Chuyên đề HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa) Biên soạn: PGS.TS Bùi Huy Nhượng

93 3 0
Chuyên đề HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa) Biên soạn: PGS.TS Bùi Huy Nhượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ CỤC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Chuyên đề HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa) Biên soạn: PGS.TS Bùi Huy Nhƣợng HÀ NỘI - 2012 Liên hệ zalo: 0898424904 để hổ trợ nhanh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Hình thức hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế 1.4 Nhân tố thác đẩy trình hội nhập KTQT CHƢƠNG 2:CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 10 2.1 Thuế quan hạn ngạch xuất, nhập 10 2.1.1 Thuế xuất, nhập 10 2.1.2 Hạn ngạch (quotas) 10 2.2 Cấm xuất khẩu, nhập giấy phép nhập 11 2.2.1 Cấm xuất, nhập 11 222 Giấy phép nhập (import licences) 12 2.3 Các rào cản kỹ thuật thƣơng mại 13 2.3.1 Các quy định kỹ thuật (techical requirements) tiêu chuẩn (standards) thủ tục xác định phù hợp 13 2.3.2 Các thủ tục đánh giá phù hợp 14 2.3.3 Kiểm dịch động thực vật vệ sinh an toàn thực phẩm (Sanitary and Phytosanitary) 14 2.3.4 Thủ tục đóng gói sản phẩm 16 2.3.5 Yêu cầu dán nhãn sinh thái 16 2.3.5 Các yêu cầu phƣơng pháp sản xuất/ khai thác chế biến sản phẩm (PPM) 17 2.4 Quy tắc xuất xứ 18 2.5 Thủ tục hành 18 CHƢƠNG 3:NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CAM KẾT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 20 3.1 Giới thiệu WTO 20 3.1.1 Sự đời Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) 20 3.1.2 Mục tiêu chức hoạt động WTO 22 3.1.3 Nguyên tắc pháp lý WTO 23 3.1.4 Cơ cấu tổ chức WTO 24 3.1.5 Q trình thơng qua định WTO 26 3.2 Các cam kết đa phƣơng Việt nam WTO 26 3.2.1 Tổng quan cam kết đa phƣơng Việt nam WTO 26 3.2.2 Một số nội dung cam kết đa phƣơng Việt Nam gia nhập WTO 27 3.3 Cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ 30 3.3.1 Biểu cam kết dịch vụ 30 3.3.2 Cam kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ ngân hàng tài 31 CHƢƠNG 4:MỘT SỐ LIÊN KẾT VÀ HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ ĐIỂN HÌNH 39 4.1 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 39 4.1.1 Quá trình hình thành phát triển 39 4.1.2 Cơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động ASEAN 41 4.1.3 Các nguyên tắc hoạt động ASEAN 44 4.2 Giới thiệu tổng quan AFTA 46 4.2.1 Quá trình hình thành AFTA 46 4.2.3 Quá trình tham gia AFTA lịch trình giảm thuế Việt Nam 47 4.2.4 Tình hình thực Men AFTA việt Nam 48 4.3.3 Mục tiêu 53 4.4.1 Giới thiệu chung ASEM 57 4.4.2 Kết hợp tác 59 4.4.3 ASEM qua kỳ họp cấp cao 60 4.4.4 Việt Nam & ASEM 62 CHƢƠNG 5:TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 68 5.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 68 5.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 70 5.2.1 Thuận lợi khó khăn Việt Nam q trình hội nhập 70 5.2.2 Cơ hội thách thức Hội nhập kinh tế Việt Nam 75 5.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 79 5.3.1 Thuận lợi doanh nghiệp Việt Nam 79 5.3.2 Khó khăn doanh nghiệp Việt Nam 80 5.3.4 Thách thức doanh nghiệp Việt Nam 87 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Thuật ngữ hội nhập kinh tế quốc tế đƣợc sử dụng từ năm thập niên 1990 với trình Việt Nam gia nhập ASEAN, tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) chế kinh tế quốc tế khác.Đặc biệt, kế từ gia nhập WTO, cụm từ đƣợc sử dụng ngày phổ biến Song song với thuật ngữ hội nhập kinh tế quốc tế, ngƣời ta thƣờng sử dụng kết hợp cum từ nhƣ hóa kinh tế giới, liên kết kinh tế quốc tế, tồn cầu hóa, Sự khác biệt chúng chủ yếu phạm vi nội dung hợp tác kinh tế nƣớc Thuật ngữ liên kết kinh tế quốc tế thƣờng đƣợc sử dụng nói quan hệ kinh tế sở tự hóa mậu dịch nƣớc khu vực nhƣ Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EC), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội Mậu dịch tự châu Âu (EFTA), Thị trƣờng chung Trung Mỹ (CACM), Cộng đồng Caribê Thị trƣờng chung (CARICOM), Khu vực Mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), v.v Có nhiều sách đồng nghĩa hai khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế liên kết kinh tế quốc tế Nhƣ vậy, khẳng định khơng có định nghĩa chuẩn khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hiện có hai cách hiếu khác hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, hiểu theo nghĩa hẹp coi hội nhập kinh tế quốc tế tham gia quốc gia vào tổ chức quốc tế khu vực Thứ hai, cách hiểu theo nghĩa rộng, hội nhập kinh tế quốc tế trình mở cửa kinh tế tham gia vào mặt đời sống quốc tế; đối lập với tình trạng đóng cửa, lập giao lƣu quốc tế Theo cách chung nhất, hội nhập kinh tế quốc tế trình nƣớc tiến hành hoạt động tăng cƣờng gắn kết kinh tế quốc gia với dựa chia sẻ nguồn lực lợi ích sở tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế Nhƣ vậy, kết hội nhập tính tụ- chủ kinh tế nƣớc bị giảm phụ thuộc kinh tế quốc gia ngày chặt chẽ Bên cạnh đó, q trình hội nhập hình thành nên định chế chủ Những chủ thể quốc tế dƣới dạng (i) tổ chức liên phủ (các thành viên giữ chủ quyền quốc gia việc định đoạt sách, chẳng hạn nhƣ tổ chức Liên hiệp quốc, ASEAN ), (ii) tố chức siêu quốc gia (các thành viên trao toàn chủ quyền quốc gia cho cấu siêu quốc gia, hình thái giống nhƣ mơ hình nhà nƣớc liên bang, hạn nhƣ Hoa Kỳ, Canada (iii) tổ chức lai ghép hai hình thái (các thành viên trao phân chủ quyền quốc gia cho cấu siêu quốc gia giữ phần chủ quyền cho riêng mình, chẳng hạn nhƣ trƣờng hợp EU nay) Chủ hội nhập quốc tế trƣớc hết quốc gia, chủ thể quan hệ quốc tế có đủ thẩm quyền lực đàm phán, ký kết thực cam kết quốc tế Bên cạnh chủ thể này, chủ thể khác hợp thành lực lƣợng tổng hợp tham gia vào trình hội nhập quốc tế 1.2 Hình thức hội nhập kinh tế quốc tế Nhƣ rõ, hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết kinh tế nƣớc với kinh tế khu vực giới thông qua nỗ lực tự hóa mở cửa kinh tế theo hình thức khác nhau, từ đơn phƣơng đến song phƣơng, tiểu khu vực/vùng, khu vực, liên khu vực toàn cầu Theo mức độ cam kết mở cửa kinh tế trình hội nhập, hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Theo số nhà kinh tế, tiến trình hội nhập kinh tế đƣợc chia thành năm mơ hình từ thấp đến cao nhƣ sau: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA): Đây giai đoạn trình hội nhập Theo đó, nƣớc thành viên dành cho ƣu đãi thƣơng mại sở cắt giảm thuế quan, nhƣng hạn chê phạm vi, thể số lƣợng quốc gia thành viên tham gia, số lƣợng mặt hàng đƣa vào diện cắt giảm thuế quan mức độ cắt giảm Ví dụ hội nhập theo hình thức có Hiệp định PTA ASEAN năm 1977, Hiệp định Thƣơng mại song phƣơng Việt-Mỹ năm 2001, Hiệp định GATT năm 1947 1994, Khu vực mậu dịch tự (FTA): Theo hình thức này, tất thành viên khối phải thực việc cắt giảm loại bỏ hàng rào thuế quan hạn chế định lƣợng (có bao gồm việc giảm bỏ số hàng rào phi thuế quan) quan hệ thƣơng mại hàng hóa bn bán trao đổi với khối, nhƣng trì sách thuế quan độc lập nƣớc ngồi khối Nhƣ vậy, kết nƣớc thành viên quyền tự chủ sách thƣơng mại bn bán với nhau, nhƣng đƣợc tự chủ sách thƣơng mại ngoại khối Ví dụ hình thức Khu vực mậu dịch tự Bắc Âu (EFTA), Khu vực mậu dịch tự bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Những năm gần đây, phần lớn hiệp định FTA có phạm vi lĩnh vực điều tiết rộng nhiều Ngoài lĩnh vực hàng hóa, hiệp định cịn có quy định tự hóa nhiều lĩnh vực khác nhƣ dịch vụ, đầu tƣ, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ Ví dụ: Hiệp định FTA ASEAN với Úc-Niudilân (2009), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình dƣơng (TPP- đàm phán) Liên minh thuế quan (CU): Đây hình thức phát triển cao hình thức Theo nƣớc thành viên thống việc cắt giảm loại bỏ thuế quan thƣơng mại nội khối thống thực sách thuế quan chung nƣớc bên khối Nhƣ vậy, kết tất nƣớc áp dụng sách thuế quan thống Ví dụ hình thức nhóm ANDEAN Liên minh thuế quan Nga-Bêlarút- Cadăcxtan Thị trường chung (hay thị trƣờng nhất): Theo hình thức này, tất nƣớc thành viên thống việc loại bỏ thuế quan hàng rào phi quan thuế thƣơng mại nội khối có sách thuế quan chung ngồi khối, thành viên cịn thống xóa bỏ tất hạn chế việc lƣu thông yếu tố sản xuất khác nhƣ vốn lao động để tạo thành thị trƣờng thống (chung) cho tất thành viên khối Ví dụ hình thức nhƣ Liên minh châu Âu trải qua giai đoạn xây dựng thị trƣờng (Thị trƣờng chung châu Âu) trƣớc trở thành liên minh kinh tế Liên minh kinh tế- tiền tệ Là hình thức hội nhập kinh tế giai đoạn cao dựa sở thị trƣờng chung cộng thêm với việc thực sách kinh tế tiền tệ chung Điển hình sử dụng đồng tiền chung, ngân hàng trung ƣơng thống khối Hiện giới có EU phát triển hình thức Đối với nƣớc không thiết phải tham gia vào tiến trình hội nhập theo cách nhƣ Ngƣợc lại, tùy theo đặc điểm mình, quốc gia lựa chọn hình thức hội nhập cho phù hợp Tuy nhiên, phải trải qua bƣớc hội nhập từ thấp đến cao, việc đốt cháy giai đoạn diễn điều kiện đặc thù định mà Hội nhập kinh tế tảng quan trọng cho tồn bền vững hội nhập lĩnh vực khác, đặc biệt hội nhập trị nhìn chung, đƣợc nƣớc ƣu tiên thúc đẩy giống nhƣ đòn bẩy cho hợp tác phát triển bối cảnh tồn cầu hóa 1.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Khẳng định hội nhập quốc tế xu tất yếu lớn giới đồng thời đƣờng phát triển nƣớc điều kiện tồn cầu hóa tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Điều đƣợc khẳng định nhiều lợi ích mà hội nhập kinh tế quốc tế tạo cho nƣớc 1.3.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập giúp mở rộng thị trƣờng để thúc đẩy thƣơng mại quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ thúc đẩy tăng trƣởng phát triển kinh tế-xã hội Hội nhập làm tăng hội cho doanh nghiệp nƣớc tiếp cận thị trƣờng quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế Hội nhập tạo động lực cho quốc gia thúc trình chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh nƣớc, từ nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp; đồng thời, làm tăng khả thu hút đâu tƣ vào nên kinh tế Hội nhập giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học với nƣớc tiếp thu công nghệ thông qua đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi chuyển giao cơng nghệ từ nƣớc tiên tiến Hội nhập tạo hội cho ngƣời tiêu dùng lựa chọn sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lƣợng với giá cạnh tranh hơn; đƣợc tiếp cận giao lƣu nhiều với quốc gia khác; mở rộng hội tìm kiếm việc làm lẫn ngồi nƣớc Hội nhập tạo điều kiện đế nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ đề sách phát triển phù hợp tình hình đất nƣớc Hội nhập tạo điều kiện để nƣớc tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, giúp tăng cƣờng uy tín vị quốc tế, nhƣ khả trì an ninh, hịa bình ổn định để phát triến Hội nhập giúp trì hịa bình ổn định khu vực quốc tế để nƣớc tập trung cho phát triển; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nƣớc đế giải vân đề quan tâm chung khu vực giới 1.3.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế không đƣa lại lợi ích mà cịn gây bất lợi thách thức mà nƣớc phải đối mặt, đặc biệt là: Hội nhập làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế gặp khó khăn, chí phá sản, từ gây nhiều hậu mặt kinh tế - xã hội nhƣ nạn thất nghiệp gia tăng, tình trạng phân hóa giàu nghèo xã hội Hội nhập làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trƣờng bên và, vậy, khiến kinh tế dễ bị tổn thƣơng trƣớc biến động lớn thị trƣờng quốc tế nhƣ tình trạng khủng hoảng, hay suy thối kinh tế khu vực giới Trong trình hội nhập, nƣớc phát triển khó chen chân đƣợc vào chuỗi giá trị toàn cầu sản xuất ngành công nghiệp then chốt Do vậy, phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên lao động, nhƣng có giá trị gia tăng thấp, dài hạn, nƣớc trở thành bãi rác thải công nghiệp công nghệ thấp, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt tình trạng hủy hoại mơi trƣờng Hội nhập tạo số thách thức vấn đề độc lập chủ quyền an ninh quốc gia; văn hóa sắc dân tộc gái trị truyền thống Hội nhập đặt nƣớc trƣớc nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cƣ bất hợp pháp Nhƣ vậy, hội nhập kinh tế quốc tế có tính hai mặt Việc khai thác phát huy lợi ích đến đâu hạn chế bất lợi nhƣ phụ thuộc lớn vào sách nƣớc Thực tế, nhiều nƣớc khai thác tốt hội lợi ích hội nhập để đạt đƣợc tăng trƣởng phát triển kinh tế-xã hội cao, ổn định nhiều năm liên tục, nhanh chóng vƣơn lên hàng nƣớc công nghiệp tạo dựng đƣợc vị quốc tế đáng nể, đồng thời xử lý thành công bất lợi thách thức trình hội nhập, trƣờng hợp Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Trung Quốc, Malaixia, Mêhicô, Braxin Một số nƣớc gặt hái đƣợc nhiều lợi ích từ hội nhập, song xử lý chƣa tốt mặt trái q trình này, nên phải đối mặt với nhiều khó khăn, động sáng tạo thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Các tổ chức KH&CN chƣa có đƣợc đầy đủ quyền tự chủ kế hoạch, tài chính, nhân lực hợp tác quốc tế để phát huy tính động, sáng tạo nhìn chung trình độ cơng nghệ ngành sản xuất nƣớc ta lạc hậu khoảng 2-3 hệ cơng nghệ so với nƣớc khu vực Tình trạng hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Chất lượng tăng trưởng thấp Chất lƣợng tăng trƣởng tiếp tục điểm yếu kinh tế Việt Nam nhiều năm Chất lƣợng tăng trƣởng thấp làm hạn chế, kìm hãm tốc độ tăng trƣởng kinh tế mà làm giảm lực cạnh tranh quốc gia Huy động vốn đầu tƣ thời gian qua đạt nhƣng đầu tƣ hiệu thấp, chất lƣợng đầu tƣ thấp vấn đề cộm Thực tế thấy thơng qua việc so ICOR Việt Nam cao nhiều so với nƣớc khác Bên cạnh đó, suất lao động ta cịn thấp, đóng góp vào tăng trƣởng hạn chế Năm 2008, suất lao động bình qn Việt Nam tính USD đạt khoảng gần 1.600 USD/ngƣời, thấp so với mức suất lao động năm 2005 nhiều nƣớc nhƣ Indonesia 2.650 USD, Philipines 2.689 USD, Thái Lan 2.721 USD Trong công nghiệp, ngành khai thác chiếm tỷ trọng lớn, chƣa phát triển đƣợc nhiều ngành có giá trị gia tăng lớn sức cạnh tranh cao; ngành công nghiệp hỗ trợ, logistics phát triển Nông nghiệp đạt nhiều thành tựu nhƣng tỷ lệ hàng nông sản qua chế biến cịn thấp; cơng nghệ chế biến cơng nghệ sau thu hoạch cịn lạc hậu Nhập siêu lớn làm ảnh hƣởng nhiều đến cân đối vĩ mô, đồng thời thể Việt Nam chƣa tận dụng đƣợc hội mang lại từ hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề đáng quan tâm 5.2.2 Cơ hội thách thức Hội nhập kinh tế Việt Nam Ngày nay, tồn cầu hóa xu phát triển tất yếu quan hệ quốc tế đại Đại diện cho xu tồn cầu hóa 75 đời phát triển Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Cơ hội kinh tế Việt Nam Thứ nhất, tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho sản phẩm Việt Nam thúc đẩy thƣơng mại phát triển Việt Nam có hội xuất mặt hàng tiềm giới Thứ hai, Việt Nam tận dụng đƣợc hội từ nhập nhƣ lựa chọn nhập loại hàng hóa có kỹ thuật cao, cơng nghệ tiên tiến để nhanh chóng phát triển ngành có cơng nghệ cao, ngành mũi nhọn, nhanh chóng đuổi kịp nƣớc phát triển giới Thứ ba, Việt Nam có điều kiện thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý công nghệ nƣớc ngồi Trong năm qua, khu vực có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc thực trở thành động lực tăng trƣởng sản xuất công nghiệp Việt Nam Đầu tƣ nƣớc tác động mạnh mẽ tới tăng trƣởng kim ngạch xuất Việt Nam Thứ tƣ, nâng cao khả cạnh tranh tính hiệu kinh tế, đồng thời tạo mơi trƣờng cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam Tự hóa thƣơng mại WTO tạo điều kiện cho hàng hóa nƣớc thành viên dễ dàng thâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam Điều gây sức ép buộc doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận mức độ cạnh tranh khốc liệt, làm cho họ trở nên động việc tạo sản phẩm mới, cải tiến dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm Thứ năm, thúc thƣơng mại dịch vụ phát triển mạnh mẽ từ đảm bảo tính thống sách thƣơng mại luật Việt Nam cho phù hợp với hệ thống thƣơng mại quốc tế Tạo môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn với NĐT đặc biệt NĐT nƣớc Thứ sáu, góp phần giải tình trạng thất nghiệp cho ngƣời lao động, sản xuất phát triển Thứ bảy, toàn cầu hóa góp phần nâng cao vị Việt Nam trƣờng quốc tế 76 Thách thức Việt Nam Tồn cầu hóa xu tất yếu, khách quan, tác động mạnh mẽ tới tất quốc gia, dân tộc, đến đời sống xã hội cộng đồng nhân loại, nhƣ sống ngƣời Tồn cầu hố khơng tạo cho nƣớc hội, mà thách thức to lớn Một thách thức kinh tế: - Việt Nam bắt đầu tiến hành mở cửa hội nhập vào kinh tế khu vực giới từ năm 1986 Từ năm 1986 đến năm 1997, kinh tế Việt Nam đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng 9% năm Tuy nhiên, từ năm 1997 đến nay, ảnh hƣởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, kinh tế nƣớc ta bắt đầu gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trƣởng giảm - Việc thực q trình cơng nghiệp hóa đại hóa gặp nhiều khó khăn Xét mặt cấu kinh tế, nƣớc ta nƣớc nông nghiệp, công nghiệp phân bố khơng đều, ngƣời lao động có trình độ cao chủ yếu tập trung thành phố lớn Do đó, phát triển cơng nghiệp vùng sâu, vùng xa khó khăn lại khó khăn - Các sản phẩm sản xuất không đủ sức cạnh tranh với nƣớc khu vực giới, thay đổi chế quản lý, nhiều doanh nghiệp nhà nƣớc làm ăn thua lỗ kéo dài - Hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa, tính tùy thuộc lẫn nƣớc tăng lên, biến động thị trƣờng nƣớc tác động mạnh đến thị trƣờng nƣớc,đòi hỏi phải có sách vĩ mơ đắn =>Những thách thức kinh tế tăng lên gấp bội, nhƣ vài năm tới nƣớc ta bƣớc hội nhập hoàn toàn vào kinh tế khu vực giới Do đó, nguy tụt hậu xa kinh tế nguy thực tế Hai thách thức xã hội: - Trƣớc hết nạn thất nghiệp thiếu việc làm.Theo số liệu thống kê từ đầu năm 90, nƣớc ta có khoảng triệu ngƣời khơng có việc làm phận khơng nhỏ có việc làm khơng đầy đủ.Trong nơng nghiệp, năm có 77 khoảng tỷ ngày cơng lao động thừa thời điểm nông nhàn, qui đổi tƣơng đƣơng với triệu lao động/năm Dịch vụ phi nông nghiệp, số ngƣời thiếu việc làm khoảng triệu lao động Tình trạng học sinh, sinh viên trƣờng chƣa có việc làm Nhƣ vậy, ƣớc tính hàng năm nƣớc ta có khoảng triệu lao động Trong đó, khả giải việc làm nƣớc ta đạt đƣợc triệu lao động/ năm Số việc làm đƣợc tạo hàng năm đủ giải số lao động bo sung tốc độ gia tăng dân số - Sự phân hoá giàu nghèo - trục phân tầng xã hội diễn mạnh mẽ - Tệ nạn xã hội tội phạm hình phát triển mạnh mẽ Chúng phát triển mạnh quy mô số lƣợng, tính chất hoạt động ngày tinh vi Số vụ trọng án tăng nhanh chiếm tỷ trọng cao Trong năm gần đây, với phát triển giao lƣu kinh tế quốc tế, hoạt động tội phạm có yếu tố nƣớc ngồi phát triển mạnh mẽ Đó tƣợng ngƣời nƣớc ngồi phạm tội Việt Nam ngƣời Việt Nam phạm tội nƣớc - Bảo vệ an ninh quốc gia bảo vệ môi trƣờng vấn đề mà Đảng nhà nƣớc ta cần trọng Ba thách thức văn hóa: - Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc giữ gìn sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền Trên số thách thức mà Việt Nam gặp trình hội nhập Tuy nhiên, nói tới thách thức điều khơng có nghĩa đóng cửa lại để từ bỏ đƣờng hội nhập với giới Từ xu thế giới thực tế Việt Nam, khẳng định chủ động hội nhập đƣờng tốt đế tranh thủ hội vƣợt qua thách thức q trình tồn cầu hóa 78 5.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 5.3.1 Thuận lợi doanh nghiệp Việt Nam Trong q trình tồn cầu hóa doanh nghiệp Việt Nam có số điểm mạnh cụ thể là: Thứ nhất, có nguồn nhân lực dồi dào: Thị trƣờng gần 90 triệu dân, đa số dân số trẻ, sức hút VN với giới bên Nguồn lao động dồi đồng nghĩa với giá nhân công rẻ Một lợi quan trọng doanh nghiệp Việt Nam có nguồn lao động dào, dân số trẻ, lao động lại cần cù chăm chỉ, chi phí cho sản xuất sản phẩm thấp tạo ƣu giá cho sản phẩm cơng nghiệp Đó nhân tố thu hút đầu tƣ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi vào ngành cơng nghiệp Việt Nam Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam nên tận dụng lợi văn hóa Thực thực tế Văn hố thứ khơng dễ học, với ngƣời nƣớc sống lâu năm quốc gia Chúng ta dựng hàng rào với tất doanh nghiệp nƣớc ngồi mà khơng có hàng rào quanh ta, cạnh tranh với ngƣời nƣớc ngồi vốn liếng, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý nhƣng cạnh tranh văn hố Thứ ba, mơi trƣờng đầu tƣ, sách, biện pháp quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp nƣớc Luật đầu tƣ 2005 đời có hiệu lực vào tháng 7/2006 dấu hiệu tốt cho nhà đầu tƣ nƣớc tiến hành hoạt động đầu tƣ đặc biệt ngành cơng nghiệp Việt Nam Các sách bảo đảm đầu tƣ chung, khuyến khích đầu tƣ hấp dẫn thể thái độ cởi mở nhà nƣớc hoạt động đầu tƣ Tất tạo nên môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ Việt Nam Khi nhà đầu tƣ bỏ vốn công nghệ, trình độ quản lý, tiến hành đầu tƣ cho công nghiệp, khu công nghiệp khu chế xuất, khu kinh tế Hứa hẹn đem lại nhiều mẻ cho sản phẩm cho công sản xuất doanh nghiệp Việt Nam, tăng sức cạnh tranh hàng hoá dịch vụ nói chung sản phẩm nói riêng Đây 79 lợi cho doanh nghiệp Thứ tƣ, Doanh nghiệp Việt Nam động, họ làm việc nhiều đồng nghiệp nƣớc khác nhiều hết tự giác sáng tạo, đổi Theo đánh giá có 40% doanh nghiệp áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động quản lý, 43% doanh nghiệp giảm tối đa biên chế quản lý; 73,7% doanh nghiệp thực biện pháp tiết kiệm chi phí gây lãng phí; nhiều doanh nghiệp xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 nhằm chủ động việc xây dựng quy trình cơng tác, hợp lý hố sản xuất, giảm biên chế hành chính, giảm chi phí quản lý 5.3.2.Khó khăn doanh nghiệp Việt Nam Trong q trình tồn cầu hóa doanh nghiệp Việt Nam bên cạnh điểm mạnh cịn có điểm yếu cần ý: Thứ nhất, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam không đƣợc đào tạo đủ, kiến thức kinh tế thị trƣờng cạnh tranh hội nhập toàn cầu Doanh nghiệp cịn thiếu thơng tin Việc gia nhập WTO, yêu cầu hàng đầu mà doanh nghiệp cần, thơng tin Thế nhƣng theo điều tra đây, có đến 31% doanh nghiệp khơng biết WTO; 45% doanh nghiệp chƣa có kế hoạch chuẩn bị cho việc thực yêu cầu Hiệp định Thƣơng mại Việt-Mỹ Thứ hai, hoàn cảnh đất nƣớc mói mở cửa hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm thƣơng trƣờng, đặc biệt kinh nghiệm xử lý hội nhƣ nguy mang tính tồn cầu, khả chịu đựng va đập, rủi ro kinh doanh thấp, chƣa thực am hiểu thông lệ, luật phát kinh doanh quốc tế Năm 2009 năm khó khăn xuất Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế giới chƣa thực thoát khỏi khủng hoảng, bên cạnh sụt giảm số lƣợng đơn hàng hầu khắp thị trƣờng, hàng hóa Việt Nam phải đối mặt với loạt rào cản không dễ vƣợt qua mà đáng kể biện pháp phòng vệ thƣơng mại Điều 80 gây ảnh hƣởng lớn đến toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất ngành da giày Việt Nam Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm quản lý, quản lý doanh nghiệp, tập đoàn lớn, phạm vi hoạt động trải rộng nhiều quốc gia, đó, số lại tự ti tự thoả mãn với kết Việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO: 9000 giúp cho doanh nghiệp chủ động việc xây dựng qui trình cơng tác cho lao động mối quan hệ dây chuyền lao động phận công tác nhằm hợp lý hóa sản xuất quản lý, giảm biên chế hành chính, góp phần giảm chi phí quản lý, hạ giá thành sản phẩm Tuy nhiên, việc thuê chuyên gia đào tạo để ứng dụng ISO địi hỏi số chi phí tƣơng đối lớn ban đầu, coi nhƣ khoản đầu tƣ để cải tiến quản lý Thứ tƣ, tầm nhìn nhiều doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế, chƣa có chiên lƣợc kinh doanh phù hợp, rõ ràng; chƣa trọng đến hoạt động nghiên cứu thị trƣờng doanh nghiệp Một phần nhỏ doanh nhà nƣớc doanh nghiệp lớn quan tâm đến công tác nghiên cứu thị trƣờng nƣớc ngồi, cịn doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp tƣ nhân khả thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngồi hầu nhƣ khơng có Hiệu cơng tác nghiên cứu thị trƣờng cịn hạn chế yếu kém, nhiều thị trƣờng tiềm chƣa đƣợc khai thác, nhiều doanh nghiệp phải chịu thua lỗ lớn thị trƣờng không sâu vào nghiên cứu thị trƣờng Nhiều doanh nghiệp nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác nghiên cứu thị trƣờng tiến hành nghiên cứu, song "lực bất tòng tâm", vốn ít, ngân sách dành cho việc nghiên cứu thị trƣờng hạn hẹp, khả thăm quan, khảo sát thị trƣờng nƣớc ngồi hạn chế chuyến chi phí tốn kém, hiệu khơng cao Do khả tìm kiếm, khai thác xử lý thơng tin cán cịn yếu, lợi ích đem lại khơng đủ bù chi phí Hoạt động nghiên cứu thị trƣờng doanh nghiệp chƣa đƣợc tổ chức cách khoa học, mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm ngƣời nghiên 81 cứu Các doanh nghiệp hạn chế việc sử dụng cơng nghệ thơng tin, cơng cụ tốn học, thống kê nghiên cứu thị trƣờng Đa số doanh nghiệp sở thông tin thu thập đƣợc họ tiến hành phân tích cảm tính đƣa dự báo Các thông tin sơ cấp thị trƣờng đủ chi phí đế thu thập, dẫn đến tình trạng đa số doanh nghiệp kinh doanh thụ động, khơng chắn Nhìn chung, cơng tác nghiên cứu thị trƣờng doanh nghiệp Việt Nam yếu Dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh nhƣ nghiên cứu thị trƣờng, thông tin kinh tế, ngân hàng liệu cịn hạn chế Trình độ khai thác sử dụng thơng tin cán cịn thấp, quan tâm chƣa mức lãnh đạo doanh nghiệp, cấu tổ chức khơng tƣơng ứng Cịn có mặt hàng doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc bảo hộ tuyệt đối (ƣu đãi độc quyền) bảo hộ qua hàng rào thuế quan, trợ cấp (qua ƣu đãi tín dụng bù lỗ, miễn thuế ), chí nhiều doanh nghiệp cố gắng luận chứng để Nhà nƣớc tăng cƣờng biện pháp bảo hộ mạnh để trì việc làm thị phần Chiến lƣợc sản phẩm doanh nghiệp Trƣớc yêu cầu thị trƣờng ngày cao, doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến yếu tố chất lƣợng sản phẩm xây dựng chiến lƣợc sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng thị trƣờng Tuy nhiên sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam có đặc điểm là: yếu tố tƣ vốn cấu thành sản phẩm thấp, hàm lƣợng tri thức công nghệ sản phẩm không cao, chủ yếu dựa vào yếu tố lao động (gạo, thuỷ sản) điều kiện tự nhiên, chất lƣợng sản phẩm chƣa thực có ƣu rõ rệt thị trƣờng giới, suất lao động thấp Tính độc đáo sản phâm khơng cao, trừ số sản phẩm mang đậm sắc tự nhiên văn hóa đặc thù nhƣ hàng thủ cơng mỹ nghệ sản phẩm khác cịn lại hầu nhƣ sau nƣớc khác kiểu dáng, tính năng, chí nhiều sản phẩm tiêu dùng công nghiệp lạc hậu so với giới nhiều hệ, giá trị gia tăng sản phấm tổng giá trị sản phẩm nói chung cịn thấp nhiều so 82 với mức trung bình giới Hâu hết doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu phải nhập nguyên vật liệu cho sản xuất Ngay sản phẩm xuất sản phẩm có tăng trƣởng cao nhiều năm qua nhƣ: hàng dệt may, da giày, chế biến thực phẩm đồ uống, sản phẩm thép kim loại màu, Ơ tơ, xe máy, hàng điện tử, sản phẩm nhựa phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu, bán thành phẩm nhập Nhiều nhóm sản phấm có tỷ trọng chi phí cho nguyên vật liệu chiếm 60% giá thành sản phẩm nhƣ: giấy in, giấy viết, phôi thép thép cán, lốp xe loại Việc nhập với số lƣợng lớn nguyên vật liệu gây tác động trực tiếp tới tính chủ động doanh nghiệp Việt Nam việc lập kế hoạch kinh doanh tới giá thành phụ thuộc vào biến động giá nguyên liệu nhập khẩu, biến động tỷ giá hối đối Ngồi ra, việc phải nhập khấu nguyên liệu phục vụ sản xuất nƣớc làm phát sinh thêm nhiều khoản chi phí khác nhƣ, chi phí vận chuyến, chi phí thủ tục hải quan, chi phí cảng, chi phí bảo hiểm Chi phí dịch vụ hạ tầng phục vụ sản xuất cơng nghiệp nhƣ: điện, viễn thông, cảng biển, vận tải Việt Nam đƣợc đánh giá cao mức trung bình nƣớc khu vực Chẳng hạn, cƣớc viễn thông quốc tế Việt Nam cao so với nƣớc khu vực từ 80% - 50% (Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Singapo), cƣớc vận tải đƣờng biến container cao 40% - 50% so với Malaixia Singapo Theo thống kê sơ bộ, khoản chi phí cho dịch vụ vận tải chi phí thơng thƣờng khác, doanh nghiệp trình xuất nhập hàng hóa qua đƣờng biển đƣờng hàng khơng phải chịu thêm khoảng 20 loại phí khác, với cách tính phí khác cảng đại lý vận tải (ví dụ nhƣ: phí đại lý, phí dỡ hàng, phí nâng hạ chuyển bãi container, phí lƣu kho bãi ) Tất khoản chi phí có ảnh hƣởng lớn tới chi phí sản xuất, giá thành sản phấm sức cạnh tranh sản phẩm nhƣ doanh nghiệp Hệ thống phân phối chƣa phát triển Do doanh nghiệp Việt Nam có 83 quy mơ vừa nhỏ chủ yếu làm hạn chế tầm hoạt động mạng lƣới phân phối Nhiều doanh nghiệp áp dụng hình thức kênh phân phối qua trung gian thƣơng mại nên chƣa thiết lập đƣợc hệ thống phân phối hàng hóa đến đại lý ngƣời tiêu dùng cuối dùng Với phƣơng thức này, doanh nghiệp Việt Nam khơng thể kiểm sốt đƣợc q trình phân phối tiêu thụ sản phẩm họ nắm bắt trực tiếp thơng tin phản ánh tình hình thị trƣờng Hiện nay, có số doanh nghiệp tận dụng đƣợc đại lý để phân phối bán lẻ, mà chƣa trọng đến việc nghiên cứu đặc điểm thị trƣờng gồm đặc tính tập khách hàng (cá nhân, tổ chức, khách hàng mục tiêu, tiềm năng, đơi thủ cạnh tranh ), đặc tính sản phẩm (tính dễ hƣ hỏng, tính mùa vụ, đặc điểm kỹ thuật sản phấm ), đặc điểm môi trƣờng (điều kiện kinh tế, khả quản lý, quy định ràng buộc pháp lý, điều kiện địa lý, giao thông, vận chuyển ) Xác lập hệ thống cịn mang tính chất "phi vụ” chƣa hình thành đƣợc chiến lƣợc kênh phân phối chuẩn So với nhiều công cụ cạnh tranh khác, hệ thống kênh phân phối hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chƣa đƣợc quan tâm mức tồn nhiều hạn chế Đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc, kênh phân phối mang nhiều dấu ấn thời kỳ bao cấp Đối với doanh nghiệp quốc doanh, phận tổ chức kênh phân phối theo kiểu trao đổi đơn (bên mua bên bán quan hệ với lần), phận khác tổ chức kênh phân phối theo kiểu tự nhiên, khơng có tác động quản lý điều khiến theo hƣớng có mục tiêu Chiến lƣợc truyền tin xúc tiến hỗn hợp Hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp cịn trình độ thấp, giản đơn không mang lại hiệu thiết thực Nhiều doanh nghiệp dừng lại mức in ấn phát hành tờ rơi giới thiệu doanh nghiệp Có doanh nghiệp xây dựng đƣợc chƣơng trình xúc tiến hỗn hợp để giới thiệu sản phẩm cho khách hàng Chi phí dành cho quảng cáo thấp, dƣới 1% doanh thu nhỏ so 84 với doanh nghiệp nƣớc nhƣ Coca Cola 20% Sony 10%, chất lƣợng quảng cáo yếu thiếu chuyên gia lĩnh vực Hình thức quảng cáo doanh nghiệp chủ yếu xuất tập catalogue, brochure với nội dung đơn điệu, không mang dấu ấn quảng cáo cho thị trƣờng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thứ năm, khả liên kết, hợp tác, chia sẻ thông tin doanh nghiệp kém, chí khơng có Trên giới, việc liên kết để tạo thành tập đồn khổng lồ có sức mạnh chi phối thị trƣờng đƣợc tiến hành từ lâu Thế nhƣng Việt Nam, điều dƣờng nhƣ không đƣợc nhiều doanh nghiệp quan tâm kiểu mạnh làm Dƣờng nhƣ lối làm ăn theo kiểu manh mún, nhỏ lẻ ngấm sâu vào tâm lý nhiều doanh nghiệp Việt Nam Câu tục ngữ xƣa: “Bn có bạn, bán có phƣờng” dƣờng nhƣ ngày không đƣợc nhiều DN coi trọng lối tƣ ngắn hạn Hậu nhiều hội lớn bị bỏ qua đối tác nƣớc ngồi đặt hàng lớn nhƣng DN khơng có khả đáp ứng, lại không chịu liên kết với DN khác làm Mới việc giá cà phê liên tục giảm khiến DN cà phê nƣớc ta bị thiệt hại nặng, DN ta thiếu liên kết với nên đế nhà nhập nƣớc ngồi có hội lũng đoạn thị trƣờng, làm giá 5.3.3 Cơ hội doanh nghiệp Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế, nhƣ tồn cầu hóa tạo hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Những hội kể đến là: Có thị trƣờng rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm đƣợc sản xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; thu hút vốn đầu tƣ từ nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, nguồn viện trợ phát triển nƣớc định chế tài quốc tế nhƣ Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) ; có điều kiện tiếp nhận cơng nghệ sản xuất công nghệ quản lý thông qua dự án đầu tƣ 85 Thị trường rộng lớn Thị trƣờng bao gồm thị trƣờng tiêu thụ thị trƣờng yếu tố sản xuất Trong giao lƣu thƣơng mại thị trƣờng rộng lớn hội để doanh nghiệp tăng doanh thu lợi nhuận từ việc buôn bán, trao đổi sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, cho thị trƣờng nƣớc khác giới Đặc biệt Việt Nam thành viên tổ chức thƣơng mại giới WTO vƣớng mắc hàng rào bảo hộ: phi thuế quan,., phần đƣợc giải tỏa Các nƣớc tham gia vào sân chơi phải mở cửa thị trƣờng để hàng hóa, sản phẩm đƣợc giao lƣu bn bán tự do, dễ dàng Do đó, Các doanh nghiệp Việt Nam đƣợc lựa chọn sử dụng nguồn đầu vào có chất lƣợng, giá hợp lý, tiết kiệm chi phí sản xuất Thu hút vốn đầu tƣ, nguồn tài trợ từ nước Các doanh nghiệp Việt nam thƣờng xuyên đối mặt với khả tài hạn hẹp tiềm lực vốn đất nƣớc chƣ đủ mạnh Q trình tồn cầu hóa với sóng đầu tƣ mạnh mẽ chủ đầu tƣ nƣớc ngoài, nguồn tài trợ vốn từ tổ chức lớn nhƣ Ngân hàng giới (WB), hội rõ ràng đế doanh nghiệp Việt giải tỏa khát vốn lâu Có điều kiện tiếp nhận cơng nghệ sản xuất trình độ quản lý tiên tiến, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Thông qua dự án, hợp đồng hợp tác kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận với cơng nghệ, máy móc đại, cách quản lý tiên tiến Trong thời đại