1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị cơ điện vfi

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 174,98 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2 1 1 Tổng quan về công ty TNHH thiết bị cơ điên VFI 2 1 1 1 Đôi nét về công ty 2 1 1 2[.]

Trang 1

MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2

1.1 Tổng quan về công ty TNHH thiết bị cơ điên VFI 2

1.1.1 Đôi nét về công ty 2

1.1.2 Cơ sở pháp lý 2

1.1.3 Loại hình doanh nghiệp 3

1.1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 3

1.1.3.2 Vài nét về quá trình phát triển của công ty 3

1.2 Đánh giá một số mặt quản trị doanh nghiệp chủ yếu 4

1.2.1 Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty 4

1.2.1.1 Tổ chức sản xuất 4

1.2.1.2 Kết cấu sản xuất của Công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI 5

1.2.2 Tổ chức bộ máy công ty 6

1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 6

1.2.2.2 Mối quan hệ giữa các phòng ban của công ty 7

1.3 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 9

1.3.1 Sản phẩm 9

1.3.2 Sản lượng 9

1.3.3 Đánh giá tổng quan kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI 14

CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN VFI 18

2.1 Quy trình tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực 18

2.1.1 Quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực 18

2.1.2 Quy trình đào tạo nguồn nhân lực 21

2.1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo: 21

Trang 2

2.1.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo 26

2.1.2.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo 26

2.1.2.4 Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo .26

2.1.2.5 Xác định chi phí đào tạo 27

2.1.2.6 Lựa chọn và đào tạo giáo viên 27

2.1.2.7 Đánh giá hiệu quả của chương trình đào tạo 28

2.2 Phân tích thực trạng công tác tuyển dụng nguồn nhân lực của công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI 29

2.2.1 Xác định nhu cầu lao động và nguồn tuyển dụng tại công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI 29

2.2.2 Đánh giá kết quả hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty.34 2.3 Phân tích thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI 36

2.3.1 Công tác tổ chức đào tạo nguồn nhân lực 36

2.3.2 Đánh giá chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 39

2.3.2.1 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 39

2.3.2.2 Đánh giá của người lao động được đào tạo 40

2.3.3 Bố trí sử dụng nhân lực sau đào tạo 41

2.4 Nhận xét chung về công tác quản lý nguồn nhân lực của công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI 42

CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN VFI 44

3.1 Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI tới năm 2018 44

3.1.1 Mục tiêu chung của công ty 44

3.1.2 Phương hướng phát triển của công ty đến năm 2018 44

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty 45

3.2.1 Thực hiện tốt công tác tuyển mộ 45

Trang 3

3.2.2 Làm tốt công tác tuyển chọn 46

3.2.3 Sự tham gia trực tiếp của lãnh đạo công ty 47

3.2.4 Kết hợp chặt chẽ với công tác khác trong quản lý nhân sự 48

3.3 Một số biện pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tai công ty 49

3.3.1 Hoàn thiện công tác xác đinh nhu cầu, xác định rõ mục tiêu 49

3.3.2 Đảm bảo các điều kiện ban đầu phục vụ cho công tác đào tạo nguồn nhân lực 49

3.3.3 Thực hiện đánh giá chất lượng chương trình đào tạo một cách nghiêm túc 50

3.3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 51

3.4 Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý nguồn nhân lực 51

KẾT LUẬN 52

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Danh sách thành viên góp vốn 3

Hình 1.1 Sơ đồ quản lý bộ máy của Công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI 6

Bảng 1.2: Sản lượng của công ty 9

Bảng 1.3 BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 14

Bảng 1.4 Lượng cán bộ công nhân viên và mức lương của công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI 15

Biểu đồ 1.1: Cơ cấu giới tính của công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI 16

Biểu đồ 1.2: Cơ cấu theo độ tuổi 16

Bảng 1.5 Cơ cấu trình độ 17

Hình 2.1 Quy trình đào tạo nguồn nhân lực 21

Hình 2.2 Quy trình tuyển chọn nhân lực tại công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI 32

Bảng 2.1 Số lượng lao động phải đào tạo lại sau tuyển dụng 35

Hình 2.3 Quy trình đào tạo nguồn nhân lực tại công ty 36

Bảng 2.2 Đánh giá chương trình đào tạo của công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI 40

Bảng 2.3 Số nhân viên qua đào tạo của công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI 41

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Nguồn lực con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực và đóng vai trò quyếtđịnh đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới.Bên cạnh những nguồn lực vật chất, tài nguyên thiên nhiên… thì nguồn nhân lựcluôn là điểm đầu để các nguồn lực khác sử dụng một cách có khoa học và có hiệuquả Trong xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay thì nguồn nhân lực chấtlượng cao là một lợi thế cạnh tranh hàng đầu giúp doanh nghiệp tồn tại, đứng vững

và phát triển trên thị trường

Nhận thức được vai trò của nguồn nhân lực đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI rất quan tâm đến công tác tuyển dụng vàđào tạo nguồn nhân lực Tuy nhiên, trong thời gian thực tập tại công ty em nhậnthấy công tác này còn nhiều vấn đề bất cập chính vì thế em đã quyết đinh chọn đề

tài: “Hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI” Trong chuyên đề em đã trình bày về tổng quan và

hoạt động kinh doanh của công ty, phân tích thực trạng tuyển dụng và đào tạonguồn nhân lực trong công ty và từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiệncông tác tuyển dụng và đào tạo tại công ty Với thời gian có hạn em chỉ xin nghiêncứu thực trạng tuyển dụng và đào tạo trong vòng ba năm 2012 – 2013 – 2014

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH CỦA CÔNG TY

1 1.1 Tổng quan về công ty TNHH thiết bị cơ điên VFI

• 1.1.1 Đôi nét về công ty

Tên giao dịch: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN VFI

Tên giao dịch quốc tế: VFI ELECTRICAL EQUIPMENT COMPANY

Địa chỉ trụ sở chính: No 5, 49/28 Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội

Quốc tịch: Việt Nam

Chứng minh nhân dân: 012757955

Ngày cấp: 17/03/2005

Nơi cấp: CA Hà Nội

Nơi đăng kí hộ khẩu thường trú:

Trang 7

Số nhà 26B Ngô Sỹ Liên, phường Văn Miếu, quận Đống Đa, Thành phố HàNội.

Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0104744451 ngày 11 tháng 6 năm 2010

do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp

• 1.1.3 Loại hình doanh nghiệp

1.1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp

Cung cấp thiết bị, tư vấn thi công, lắp đặt hệ thống cơ điện, điều hòa, thônggió công trình dân dụng và công nghiệp

Phân phối, kinh doanh thiết bị điện

Mua bán đồ giải trí gia đình và đồ điện gia dụng;

Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng đồ điện, mạng điện gia dụng và công nghiệp;

Kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng vật liệu xây dựng, trang thiết bị nộingoại thất;

Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa;

1.1.3.2 Vài nét về quá trình phát triển của công ty

Công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI được thành lập nhằm phục vụ nhu cầungày càng tăng các công việc xây dựng, cung cấp, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡngthiết bị cơ, điện, thiết bị tự động hóa, hệ thống điều khiển chiếu sáng

Với đội ngũ kỹ sư và nhân viên kỹ thuật lành nghề, cán bộ nhân viên trongcông ty có trình độ cao, được đào tạo cơ bản, có nhiều kinh nghiệm thực tế; vớiquan điểm xây dựng, quan hệ bạn hàng hợp tác lâu dài hướng tới khách hàng bằngnăng lực và tính chuyên nghiệp cao, Công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI đã mang

Trang 8

tới cho khách hàng sự lựa chọn chất lượng hoàn hảo, ngày càng có uy tín với rấtnhiều khách hàng nước ngoài và các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực Công tyTNHH thiết bị cơ điện VFI đã và đang phát triển vững chắc, khẳng định vị trí củamình trong lĩnh vực thi công, lắp đặt hệ thống cơ, điện trong công nghiệp và dândụng cũng như trong dịch vụ cung cấp lắp đặt sửa chữa, bảo trì các thiết bị với sựtín nhiệm của khách hàng.

Nhìn rõ chiến lược con người là quyết định cho sự thành bại của doanhnghiệp, công ty luôn khuyến khích việc nâng cao trình độ và tay nghề bằng các biệnpháp đào tạo và đào tạo lại đi đôi với thực tế cho kỹ thuật, công nhân trong công tyvới sự công tác của các chuyên gia đến từ Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản, Anh,

Mỹ Tuyển dụng những tài năng có trình độ và bản lĩnh cho mọi vị trí then chốttrong công ty Thông qua đội ngũ cán bộ có trình độ cao và bản lĩnh vững vàng,cùng sự định hướng đúng đắn của ban lãnh đạo, công ty đã gặt hái được nhữngthành công nhất định thể hiện qua những công trình trong thời gian qua

1 1.2 Đánh giá một số mặt quản trị doanh nghiệp chủ yếu

• 1.2.1 Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty

1.2.1.1 Tổ chức sản xuất

Ngày từ đầu công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI là công ty chuyên về bánthương mại, sản xuất các thiết bị điện là một khâu được chủ doanh nghiệp đưa vàonhư một cách thúc đẩy việc bán hàng nhưng trong tương lai công ty sẽ phát triểnhơn nữa về lĩnh vực này tuy chỉ là một chủ trương nhưng công ty đã hoạt động khátốt trong lĩnh vực này Hiện nay việc sản xuất của công ty chỉ là đơn chiếc phục vụnhu cầu của khách hàng bởi vì sản xuất hiện nay chỉ mang tính hỗ trợ cho lĩnh vựckinh doanh thương mại của Công ty

Chu kì sản xuất của sản phẩm ta có thể tính từ khi kí hợp đồng đến khâu cuốicùng là kiểm tra xuất xưởng

Kết cấu của chu kì sản xuất ở Công ty được xác định bởi 5 khâu:

Trang 9

Ký kết hợp đồng

Thiết kế và lên dự toán

Chuẩn bị vật tư và chế tạo

Lắp ráp hoàn thiện sản phẩm

Nghiệm thu kiểm tra xuất

1.2.1.2 Kết cấu sản xuất của Công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI

Bộ phận sản xuất chính: Phòng thi công là nơi sản xuất chính tạo ra sản phẩmcuối cùng

Bộ phận sản xuất phụ trợ : gồm tất cả các phòng ban có liên quan như phòngkho vật tư, phòng kỹ thuật, phòng xuất nhập khẩu…

Phòng kinh doanh của Công ty: Đây là nơi tiếp nhận thông tin trực tiếp và cácyêu cầu của khách hàng

Bộ phận cung cấp: Trong quá trình này liên quan mật thiết trong quá trình sảnxuất là bộ phận kho vật tư và phòng xuất nhập khẩu và hỗ trợ thêm là phòng kinhdoanh

Bộ phận vận chuyển: Công ty có một xe tải nhỏ và 3 xe đưa đón nhân viên và

1 xe đưa giám đốc đi công tác Đôi khi có một số dự án lớn cần thuê thêm xe tải lớn

để vận chuyển hàng hóa

Trang 10

Chuyên đề thực tập

• 1.2.2 Tổ chức bộ máy công ty

1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Hình 1.1 Sơ đồ quản lý bộ máy của Công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI

C

P

H

M Đ

Trang 11

Phòng quản lý Tài chính – Nhân sự:

Quản lý mọi hoạt động tài chính của công ty, lập báo cáo sản xuất kinh doanh

và báo cáo tài chính, kiểm soát mọi hoạt động chi tiêu tài chính

Thực hiện các nghiệp vụ kế toán quản trị, quản lý và thu hồi nợ

Hạch toán và kết toán sổ sách kế toán

Tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

Công tác tiền lương và các chính sách cho người lao động Công tác hànhchính văn thư và lưu trữ

Công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động

Trưởng nhóm kho vật tư:

Phụ trách hoạt động xuất nhập của kho vật tư

Trưởng nhóm kinh doanh:

Tham mưu cho Giám đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh bằng các kế hoạchngắn hạn trung hạn và dài hạn Tham gia phân tích,đánh giá hiệu quả kinh doanh,tổng hợp báo cáo phục vụ cho công tác chỉ đạo của công ty Quan hệ công tác vớingành tài chính, đối tác kinh doanh, đàm phán để thảo luận ký kết hợp đồng

Trưởng nhóm kỹ thuật:

Lập dự toán thiết kế thi công công trình xây dựng Có nhiệm vụ tham mưutrong việc đưa ra quyết định và kế hoạch thực thi công trình Tiếp cận chỉ đạo thựchiện các phương án, biện pháp an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy, bảo vệ tàisản công ty

Trưởng nhóm thi công:

Phụ trách về mặt lắp ráp, bảo hành và xử lý sự cố làm theo kế hoạch của công

ty Quản lý thi hồ sơ và thiết bị thi công Xây dựng các giải pháp và thiết bị thicông Quan hệ, ứng xử khách hàng với các Chủ đầu tư

1.2.2.2 Mối quan hệ giữa các phòng ban của công ty

Các phòng ban có mối quan hệ chặt chẽ với nhau như sơ đồ đã miêu tả, bắtđầu là việc ký kết hợp đồng Phòng kinh doanh thường là phòng tiếp xúc trực tiếp

Trang 12

với khách hàng để tạo ra hợp đồng và quy trình bắt đầu từ việc tiếp nhận hợp đồng

và sau đó là các bước sau:

Mối quan hệ giữa Phòng kinh doanh và Phòng Kỹ thuật:

Phòng Kinh doanh nhận hợp đồng sau đó chuyển nhu cầu của khách hàng tớiphòng Kĩ thuật phân tích và sau đó bóc tách vật tư và lên list vật tư cần thiết chohợp đồng sau đó chuyển ngược lạii cho phòng kinh doanh

Mối quan hệ phòng Kĩ thuật và kho vật tư:

Phòng kỹ thuật kê danh sách các vật tư sau đó chuyển cho kho Vật tư chuẩn bịvật tư cung ứng cho dự án

Phòng kho vật tư và phòng thi công:

Kho vật tư sau khi mua vật tư xong thì giao cho phòng thi công để lắp ráp vàhoàn thiện sản phẩm

Phòng thi công và phòng kĩ thuật:

Phòng thi công sau khi nhận bản vẽ từ phòng và vật tư từ phòng Vật tư sẽ tiếnhành lắp ráp xong phòng kỹ thuật sẽ tiến hành kiểm tra giám sát và xuất xưởng sảnphẩm ra khỏi kho

Phòng thi công và phòng kinh doanh:

Sau khi hoàn thành và được kiểm tra bởi phòng kỹ thuật, phòng thi công sẽgiao lại hàng hóa cho phòng kinh doanh để giao lại cho khách hàng

Phòng kế toán và Phòng kinh doanh:

Phòng kinh doanh sau khi giao hàng cho khách hàng phải liên hệ với phòng kếtoán về phương thức thanh toán của khách và việc lấy hóa đơn

Phòng hành chính kế hoạch và tất cả các phòng tại công ty:

Phòng này liên quan tới các phòng trong công ty một cách khá chặt chẽ từnhận hợp đồng là photo chuyển cho các phòng ban có liên quan và lên kế hoạchcho việc thực hiện dự án đồng thời theo đó là việc giám sát thực hiện tiến độ của dự

án đến khi kết thúc việc giao hàng

Trang 13

1 1.3 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

• 1.3.1 Sản phẩm

Mặt hàng chủ yếu của công ty là hệ thống đèn chiếu sáng, hệ thống điều khiểnchiếu sáng, thiết kế tổ hợp hệ thống và sản xuất tủ bảng, cung cấp thiết bị cơ điệnnhư tủ điện trung thế cách điện, tủ điện hạ thế, cáp và phụ cáp điện, các thiết bịđóng cắt hạ thế, tụ điện và các phụ kiện để lắp tủ bảng, rơ le bảo vệ

Cầu dao phụ tải 278.775.000

Xí nghiệp lắpmáy và xâydựng điện

Nhà máy chèKim Anh

Tủ Flusarc 282.450.000

Quý II

năm 2012

Công ty TNHHAnh Đức

1.190.612.850

Công ty TNHH

An Mai

Đầu cáp Tplug,đèn chiếu sángtrong nhà

124.000.000

Công ty côngnghệ địa

Công ty cơ điệnNguyễn Kim

Tủ Flusarc 2T 224.700.000

Quý III năm

2012

Công ty xây lắpđiện Hà Nam

Cung cấp TBtrạm trung gian

Tủ hợp bộ 221.248.155

Ban quản lý dự

án lưới điện

Đầu cáp Elbow24kv – VEI

968.586.124

Xí nghiệp xâylắp và xây dựngđiện Hải Phòng

Dự án Cảng Cá Tủ hợp bộ

Uniflourc 24kv– VEI Italy

454.726.750

Quý IV năm

2012

Công ty kỹthuật điện Hà

Dự án Bệnhviên Mỹ Đình

Tủ hợp bộ 600.000.000

Trang 14

NộiTổng năm

và Ceet

122.222.400

Công ty cổ phầnđiện Bắc Giang

500.124.000

Sunlight

Hệ thống đènchiếu sángngoài

1.678.000.000

Điện lực ĐiệnBiên

Cầu dao phụ tảiIsarc 24kv

166.350.000

Công ty điệnlực Hà Nội

Tủ hợp bộUniflourc, 24kv– VEI Italy

400.000.000

Công ty kỹnghệ và hạ tầngTelin

Điện lực HảiPhòng

Tủ Modularc36kv

688.633.000

Quý III năm

2013

Công ty điệnlực Hà Nội

Nâng điện ápMai Động

212.000.000

Công ty điệnlực TP Hồ ChíMinh

Cải tạo lướiđiện Quận 1

715.000.000

Trang 15

thương mạiTimes City

sáng trong và

ngoàiQuý IV năm

2013

Ban quản lí dựán

221.000.000

Khách sạn 5 sao

LW Marriott HàNội

Cung cấp hệthống chiếusáng ngoài nhà

318.211.000

Tòa nhà Vănphong Apex,Khu đô thị Mễtrì Hạ, PhạmHùng, Từ liêm,

Hà Nội

Cung cấp hệthống chiếusáng trong nhà

313.000.000

Nhà máy nhiệtđiện Vũng Áng

1, Kỳ Anh, hàTĩnh

Cung cấp hệthống chiếusáng cho nhàmáy

332.222.000

Tòa nhà VănPhòng Corner –Stone, 16 PhanChu Trinh,Hoàn Kiếm, HàNội

Cung cấp hệthống chiếusáng trong nhà

456.000.000

Quý II năm

2014

Dự án MulberryLane Hà Nội,

Mỗ Lao, HàĐông, Hà Nội

Cung cấp hệthống chiếusáng trong nhà

532.000.000

Trang 16

Tượng Phật vàBảo tháp chùaPhật Tích BắcNinh

Cung cấp lắpđặt hệ thốngchiếu sáng và

hệ thống điềukhiển chiếusáng tượngPhật – BảoTháp

412.000.000

Công trìnhVisitor center

và Clup houseKhu đô thị quốc

tế Nam ThăngLong – Ciputra,

Hà Nội

Cung cấp hệthống chiếusáng trong nhà

và ngoài nhà

312.000.000

Khu biệt thựcao cấp trongkhuôn viênTrung tâm hôinghị quốc gia,

Hà Nội

Cung cấp vàlắp mới hệthống chiếusáng và điềukhiển chiếusáng cho khubiệt thự nhàhàng

356.212.000

Công trình nhàmáy ô tô Ford,Hải Dương

Cung cấp, thaythế hệ thốngchiếu sáng nhàxưởng vănphòng

642.344.000

Tòa nhà vănphòng

Geleximco, 36Hoàng Cầu

Cung cấp hệthống chiếusáng trong nhà

Cung cấp hệthống chiếusáng ngoài trời

dowlightLuxspace

311.000.000

Trang 17

Khách sạnHorison, 44 CátLinh, Hà Nội

Cung cấp hệthống chiếusáng mới chokhách sạn

211.222.000

Tổ hợp GrandPlaza

Cung cấp hệthống chiếusáng trong nhà

332.000.000

Pullman Ha NoiHotel

Nâng cấp vàthay thế hệthống chiếusáng

downlightLuxspace, cácđèn hắt khe,

downlight:

QBS145,QBX500,QBS044,…

256.000.000

Công ty xây lắpđiện và viễnthông

Đầu cáp và đầuchì

Hồ Chí Minh

Hệ thống chiếusáng và Hệthống điềukhiển chiếusáng

Hệ thống chiếusáng và điềukhiển

Ministrip LEDDecoLED

412.000.000

Ban quản lý dự

án Hà Nội

Tủ điện 1.213.000.000

Trang 18

Doanh thu thuần 10 456 235 415 14 289 273 248 20 434 274 123Lợi nhuận sau thuế -14 354 784 69 489 674 72 782 489Thuế TNDN phải nộp 11 354 578 15 273 438 26 234 127Vốn chủ sở hữu 4 500 000 000 4 500 000 000 4 500 000 000

(Nguồn: Phòng Quản lý Tài chính – Nhân sự)

Nhận xét:

Hoạt động kinh doanh của công ty dựa trên bảng kết quả là không đều, do mộtvài nguyên nhân khách quan như tình hình biến động về thị trường do công ty chủyếu là nhập khẩu thiết bị cơ điện từ nước ngoài Nguồn hàng của công ty còn chưa

ổn định và phải phụ thuộc vào nhà sản xuất và nhu cầu của khách hàng

Năm 2012, lợi nhuận công ty là -14 354 784 VNĐ Lợi nhuận âm một phần dolượng tiêu thụ hàng hóa không nhiều, một phần là do công ty mới được thành lậplợi nhuận không đủ để bù đắp chi phí

Năm 2014, doanh thu thuần của công ty đạt 20 434 274 123 VNĐ cao nhấttrong ba năm 2011 tới 2014, lợi nhuận dương đạt 72 782 489 VNĐ tăng 4,74% sovới năm 2013

Có thể nói năm giai đoạn 2012-2014 là giai đoạn chuyển mình của công ty.Doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty tăng đều qua các năm

Quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đạt được kết quả tương đối cao nhưvậy nhờ một phần là hướng đi đúng đắn của ban giám đốc trong công ty, tuy nhiênbên cạnh đó là đội ngũ công nhân viên giỏi về chuyên môn kỹ thuật cơ điện, viễnthông, điện tử, tin học, xây dựng và kinh tế, mỹ thuật, kiến trúc

Đặc điểm quy mô nguồn nhân lực của công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI

Trang 19

Hướng phát triển của công ty được đánh giá chung trong lượng cán bộ côngnhân viên và mức lương qua một vài năm như sau:

Bảng 1.4 Lượng cán bộ công nhân viên và mức lương của công ty TNHH thiết

bị cơ điện VFI

Mức lương bình quân 1 345 145 1 659 345 2 056 236Tổng số lương trong năm 201 345 000 367 256 000 567 234 000(Nguồn: Phòng Quản lý Tài chính Nhân sự – Công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI)

 Quy mô nguồn nhân lực phân theo cơ cấu giới tính của công ty TNHH thiết

bị cơ điện VFI

Biểu đồ 1.1: Cơ cấu giới tính của công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI

Trang 20

Tỷ lệ nam giới trong tổng số cán bộ nhân viên của Công ty thường xuyên đạtxấp xỉ hoặc 70% và khá ổn định Tỷ lệ này phù hợp với đặc điểm của công ty là lắpđặt các công trình hạ tầng cơ sở lớn.

 Quy mô nguồn nhân lực theo cơ cấu độ tuổi của công ty TNHH thiết bị cơđiện VFI

Biểu đồ 1.2: Cơ cấu theo độ tuổi

(Nguồn: Phòng Quản lý Tài chính Nhân sự - Công ty TNHH thiết bị cơ điện VFI)

 Quy mô nguồn nhân lực theo cơ cấu trình độ của công ty TNHH thiết bị cơđiện VFI

Bảng 1.5 Cơ cấu trình độ

Chỉ tiêu Tổng số

nhân viên Đại học vàtrên đại học Cao đẳng Trung cấp Lao độngphổ thông

Sốlượng

lượng

lượng

lượng

Trang 21

Số lượng cán bộ công nhân viên nam tại công ty cao hơn so với nữ, tỉ trọng nữchiếm khoảng 35% năm 2012, 32% năm 2013, 33% năm 2014, lao động nữ chủ yếutập trung ở khu vực văn phòng Đây là tỉ trọng hợp lý vì lao động trong ngành điệnmang tính đặc thù và nguy hiểm rất cao đòi hỏi phải có sức khỏe và độ dẻo dai hơn

Số lượng lao động trẻ của công ty khá lớn chiếm 45% (năm 2013) và 51%(năm 2014) Đây là một thế mạnh của công ty khi khai thác sử dụng nguồn lực này.Nhưng số lượng lao động già của công ty có xu hướng tăng từ 6% (năm 2013) lên8% (năm 2014)

Tuy vậy, trình độ của cán bộ công nhân viên trong công ty không đồng đều.Chất lượng công nhân viên trong công ty không cao Số cán bộ công nhân viên cótrình độ đại học chỉ chiếm (10% - 25%) và chủ yếu hoạt động ở khối văn phòngtrong khi đó lực lượng lao động có trình độ cao đẳng vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất(37.5% – 42.2%) Như vậy, trong thời gian tới công ty cần có những kế hoạch tuyểndụng nhân lực hợp lý, bố trí đúng người đúng việc, chú trọng công tác đào tạo đểnăng suất của công ty được nâng cao

CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ

CƠ ĐIỆN VFI

1 2.1 Quy trình tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực

• 2.1.1 Quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực

Quá trình tuyển chọn là quá trình lựa chọn người phù hợp với tiêu chí và yêucầu công việc trong số những người tham gia dự tuyển

Quá trình tuyển chọn là quá trình gồm nhiều bước mỗi bước trong quá trình làmột hàng rào chắn để sàng lọc loại bỏ những ứng viên không đủ điều kiện đi tiếpvào bước sau Quá trình tuyển chọn gồm 9 bước:

Trang 22

Bước 1: Tiếp đón ban đầu và phỏng vấn sơ bộ: đây là bước đầu tiên trong quá

trình tuyển chọn là buổi đầu tiên gặp gỡ giữa nhà tuyển dụng và ứng viên Do đócần:

Môi trường gặp gỡ thoải mái thể hiện được sự tôn trọng lẫn nhau

Câu hỏi của cán bộ tuyển chọn nên hướng vào đánh giá sơ bộ vào động cơxin việc và nhân lực hiện có

Câu hỏi không nên đề cập đến các vấn đề riêng tư của ứng viên

Bước 2: Nghiên cứu hồ sơ xin việc của ứng viên: Nhà tuyển dụng so sánh

thông tin trong hồ sơ tuyển dụng và so sánh với yêu cầu công việc để chọn một số

hồ sơ chất lượng Các ứng viên được thông báo sẽ tham gia vào bước 3

Bước 3: Trắc nghiệm tuyển chon: Sử dụng kỹ thuật về tâm lý khác nhau để

đánh giá khả năng ứng viên phù hợp với yêu cầu công việc Phát hiện ra khả năngtiềm ẩn của ứng viên Dự đoán kết quả công việc trong tương lai

Trắc nghiệm tâm lý: Tính cách nhân cách và phẩm chất của con người

Trắc nghiệm kiến thức tổng quát: tìm hiểu kiến thức chuyên môn và kiếnthức bổ trợ

Trắc nghiệm về sự thực hiện công việc giao cho người lao động làm thửkiểm tra tốc độ và chất lượng hoàn thành công việc

Trắc nghiệm về thái độ công việc động cơ và sự quan tâm đối với công việc

Trắc nghiệm tuyển chọn không được diễn ra trong môi trường quá căngthẳng

Câu hỏi phải tránh ảnh hưởng tới vấn đề riêng tư của ứng viên

Bước 4: Phỏng vấn tuyển chọn: đây là cuộc trao đổi sâu và chính thức xem kĩ

ứng viên có phù hợp với yêu cầu của công việc không Đối với người tuyển dụng cóthể tìm hiểu điểm mạnh điểm yếu đòi hỏi ở các ứng viên và động cơ xin việc tạicông ty

Thông qua phỏng vấn bản thân ứng viên tìm hiểu được về doanh nghiệp: cơhội thách thức điều kiện môi trường làm việc mức lương khởi điểm

Cách tiếp cận trong phỏng vấn:

Trang 23

Theo số người phỏng vấn: cá nhân, hội đồng, nhóm.

Theo hình thức phỏng vấn:

 Phỏng vấn được thiết kế trước: câu hỏi đã được chuẩn bị trước

 Phỏng vân không được thiết kế trước: câu hỏi đặt ra trong quá trìnhphỏng vấn nên câu hỏi sâu thông tin đa dạng và phong phú

 Phỏng vấn hỗn hợp: là loại phỏng vấn kết hợp cả 2 loại phỏng vấntrên

Chú ý:

Phỏng vấn viên cần có sự chuẩn bị trước về thông tin liên quan tới ứng viêntrước khi buổi phỏng vấn diễn ra

Cần tạo dựng duy trì quan hệ tôn trọng trong suốt buổi phỏng vấn

Câu hỏi rõ ràng dễ hiểu, ngăn gọn

Phải ghi lại thông tin chính trong quá trình trả lời của ứng viên, kết hợp quansát ứng viên trong quá trình trả lời

Kết thúc phỏng vân phải có đánh giá về năng lực kinh nghiệm động cơ khảnăng hợp tác

Đối với người phỏng vấn viên: Phỏng vấn viên nên có thời gian thư giãn 2, 3phút để phỏng vấn tiếp

Bước 5: Thẩm tra trình độ và tiểu sử làm việc: Mục đích là tránh gian trá về

thông tin (Đến cơ sở đào tạo hoặc doanh nghiệp trước đây người lao động làm).Thông báo bước 6

Bước 6: Kiểm tra sức khỏe do hội đồng y khoa tiến hành.

Mục đích:

Trang 24

Bố trí người lao động phù hợp với tình trạng sức khỏe của ứng viên.

Tránh rủi ro về sự đòi hỏi phải đền bù không chính đáng của người lao động

về vấn đề sức khỏe không phải doanh nghiệp gây nên

Bước 7: Phỏng vấn bởi người quản lý trực tiếp.

Mục đích:

Nâng cao sự hiểu biết trực tiếp giữa người quản lý với nhân viên tương lai

Đánh giá lại sự phù hợp của chuyên môn và yêu cầu công việc

Bước 8: Tham quan cụ thể công việc: Ứng viên được chấp nhận được giới

thiệu quy trình đồng nghiệp, đặc biệt là yếu tố không thuận lợi xảy ra trong côngviệc

Bước 9: Ra quyết định tuyển dụng và kí kết hợp đồng lao động thể hiện quyền

lợi nghĩa vụ hai bên quyết định thời gian thử việc nếu đạt hợp đồng có hiệu lực

Trang 25

Chuyên đề thực tập

• 2.1.2 Quy trình đào tạo nguồn nhân lực

Quy trình đào tạo được thực hiện qua 7 bước:

Hình 2.1 Quy trình đào tạo nguồn nhân lực

2.1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo:

Nhu cầu đào tạo là khoảng cách giữa những gì hiện có và những gì mong

muốn trong tương lai xét về khía cạnh thái độ của người quản lý và người lao động

trong doanh nghiệp

Xác định nhu cầu đào tạo là quá trình thu thập và phân tích thông tin nhằm

làm rõ nhu cầu cần cải thiện kết quả thực hiện công việc và xác định đào tạo hiện có

phải là giải pháp nâng cao hiệu quả làm việc, khả năng phát triển với từng cán bộ,

Trang 26

Phân tích nhu cầu đào tạo là một quá trình mang tính hệ thống nhằm xác định

và xếp thứ tự các mục tiêu, định lượng các nhu cầu và quyết định các mức độ ưutiên cho các quyết định trong lĩnh vực đào tạo

Công tác đào tạo và huấn luyện phải giúp ích cho việc thực hiện mục tiêu củadoanh nghiệp, hay nói một cách khác là không có sự khác biệt giữa mục tiêu củadoanh nghiệp với mục tiêu của việc đào tạo nhân viên Chính vì vậy nhu cầu đào tạonhân viên được xem xét bắt đầu từ nhu cầu của chính bản thân doanh nghiệp Muốnvậy doanh nghiệp phải tự trả lời các câu hỏi:

- Thách thức của môi trường kinh doanh đặt ra cho doanh nghiệp trong ngắnhạn và dài hạn là gì?

- Nhân viên của doanh nghiệp có khả năng đáp ứng đến đâu các đòi hỏi của thịtrường?

- Nhân viên của doanh nghiệp còn thiếu gì để thực hiện chiến lược của doanhnghiệp?

Nhu cầu đào tạo của mỗi nhân viên là có những điểm khác biệt do kiến thúc

cơ bản, tiềm năng và hoài bão phát triển của họ không giống nhau Do vậy các hoạtđộng đào tạo phải hướng tới việc thiết kế chương trình sao cho đáp ứng được yêucầu của từng đối tượng.Nhu cầu đào tạo quyết định phương pháp đào tạo Không cóbất kỳ chương trình hay phương thức nào phù hợp với mọi nhu cầu Các chươngtrình đào tạo được chọn lựa trên cơ sở dung hoà mong muốn của các cá nhân vớimục tiêu của doanh nghiệp, trong đó hiệu quả kinh doanh được đưa ra làm tiêu chíảnh hưởng có tính quyết định Nhiều thất bại trong công tác phát triển nhân sự lànhiều doanh nghiệp chưa chú trọng đến hiệu quả đào tạo, không đánh giá được tácđộng của việc đào tạo tới quá trình thực hiện nhiệm vụ của mỗi nhân viên

Cơ sở để xác định nhu cầu đào tạo:

Phân tích mục tiêu, kế hoạch, chiến lược, chỉ số hiệu quả về mặt tổ chứccủa doanh nghiệp:

Trang 27

Phân tích chỉ số hiệu quả về mặt tổ chức bao gồm việc phân tích các tiêuthức tổ chức như: Năng suất, chất lượng thực hiện công việc , tỷ lệ thuyên chuyển,

Phân tích công việc:

Phân tích công việc là nghiên cứu công việc một cách chi tiết nhằm làm rõ cácnhiệm vụ, trách nhiệm và các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm đối vớingười thực hiện công việc Từ đó tiến hành các chương trình đào tạo phù hợp.Trong trường hợp này, sử dụng bản mô tả công việc và bản yêu cầu đối vớingười thực hiện là rất hữu ích Sử dụng biểu mẫu phân tích công việc:

Liệt kê các nhiệm vụ công việc chính

Xác định mức độ thường xuyên thực hiện các nhiệm vụ, công việc

Tiêu chuẩn mẫu thực hiện công việc

 Điều kiện thực hiện công việc

Các kỹ năng và kiến thức cần thiết giảng dạy cho nhân viên

Nhiệm vụ sẽ được học cách thực hiện tốt nhất “tại” hay “ngoài” nơi làmviệc

Việc xác định nhu cầu đào tạo có thể được thực hiện thông qua phươngpháp đánh giá nhu cầu cổ điển như phân tích công việc:

Phân tích thực hiện công việc:

Là nghiên cứu kỹ lưỡng việc thực hiện công việc để xây dựng quy trình thựchiện công việc tối ưu cũng như là để huấn luyện, đào tạo nhân viên khả năng thựchiện công việc Việc phân tích này chú trọng đến các năng lực và các đặc tính cánhân của nhân vien, được sử dụng để xác định ai là người có thể đảm đương đượccông việc và họ thiếu những kiến thức, kỹ năng gì, để từ đó xác định cần chú trọngđào tạo những kiến thức, kỹ năng nào

Trang 28

Ngoài ra, còn có thể sử dụng các thông tin khác để xác định nhu cầu đào tạo:

Theo báo cáo của viên giám thị

Theo yêu cầu quản trị

Căn cứ vào thành tích, chỉ tiêu cá nhân đạt được

Trách nghiệm kiến thức

Bản câu hỏi điều tra

Kết quả thực hiện mức lao động

Xác định nhu cầu đào tạo kỹ thuật:

 Phương pháp tính toán căn cứ tổng hao phí thời gian lao động kỹ thuật cầnthiết cho từng loại sản phẩm và quỹ thời gian lao động của loại nhân viên kỹ thuậttương ứng

KT i= T i

Q i H i

Trong đó:

KT i:Nhu cầu (công) nhân viên thuộc nghề (chuyên môn) i

T i:Tổng hao phí thời gian lao động kỹ thuật thuộc nghề (chuyên môn) i cần thiết đểsản xuất

Q i:Quỹ thời gian lao động của một (công) nhân viên kỹ thật thuộc nghề (chuyênmôn) i

H i:Khả năng hoan thành vượt mức ở kỳ triển vọng của (công) nhân viên kỹ thuậtthuộc nghề (chuyên môn) i

Phương pháp tính toán căn cứ vào số lượng máy móc thiết bị kỹ thuật cầnthiết cho quá trình sản xuất , mức đảm nhiệm của một (công) nhân viên kỹ thuật và

hệ số ca làm việc của máy móc thiết bị

KT = SN H ca

N

SN: Số lượng máy móc trang thiết bị kỹ thuật cần thiết ở kỳ triển vọng

H ca:Hệ số ca làm việc của máy móc trang thiết bị

N: Số lượng máy móc trang thiết bị do công nhân viên kỹ thuật phải tính

Ngày đăng: 23/05/2023, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w