1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chất lượng đào tạo ở các trường trung cấp của thành phố hồ chí minh theo tiếp cận đảm bảo chất lượng

260 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Chất Lượng Đào Tạo Ở Các Trường Trung Cấp Của Thành Phố Hồ Chí Minh Theo Tiếp Cận Đảm Bảo Chất Lượng
Trường học Trường Trung Cấp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Chất Lượng Đào Tạo
Thể loại Luận Án
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 260
Dung lượng 887,92 KB

Nội dung

256 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các tài liệu số liệu trích dẫn trong luận án đều trung thực và có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ B[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu số liệu trích dẫn luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu chất lượng đào tạo 13 quản lý chất lượng đào tạo 1.2 Những nghiên cứu quản lý chất lượng đào tạo theo 13 tiếp cận đảm bảo chất lượng 1.3 Giá trị cơng trình tổng quan vấn đề 18 luận án tập trung nghiên cứu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG 28 Chương ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 2.1 Chất lượng đào tạo trường trung cấp 2.2 Quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp 2.3 Nội dung tiêu chí đánh giá quản lý chất lượng đào tạo 32 32 48 trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 2.4 Khái quát trường trung cấp Thành phố Hồ Chí 61 Minh 2.5 Các yếu tố tác động đến quản lý chất lượng đào tạo 75 trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp Chương cận đảm bảo chất lượng THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Khái quát khảo sát thực trạng 78 88 88 3.2 Thực trạng đào tạo trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo trường trung 92 cấp Thành phố Hồ Chí Minh 103 3.4 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận bảo đảm chất lượng 115 3.5 Đánh giá chung thực trạng nguyên nhân 118 Chương BIỆN PHÁP VÀ KIỂM CHỨNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT 124 LƯỢNG 4.1 Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 124 4.2 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 152 4.3 Thử nghiệm biện pháp 161 KẾT LUẬN 177 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 180 181 192 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ CBQL Cán quản lý CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CLĐT Chất lượng đào tạo CSVC Cơ sở vật chất CSĐT Cơ sở đào tạo CTĐT Chất lượng đào tạo ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐNGV Đội ngũ giáo viên GDNN Giáo dục nghề nghiệp 10 KTĐG Kiểm tra đánh giá 12 QLGD Quản lý giáo dục 13 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Tên bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Danh sách trường trung cấp công lập Thành phố Hồ Chí Minh Số lượng học sinh 10 trường trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh qua năm Bảng thang đo mức độ đánh giá Bảng Hopkins phân tích mối quan hệ tương quan Thực trạng nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh Tổng hợp thực trạng phương pháp, hình thức tổ chức đào 76 76 91 91 92 95 Bảng 3.6 tạo trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng chất lượng hoạt động học tập học sinh trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng cán quản lý, giáo viên, nhân viên 100 Bảng 3.7 trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh Kết khảo sát thực trạng công tác tuyển sinh 103 Bảng 3.8 trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh Tổng hợp đánh giá thực trạng quản lý chương trình đào 104 Bảng 3.9 tạo trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh Tổng hợp thực trạng hoạt động học nghề trường trung 107 Bảng 3.10 cấp Đơng Sài gịn năm học 2020-2021 Kết đánh giá chất lượng CSVC phương tiện kỹ Bảng 3.5 97 thuật phục vụ đào tạo trường trung cấp Thành phố Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Hồ Chí Minh Kết đánh giá thực trạng quản lý trình đào tạo 108 trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh Quản lý đầu trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến quản lý chất 111 113 lượng đào tạo trường trung cấp Thành phố Hồ Bảng 4.1 Bảng 4.2: Bảng 4.3 Chí Minh theo tiếp cận bảo đảm chất lượng Tổng hợp đối tượng khảo nghiệm Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp (n=235) Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp (n-235) 115 153 153 157 Bảng 4.4 Bảng 4.5 So sánh tương quan tính cấp thiết tính khả thi Đánh giá mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ thực tập 159 nghề học sinh Trường Trung cấp kinh tế - kỹ thuật Bảng 4.7 Bảng 4.8 Nguyễn Hữu Cảnh, Quận (nhóm thử nghiệm n=50) Đánh giá mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ thực tập nghề học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 (nhóm đối chứng n=50) Mức độ thực tập nghề lớp đối chứng sau thử nghiệm lần Mức độ thực tập nghề nhóm đối chứng sau thử nghiệm lần Bảng 4.9 Bảng 4.10 Mức độ thực tập nghề lớp đối chứng sau thử nghiệm lần Mức độ thực tập nghề lớp thử nghiệm sau thử nghiệm lần Bảng 4.6 Bảng 4.11 Mức độ thực tập nghề học sinh sau lần thử nghiệm Biểu đồ 4.1 Tính cấp thiết biện pháp Biểu đồ 4.2 Tính khả thi biện pháp Biểu đồ 4.3 So sánh tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Biểu đồ 4.4 Mức độ đạt kỹ thực tập nghề học sinh sau lần thử nghiệm 164 165 169 169 171 171 174 155 158 160 174 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Đào tạo nhân lực Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, định hướng ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội qua giai đoạn phát triển đất nước nói chung, chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nói riêng Nhân lực cấp trình độ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đóng vai trị định cho thành công nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XIII rõ: “Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế” [23, tr 231] Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đề mục tiêu tổng quát: “Phát triển nhanh giáo dục nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường lao động, người dân yêu cầu ngày cao số lượng, cấu, chất lượng nhân lực có kỹ nghề cho phát triển đất nước giai đoạn.” [69, tr 2] Trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp nước ta, trường trung cấp giai đoạn phát triển số lượng chất lượng theo xu phát triển chung giáo dục nghề nghiệp giới Mạng lưới trường trung cấp phân bổ rộng khắp nước, đa dạng hóa loại hình, ngành nghề, phương thức đào tạo, theo hướng hội nhập với giới Quy mô đào tạo tăng nhanh, bước đáp ứng nhu cầu học tập người dân Chất lượng đào tạo có chuyển biến tích cực nhiều mặt Trong hoạt động xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng tự đánh giá chất lượng giáo dục nghề nghiệp triển khai bước đầu có tác động tích cực cơng tác quản lý chất lượng trường trung cấp phạm vi nước Thực tiễn cho thấy chất lượng chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh cịn nhiều hạn chế, bất cập; nguyên nhân chủ yếu thiếu nguồn lực, thiếu giáo viên có chun mơn sâu; chương trình đào tạo chưa thật phù hợp; chưa tạo liên kết chặt đào tạo quản lý chất lượng đào tạo nhà trường, doanh nghiệp nhà tuyển dụng lao động qua đào tạo; chất lượng thực hành, thực tập học sinh doanh nghiệp chưa tốt ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đào tạo quản lý đào tạo nhân lực cấp trình độ khác nhau, có nhiều nghiên cứu ứng dụng mơ hình quản lý chất lượng đào tạo nhân lực Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập, chun sâu quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Xuất phát từ lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận đảm bảo chất lượng” đề tài luận án tiến sĩ ngành Quản lý giáo dục Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp; đề xuất biện pháp quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận đảm bảo chất lượng, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động qua đào tạo Thành phố Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình có liên quan đến đề tài luận án, rút vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu Xây dựng sở lý luận chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất biện pháp quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp thử nghiệm sư phạm biện pháp quản lý đề xuất luận án Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quản lý đào tạo trường trung cấp Đối tượng nghiên cứu Quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu: “Quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận đảm bảo chất lượng” dựa nhiều tiếp cận khác luận án sử dụng tiếp cận CIPO tiếp cận để xác định nội dung quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Phạm vi khách thể khảo sát: Luận án tập trung nghiên cứu khảo sát, tọa đàm, trao đổi với đối tượng cán quản lý, giáo viên, học sinh 10 trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài thử nghiệm biện pháp “Tổ chức phối hợp chặt chẽ nhà trường doanh nghiệp, nhà tuyển dụng thực tập nghề” Trường thử nghiệm Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh, Quận Đơn vị doanh nghiệp thử nghiệm công ty Thang máy Thiên Phong Phạm vị giới hạn chủ thể quản lý: Có nhiều chủ thể tham gia vào quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm đa chủ thể: Ban giám hiệu, phòng, khoa, ban chức năng, doanh nghiệp, nhà tuyển dụng chủ thể là: Ban giám hiệu, phòng, khoa, ban chức Phạm vi thời gian: Các số liệu sử dụng luận án giới hạn từ năm 2018 đến Giả thuyết khoa học Kết đào tạo chất lượng tổng hịa yếu tố q trình đào tạo, nhiên yếu tố trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh thực bất cập, hạn chế Nếu dựa kết hợp tiếp cận trình tiếp cận quản lý theo CIPO đề xuất biện pháp quản lý CLĐT như: Xây dựng kế hoạch quản lý; Chỉ đạo đổi hoạt động tư vấn hướng nghiệp tổ chức tuyển sinh; Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh học đáp ứng chuẩn đầu ra; Tổ chức phối hợp chặt chẽ nhà trường doanh nghiệp, nhà tuyển dụng lao động; Đảm bảo sở vật chất, giáo trình, tài liệu, phương tiện kỹ thuật cho hoạt động dạy - học; Chỉ đạo tự đánh giá chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực lao động Thành phố Hồ Chí Minh Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Nghiên cứu đề tài luận án dựa theo quan điểm vật biện chứng lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh quan điểm đường lối đổi giáo dục Đảng cộng sản Việt Nam Trên sở đó, đề tài lựa chọn vận dụng phối hợp tiếp cận sau: Tiếp cận hệ thống - cấu trúc Quản lý hoạt động giáo dục, đào tạo nói chung, quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp nói riêng tn theo tính quy luật Khi xem xét vấn đề đào tạo quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp theo tiếp cận đảm bảo chất lượng cần xem xét thành tố cấu trúc trình hay hoạt động dạy - học, xem xét mối quan hệ tương tác thành tố để phát vai trò, chức năng, đặc điểm chúng, xác định chiều hướng phát triển, từ tìm tác động hiệu để thúc đẩy hoạt động đạt mục đích đặt Tiếp cận lịch sử - lơgíc Tính chất quản lý hoạt động đào tạo trường trung cấp vận động phát triển theo thời gian, tức có lịch sử phát triển cụ thể Mỗi giai đoạn phát triển phản ánh điều kiện lịch sử cụ thể yếu tố tham gia

Ngày đăng: 20/05/2023, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w