hưởng đến sống của họ, sự tham gia đảm bảo người tham gia đạt được những lợi ích từ sự tham gia (ADB - Ngân hàng phát triển Châu Á, 2012) Đối với các vấn đề mang tầm cỡ quốc gia, liên quan đến các vấn đề Hiến pháp, Luật pháp, chính sách, sự tham gia thường được nhắc đến với các bên tham gia bao gồm: Nhà nước và cộng đồng Bởi tính chất của hai đối tượng này gần trái ngược nhau: bên điều hành, quản lý; bên thực thi và hưởng thụ; bên có sự giám sát và kiểm tra lẫn việc tham gia vào các hoạt động Từ đó, sự tham gia thường được phân thành loại: Sự tham gia Nhà nước và Sự tham gia Cộng đồng Sự tham gia của Nhà nước: Đó là tiến trình các quan Nhà nước những quyết định, kế hoạch, chính sách, hành động để sáng tạo và thực hiện các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… nhằm mục đích quản lý, phát triển các vấn đề quốc gia Sự tham gia của Cộng đồng: Đây là vấn đề cốt lõi của đề tài này, vì vậy được làm rõ ở các phần tiếp theo SV: Nguyễn Thanh Huệ MSV: CQ531567 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Bùi Trung Hải 1.2.1.2 Cộng đồng Trong bài nghiên cứu này, đề cập trực tiếp đến sự tham gia của cộng đồng vào công tác xây dựng và sửa đổi, đó, cần định nghĩa rõ ràng cho khái niệm “Cộng đồng” Theo đó, có rất nhiều định nghĩa khác như: “Cộng đồng là tập thể có tổ chức, bao gồm các cá nhân người sống chung ở địa bàn nhất định, có chung những đặc tính xã hội sinh học nào đó và chia sẻ với lợi ích vật chất tinh thần nào đó.” (Trung tâm Nghiên cứu và Tập huấn PTCĐ) “Cộng đồng là tập thể người sống khu vực, tỉnh quốc gia và được xem khối thống nhất”; “Cộng đồng là nhóm người tín ngưỡng, chủng tộc, loại hình nghề nghiệp, mối quan tâm”; “Cộng đồng là tập thể chia sẻ, có tài nguyên chung, có tình trạng tương tự về số khái cạnh nào đó.” (Từ điển Đại học Oxford) Trong bài nghiên cứu này, để phù hợp với đối tượng nghiên cứu và pháp luật và sự tham gia thì khái niệm về cộng đồng được hiểu sau: “Cộng đồng bao gồm người dân cư trú một địa bàn (xã, huyện, tỉnh, vùng, miền, quốc gia…), có chung đặc điểm văn hóa xã hợi, có mối quan hệ ràng buộc Họ áp dụng một hệ thống sách, quy tắc, luật lệ, pháp luật chung.” Như vậy đối tượng cộng đồng được nhắc đến là những cá thể nhỏ nhất, đó là người dân Sự tham gia được xem xét, đánh giá suốt bài nghiên cứu đó là “Sự tham gia cộng đồng người dân” 1.2.1.3 Sự tham gia cộng đồng Theo nhiều nguồn thông tin, sự tham gia của người dân được hiểu theo rất nhiều cách như:  Tham gia được xác định sự đóng góp tự nguyện của người dân vào nhiều chương trình công cộng nhằm phát triển quốc gia (ECE - Ủy ban Kinh tế Châu Mỹ La Tinh, 1973)  Tham gia bao gồm sụ can dự của người dân tiến trình quyết định, thực hiện chương trình, chia sẻ quyền lợi của các chương trình phát triển cũng đánh giá những chương trình này (Cohen và Uphoff, 1977)  Sự tham gia của người dân chủ yếu là tạo mối quan hệ với kinh tế và chính trị diện rộng xã hội; nó không là sự can dự những hoạt động dự án, mà nữa là tiến trình đó người dân có khả tự tổ chức, thông qua các SV: Nguyễn Thanh Huệ MSV: CQ531567

Ngày đăng: 23/05/2023, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w