Đề tự luận KINH TẾ PHÁT TRIỂN EG15 EHOU ĐỀ 3

11 10 0
Đề tự luận KINH TẾ PHÁT TRIỂN EG15 EHOU  ĐỀ 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề KT số 03 Anh (chị) phân tích lý thuyết tăng trưởng Anh (chị) dựa trên hiểu biết về lý thuyết tăng trưởng, hãy phân tích và đánh giá quá trình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sau 30 năm mở cửa và h.

Đề KT số 03 Anh (chị) phân tích lý thuyết tăng trưởng Anh (chị) dựa hiểu biết lý thuyết tăng trưởng, phân tích đánh giá trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam sau 30 năm mở cửa hội nhập kinh tế Bài làm I Phân tích lý thuyết tăng trưởng Khái niệm lý thuyết tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế quan niệm gia tăng số lượng, chất lượng hàng hoá dịch vụ Tăng trưởng kinh tế định nghĩa theo cách thứ hai Tăng trưởng kinh tế gia tăng quy mô hiệu yếu tố đầu vào (vốn, lao động, tài nguyên, khoa học-công nghệ ) Tăng trưởng kinh tế quan niệm gia tăng thu nhập bình quân đầu người Theo quan niệm này, mức thu nhập, mức sống dân cư tăng lên có nghĩa kinh tế tăng trưởng Những quan niệm có điểm chung đề cập đến gia tăng lực sản xuất Tăng trưởng kinh tế trình bày khái niệm đường giới hạn khả sản xuất Khi đường giới hạn khả sản xuất dịch chuyển phía ngồi có nghĩa kinh tế tăng trưởng * Ưu điểm tăng trưởng kinh tế: - Tăng trưởng kinh tế sở, điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống dân cư - Tăng trưởng kinh tế tiền đề quan trọng bậc để phát triển mặt khác đời sống kinh tế - xã hội như: khoa học, giáo dục, y tế, thể dục thể thao Do lợi ích đó, tăng trưởng kinh tế cần thiết với tất quốc gia Với nước nghèo, lạc hậu, tăng trưởng kinh tế quan trọng mức thu nhập, mức sống dân cư thấp, nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội cịn trình độ thấp, lạc hậu * Nhược điểm tăng trưởng kinh tế: - Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên lớn tài nguyên sớm bị cạn kiệt Quy mô khai thác sử dụng tài nguyên lớn, môi trường bị tổn hại ô nhiễm - Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như: phân hoá giàu nghèo, phát triển loại tội phạm tệ nạn xã hội Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, chi phí lớn - Do tính chất hai mặt tăng trưởng kinh tế, quốc gia không nên khơng thể dành tồn nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế, mà thường lựa chọn tốc độ tăng trưởng hợp lý gắn liền với việc giải vấn đề xã hội bảo vệ tài nguyên, môi trường Các thước đo tăng trưởng kinh tế * Tổng sản phẩm quốc nội tổng sản phẩm quốc dân Để xác định mức tăng trưởng kinh tế, trước hết phải xác định quy mơ kinh tế Do đó, thước đo tăng trưởng kinh tế tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product) giá trị tồn hàng hố dịch vụ sản xuất cung ứng phạm vi quốc gia hay lãnh thổ năm Đây thước đo quan trọng, phản ánh tương đối xác quy mơ hoạt động kinh tế quốc gia Tổng sản phẩm quốc dân tồn giá trị hàng hố dịch vụ công dân nước sản xuất cung ứng năm (ở nước nước ngoài) Như vậy, GNP phản ánh lực sản xuất mức thu nhập thật nhân dân nước * Tốc độ tăng trưởng kinh tế Đó tỷ lệ tính theo phần trăm phần tăng thêm GDP (hoặc GNP) với GDP (hoặc GNP) Đây thước đo quan trọng, trực tiếp đo lường mức độ tăng trưởng kinh tế Δ GDP (GNP) g= x 100% GDP (GNP) g: tốc độ tăng trưởng Δ GDP (GNP): mức tăng thêm GDP GNP * Chỉ số giá CPI (consumer price index) Sự thay đổi GDP GNP có nhiều nguyên nhân, có thay đổi giá CPI số đo lường mức thay đổi chung mức giá kinh tế Để xác định tốc độ tăng trưởng kinh tế thực tế, cần phải loại bỏ tác động giá cách lấy GDP GNP danh nghĩa chia cho số giá Do đó, số giá CPI coi thước đo tăng trưởng kinh tế Chỉ số giá xác định công thức sau:  P1Q0 CPI =   P1Q0 P1: giá hàng hoá dịch vụ kỳ P0: giá hàng hoá dịch vụ kỳ gốc Q0: khối lượng hàng hoá dịch vụ kỳ gốc * Sức mua ngang giá PPP (purchasing power parity) Mức giá hàng hoá dịch vụ quốc gia không giống Do đó, để so sánh xác GDP GNP quốc gia, cần phải sử dụng thước đo sức mua ngang giá Sức mua ngang giá mức giá Mỹ tính cho giỏ hàng hố dịch vụ điển hình nước phát triển Những đặc điểm ảnh hưởng tới trình tăng trưởng - Mức sống thấp - Năng suất lao động thấp - Tỷ lệ thất nghiệp cao - Phụ thuộc vào nông nghiệp xuất hàng sơ chế - Phụ thuộc cao vào quan hệ quốc tế II Quá trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam sau 30 năm mở cửa hội nhập kinh tế Việt Nam đất nước bước vào tiến trình đổi hội nhập quốc tế với “hành trang” sản xuất lạc hậu, khép kín Dẫu vậy, sau 35 năm thực công đổi mới, Việt Nam khỏi tình trạng phát triển, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình với kinh tế thị trường động, hội nhập mạnh mẽ, kinh tế tăng trưởng cao, liên tục bao trùm, bảo đảm người dân hưởng lợi từ trình phát triển 30 năm đổi giai đoạn lịch sử quan trọng có ý nghĩa trọng đại nghiệp phát triển đất nước, đánh dấu trưởng thành mặt Đảng, Nhà nước nhân dân, q trình cải biến sâu sắc, tồn diện, triệt để, nghiệp cách mạng to lớn tồn Đảng, tồn dân mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.” Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ kinh tế nơng nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam xây dựng sở vật chất-kỹ thuật, hạ tầng kinh tế-xã hội bước đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo môi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển Phân tích tăng trưởng kinh tế Việt Nam sau 30 năm mở cửa hội nhập kinh tế Quá trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam sau 30 năm mở cửa hội nhập kinh tế đạt thành tựu đáng kể Dựa lý thuyết tăng trưởng kinh tế, phân tích q trình theo yếu tố sau đây: Đầu tư tích lũy vốn: Việt Nam tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư ngồi nước, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Việc tăng cường đầu tư công tư nhân vào ngành công nghiệp chủ chốt công nghiệp chế biến, dịch vụ xây dựng tạo đổi công nghệ gia tăng suất lao động Xuất hội nhập quốc tế: Việt Nam tận dụng lợi lao động giá rẻ vị trí địa lý để phát triển ngành xuất Việc gia nhập WTO vào năm 2007 ký kết hiệp định thương mại tự khác mở rộng thị trường xuất tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Điều tạo hội tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập cho Việt Nam Đổi công nghệ nâng cao suất lao động: Việt Nam trọng đầu tư vào nâng cao suất lao động thông qua việc áp dụng cơng nghệ tiên tiến, đổi quy trình sản xuất đào tạo lao động Sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam thúc đẩy chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, với việc tăng cường hỗ trợ đầu tư vào ngành công nghệ cao IT, điện tử tơ Đơ thị hóa phát triển hạ tầng: Quá trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam kèm với thị hóa phát triển hạ tầng Các thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm kinh tế tài quốc gia Việc xây dựng khu đô thị mới, khu công nghiệp khu kinh tế đặc biệt thu hút đầu tư tạo nhiều hội việc làm Đồng thời, phát triển hạ tầng giao thông, điện lực, viễn thông sở vật chất khác cải thiện điều kiện sống tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế Tăng cường hội nhập kinh tế: Việt Nam tham gia vào liên minh kinh tế vùng kinh tế, ASEAN Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Tiến (CPTPP) Việc tham gia tạo hội mở rộng thị trường, thu hút đầu tư nước thúc đẩy cạnh tranh đổi công nghệ Tăng cường quản lý cải cách: Việt Nam tiến hành biện pháp cải cách sách quản lý để tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Các cải cách hành chính, thuế luật pháp giúp giảm bớt rào cản kinh doanh tăng tính cạnh tranh Việt Nam thị trường quốc tế Tổng kết lại, trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam sau 30 năm mở cửa hội nhập kinh tế đạt nhiều thành tựu đáng kể Việt Nam thu hút vốn đầu tư, mở rộng thị trường xuất khẩu, đổi công nghệ nâng cao suất lao động Quốc gia tăng cường hội nhập kinh tế thực biện pháp cải cách sách quản lý 2 Đánh giá q trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam sau 30 năm mở cửa hội nhập kinh tế Những thành tựu Thành tựu sau 30 năm mở cửa hội nhập Tăng trưởng GDP: Trong 30 năm qua, GDP Việt Nam tăng trưởng ổn định nhanh chóng Từ kinh tế nông nghiệp chủ yếu, Việt Nam phát triển thành kinh tế đa ngành, đóng góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu Giảm độ nghèo: Việt Nam đạt thành tựu đáng kể việc giảm độ nghèo Sự tăng trưởng kinh tế tạo nhiều hội việc làm cải thiện mức sống cho người dân Chính sách chăm sóc xã hội phát triển dự án sở hạ tầng vùng nơng thơn đóng góp vào việc giảm độ nghèo Hội nhập quốc tế: Việt Nam trở thành thành viên tích cực cộng đồng quốc tế tham gia vào hiệp định thương mại đa phương Hội nhập kinh tế mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút đầu tư nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Thách thức hội: Mặc dù Việt Nam đạt nhiều thành tựu, nhiều thách thức cần vượt qua để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững công Cần tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao chất lượng lao động, đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, cải thiện quy trình hành chính, nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp Đồng thời, cần trọng đến việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững để đảm bảo tăng trưởng kinh tế không gây tổn hại đến tài nguyên thiên nhiên môi trường sống Những vấn đề Việt Nam gặp phải trình hội nhập Bên cạnh kết đạt được, Việt Nam cịn gặp khơng khó khăn, đặc biệt chưa tận dụng hết hội mà trình hội nhập kinh tế quốc tế đem đến mà ngược lại hội nhập kinh tế quốc tế làm trầm trọng khó khăn nội kinh tế, cụ thể: Thứ nhất, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nhanh, rộng áp lực cạnh tranh sản xuất nước lớn lực sản xuất nước chậm cải thiện, đặc biệt ngành công nghiệp hỗ trợ nên nhập siêu liên tục tăng lên (chủ yếu nhập nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất) Trong đó, chuẩn bị nước chưa đầy đủ, chưa có nỗ lực chung cộng đồng để tận dụng hội từ hội nhập Do đó, cấu kinh tế cịn chậm chuyển dịch theo hướng hợp lý hiệu Tình trạng phát triển dàn trải, khơng có trọng tâm kinh tế điều kiện nguồn lực hạn chế kìm hãm khả tăng trưởng vượt bậc bền vững Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp mức thấp, khu vực tư nhân phát triển song quy mơ cịn nhỏ cịn nhiều hạn chế lực tài Ngồi ra, vấn đề đất đai, lao động, vốn cơng nghệ cịn chưa phát triển đồng … tất vấn đề tác động ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững Việt Nam tương lai Thứ hai, lực kiểm soát điều tiết dòng vốn yếu khiến cho hiệu FDI ODA chưa cao Hội nhập KTQT mang lại cho Việt nam hội thu hút dịng vốn nước ngồi cho phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy bên cạnh tác động tích cực, chất lượng kiểm sốt điều tiết, quản lý dịng vốn chưa cao nên vấn đề từ thu hút FDI (ô nhiễm môi trường, chuyển giá, thất thu thuế, tác động lan tỏa từ khu vực kinh tế nhà nước sang khu vực khác kém…), hiệu sử dụng ODA, ổn định kinh tế vĩ mô… thách thức khơng nhỏ Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ lĩnh vực khác chưa triển khai đồng bộ, nhịp nhàng chiến lược tổng Cơ chế đạo, điều hành, phối hợp thực giám sát trình hội nhập từ Trung ương đến địa phương, ban, ngành nhiều bất cập Chất lượng nguồn nhân lực kết cấu hạ tầng chậm cải thiện Năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, doanh nhân chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập Thứ tư, khả nhận định, đánh giá dự báo trước tình hình diễn biến thực tế để chủ động xử lý vấn đề phát sinh trình hội nhập kinh tế quốc tế hạn chế Một số giải pháp để chủ động, tích cực tăng trưởng kinh tế hội nhập kinh tế Mặc dù hợp tác phát triển xu lớn cục diện giới, khu vực giai đoạn có nhiều chuyển biến nhanh khó lường Cục diện giới đa cực, đa trung tâm ngày rõ nét có điều chỉnh theo tâm trục lĩnh vực khác nhau, chủ nghĩa khu vực tăng lên Các nước lớn vừa hợp tác, vừa kiềm chế lẫn nhau, cạnh tranh gay gắt hơn, địa bàn chiến lược, giàu tài nguyên (trong có khu vực Biển Đơng)… Bên cạnh đó, điều nhận thấy rõ nét năm gần nước đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng phát triển bền vững, dựa vào tiêu dùng nội địa nhiều nhằm ứng phó với trì trệ tăng trưởng kinh tế, thương mại tồn cầu Sự chuyển biến bối cảnh kinh tế giới mở hội phát triển nhanh tiềm ẩn nguy cơ, thách thức lớn Việt Nam trình nhập kinh tế quốc tế Để khắc phục hạn chế, vượt qua thách thức, thực thành công mục tiêu “thực tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị xã hội, nhằm tăng cường khả tự chủ kinh tế, mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý, bảo đảm phát triển nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao uy tín vị Việt Nam trường quốc tế”, cần tập trung vào nhóm giải pháp sau: - Tăng cường cải cách nước nhằm nâng cao lực sản xuất xuất doanh nghiệp nước, lực cạnh tranh quốc gia - Nâng cao lực kiểm sốt điều tiết dịng vốn nhằm đảm bảo an tồn kinh tế vĩ mơ nâng cao hiệu sử dụng dòng vốn Xây dựng hệ thống thu thập xử lý thông tin ln chuyển dịng vốn nước ngồi kịp thời, xác để đáp ứng u cầu cơng tác phân tích, dự báo hoạch định sách Để điều tiết tốt di chuyển dòng vốn nước ngồi hạn chế tác động dịng vốn đến yếu tố kinh tế vĩ mô lạm phát, tỷ giá… hay để đánh giá mức độ ảnh hưởng hệ thống thu thập liệu phải cập nhật thường xuyên - Xây dựng khuôn khổ phối hợp sách vĩ mơ sách thận trọng vĩ mơ, sách quản lý vốn nhằm điều tiết giảm thiểu biến động dòng vốn: Vai trị sách kinh tế vĩ mơ việc điều tiết dòng vốn, giảm áp lực lên lạm phát cần thiết song chưa đủ khơng gian sách bị giới hạn Do sách thận trọng vĩ mô chủ yếu tập trung vào giám sát đánh giá rủi ro xảy (nhóm) định chế giám sát, có tính đến tác động lan truyền rủi ro tương lai đối tượng giám sát tới đối tượng khác hệ thống tài kinh tế Vì vậy, phối hợp sách giám sát thận trọng vĩ mơ với sách điều hành kinh tế vĩ mơ khác (chính sách tài khóa, sách tiền tệ,…) hỗ trợ quản lý tốt rủi ro hệ thống từ có đối sách phù hợp để giảm thiểu khả xảy khủng hoảng - Nâng cao nhận thức, lực lãnh đạo đạo tổ chức thức Quán triệt nhận thức chủ trương, đường lối Đảng trình hội nhập kinh tế quốc tế cấp, ngành địa phương Tăng cường lãnh đạo Đảng thống đạo triển khai thực có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ đề Ngoài ra, cấp, ngành địa phương chủ động bám sát chủ trương, đường lối, quan điểm đạo Đảng nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế trình thực - Tiếp tục xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật, sách nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đối tác quốc tế nâng cao hiệu HNKTQT, Việt Nam cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách để thực hiệp định, thỏa thuận kinh tế thương mại, qua góp phần thúc đẩy, gia tăng thị phần xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, khai thác tốt tiềm lợi so sánh lợi quốc gia quan hệ kinh tế quốc tế Ngoài ra, giúp tận dụng tối đa hội hạn chế thách thức HNKTQT - Các doanh nghiệp cần chủ động, tích cực tìm hiểu thơng tin cam kết hội nhập, tập trung tìm hiểu nắm thơng tin lộ trình cắt giảm thuế liên quan đến mặt hàng kinh doanh để có chiến lược điều chỉnh sản xuất, kinh doanh cạnh tranh phù hợp nhằm tận dụng tối đa hội - Nhà nước cần đẩy mạng công tác tuyên truyền cho doanh nghiệp cam kết Việt Nam cam kết đối tác để giúp doanh nghiệp tận dụng hội vượt qua thử thách; thêm nhà nước cần có chiến lược rà soát quy hoạch phát triển ngành, vùng phù hợp với tiến trình hội nhập cần có nhiều hoạt động tham vấn cộng đồng doanh nghiệp để hịan thiện khn khổ pháp luật nhằm cạnh tranh theo hướng minh bạch, ổn định Ngoài ra, nhà nước cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, bước hồn thiện mơi trường kinh doanh để thu hút đầu tư nước …

Ngày đăng: 22/05/2023, 03:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan