1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án Thiết kế nhà máy sản xuất rau quả

134 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU .6 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ 1.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ giới 1.1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ Việt Nam 11 1.2 Chọn địa điểm xây dựng nhà máy 14 1.2.1 Đặc điểm thiên nhiên, vị trí xây dựng 14 1.2.2.Nguồn cung cấp nguyên liệu 16 1.2.3 Khả hợp tác hóa, liên hợp hóa 16 1.2.4 Giao thông vận tải .16 1.2.5 Nguồn cung cấp điện- nước 17 1.2.6 Vấn đề rác thải nhà máy 17 1.2.7 Nguồn cung cấp nhân công 17 1.2.8 Thị trường tiêu thụ sản phẩm .17 1.3 Năng xuất dây chuyền sản phẩm sản xuất .18 CHƯƠNG 2: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 19 2.1 Ngun liệu chính: dứa dưa chuột 19 2.1.1 Dứa 19 2.1.2 Dưa chuột 23 2.2 Nguyên liệu phụ 24 2.2.1 Đường sacharose 24 2.2.2 Nước 25 2.2.3 Acid citric 26 2.2.4 Acid ascorbic (Vitamin C) 26 2.2.5 Muối 26 2.2.6 Axit acetic 27 2.2.7 Tỏi 27 2.2.8 Ớt 27 2.2.9 Thì 28 2.2.10 Tiêu hạt 28 2.3 Giới thiệu sản phẩm 28 2.3.1 Dứa khoanh nước đường 28 2.3.2 Dưa chuột dầm dấm .29 2.4 Quy trình cơng nghệ chung cho sản xuất đồ hộp rau 31 2.4.1 Sơ đồ quy trình 31 2.4.2 Thuyết minh, chọn thiết bị 31 2.5 Quy trình cơng nghệ sản xuất dứa khoanh nước đường .40 2.5.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 40 2.5.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ .41 2.6 Quy trình sản xuất dưa chuột dầm dấm 48 2.6.1 Sơ đồ quy trình sản xuất 48 2.6.2 Thuyết minh quy trình 50 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CÂN BẰNG SẢN PHẨM 56 3.1 Kế hoạch sảnxuất 56 3.2 Tính cân sản phẩm dứa khoanh nước đường 56 3.2.1 Thiết kế sản phẩm 56 3.2.2 Tính nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất .57 3.2.3 Kết tính tốn 61 3.3 Tính cân sản phẩm dưa chuột bao tử dầm dấm 63 3.3.1.Thiết kế sản phẩm 63 3.3.2.Tính nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất 63 3.3.3 Kết 66 CHƯƠNG 4: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 68 4.1 Tính chọn thiết bị phân xưởng sản xuất dứa khoanh nước đường .68 4.1.1 Thiết bị lựa chọn - phân loại 68 4.1.2 Thiết bị ngâm - rửa 69 4.1.3 Thiết bị cắt gọt liên hợp .70 4.1.4 Thiết bị nhổ mắt dứa 72 4.1.5 Thiết bị cắt khoanh 73 4.1.6 Thiết bị ngâm CaCl2 74 4.1.7 Thiết bị chần băng tải 74 4.1.8 Thiết bị chọn lựa xếp hộp .75 4.1.9 Thiết bị rót dịch - ghép nắp 77 4.1.10 Thiết bị trùng 82 4.1.11 Bể làm nguội 84 4.2.Tính chọn thiết bị phân xưởng sản xuất dưa chuột dầm dấm 85 4.2.1.Thiết bị lựa chọn, phân loại 85 4.2.2.Máy ngâm, rửa dưa chuột .86 4.2.3.Bàn thái lát nguyên liệu phụ 87 4.2.4.Thiết bị công đoạn xếp lọ .88 4.2.5.Thiết bị rót dịch 90 4.2.6.Thiết bị khí, ghép nắp .93 4.2.7.Thiết bị trùng 93 4.3.Các thiết bị phụ trợ khác 95 4.3.1.Xe đẩy hàng 95 4.3.2.Xe nâng điện 96 4.3.3.Xe điện 97 4.3.4.Bồn rửa nguyên liệu phụ 97 4.3.5.Bồn rửa tay 98 4.3.6.Giỏ nhựa .98 4.3.7.Máy bắn date 99 4.3.8.Giỏ sắt công nghiệp 100 4.4.Tổng kết 101 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN ĐIỆN, HƠI, NƯỚC 103 5.1.Tính điện sử dụng cho trình sản xuất 103 5.1.1.Tính cơng suất điện động lực Pđl 103 5.1.2.Tính cơng suất điện thắp sáng Pcs .103 5.1.3.Xác định phụ tải tính toán 104 5.1.4.Tính điện tiêu thụ năm 104 5.2.Tính lượng nước tiêu thụ 105 5.2.1.Tính tốn lượng nước tiêu thụ 105 5.2.2.Hệ thống thoát nước nhà máy 106 5.3.Tính lượng tiêu thụ nhà máy 106 5.3.1 Phân xưởng sản xuất dứa khoanh nước đường 107 5.3.2 Phân xưởng sản xuất dưa chuột bao tử dầm dấm 108 5.3.3 Chọn nồi 109 5.3.4 Tính nhiên liệu 110 CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN XÂY DỰNG 111 6.1.Thiết kế tổng mặt nhà máy .111 6.1.1 Cơ sở liệu cho việc thiết kế tổng mặt nhà máy .111 6.1.2 Các nguyên tắc thiết kế tổng mặt nhà máy .111 6.1.3 Phân chia khu đất thành phân khu .111 6.1.4 Phân luồng giao thông khu đất 112 6.1.5.Tiết kiệm đất, nâng cao mật độ xây dựng 112 6.1.6 Phương án dự phòng nâng cao công suất nhà máy sau 112 6.2.Sắp xếp thiết bị vào mặt phân xưởng 112 6.2.1 Các nguyên tắc xếp thiết bị vào mặt phân xưởng .112 6.2.2 Các quy định xếp thiết bị vào mặt phân xưởng 113 6.2.3 Các điều kiện bảo hiểm cần phải tuân thủ 113 6.3.Tính diện tích xây dựng .113 6.3.1 Diện tích phân xưởng sản xuất 113 6.3.2 Diện tích phân xưởng phụ 114 6.3.3 Diện tích khu vực phụ trợ khác 115 6.3.4 Diện tích khu vực nhà hành .116 CHƯƠNG 7: TÍNH TỐN KINH TẾ 119 7.1 Mục đích ý nghĩa: 119 7.2 Nội dung tính tốn: 119 7.2.1 Chi phí năm nhà máy 119 7.2.2 Dự tính chi phí đầu tư nhà máy 121 7.2.3 Tính giá thành, giá bán sản phẩm 124 7.2.4 Tính thời gian hồn vốn .125 CHƯƠNG 8: AN TOÀN LAO ĐỘNG - PCCC - VỆ SINH - XỬ LÝ NƯỚC 127 8.1 An toàn lao động 127 8.1.1 Tránh gây tổn thương công nhân .127 8.1.2 Chống khí độc nhà máy 127 8.1.3 Chống ồn chống rung 127 8.1.4 An toàn cho thiết bị chịu áp .127 8.1.5 An toàn sử dụng điện 127 8.1.6 An toàn sử dụng máy móc 127 8.2 Phòng cháy - chữa cháy 127 8.3 Vệ sinh 128 8.3.1 Vệ sinh cá nhân 128 8.3.2 Vệ sinh thiết bị nhà xưởng 128 8.4 Xử lý nước thải 128 KẾT LUẬN 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .131 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Xuất dứa nước ASEAN 2004 10 Hình 2: Diện tích sản lượng dứa Việt Nam (1995-2002) 12 Hình 3: Xuất dứa Việt Nam 1994-2002 .13 Hình 4: Bản đồ vị trí nhà máy 15 Hình 1: Quả dứa tươi .19 Hình 2: Dưa chuột bao tử 23 Hình 3: Sơ đồ quy trình sản xuất đồ hộp rau .31 Hình 4: Sơ đồ quy trình sản xuất dứa khoanh nước đường .41 Hình 5: Sơ đồ sản xuất dưa chuột dầm dấm 49 Hình 6: Sơ đồ cơng đoạn hao phí 59 Hình 1: Băng tải vận chuyển 68 Hình 2: Cấu tạo thiết bị băng tải vận chuyển 69 Hình 3: Thiết bị rửa 70 Hình 4: Cấu tạo thiết bị rửa 70 Hình 5: Thiết bị cắt gọt liên hợp 71 Hình 6: Cấu tạo thiết bị cắt gọt 71 Hình 7: Các phần thu sau trình cắt gọt liên hợp .72 Hình 8: Băng tải nhổ mắt dứa 73 Hình 9: Thiết bị cắt khoanh dứa .73 Hình 10: Thiết bị chần .74 Hình 11: Cấu tạo thiết bị chần băng tải 75 Hình 12: Bàn inox 76 Hình 13: Cân định lượng 77 Hình 14: Cấu tạo nồi phối trộn, gia nhiệt 78 Hình 15: Nồi gia nhiệt, phối trộn .78 Hình 16: Tank tạm chứa 79 Hình 17: Bơm ly tâm 80 Hình 18: Thiết bị rót chân khơng ghép nắp đồng thời 81 Hình 19: Ngun lý rót chân không 82 Hình 20: Nồi trùng đứng 83 Hình 21: Cấu tạo nồi trùng kiểu đứng 84 Hình 22: Băng tải lăn 86 Hình 23: Băng tải line 89 Hình 24: Thiết bị rót dịch dầm dấm 92 Hình 25: Thiết bị khí, ghép nắp dịch dầm dấm 93 Hình 26: Xe đẩy hàng 96 Hình 27: Xe nâng điện .96 Hình 28: Xe điện 97 Hình 29: Bồn rửa tay 98 Hình 30: Bồn rửa nguyên liệu phụ 98 Hình 31: Giỏ nhựa 99 Hình 32: Máy bắn date 100 Hình 33: Giỏ sắt công nghiệp 100 Hình 1: Nồi 109 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình sản lượng dứa giới năm 2015- 2017 .9 Bảng 2: Tình hình sản xuất dưa chuột toàn cầu 1999-2006 .11 Bảng 3: Tình hình sản lượng dứa Việt Nam năm 2015-2018 .12 Bảng 1: Thành phần hóa học, dinh dưỡng dứa 21 Bảng 2: Phân loại khối lượng dứa 22 Bảng 3: Chỉ tiêu hóa- lý dứa 22 Bảng 4: Giá trị dinh dưỡng 100gr dưa chuột tươi 24 Bảng 5: Yêu cầu chất lượng nguyên liệu dưa chuột 24 Bảng 6: Chỉ tiêu chất lượng đường RE (TCVN 1695- 87) .25 Bảng 7: Chỉ tiêu chất lượng nước [QCVN 01: 2009/ BYT] .25 Bảng 8: Chỉ tiêu chất lượng acide citric [QCVN 4-11: 2010/ BYT] .26 Bảng 9: Yêu cầu chất lượng muối (TCVN 9634: 2013) 27 Bảng 10: Yêu cầu chất lượng tỏi (TCVN 5009: 2007) .27 Bảng 11: Chỉ tiêu cảm quan sản phẩm dưa chuột dầm dấm 29 Bảng 12: Chỉ tiêu hóa lý sản phẩm dưa chuột bao tử dầm dấm 30 Bảng 13: Chỉ tiêu vi sinh vật sản phẩm dưa chuột bao tử dầm dấm 30 Bảng 14: Các phương pháp phân loại rau 32 Bảng 15: Các thiết bị lựa chọn, phân loại rau 32 Bảng 16: Các phương pháp rửa rau 33 Bảng 17: Một số thiết bị rửa rau phổ biến 34 Bảng 18: Thiết bị rửa bao bì thơng dụng 35 Bảng 19: Các phương pháp loại bỏ thành phần khơng có giá trị dinh dưỡng 36 Bảng 20: Các phương pháp khí 37 Bảng 21: Các phương pháp ghép kín .38 Bảng 22: Các phương pháp trùng 39 Bảng 23: Quy định đường kính dao trước đột lõi dứa 43 Bảng 24: Chỉ tiêu vi sinh vật sản phẩm dứa khoanh nước đường .48 Bảng 25: Yêu cầu chất lượng dưa chuột bao tử 50 Bảng 1: Kế hoạch thu mua nguyên liệu 56 Bảng 2: Dự kiến kế hoạch sản xuất 56 Bảng 3: Tính chất nguyên liệu để sản xuất dứa khoanh nước đường 57 Bảng 4: Yêu cầu sản ohaamr dứa khoanh nước đường 57 Bảng 5: Tỷ lệ tổn thất nguyên liệu qua công đoạn sản xuất dứa khoanh nước đường 57 Bảng 6: Tỷ lệ hao phí trình nấu siro làm dứa khoanh nước đường 59 Bảng 7: Lượng nguyên liệu để sản xuất dứa khoanh nước đường 61 Bảng 8: Năng suất công đoạn sản xuất dứa khoanh nước đường .62 Bảng 9: Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm dưa chuột dầm dấm 63 Bảng 10: Tỷ lệ tổn thất qua công đoạn sản xuất dưa chuột dầm dấm .63 Bảng 11: Tỷ lệ tổn thất qua công đoạn dịch rót 64 Bảng 12: Tính tốn ngun liệu sản xuất dưa chuột dầm dấm 66 Bảng 13: Năng suất công đoạn sản xuất dưa chuột dầm dấm 67 Bảng 1: Thông số kỹ thuật thiết bị băng tải vận chuyển nguyên liệu 68 Bảng 2: Thông số kỹ thuật thiết bị ngâm rửa 70 Bảng 3: Thông số kỹ thuật thiết bị cắt gọt Ginaca 71 Bảng 4: Thông số kỹ thuật băng tải nhổ mắt dứa 73 Bảng 5: Thông số kỹ thuật thiết bị thái khoanh dứa 73 Bảng 6: Thông số kỹ thuật thiết bị chần băng tải .74 Bảng 7: Thông số kỹ thuật bàn inox 76 Bảng 8: Thông số kỹ thuật cân định lượng hộp .76 Bảng 9: Thông số kỹ thuật thiết bị phối trộn- gia nhiệt 78 Bảng 10: Thông số thùng chứa dịch tạm thời 79 Bảng 11: Thông số kỹ thuật bơm ly tâm 79 Bảng 12: Thơng số kỹ thuật thiết bị rót chân khơng ghép nắp đồng thời 80 Bảng 13: Thông số kỹ thuật thiết bị trùng đứng 82 Bảng 14: Tổng hợp thiết bị sản xuất dứa khoanh nước đường .85 Bảng 15: Thông số kỹ thuật máy phân loại lăn 86 Bảng 16: Thông số băng tải line 89 Bảng 17: Thông số kỹ thuật thiết bị rót dịch dầm dấm 92 Bảng 18: Thông số kỹ thuật thiết bị khí, ghép nắp dưa chuột dầm dấm 93 Bảng 19: Thông số kỹ thuật xe đẩy hàng 95 Bảng 20: Thông số kỹ thuật xe nâng điện 96 Bảng 21: Thông số kỹ thuật xe điện 97 Bảng 22: Thông số bồn rửa nguyên liệu phụ 97 Bảng 23: Thông số bồn rửa tay 98 Bảng 24: Thông số giỏ nhựa 99 Bảng 25: Thông số máy bắn date .99 Bảng 26: Thông số giỏ sắt công nghiệp 100 Bảng 27: Tổng kết thông tin thiết bị sản xuất dưa chuột dầm dấm thiết bị phụ trợ khác .101 Bảng 1: Các hạng mục cơng trình nhà máy 103 Bảng 2: % khối lượng nhiệt dung riêng thành phần nguyên liệu sản xuát dứa khoanh nước đường 107 Bảng 3: % khối lượng nhiệt dung riêng thành phần nguyên liệu sản phẩm dưa chuột dầm dấm 108 Bảng 4: Thông số kỹ thuật nồi 109 Bảng 1: Tổng kết thơng số cơng trình xây dựng 117 Bảng 1: Chi phí nhân cơng .119 Bảng 2: Chi phí nguyên liệu 120 Bảng 3: Chi phí nhiên liệu lượng .120 Bảng 4: Vốn đầu tư cho hạng mục cơng trình 121 Bảng 5: Chi phí cho phương tiện vận tải .123 Bảng 6: Chi phí sản xuât sản phẩm 124 Bảng 7: Lợi nhuận cho sản phẩm 125 MỞ ĐẦU Trong xu toàn cầu hóa, sản phẩm Việt Nam xuất ngày nhiều thị trường giới, có thực phẩm – rau Thực phẩm nói chung rau nói riêng đóng vai trị vơ quan trọng đời sống người Rau loại thực phẩm thuận tiện tiêu dùng, cung cấp lượng dinh dưỡng thiếu cho người, nguồn thức ăn lâu dài cho người bên cạnh loại thực phảm quan trọng khác như: thịt cá, bánh kẹo, … Những năm gần với phát triển kinh tế gia tăng quy mô dân số với cấu trẻ, rau ngành có có quan tâm lớn từ người tiêu dùng, đặc biệt thu hút ý nhà đầu tư để phát triển Các công ty thực phẩm ngày trú trọng vào việc sản xuất mặt hàng rau quảvới số lượng lớn không để phục vụ cho thị trường tiêu dùng người Việt Nam, mà tạo sản phẩm xuất chất lượng, có tính cạnh tranh cao thị trường nước Đặc thù Việt Nam nước phát triển nông nghiệp với lượng lớn nơng sản có rau quả, phát triển ngành sản xuất sản phẩm rau hướng phù hợp để giải vấn đề kinh tế, tạo nên loại hình sản phẩm có tính cạnh tranh cao đặc biệt lĩnh vực xuất Hiện thị trường rau nhắm đến chủ yếu mặt hang xuất sang: Trung Quốc, Mỹ, EU, … với số lượng lớn Tuy nhiên, số lượng nhà máy sản xuất sản phẩm rau nước cịn ít, suất chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng Phần lớn nhà máy lớn nằm miền Bắc miền Nam cụ thể Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận Chính vậy, việc xây dựng nhà máy sản xuất rau đại ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cho đời nhiều sản phẩm đa dạng, góp phần làm phong phú văn hóa ẩm thực người Việt Nam nhiệm vụ cần thiết Đặc biệt giai đoạn nước ta vừa gia nhập WTO, hội để sản phẩm hàng hóa nước ta gia nhập thị trường quốc tế Với nguyên nhân việc xây dựng nhà máy sản xuất rau cần thiết Và với nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp em giao đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất rau với dây chuyền: - Dây truyền sản xuất dưa chuột bao tử dầm dấm, suất 12 sản phẩm/ca - Dây truyền sản xuất dứa khoanh nước đường, suất 15 sản phẩm/ca Nhà máy xây dựng khu công nghiệp Thuận Thành III nằm địa bàn thành huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Nơi có điều kiện thuận lợi nguyên liệu, nhân cơng, thị trường tiêu thụ có nhà máy sản xuất rau CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ 1.1.1.Tình hình sản xuất tiêu thụ giới 1.1.1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ dứa giới a Tình hình sản xuất Thị trường dứa giới sơi động đóng vai trò quan trọng kinh tế nhiều nước Trên thực tế, theo thống kê FAO có trung bình 80 nước sản xuất dứa với sản lượng gần 14 triệu (2002) Đi đầu sản xuất dứa kể đến quốc gia: Thái Lan (2,3 triệu tấn); Philippines (1,5 triệu tấn); Brazil (1,4 triệu tấn); Trung Quốc (1,4 triệu tấn) Ấn Độ (1 triệu tấn) Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan, Indonesia, Philipines Việt Nam nước có diện tích trồng dứa lớn khu vực Đơng Nam Á, đặc biệt Thái Lan- nước đầu xuất dứa đóng hộp Ngồi Thái Lan chịu cạnh tranh liệt từ Indonesia Philipines- nước có số lượng nhà máy sản xuất dứa nhiều so với Thái Lan Cũng theo báo cáo FAO, dứa loại trái nhiệt đới xếp thứ tầm quan trọng sản xuất trái giới, mức tăng trung bình đạt 3,6%/ năm Tuy nhiên sản lượng dứa toàn cầu năm 2017 đạt 25,9 triệu tăng 0,6% so với kỳ năm 2016, giảm sút đáng kể tăng trưởng sản xuất dứa tồn cầu, nhìn chung đạt sản lượng gia tăng Trong năm trở lại đánh dấu tăng trưởng ngành sản xuất dứa Costa Rica với sản lượng dứa chiếm khoảng 10% tổng sản lượng toàn cầu (2017) Theo sau Costa Rica nước Braxin Philipines chiếm khoảng 10% tổng sản lượng dứa toàn cầu (2017), tiếp đến nước như: Trung Quốc, Ấn Độ Thái Lan., đặc biệt Thái Lan nước xuất dứa hàng đầu từ năm 2001- Bảng 1: Tình hình sản lượng dứa giới năm 2015- 2017 ĐVT: nghìn Thế giới Châu Á Châu Mỹ Latin Châu Phi Costa Rica Braxin Philippines Ấn Độ Trung Quốc Thái Lan Indonesia Nigeria Mexico Colombia 2015 25 928 11 399 486 2016 25 740 10 944 615 2017 25 888 11 048 515 753 772 702 583 984 989 734 730 487 840 741 888 931 602 612 964 993 684 396 474 876 794 032 712 669 651 031 951 601 452 478 897 856 (Food outlook/ FAO) Từ bảng 1, thấy rõ sản lượng dứa nước vòng năm có biến động khơng đáng kể, trì với số lượng lớn Một số nước cho thấy gia tăng đáng kể sản lượng dứa: Châu Phi (4753-5032 nghìn tấn), Colombia (741-856 nghìn tấn) b Tình hình thị trường- thương mại */ Xuất Việt Nam, 0.45 Thái Lan, 25.29   Indonesia,  6.13   Malaysia,  2.10   Philippines,  14.42 FAO 2004 Hình 1:Xuất dứa nước ASEAN 2004 Có thể thấy từ giai đoạn năm 2004 Thái Lan nước đầu xuất dứa khối ASEAN (chiếm 52%) nói riêng giới nói chung (chiếm 25%) Sản phẩm xuất chủ yếu Thái Lan dứa đóng hộp, sản phẩm xuất ưa chuộng ngày từ Thái Lan Bên cạnh Thái Lan tên quen thuộc Philippines Indonesia Ba quốc gia chiếm đến 80% sản lượng dứa hộp xuất giới (2004) Tuy nhiên, thị trường xuất có thay đổi năm trở lại Xuất dứa toàn cầu đạt 3,1 triệu (2017) tăng 2,5% so với kỳ năm 2016 Đặc biệt nước đầu xuất dứa năm gần lại Costa Rica với 63% tổng khối lượng xuất toàn cầu Cịn khối ASEAN khơng cịn độc tơn Thai Lan mà thay vào Philippines tăng trưởng, phát triển cực nhanh với khoảng 13% tổng khối lượng xuất toàn cầu đứng thứ giới */ Nhập Ngoài khu vực biết đến với sản lượng dứa lớn, với xuất cao, nước cịn lại tiêu thụ dứa sản phẩm dứa thông qua nhập Mỹ, Châu Âu nước điển hình với việc nhập dứa với loại hình sản phẩm: dứa tươi, dứa đóng hộp, hay dứa ép, … Năm 2001-2004, Mỹ nước đứng đầu nhập dứa với tỷ lệ nhập chiếm 25% (267 triệu USD) Tiếp theo Bỉ với 21% (225 triệu USD), Pháp chiếm 12% (126 triệu USD), Italia (111 triệu USD), Đức (96 triệu USD) Đây nước đứng đầu giới nhập dứa chiếm 77% tổng sản lượng dứa nhập giới (2004) 10 CHƯƠNG 7: TÍNH TỐN KINH TẾ 7.1 Mục đích ý nghĩa Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khâu đặc biệt quan trọng, có vai trị làm sở chứng minh cho tính khả thi dự án kinh tế, cho biết nguồn vốn đầu tư mức độ nào, hiệu cơng việc cao Tính kinh tế sát với thực tế hoạt động sản xuất doanh nghiệp hiệu Chính đóng vai trị quan trọng nên tính tốn cần phải thỏa mãn số yêu cầu sau:  Đảm bảo độ xác cơng đoạn  Đảm bảo tính hợp lý thời điểm kinh tế 7.2 Nội dung tính tốn 7.2.1 Chi phí năm nhà máy Chi phí hàng năm bao gồm: Chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí điện, hơi, nước, chi phí mua ngồi… 7.2.1.1 Chi phí nhân cơng Chi phí nhân cơng tính tốn phân bổ cho phù hợp với quy định nhà nước mong muốn cùa người lao động phải đảm bảo mặt kinh tế cho hoạt động nhà máy, lương cán bộ, công nhân viên nhà máy phân bổ theo bảng sau: Bảng 1:Chi phí nhân cơng STT Bộ phận/ phân xưởng Phân xưởng sản xuất Dứa khoanh nước đường Phân xưởng sản xuất Dưa chuột dầm dấm Lương trung bình (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 30 4.000.000 120.000.000 24 4.000.000 96.000.000 Số công nhân Khu xử lý nước cấp 4.000.000 8.000.000 Khu xử lý nước thải 4.000.000 8.000.000 Kho nguyên liệu 4.000.000 8.000.000 Kho nguyên liệu phụ 4.000.000 8.000.000 Kho thành phẩm 4.000.000 16.000.000 Kho bao bì 4.000.000 8.000.000 Phân xưởng điện 4.000.000 8.000.000 10 Các khu vực khác 4.000.000 16.000.000 11 Giám đốc 8.000.000 8.000.000 12 Phó giám đốc 7.000.000 14.000.000 13 Phòng kỹ thuật, KCS 5.000.000 35.000.000 14 Phòng tài chính, kế tốn 4.500.000 22.500.000 15 Phịng Y tế 4.500.000 9.000.000 16 Bảo vệ 4.000.000 8.000.000 120 17 Nhà ăn 3.000.000 9.000.000 18 Lái xe 4.500.000 13.500.000 19 Thư kỹ giám đốc 5.000.000 5.000.000 20 Phòng nhân sự, marketing 4.500.000 27.000.000 21 Tổng 104 447.000.000 => Tổng chi phí nhân cơng năm là: L = 447.000.000 * 290 = 4.321.000.000 (VNĐ) 30 Chi phí khoản trích theo lương áp dụng theo quy định L = 22% tổng lương, bao gồm 16% bảo hiểm xã hội, 3% bảo hiểm y tế, 1% bảo hiểm thất nghiệp, 2% kinh phí cơng đồn L1 = 22% * L = 22% * 4.321.000.000 = 950.620.000 (VNĐ) Chi phí khen thưởng phúc lợi xã hội chiếm 10% tổng lương: L2 = 10% * L = 10% * 4.321.000.000 = 432.100.000 (VNĐ) => Chi phí nhân cơng là: Cnc = L + L1 + L2 = 5.703.720.000 (VNĐ) 7.2.1.2 Chi phí nguyên vật liệu Chi phí nguyên vật liệu bao gồm chi phí nguyên liệu chính, chi phí nguyên liệu phụ, bao bì, nhãn mác… Bảng 2: Chi phí ngun liệu Nguyên liệu Số lượng (kg/năm) Đơn giá (VNĐ/kg) Thành tiền (VNĐ) Dứa 5.285.816 7.000 37.000.712.000 Dưa chuột 2.056.054 5.000 10.280.270.000 Đường 388.237,5 7.000 2.717.662.500 Acid citric+ acetic 12.359,8 15.000 185.397.000 Hộp sắt 9.280.000 3.000 27.840.000.000 Lọ thủy tinh 10.440.000 3.500 36.540.000.000 Thùng carton 812.000 1.000 812.000.000 Nguyên liệu bổ sung 150.167,8 5.000 750.839.000 Tổng 116.938.880.500 7.2.1.3 Chi phí nhiên liệu lượng Bảng 3: Chi phí nhiên liệu lượng 121 kWh Lượng tiêu thụ năm 2098178,34 Đơn giá (VNĐ) 1.500 Thành tiền (VNĐ) 3.147.267.510 Nước m3 83433 10.000 834.330.000 Than kg 46585,6 3.100 144.415.360 STT Tên Đơn vị tính Điện Chi phí xử lý nước thải: 4.000 VNĐ/m3 Lượng nước thải tính 75% lượng nước sử dụng => Chi phí xử lý nước thải là: 75% * 83433 * 4000 = 250.299.000 (VNĐ) => Tổng chi phí nhiên liệu lượng là: Cnl = 3.147.267.510+ 834.330.000+ 144.415.360 + 250.299.000 = 4.376.311.870 (VNĐ) => Vậy tổng chi phí sản xuất năm nhà máy là: Csx = Cnc + Cnvl + Cnl = 5.703.720.000 + 116.126.880.550+ 4.376.311.870 = 126.206.912.400 (VNĐ) 7.2.1.4 Chi phí quản lý, bán hàng Bao gồm chi phí cho quảng cáo, khuyến mại, chi phí phát sinh phân phối, tiêu thụ sản phẩm Chi phí quản lý, bán hàng tính 5% tổng chi phí sản xuất => Ckd = 5% * Csx = 6.310.345.621 (VNĐ) Vậy tổng chi phí năm nhà máy là: C = Csx + Ckd = 132.517.258.000 (VNĐ) 7.2.2 Dự tính chi phí đầu tư nhà máy 7.2.2.1 Chi phí đầu tư cho tài sản dài hạn 1) Chi phí đầu tư xây dựng nhà máy n Áp dụng công thức: Xi ¿ ∑ z i × d i i=1 Trong đó:  Xi: tiền xây dựng cho cơng trình (đồng)  zi: Diện tích cơng trình (m2)  di: Đơn giá xây dựng (đồng/m2) Vốn đầu tư cho xây dựng bao gồm chi phí xây dựng cơng trình nhà xưởng, bến bãi… chi phí thuê đất, chi phí đầu tư vận tải… Bảng 4: Vốn đầu tư cho hạng mục cơng trình Phân xưởng SX Diện tích (m2) 720 Đơn giá (VNĐ) 1.500.000 Thành tiền (VNĐ) 1.080.000.000 Kho nguyên liệu 170 1.500.000 255.000.000 Kho nguyên liệu phụ 60 1.500.000 90.000.000 STT Hạng mục cơng trình 122 Kho thành phẩm 500 1.500.000 750.000.000 Phân xưởng khí 84 1.000.000 84.000.000 Phân xưởng lò 60 1.000.000 60.000.000 Trạm biến áp 36 1.000.000 36.000.000 Trạm xử lý nước thải 108 700.000 75.600.000 Trạm cấp nước 84 700.000 58.800.000 10 Bãi phế liệu 54 500.000 27.000.000 11 Nhà hành 162 2.500.000 405.000.000 12 Kho vật tư, thiết bị 48 1.500.000 72.000.000 13 Nhà ăn ca, giới thiệu sp 108 2.500.000 270.000.000 14 Nhà để xe đạp, xe máy 90 1.000.000 90.000.000 15 Gara oto 90 1.000.000 90.000.000 16 Phòng bảo vệ 12 1.000.000 12.000.000 17 Nhà vệ sinh 12 1.000.000 12.000.000 Tổng 2.514.900.000 => Tổng chi phí vốn đầu tư cho hạng mục cơng trình là: C CT = 2.514.900.000 (VNĐ) Các cơng trình phụ trợ khác bao gồm giao thông, hàng rào, rãnh nước, xanh, cổng cửa… Tổng vốn đầu tư cho cơng trình phụ trợ tính 25% chi phí cho hạng mục cơng trình CPT = 25% * CCT = 25% * 2.514.900.000 = 628.725.000 VNĐ => Tổng vốn đầu tư cho hạng mục cơng trình là: CXD = CCT + CPT = 2.514.900.000 + 628.725.000 = 3.143.625.000 (VNĐ) 2) Chi phí đầu tư cho máy móc, thiết bị Chi phí mua máy móc, thiết bị (căn theo bảng 4.30): CMTB = 9.066.520.000 (VNĐ) Chi phí cho lắp ráp thiết bị tính 10% chi phí mua thiết bị: CLR = 10% * CMTB = 906.652.000 (VNĐ) Các chi phí phát sinh khác chiếm 5% chi phí mua thiết bị CPS = 5% * CMTB = 453.326.000 (VNĐ) => Vậy tổng chi phí cho máy móc, thiết bị là: CTB = CMTB + CLR+ CPS = 9.066.520.000 + 906.652.000 + 453.326.000 = 10.426.498.000 (VNĐ) 3) Chi phí dành cho thuê đất Giá thuê đất: 40USD/m2/ 50 năm 123 Diện tích nhà máy: 8160 m2 Chi phí thuê đất: CTĐ = 270000 USD = 6.480.000.000VNĐ 4) Chi phí cho phương tiện vận tải 124 Bảng 5: Chi phí cho phương tiện vận tải Loại xe Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Xe 800.000.000 1.600.000.000 Xe tải 800.000.000 1.600.000.000 Tổng 3.200.000.000 Vậy tổng vốn đầu tư cố định là: CCĐ = CXD + CTB + CTĐ+ CVT = 3.143.625.000 + 10.426.498.000 + 6.480.000.000 + 3.200.000.000 = 23.250.123.000 (VNĐ) 7.2.2.2 Chi phíbất thường Vì năm vào sản xuất ta cần số vốn định để lưu thông nhằm trả lương cho nhân cơng, tốn cho chi phí phát sinh chi phí để quảng bá sản phẩm Chi phí bất thường với giả thiết quy mơ cơng ty là: CBT= 2.000.000.000 (VNĐ) 7.2.2.3 Khấu hao tài sản dài hạn +) Khấu hao cho xây dựng: Thời gian tồn nhà máy 15 năm, giá trị khấu hao cho xây dựng năm là: KXD = CXD : 20 = 3.143.625.000 : 15 = 209.575.000 (VNĐ) +) Khấu hao cho thiết bị: Tuổi thọ kinh tế thiết bị năm, khấu hao cho thiết bị năm là: KTB = CTB : = 10.426.498.000 : = 1.303.312.250 (VNĐ) +) Khấu hao cho vận tải: Tuổi thọ cho phương tiện vận tải 10 năm, khấu hao năm là: KVT = CTB : 10 = 3.200.000.000 : 10 = 320.000.000 (VNĐ) => Tổng khấu hao tài sản cố định là: KCĐ = KTB + KXD + KVT= 209.575.000 + 1.303.312.250 + 320.000.000 = 1.832.887.250 (VNĐ) Vậy tổng chi phí đầu tư tồn nhà máy năm là: C = CCĐ + CBT + KCĐ = 23.250.123.000 + 2.000.000.000 + 1.832.887.250 = 27.083.010.250 (VNĐ) 125 7.2.3 Tính giá thành, giá bán sản phẩm 7.2.3.1 Tính giá thành sản phẩm Tổng chi phí (CP) sản xuất sản phẩm = CP tiền lương cho công nhân sản xuất trực tiếp + CP nguyên vật liệu + CP nhiên liệu lượng + CP khấu hao tài sản cố định + CP tiền lương cho phận quản lý sản xuất +) CP nguyên vật liệu trực tiếp = Cnvl = Cnlc + Cnlp + Cbb = 115% * Cnlc  Dứa khoanh nước đường:67.652.712.000(VNĐ)  Dưa chuột dầm dấm: = 49.286.168.500 (VNĐ) +) CP nhiên liệu, lượng phân bố theo suất ước tính:  Dứa khoanh nước đường: (15 : 27) * Cnl= 2.431.284.372 (VNĐ)  Dưa chuột dầm dấm: (12 : 27) * Cnl = 1.945.027.498 (VNĐ) +) CP quản lý, sản xuất = Ckd = 5% * (Cnc + Cnvl + Cnl)  Dứa khoanh nước đường: 5% * (120.000.000 + 67.652.712.000 + 2.431.284.372) = 3.510.199.819 (VNĐ)  Dưa chuột dầm dấm: 5%* (96.000.000 + 49.286.168.500 + 1.945.027.498) = 2.566.359.800 (VNĐ) +) CP khấu hao tài sản dài hạn phân bố theo suất ước tính:  Dứa khoanh nước đường: (15 : 27) * 1.832.887.250 = 1.018.270.694 (VNĐ)  Dưa chuột dầm dấm: (12 : 27) * 1.832.887.250 = 814.616.556 (VNĐ) +) Giá thành sản xuất sản phẩm = Tổng chi phí sản xuất sản phẩm/ suất Số hộp sản phẩm dứa khoanh nước đường năm là: 8.106.080 x 0,8 = 6.484.864(hộp/năm) Số hộp sản phẩm dưa chuột dầm dấm năm là: 10.175.520 x 0,8 = 8.140.416(hộp/năm) Bảng 6: Chi phí sản xuât sản phẩm STT Các loại chi phí Dứa khoanh nước đường Dưa chuột dầm dấm CP nguyên vật liệu 67.652.712.000 49.286.168.500 CP nhân công trực tiếp 120.000.000 96.000.000 CP nhiên liệu, lượng 2.431.284.372 1.945.027.498 CP khấu hao tài sản dài hạn 1.018.270.694 814.616.556 CP quản lý, sản xuất 3.510.199.819 2.566.359.800 Tổng chi phí 74.732.466.790 54.708.172.350 Năng suất (hộp/năm) 6.484.864 8.140.416 Giá thành sản xuất (VNĐ/hộp) 11.525 6.721 126 7.2.3.2 Tính giá bán sản phẩm Mức lợi nhuận kỳ vọng: 60% Thuế VAT: 10% Giá bán hộp sản phẩm dứa khoanh nước đường là: 11.525 * (1 + 0,6 + 0,1) = 19.593 (VNĐ) Giá bán lọ dưa chuột dầm dấm là: 6.721 * (1 + 0,6 + 0,1) = 11.426 (VNĐ) Để sản xuất có lãi, trước hết C phải lớn giá thành đơn vị sản phẩm Căn vào giá bán thị trường, ta chọn:  Giá bán sản phẩm dứa khoanh nước đường 30.000 VNĐ/hộp  Giá bán sản phẩm dưa chuột dầm dấm 18.000 VNĐ/hộp 7.2.4 Tính thời gian hồn vốn 7.2.4.1 Tính doanh thu Doanh thu tính theo cơng thức: DT = sản lượng * giá bán đơn vị sản phẩm => DT = 6.484.864 * 30.000 + 8.140.416 * 18.000 = 341.073.408.000 (VNĐ) 7.2.4.2 Tính lợi nhuận Một số tiêu tính tốn: Chi phí quản lí doanh nghiệp = tiền lương + phụ cấp cho lãnh đạo cán công nhân viên phịng ban + khoản trích theo lương + chi phí vật liệu, đồ dùng phục vụ cho phận quản lí + chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ chung cho toàn doanh nghiệp + thuế môn bài, thuế nhà đất khoản chi phí khác Chi phí bán hàng khoảng 5% doanh thu bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp khoảng 5% chi phí sản xuất chung Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu bán hàng – (Chi phí sản xuất + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp) Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế TNDN Căn vào tính lợi nhuận cho sản phẩm sau: Bảng 7: Lợi nhuận cho sản phẩm STT Chỉ tiêu Dứa khoanh nước đường Dưa chuột dầm dấm Doanh thu bán hàng 194.545.920.000 146.527.488.000 Chi phí sản xuất 74.732.466.790 54.708.172.350 Chi phí bán hàng 9.727.296.000 7.326.374.400 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.736.623.340 2.735.408.618 Lợi nhuận trước thuế 106.349.533.900 81.757.532.630 Thuế TNDN (22%) 23.396.894.460 17.986.657.180 Lợi nhuận sau thuế 82.952.636.440 63.770.875.450 127 7.2.4.3 Đánh giá tính khả thi dự án Giả sử lợi nhuận sau thuế năm bằng: 82.952.636.440 + 63.770.875.450= 146.723.511.900 (VNĐ) Thời gian hoàn vốn: T = chi phí đầu tư tổng lợi nhuận+khấu hao T = 152.966.341.500 : (146.723.511.900 + 1.832.887.250) = 1.03 Vậy cần sau 1.5 năm nhà máy hoàn vốn Tỷ suất lợi nhuận = lợi nhuận/ vốn đầu tư = 146.723 511 900 = 0,96 152.966.341 500 Tiền thuế doanh nghiệp nộp vào ngân sách nhà nước năm: 23.396.894.460+ 17.986.657.180= 41.383.551.640 (VNĐ) Kết luận: Vậy dự án hoàn toàn khả thi 128 CHƯƠNG 8: AN TOÀN LAO ĐỘNG - PCCC - VỆ SINH - XỬ LÝ NƯỚC 8.1 An toàn lao động 8.1.1 Tránh gây tổn thương cơng nhân Trong q trình cơng nhân thao tác vặt cuống, bẻ hoa gây đứt tay mắt dứa hay chồi dứa có gai nhọn đâm vào Cách khắc phục: công nhân phải đeo gang tay bảo hộ thực công đoạn 8.1.2 Chống khí độc nhà máy Khói thải lị hơi: để hạn chế tác hại khói thải lị gây cho môi trường xung quanh, cần lắp đặt hệ thống ống khói cao 10 m để khuếch tán khói lên cao, khơng ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh 8.1.3 Chống ồn chống rung Do hoạt động máy bơm, thiết bị ép, băng tải phát âm tiếng động khó chịu ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động như: mệt, mởi, tăng huyết áp, làm việc tập trung, ảnh hưởng đến thính giác Cách khắc phục:  Thường xuyên tra dầu mỡ vào máy móc, phát kịp thời sửa chữa thay phận cũ, mòn  Giảm rung cách lắp ghép xac thiết bị, cách ly móng máy với sàng, bệ máy có lót đàn hồi hay phận chống xóc, gắn lò xo giảm rung cho thiết bị 8.1.4 An toàn cho thiết bị chịu áp Các thiết bị chịu áp nhà máy như lò hơi, nồi lọc có cố xảy gây thiệt hại nghiêm trọng Cách khắc phục: tất khu vực có bảng nội quy vận hành an tồn Thường xun kiểm tra độ kín thiết bị chịu áp, kiểm tra van an toàn, đồng hồ đo áp lực Nếu bị hư phải sửa chữa thay 8.1.5 An toàn sử dụng điện Để đảm bảo an toàn cần phải đảm bảo nguyên tắc sau:  Công nhân phải thực tuyệt đối nội quy an toàn điện  Cách điện phận mang điện  Trạm biến áp phải có hàng rào bao quanh  Bố trí đường dây xa tầm tay hya đường lại công nhân phân xưởng, bố trí cầu giao điện hợp lý để ngắt kịp thời có cố  Tránh bố trí đường dây điện qua khu vực ẩm ướt  Nối đất để cách điện 8.1.6 An toàn sử dụng máy móc Người cơng nhân đứng máy cần hiểu rõ nguyên tắc vận hành máy móc để tránh cố làm hỏng thiết bị an tồn lao động 8.2 Phịng cháy - chữa cháy Cháy nổ nhà máy thường nguyên nhân: 129 - Tác dụng trực tiếp lửa gần vật dễ cháy - Do hệ thống điện bị đoản mạch - Do nồng độ bụi khu vực cao Để hạn chế hỏa hoạn xảy cần phải ý: - Để đồ dầu, mỡ, xăng xa nguốn điện - Không hút thuốc, mang đồ dễ cháy nổ vào nhà máy - Luôn ý đến thông số sử dụng hệ thống điện nhà máy để khắc phục kịp thời Mỗi phân xưởng phải có thiết bị chữa cháy, đặt vị trí hợp lý để dễ tìm có cố 8.3 Vệ sinh Vệ sinh công việc nhà máy sản xuất công nghiệp, đặc biệt lĩnh vực thực phẩm quan tâm, đòi hỏi phải thực cách nghiêm túc nghiêm ngặt Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố sản xuất, khâu vệ sinh đóng vai trị then chốt Việc vệ sinh nhà máy bao gồm số nội dung sau: 8.3.1 Vệ sinh cá nhân Cơng nhân trực tiếp tham gia sản xuất phải khỏe mạnh, không mắc bệnh mãn tính hay truyền nhiễm Khi làm việc, công nhân phải mặc quần áo bảo hộ lao động, mang gang tay, trang, tóc quấn gọn gàng ln có ý thức bảo vệ chung Mọi cơng nhân nhà máy cần thường xuyên kiểm tra sức khỏe 8.3.2 Vệ sinh thiết bị nhà xưởng Tất thiết bị, dụng cụ tham gia vào dây chuyền sản xuất cần phải vệ sinh sẽ, theo định kỳ Các thiết bị nghiền, ép, lọc phải làm vẹ sinh xút, acid, nước nóng sau ngày sản xuất Thường xuyên khử trùng thiết bị đường ống dẫn quan trọng Đối với máy móc thiết bị phân xưởng phụ trợ, phải kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên Khu vực hoàn thiện sản phẩm cần thoáng mát, giải tốt vấn đề thơng gió hút bụi Các phân xưởng có bụi, tiếng ồn cần phải đặt vị trí hợp lý, không ảnh hưởng tới khu vực khác Kho nguyên liệu cần bố trí hợp lý, rộng rãi, thống mát, có nhiệt kế, ẩm kế theo dõi, tránh vi sinh vật phát triển làm hỏng nguyên liệu Khu vực hành xây dựng phía trước nhà máy cần phải trồng nhiều xanh đề tạo vẻ đẹp mỹ quan điều hịa khơng khí cho nhà máy 8.4 Xử lý nước thải Nước thải nhà máy chủ yếu nước thải từ phân xưởng sản xuất nước thải sinh hoạt 130 Để giảm lượng nước thải chất ô nhiễm, áp dụng số biện pháp giảm thiểu sau:  Phân luồng dòng nước thải tái sử dụng nguồn nước thải bị ô nhiễm  Sử dụng thiết bị rửa cao áp phun tia để giảm lượng nước thải  Hạn chế rơi vãi nguyên liệu, dịch ép, bã ép, siro đường để hạn chế ô nhiễm cho dịng nước rửa sàn Nước thải cơng nghệ chế biến sản phẩm từ dứa, dưa chuột có nồng độ ô nhiễm thấp, chất hữu chủ yếu đường xenlulose khơng gây độc hai, nươc thải từ phân xưởng sản xuất cần qua song chắn rác sau qua bể lắng ngồi Bã lắng bán cho sở sản xuất phân bón 131 KẾT LUẬN Thị phần đồ hộp rau dự báo ngày tăng đặc biệt thị trường xuất đồ hộp giá trị dinh dưỡng to lớn rau sống ngày Có thể nói sản phẩm đồ hộp chế biến từ trái nhiệt đới xuất ngày nhiều nước ta với nhãn hiệu chủng loại phong phú, đáp ứng nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng Vì xây dựng nhà máy chế biến đồ hộp xuất đặc biệt loại có sản lượng lớn dưa chuột dứa tương lai cần thiết có tính khả thi Sau tháng nghiên cứu tìm hiểu, em hoàn thành xong nhiệm vụ thiết kế nhà máy Việc thiết kế nhà máy giúp em hiểu rõ trình tự bước nội dung cần phân tích xây dựng nhà máy thực phẩm Mặc dù cố gắng để hoàn thiện tốt đồ án này, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót khơng đáng có, em mong thầy thơng cảm cho em Trên tất cả, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Hưng - người hướng dẫn, giúp em hoàn thành đồ án Thầy người theo sát em thời gian làm đồ án, bảo hỗ trợ động viên, tiếp sức chúng em gặp khó khăn, áp lực Thầy khơng giúp em hiểu thêm kiến thức chuyên ngành mà em học hỏi tác phong, thái độ làm việc chuyên nghiệp, đầy nhiệt huyết thầy Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Hồng Đình Hịa – giảng viên hướng dẫn thiết kế xây dựng thầy Nguyễn Quang Chương – giảng viên hướng dẫn kinh tế giúp em bổ sung kiến thức q báu để em hồn thiện đồ án Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô viện CN Sinh học – CN Thực phẩm, người thầy, người cô đã giảng dạy cho em kiến thức chuyên ngành công nghệ thực phẩm năm em học tập trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đó kiến thức quý báu, hành trang vững cho em bước vào tương lai phía trước Em xin chân thành cảm ơn! 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Các tiêu chuẩn quy chuẩn Việt Nam [2] TCVN 1871 - 87: Quả dứa tươi [3] TCVN 420 -2000: Dưa chuột bao tử [4] TCVN 187:2007: Đồ hộp - Dứa hộp [5] TCVN 168- 1991: Đồ hộp rau quả- Dưa chuột dầm dấm [6] TCVN 1695 - 87: Đường tinh luyện đường cát trắng [7] QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống [8] QCVN - 11: 2010/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm – Chất điều chỉnh độ acid [9] Trung tâm liệu thực vật Việt Nam [10] www.alibaba.com [11] www.saiwei.com [12] http://congnghevotrung.com [13] www.baodautu.com [14] GS TS Hồng Đình Hịa, Cơ sở lập dự án thiết kế nhà máy công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm, Hà Nội: NXB Bách Khoa Hà Nội, 2016 [15] Nhóm tác giả, Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất- tập 1, Hà Nội: NXB Khoa học- Kỹ thuật, 1999 [16] Tổng cục Hải quan, www.customs.gov.vn [17] Bộ Y tế, Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm, Hà Nội, 1998 [18] Lê Bạch Tuyết, Các q trình cơng nghệ thực phẩm, Hà Nội: NXB Giáo dục, 1996 [19] Tổng cục thống kê, www.gso.gov.vn [20] Tổ chức FAO, http://www.fao.org/ [21] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, www.mard.gov.vn [22] Bắc Ninh, http://bacninh.gov.vn [23] www.bimachinery.com [24] Hà Văn Thuyết, Cao Hồng Lan, Nguyễn Thị Hạnh, Cơng nghệ rau quả, Hà 133 Nội: NXB Bách Khoa Hà Nội, 2003 [25] Nguyễn Vân Tiếp, Qch Đình, Ngơ Văn Mỹ, Kỹ thuật sản xuất đồ hộp rau quả, TP Hồ Chí Minh: NXB Thanh niên, 2000 [26] Bộ y tế- Viện dinh dưỡng, Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam, Hà Nội: NXB Y Học Hà Nội, 2000 134

Ngày đăng: 20/05/2023, 08:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w