bùng nổ khoa học cơng nghệ nhƣ ngày nay, thêm vào thuận lợi tồn cầu hóa doanh nghiệp dễ dàng đổi công nghệ sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm, công xuất sản xuất, nâng cao trình độ quản lý, Cơ hội khẳng định vị doanh nghiệp Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, Một giới kết nối, bảo hộ thƣơng hiệu đƣợc quan tâm, hình thức quảng cáo quảng bá sản phấm, dịch vụ đa dạng phong phú Đây hội rõ nét để doanh 86 nghiệp khẳng định vị thế, quảng bá, nâng tầm hình ảnh trƣờng quốc tế, với bè bạn nƣớc Vd: nhãn hiệu cà phê Trung Nguyên, may mặc Việt Tiến, Viettell nhƣng thƣơng hiệu có vị riêng Cơ hội giao lưu hợp tác, trao đổi học hỏi với doanh nghiệp khác giới Toàn cầu hóa tạo hội cho doanh nghiệp giao lƣu văn hóa, học hỏi kinh nghiệm, hợp tác quốc tế với giới, với doanh nghiệp khác không mà nƣớc 5.3.4 Thách thức doanh nghiệp Việt Nam Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Bởi lẽ, đa số doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vốn Theo điều tra có 51,3% doanh nghiệp có dƣới 10 ngƣời lao động, 44% doanh nghiệp có từ 10 đến 200 lao động, có 1,43% doanh nghiệp có từ 200 đến 300 lao động, 42% doanh nghiệp có vốn dƣới tỉ đồng, 37% doanh nghiệp có vốn từ tỉ đến tỉ đồng có 8,18% doanh nghiệp có von từ tỉ đến 10 tỉ đồng Mà hòa nhập kinh tế giới mức độ cạnh tranh trở nên liệt Cạnh tranh không doanh nghiệp nƣớc ta với doanh nghiệp nƣớc thị trƣờng nƣớc đế xuất hàng hóa dịch vụ mà cạnh tranh thị trƣờng nƣớc Điều gây sức ép khơng nhỏ nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp quen với trợ giúp Nhà nƣớc Trong điều kiện quy mơ doanh nghiệp nhỏ, vốn doanh nghiệp Việt Nam lại gặp thách thức lớn chất lƣợng nhân lực doanh nghiệp thấp Đội ngũ chủ doanh nghiệp, cán quản lý doanh nghiệp thiếu kiến thức quản trị kỹ kinh nghiệm quản lý Ket điều tra 63.000 doanh nghiệp nƣớc cho thấy: 43,3% lãnh đạo doanh nghiệp có trình độ học vấn dƣới trung học phổ thơng, số chủ doanh nghiệp có trình độ thạc sỹ trở lên có 2,99% Có thể nói, đa 87 số chủ doanh nghiệp giám đốc doanh nghiệp tƣ nhân chƣa đƣợc đào tạo cách kiến thức kinh doanh, quản lý, kinh tế - xã hội, văn hóa, luật pháp kỹ quản trị kinh doanh, kỹ kinh doanh điều kiện hội nhập quốc tế Điều đƣợc thể rõ việc nhiều doanh nghiệp chƣa chấp hành tốt quy định thuế, quản lý nhân sự, quản lý tài chính, chất lƣợng hàng hóa, sở hữu cơng nghiệp Sự lạc hậu khoa học công nghệ doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, đa số doanh nghiệp nƣớc ta sử dụng công nghệ lạc hậu so với mức trung bình giới từ đến hệ, 76% máy móc, dây chuyền cơng nghệ đƣợc sản xuất từ năm 1950 - 1960, 75% số thiết bị hết khấu hao, 50% số thiết bị đồ tân trang Tóm lại, máy móc, thiết bị đƣợc sử dụng doanh nghiệp Việt Nam có 10% đại, 38% trung bình 52% lạc hậu lạc hậu; tỷ lệ sử dụng cơng nghệ cao có 2% (tỷ lệ Thái Lan 31%, Ma-lai-xi-a 51% Xin-ga-po 73%) Trong đó, doanh nghiệp nƣớc ta đầu tƣ cho đổi công nghệ thấp, chi phí khoảng 0,2% - 0,3% tổng doanh thu Hạn chế khâu nguyên vật liệu yếu thương hiệu doanh nghiệp Đa số doanh nghiệp Việt Nam phải nhập nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh Trong năm qua, nhiều sản phẩm xuất sản phấm có tăng trƣởng cao (hàng da giày, dệt may, chế biến thực phẩm, đồ uống, sản phấm thép kim loại màu, sản phẩm nhựa, hàng điện tử, ô tô, xe máy ) phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu bán thành phẩm nhập khấu từ nƣớc ngồi Trong đó, giá loại nguyên vật liệu giới có xu hƣớng gia tăng, làm cho nhiều nhóm sản phẩm có tỷ trọng chi phí ngun vật liệu cao, chiếm 60% giá thành sản phẩm Mặt khác, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu mạnh, chƣa khẳng định đƣợc uy tín chất lƣợng lực cạnh tranh thị trƣờng khu vực quốc tế Trên thực tế, nhiều sản phẩm Việt Nam yếu tố cấu thành 88 tri thức, công nghệ thấp, yếu tố sức lao động nguyên vật liệu cao Điều làm cho sức cạnh tranh thấp, chất lƣợng sản phẩm khơng có ƣu rõ rệt thị trƣờng Chiến lược phân phối, chiến lược truyền thông xúc tiến thương mại doanh nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế Đa số doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa nhỏ nên hạn chế tầm hoạt động mạng lƣới phân phối sản phẩm Trong đó, hoạt động xúc tiến thƣơng mại cịn giản đơn, sơ lƣợc khơng có hiệu thiết thực Có doanh nghiệp xây dựng đƣợc chƣơng trình xúc tiến, giới thiệu cách sản phẩm cho khách hàng Hầu hết doanh nghiệp chƣa nhận thức đƣợc giá trị ý nghĩa xúc tiến thƣơng mại, quảng cáo Vì vậy, chi phí cho quảng cáo thấp, dƣới 1% doanh thu (tỷ lệ doanh nghiệp nƣớc chiếm khoảng 10% đến 20% doanh thu) 89

Ngày đăng: 28/04/2023, 01:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan