TT TT Mục lục Trang A Phần mở đầu 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tượng nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 B Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 3 I Cơ sở lý luận của vấn đề nghi[.]
Trang 1TT Mục lục Trang
III Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 5
1 Hệ thống hóa kiến thức đảm bảo tính liên tục và mối liên hệ về
bối cảnh lịch sử, tiểu sử các nhân vật lịch sử, thời gian và sự kiện
lịch sử
5
2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học phân môn
Lịch sử lớp 4
11
2.1 Giúp học sinh có thói quen chuẩn bị bài ở nhà 11 2.2 Chú trọng rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ cho học
sinh
12
2.3 Rèn kỹ năng làm việc với tài liệu, với SGK cho học sinh 12 2.4 Giúp học sinh làm việc với trí nhớ kì diệu 14 2.5 Vận dụng linh hoạt các hình thức và phương pháp dạy học 15 2.6 Lồng ghép kể các câu chuyện, các bộ phim lịch sử vào bài học 17
2.7 Rèn cho học sinh thói quen học lịch sử ở mọi lúc, mọi nơi 18
Trang 2A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài.
Khi nói về vai trò của môn Lịch sử, Bác Hồ kính yêu đã khẳng định:
“ Dân ta phải biết sử ta.
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
Một dân tộc có bề dày lịch sử vẻ vang được cả thế giới ngưỡng mộ, các em biết được những kiến thức lịch sử của dân tộc Việt Nam từ những ngày đầu vua Hùng dựng nước cho đến những năm tháng đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ
tổ quốc là những trang sử vàng chói lọi Niềm tự hào và biết ơn ấy sẽ là dòng sữa mẹ nuôi dưỡng lòng yêu quê hương, yêu đất nước của thế hệ trẻ với tổ quốc Việt Nam, sẽ viết tiếp những trang sử vàng cho dân tộc Để làm được điều đó, trước hết các em phải biết, phải yêu thích lịch sử đất nước, bởi vì “ Yêu sử chính
là làm cho tâm hồn ta luôn hướng về đất nước” Đây chính là một nhiệm vụ hết sức nặng nề của ngành giáo dục hiện nay Và cấp học đầu tiên có vai trò đặt nền móng cho việc thực hiện nhiệm vụ đầy khó khăn ấy chính là bậc tiểu học
Ở bậc tiểu học kiến thức lịch sử của dân tộc ta được đưa vào giảng dạy trong phân môn Lịch sử ở lớp 4 và lớp 5 Ngoài ra các em còn được bổ sung thêm kiến thức Sử từ các phân môn khác ( ví dụ: phân môn kể chuyện, đạo đức, tập làm văn, tập đọc…) Điều này cho thấy Bộ Giáo dục đã rất chú ý đến việc dạy và học Lịch sử ở tiểu học Nhưng chất lượng dạy học Lịch sử ở tiểu học cũng vẫn nằm trong tình trạng chung là chất lượng chưa cao Lịch sử là môn học “khô, khó, khổ” nên phần lớn học sinh không thích học Hoặc có em thích học nhưng không thể ghi nhớ tốt được những kiến thức lịch sử cần thiết Vậy làm thế nào để thổi vào lòng học sinh lòng đam mê và yêu thích môn Lịch Sử ngay từ những bài học lịch sử đầu tiên ? Để trả lời câu hỏi này, tôi đã tập trung
nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, thực nghiệm và hoàn thiện đề tài : “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử ở lớp 4A, Trường Tiểu học Nga bạch”
2 Mục đích nghiên cứu.
Để rút ra được đề xuất một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Lịch
sử lớp 4 Đề tài đã tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
3 Đối tượng nghiên cứu:
Là quá trình dạy học Lịch Sử của học sinh lớp 4
4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp tổng hợp: Nghiên cứu giáo trình tâm lý học, giáo dục học, lịch sử học
- Phương pháp phỏng vấn, khảo sát: phỏng vấn giáo viên dạy, cán bộ quản lý nhà trường
- Phương pháp thực nghiệm: giảng dạy để khảo sát đối chứng
B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I C¬ së lÝ LUẬN.
1 Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học.
1.1 Về đặc điểm chú ý:
Trang 3Ở độ tuổi lớp 4, chú ý có chủ định đang phát triển dần và dần chiếm ưu thế, tuy nhiên chú ý không chủ định còn chi phối nhiều, khó tập trung chú ý lâu, trẻ chuyển chú ý đến những gì có màu sắc sặc sỡ, hình ảnh sống động, mới
lạ, hấp dẫn
1.2 Về đặc điểm trí nhớ :
Do yêu cầu hoạt động học trí nhớ có chủ định hình thành và phát triển Trí nhớ trực quan hình ảnh phát triển mạnh hơn trí nhớ từ ngữ trìu tượng nghĩa là tài liệu, bài học có kèm theo tranh ảnh thì học sinh ghi nhớ tốt hơn so với tài liệu bài học không có tranh ảnh
1.3.Đặc điểm tưởng tượng :
Học sinh thường dựa vào những chi tiết hấp dẫn, những đặc điểm hấp dẫn, mới lạ bề ngoài của sự vật hiện tượng để tạo ra hình ảnh mới
Vốn kinh nghiệm của học sinh còn hạn chế vì tưởng tượng phải dựa vào hình ảnh đã biết
1.4 Đặc điểm tư duy :
Tư duy mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ưu thế ở tư duy trực quan hành động
Các phẩm chất tư duy chuyển dần từ tính cụ thể sang tư duy trừu tượng khái quát
Khả năng khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4 bắt đầu biết khái quát hóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức còn sơ đẳng ở phần đông học sinh
1.5 Đặc điểm tình cảm :
Tình cảm của học sinh tiểu học gắn liền với tính trực quan hình ảnh cụ thể hay nói cách khác đối tượng gây ra tình cảm ở học sinh là những sự vật cụ thể và những hình ảnh trực quan
2 Năng lực học tập của học sinh.
Năng lực học tập của học sinh gồm:
+ Biết định hướng nhiệm vụ học, phân tích nhiệm vụ học thành các yếu
tố, mối liên hệ giữa chúng từ đó lập kế hoạch giải quyết
+ Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo cơ bản: phẩm chất nhân cách, năng lực quan sát, ghi nhớ, các phẩm chất tư duy: tính độc lập, tính khái quát, linh hoạt
Năng lực học tập của học sinh được hình thành qua 3 giai đoạn.
+ Giai đoạn hình thành (tiếp thu cách học)
+ Giai đoạn luyện tập (vận dụng tri thức mới, cách học mới)
+ Giai đoạn vận dụng (vận dụng cách học để giải các bài tập trong vốn sống)
II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1 Thực trạng :
Để khảo sát tình trạng dạy học phân môn Lịch sử lớp 4 ở Trường Tiểu học
Nga Tân, từ tuần 4, tôi đã khảo sát chất lượng học tập của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng với đề bài như sau:
Câu 1: Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta?( 3 điểm)
Trang 4Câu 2: Em biết những tục lệ nào của người Việt còn tồn tại đến ngày nay?( 3 điểm)
Câu 3: Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Thành tựu đặc sắc nhất của người Âu Lạc về quốc phòng là gì?( 4 điểm)
Kết quả làm bài của học sinh như sau
Lớp thực nghiệm 4A
Tổng số
học sinh
Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm dưới 5
Lớp đối chứng 4C
Tổng số
học sinh
Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm dưới 5
Để khảo sát hứng thú của học sinh lớp 4 với phân môn Lịch sử, tôi đã đặt câu hỏi về việc thích hay không thích học phân môn Lịch sử lớp 4 của học sinh
và nhận được kết quả như sau:
Lớp thực nghiệm 4A
Tổng số
học sinh
Thích học Lịch sử Không thích học Lịch sử
Lớp đối chứng 4C
Tổng số
học sinh
Thích học Lịch sử Không thích học Lịch sử
Từ kết quả khảo sát ta thấy nhìn chung chất lượng dạy học Lịch Sử chưa cao và đa số học sinh không thích học phân môn Lịch sử
2 Nguyên nhân của thực trạng.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh không yêu thích học
Lịch sử cũng như việc dạy-học Lịch sử có kết quả chưa cao Trong đó có cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan, chủ yếu như sau:
2.1 Nguyên nhân khách quan.
Nội dung chương trình sách giáo khoa phân môn Lịch sử còn nặng kiến thức, quá tải so với lứa tuổi Tiểu học
2.2 Nguyên nhân chủ quan.
Để khảo sát thực trạng dạy phân môn Lịch sử của giáo viên, tôi đã tiến
hành dự giờ một số tiết Lịch sử của đồng nghiệp Tôi nhận thấy việc dạy học Lịch sử có chất lượng chưa cao là do các nguyên nhân sau:
- Bài dạy chỉ gói gọn kiến thức trong sách giáo khoa dẫ đến:
+Tiết dạy khô khan không thu hút được sự chú ý của học sinh;
Trang 5+ Chưa biết sử dụng tối đa các phương tiện nghe nhìn hỗ trợ cho bài dạy
- Về học sinh: Do đặc điểm tâm lí và nhận thức của học sinh : tập trung
sự chú ý cịn thấp, chưa chú tâm, đầu tư đúng mức cho mơn học;
- Trong nhà trường đồ dùng dạy học và các tư liệu lịch sử cịn đang hạn chế Chủ yếu vẫn do giáo viên tự sưu tầm
- Nhà trường chưa cĩ điều kiện tổ chức các buổi hoạt động ngoại khĩa, thăm các khu di tích Lịch sử …
II CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Dựa trên cơ sở khoa học – đặc điểm nhận thức, đặc điểm bộ não và năng
lực học của học sinh Tiểu học, tơi xin đưa ra một số biện pháp nhằm phần nào giải quyết thực trạng trên nâng cao chất lượng dạy- học phân môn Lịch sử nhằm giúp học sinh thông hiểu và say mê lịch sử nước nhà để tự hào về dân tộc mình, đất nước mình
1 Hệ thống hĩa kiến thức đảm bảo tính liên tục và mối liên hệ về bối cảnh lịch sử, tiểu sử các nhân vật lịch sử , thời gian và sự kiện lịch sử
Để dạy tốt phân mơn Lịch sử trước hết người giáo viên phải là người yêu thích Sử, tự trang bị cho mình thật nhiều kiến thức Bên cạnh việc nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, nắm vững các kiến thức mục tiêu cơ bản cần truyền đạt, đảm bảo một hệ thống kiến thức liên tục, cĩ sự liên hệ liền mạch: các thời kì- các sự kiện tiêu biểu- các nhân vật lịch sử tiêu biểu
Sau đây tơi xin đưa ra hệ thống hĩa chương trình lịch sử lớp 4 và thơng tin
về bối cảnh lịch sử, tiểu sử các nhân vật lịch sử , thời gian và sự kiện lịch sử
Các thời kỳ Nội dung chính
của các thời kỳ
tiêu biểu
Khoảng
700 năm
TCN – 179
TCN
Buổi đầu dựng nước và giữ nước
Ra đời nước Văn Lang; Âu Lạc
Vua Hùng, Lạc Long Quân, Âu Cơ
An Dương Vương
Mị Châu, Trọng Thủy
179 TCN -
938
Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Chiến Thắng Bạch Đằng
Hai Bà Trưng
Ngơ Quyền
Năm 938 -
1003 Buổi đầu độc lập.
- Dẹp 12 sứ quân
- Chống quân Tống
xm lược lần 1
Đinh Bộ Lĩnh
Lê Hồn
Dương Vân Nga
Năm 1009
-1226 Nước Đại Việt thời Lý.
- Kinh đơ Thăng Long
- Chống Quân Tống lần 2
Sư Vạn Hạnh
Lý Cơng Uẩn
Lý Thường Kiệt
Vương phi Ỉ Lan
Trang 6Năm 1226
-1400 Nước Đại Việt thời Trần
Nhà Trần thành lập
Chống quân xâm lược Mông Nguyên
Lý Chiêu Hoàng
Trần cảnh
Trần Hưng Đạo
Trần Thủ Độ Trần Quốc Toản Trần Bình Trọng
TK XV Nước Đại Việt
buổi đầu thời Hậu Lê
Chiến thắng Chi Lăng
Nhà Hậu Lê quản lý đất nước – Văn hóa – giáo dục
Lê Lợi
Lê Thánh Tông
Lê Lai Nguyễn Tri
TK XVI -
XVIII
Năm 1786 Năm 1789
Quân Tây Sơn thống nhất đất nứớc
Đại phá quân Thanh
Nguyễn Huệ Công chúa Ngọc Hân Nguyễn Nhạc
Nguyễn Lữ
Năm
1802-1858
Buổi đầu thời Nguyễn
Nhà Nguyễn thành lập
Nguyễn Ánh
BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (Khoảng 700 năm TCN – 179 TCN))
Các nhân vật lịch sử
Nước Văn Lang Hùng Vương
An Dương Vương
Các sự kiện tiêu biểu
Nước Au Lạc
Văn minh sông Hồng
Hình thành Nhà nước với tên gọi âu Lạc
Trang 7Về đời sốngkinh tế Về tổ chức chính trị – xã hội Văn hĩa tinh thần
- Biết dùng sức kéo
trâu bị
- Trồng lúa nước
- Thủ cơng nghiệp:
luyện kim, đồng
thau, rèn sắt
- Chế tác đá, gốm,
mộc, xây dựng, đánh
cá, kéo tơ dệt , vải
lụa…
- Đứng đầu Nhà nước (Vua)
- Một số người giúp việc (hầu)
Cĩ 15 bộ: cĩ 1 lạc tướng/bộ
- Mỗi bộ cĩ nhiều cơng xã (làng, chạ) do bộ chính cai quản
- Các vua, các lạc hầu, lạc tướng Lớp người thống trị giàu cĩ, giữ chức theo cha truyền con nối
- Nhà nước trơng coi việc chung, cơng việc cụ thể do làng, chạ quyết định
- Thờ thần Mặt Trời (căn cứ vào hoa văn trống đồng)
- Ăn ở giản dị
- Cĩ hội hè :bơi trải, múa hát, hội ra quân
- Phong tục riêng định hình
- Đinh Bộ Lĩnh người ở động Hoa Lư (Gia Viễn – Ninh Bình)
- Đến cuối năm 967, loạn 12 sứ quân bị dập tắt và đất nước thống nhất
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tự xưng là Hồng Đế, lập nên nhà Đinh, đĩng
đơ ở Hoa Lư (Ninh Bình) đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt
- Năm 979, Đinh Tiên Hồng người con trưởng Đinh Liễn bị Đỗ Thích
giết Triều đình lập con thứ Đinh Tồn lên làm vua
- Mùa thu 980 Dương Thái Hậu trao long bào và mời Lê Hồn làm vua
- Lê Hồn tự xưng là Đại Hành Hồng Đế, lập nên nhà Lê (tiền Lê)
- Đầu 981 quân Tống xâm lựơc nước ta theo hai đường thủy và bộ
- Cuối xuân 981 ta đập tan 2 mũi tấn cơng của địch tại sơng Bạch Đằng
KHỞI NGHĨA HAI BÀ
TRƯNG (40 - 43)
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NGƠ QUYỀN LÃNH ĐẠO(938)) HƠN 1000 NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH
ĐỘC LẬP (Năm 179 TCN – Năm 938)
BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP Năm 938 - 1009 ĐINH BỘ LĨNH
Dẹp loạn 12 sứ quân Chống quân Tống lần I - 981 LÊ HỒN
Trang 8và Chi Lăng, tướng chỉ huy Hầu Nhân Bảo chết.
Họ Trần tìm cách để Lý Chiêu
Hoàng lấy Trần Cảnh, buộc nhường
ngôi cho chồng Nhà Trần thành lập
1226
Công lao to lớn của nhà Trần là
xây đắp một hệ thống đê điều
Ba lần, quân và dân ta kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
Trần Quốc Tuấn là một anh hùng dân tộc, 1 thiên tài chiến lược của chiến tranh nhân dân
Năm 1592, Nam Triều thắnng Bắc Triều, họ Trịnh lập ngôi chúa Cũng chính lúc này từ Thuận Hóa trở vào, Nguyễn Hoàng con trai Nguyễn Kim lập nên chính quyền riêng
Cuộc chiến Nam – Bắc Triều và Trịnh – Nguyễn kéo dài gần 1 thế kỷ gây nhiều tổn hại và đau thương cho nhân dân cả hai miền
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN
Năm 1226 - 1400
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI HẬU LÊ
TK XV
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG NHÀ HẬU LÊ QUẢN LÝ ĐẤT
NƯỚC – VĂN HÓA GIÁO DỤC
THỜI KỲ NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
Năm 1009 - 1226
LÝ THÁI TỔ Kinh đô Thăng Long Chống quân Tống lần II LÝ THƯỜNG KIỆT
Trang 9- Năm 1802, Nguyễn Anh chiếm Thăng Long khơi phục lại chế độ nhà Nguyễn.
- Triều đại nhà Nguyễn cĩ nhiều chính sách phản động, đàn áp đẫm máu phong trào Tây Sơn, chế độ hà khắc
- Cơng trình tiêu biểu: kinh thành Huế và tổ chúc Nhà Nước, pháp luật, khẩn hoang
2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học phân mơn Lịch
sử lớp 4
* Dạy học sinh là phải dạy các kĩ năng :
- Đọc - Nhớ
- Nghe - Sáng tạo
- Ghi chép
* Học với sự tác động qua lại : * Các phương pháp học :
- Kiến thức - Mơ hình
- Kinh nghiệm - Trị chơi
- Sự gắn kết - Mơ phỏng /hỏi ý kiến
- Nguồn cảm hứng - Hợp tác nhĩm
Giáo viên cần phối hợp giữa lý thuyết và thực hành, sử dụng kết hợp linh
hoạt các phương pháp và các hình thức dạy học, trong đĩ chú trọng phát huy năng lực chủ động sáng tạo nơi các em Khi tiến hành hoạt động dạy học, chúng
ta cần dựa trên trình độ thực tế của lớp mà lựa chọn phương pháp, hình thức phù hợp nhất
2.1 Giúp học sinh cĩ thĩi quen chuẩn bị bài ở nhà :
Việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh rất quan trọng Giáo viên cần phải gải thích bài học lịch sử sắ tới để học học sinh ở nhà sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan để tham gia thảo luận Các em sẽ thích thú nếu được hướng dẫn tự sưu tầm tài liệu
2 2 Chú trọng rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ cho học sinh
Đồ dùng dạy học khơng thể thiếu trong giảng dạy mơn lịch sử là bản đồ, lược đồ Do đĩ, giáo viên sử dụng bản đồ, lược đồ cần chính xác, hiệu qủa để khai thác kiến thức mới Cần rèn luyện kỹ năng này cho học sinh để tiết học trở nên hiệu quả Do đĩ, giáo viên sử dụng bản đo, lược đồ cần chính xác, hiệu qủa
để khai thác kiến thức mới Cĩ lẻ, giáo viên cũng đã nắm được trình tự sử dụng bản đồ nhưng tơi cũng xin nhắc lại các bước :
THỜI TÂY SƠN
TRIỀU ĐẠI NHÀ NGUYỄN
Trang 10Bước 1 : Nắm được mục đích làm việc với bản đồ
Tức là đọc tên bản đồ, để biết nội dung sử dụng cung cấp kiến thức gì
Bước 2 : Xem bảng chú giải tìm đối tượng lịch sử trên bản đồ.
Đọc bảng chú giải, kí hiệu nào cho biết thơng tin gì
Ví dụ : Tấn cơng :
Tháo chạy :
Bước 3 : Tìm đối tượng lịch sử trên bản đồ dựa vào kí hiệu.
Đây chính là bước kĩ năng chỉ bản đồ Ở bước này giáo viên cũng như học sinh thường chỉ khơng chính xác do khơng thường xuyên chỉ bản đồ nên dễ lúng túng Chỉ bản đồ cĩ các cách chỉ sau :
- Chỉ điểm : chỉ một địa điểm ( thành phố ) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ
khơng chỉ vào chữ ghi bên cạnh
- Chỉ đường ( sơng, dãy núi, … ) : chỉ một dịng sơng phải từ đầu nguồn
đến xuống cửa sơng
- Chỉ vùng ( chỉ vị trí giới hạn của tỉnh, thành phố, quốc gia châu lục …)
khi chỉ khu vực phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực
2.3 Rèn kỹ năng làm việc với tài liệu, với SGK cho học sinh.
Phương pháp 1
Rèn luyện phương pháp đọc nhanh, hiểu kĩ :
Những mẹo nhỏ để giúp HS lĩnh hội tốt khi đọc tài liệu :
Luơn đọc một cách chủ động :
Trước khi học bài mới yêu cầu học sinh đọc bài ở nhà Tại lớp, khi tìm hiểu một vấn đề nào đĩ giáo viên cần đưa ra câu hỏi rõ ràng yêu cầu HS đọc tài lệu nghiêm túc để tìm ra câu trả lời Muốn giờ học đạt hiệu quả thì học sinh luơn phải chủ động với SGK
Đọc ý, khơng đọc từng từ :
Khi đã đọc bài ở nhà rồi thì khi giáo viên nêu câu hỏi trong đầu học sinh đã
cĩ định hướng cho câu trả lời nên khơng để mất thời gian cần rèn luyện HS đọc
ý chứ khơng nhìn đọc từng từ Thay vì đọc từng từ, HS sẽ nắm bắt bức tranh lớn bằng cách nhìn vào cả cụm từ, các câu các đoạn trong bài đọc
Lập sơ đồ ghi nhớ :
Sau khi đã đọc nhanh một lượt, tạo thĩi quen cho HS ghi nhanh những ý chính ( tên sự kiện, thời gian diễn ra, tên nhận vật … ) Tiếp theo đọc kĩ lại 1 lần nữa và điền vào những chi tiết quan trọng dễ ghi nhớ
Phương pháp 2 Phương pháp ghi ghép hiệu quả với tài liệu :
Dạy học mơn Lịch sử giáo viên cần rèn luyện cho học sinh biết cách ghi chép tóm ý nội dung các biểu mục, bài học hoặc ghi được nguyên nhân, hồn cảnh, diễn biến, kết quả của sự kiện lịch sử nào đĩ khi làm việc với tài liệu với SGK
Sau đây tơi xin giới thiệu một cách ghi chép nhanh mà hiệu quả đối với
học sinh đĩ là – Lập bản dồ tư duy :
Lập bản đồ tư duy là phương pháp vận dụng tư duy cả “ bộ não ” đồng thời sử dụng những hình ảnh trực quan và những hình ảnh đồ thị để gây ấn tượng phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh (trực quan sinh động)