1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án thiết kế nhà máy sản xuất 2 sản phẩm: nectar xoài 20 tấn sản phẩm/ca và nước chanh leo (nước quả trong) năng suất 15 tấn sản phẩm/ca

183 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • STT

  • Nguyên liệu

  • Lượng nguyên liệu vào (kg/ca)

  • Lượng nguyên liệu vào (tấn/tháng)

  • Lượng nguyên liệu vào (tấn/ năm)

  • Tháng 1

  • Tháng 10

  • Tháng 11

  • Tháng 12

  • 1

  • Chanh leo

  • 7130,49

  • 171,13

  • 185,39

  • 178,26

  • 185,39

  • 720,18

  • 2

  • Đường

  • 2082,31

  • 49,98

  • 54,14

  • 52,06

  • 54,14

  • 210,31

  • 3

  • Acid citric

  • 377,18

  • 9,05

  • 9,81

  • 9,43

  • 9,81

  • 38,1

  • 4

  • Vitamin C

  • 6,22

  • 0,15

  • 0,16

  • 0,16

  • 0,16

  • 0,63

  • 5

  • Enzyme pectinase

  • 1,05

  • 0,025

  • 0,027

  • 0,026

  • 0,027

  • 0,106

  • 7

  • Nước

  • 10343,25

  • 248,24

  • 268,92

  • 258,58

  • 268,92

  • 1044,67

  • Số chai cần cho 1 ca

  • Số chai cần trong 1 năm

  • Số thùng 24 chai cần trong 1 ca

  • Số thùng 24 chai cần cho 1 năm

  • 61856

  • 6247423

  • 2578

  • 260310

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN

  • CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT

  • 1 Lập luận kinh tế

    • 1.1 Năng suất trồng và tình hình xuất nhập khẩu xoài ở Việt Nam và thế giới

    • 1.2 Năng suất trồng và tình hình xuất nhập khẩu chanh leo ở Việt Nam và thế giới

  • 2 Lý do chọn sản phẩm:

    • 2.1 Với sản phẩm nectar xoài

    • 2.2 Với sản phẩm nước chanh leo

  • 3 Giới thiệu về sản phẩm và một số mặt hàng trên thị trường

    • 3.1 Sản phẩm nectar xoài

      • 3.1.1 Giới thiệu sản phẩm nectar xoài

      • 3.1.2 Bao bì thường sử dụng:

      • 3.1.3 Công dụng:

      • 3.1.4 Thành phần sản phẩm:

      • 3.1.5 Các hãng sản xuất

      • 3.1.6 Tiềm năng phát triển của sản phẩm nectar xoài:

      • 3.1.7 Các sản phẩm trên thị trường

    • 3.2 Sản phẩm nước chanh leo

      • 3.2.1 Giới thiệu về sản phẩm nước chanh leo

      • 3.2.2 Thành phần sản phẩm:

      • 3.2.3 Công dụng:

      • 3.2.4 Bao bì thường sử dụng:

      • 3.2.5 Các hãng sản xuất:

      • 3.2.6 Tiềm năng phát triển của nước chanh leo:

      • 3.2.7 Các sản phẩm trên thị trường

  • 4 Lựa chọn vị trí đặt nhà máy

    • 4.1 Vị trí địa lý

    • 4.2 Nguồn cung cấp nguyên liệu

    • 4.3 Hệ thống giao thông

    • 4.4 Điện

    • 4.5 Nước

    • 4.6 Xử lý nước thải

    • 4.7 Xử lý rác thải

    • 4.8 Hệ thống cứu hỏa

  • CHƯƠNG 2: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH SẢN XUẤT

  • 1. Nguyên liệu

    • 1.1. Nguyên liệu xoài

      • 1.1.1. Nguồn gốc

      • 1.1.2. Đặc điểm

      • 1.1.3. Phân loại

      • 1.1.4. Giá trị dinh dưỡng của xoài:

      • 1.1.5. Giá trị sinh học của xoài

      • 1.1.6. Những biến đổi của xoài sau thu hoạch

      • 1.1.7. Lựa chọn xoài để sản xuất nectar xoài

    • 1.2. Nguyên liệu chanh leo

      • 1.2.1. Giới thiệu về chanh leo

      • 1.2.2. Đặc điểm của chanh leo

      • 1.2.3. Thành phần của chanh leo

      • 1.2.4. Giá trị dinh dưỡng của chanh leo

      • 1.2.5. Bảo quản chanh leo

    • 1.3. Nguyên liệu phụ

      • 1.3.1. Nước

      • 1.3.2. Đường

      • 1.3.3. Acid ascorbic ( vitamin C hay E300)

      • 1.3.4. Acid citric

      • 1.3.5. CMC ( Carboxyl methyl cellulose)

      • 1.3.6. Enzyme pectinase

      • 1.3.7. Chế phẩm pectin:

  • 2. Quy trình công nghệ sản xuất nectar xoài

    • 2.1. Các chỉ tiêu đối với sản phẩm nectar xoài (theo TCVN4041-1985)

      • 2.1.1. Chỉ tiêu cảm quan

      • 2.1.2. Chỉ tiêu hóa lý

      • 2.1.3. Các chỉ tiêu vi sinh vật

    • 2.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nectar xoài

    • 2.3. Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất nectar xoài

      • 2.3.1. Ngâm, rửa

      • 2.3.2. Chần

      • 2.3.3. Gọt vỏ, bỏ hạt, tách thịt quả

      • 2.3.4. Chà

      • 2.3.5. Phối chế

      • 2.3.6. Gia nhiệt lần 1

      • 2.3.7. Đồng hóa

      • 2.3.8. Gia nhiệt lần 2

      • 2.3.9. Rót chai

      • 2.3.10. Bài khí

      • 2.3.11. Ghép nắp

      • 2.3.12. Thanh trùng

      • 2.3.13. Làm nguội

      • 2.3.14. Bảo ôn

      • 2.3.15. Hoàn thiện

  • 3. Quy trình công nghệ sản xuất nước chanh leo

    • 3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ

    • 3.2. Thuyết minh quy trình

      • 3.2.1. Lựa chọn-phân loại

      • 3.2.2. Rửa

      • 3.2.3. Tách ruột quả

      • 3.2.4. Ủ enzyme

      • 3.2.5. Chà

      • 3.2.6. Phối chế

      • 3.2.7. Lọc

      • 3.2.8. Gia nhiệt

      • 3.2.9. Rót chai

      • 3.2.10. Bài khí

      • 3.2.11. Ghép nắp

      • 3.2.12. Thanh trùng

      • 3.2.13. Bảo ôn

      • 3.2.15. Sản phẩm

    • 3.3. TCVN với sản phẩm nước chanh leo (nước quả trong) (TCVN 7946: 2008)

      • 3.3.1. Chỉ tiêu cảm quan

      • 3.3.3. Tiêu chuẩn vệ sinh

  • CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT

  • 1. Lập kế hoạch sản xuất:

    • 1.1. Thời vụ thu nhập nguyên liệu:

      • Bảng 3.1. Biểu đồ thu nhập nguyên liệu

    • 1.2. Biểu đồ sản xuất

    • 1.3. Chương trình sản xuất:

    • 1.4. Tính năng suất dây chuyền:

  • 2. Dây chuyền sản xuất necta xoài

    • 2.1. Nhu cầu nguyên liệu chính:

      • Bảng 3.3. Tiêu hao nguyên liệu qua các công đoạn.

    • (kg/h)

    • Lượng nguyên liệu xoài cần cho 1 ca sản xuất 8 giờ:

    • 1432,36. 8=11458,88 (kg/ca)

    • Lượng nguyên liệu xoài cần cho 1 năm sản xuất:

    • 11458,88.179=2051139,52(kg/năm)=2051,14 tấn/năm

    • Tính lượng nước clorin dùng cho quá trình rửa nguyên liệu

    • Tính lượng dịch syrup cần cho sản xuất

      • Bảng 3.4. Tổn thất dịch qua các công đoạn:

      • Bảng 3.5. Tổn thất nguyên liệu dịch đầu vào qua các công đoạn:

    • (kg/tấn SP)

    • Tính nguyên liệu đường

    • Tính nồng độ syrup đường cần cho phối chế

    • Hàm lượng chất khô của nguyên liệu xoài: 18%

    • Hàm lượng chất khô của sản phẩm cần đạt: 16%

    • Tỷ lệ phối trộn puree xoài: dịch đường=30:70

    • Gọi nồng độ syrup đường cần bổ sung là a%

    • Ta có phương trình cân bằng 30.18+70.a=100. 16

    • a= 15,14%

    • Vậy nồng độ syrup đường cần cho phối chế là 15,14%

    • Lượng nguyên liệu đường cần cho 1 tấn sản phẩm là:

    • 755,46. 15,14%=114,38 (kg/tấn)

    • Lượng nguyên liệu đường cần cho 1 ca là

    • 114,38.20=2287,6 ( kg/ca)

    • Lượng nguyên liệu đường cần cho 1 giờ là:

    • 2287,6:8= 285,95 (kg/h)

    • Lượng nguyên liệu đường cần cho 1 năm là:

    • 2287,6.179=409480,4 (kg/năm)= 409,48 tấn/năm

    • Tính lượng acid citric cần phối chế

    • Sản phẩm yêu cầu hàm lượng axit là 0,3%.

    • Trung bình nguyên liệu có:

    • Xoài: hàm lượng axit = 0,3 %

    • Hàm lượng acid citric có trong syrup đường là: b%

    • Phương trình cân bằng acid citric cho sản phẩm:

    • 300.0,3+ 700.b = 1000 x 0,3

    • => b=0,3

    • Lượng acid cirtric chứa trong dịch syrup cho 1 tấn sản phẩm là:

    • 755,46.0,3%= 2,27 (kg)

    • Do acid citric được thêm vào ở công đoạn nấu nên có tiêu hao:

    • Gia nhiệt: 0,5%

    • Lọc: 0,5%

    • Lượng nguyên liệu acid citric cần dùng cho 1 tấn sản phẩm:

    • (kg/tấn)

    • Lượng nguyên liệu acid citric cần dùng cho 1 ca sản xuất:

    • 2,29.20= 45,8 ( kg/ca).

    • Lượng nguyên liệu acid citric cần dùng cho 1h sản xuất:

    • 45,8:8 = 5,73 (kg/h)

    • Lượng nguyên liệu acid citric cần dùng cho 1 năm sản xuất:

    • 45,8 .179= 8198,2(kg/năm)=8,2 tấn/năm

    • Tính lượng pectin cần phối chế

    • Lượng pectin được đưa vào chiếm 0,5% lượng dịch xoài trong quá trình phối chế

    • Lượng pectin chứa trong dịch syrup cho 1 tấn sản phẩm là:

    • 755,46.0,5%=3,78(kg/tấn)

    • Lượng nguyên liệu pectin cần dùng cho 1 tấn sản phẩm:

    • (kg/tấn)

    • Lượng nguyên liệu pectin cần dùng cho 1 ca sản xuất:

    • 3,82.20= 76,4 ( kg/ca).

    • Lượng nguyên liệu pectin cần dùng cho 1h sản xuất:

    • 76,4:8 = 9,55 (kg/h)

    • Lượng nguyên liệu pectin cần dùng cho 1 năm sản xuất:

    • 76,4. 179= 13675,6 (kg/năm)=13,68 tấn/năm

    • Tính lượng CMC cần phối chế

    • Lượng CMC được đưa vào chiếm 0,08% lượng dịch xoài trong quá trình phối chế

    • Lượng CMC chứa trong dịch syrup cho 1 tấn sản phẩm là:

    • 755,46.0,08%=0,6(kg/tấn)

    • Lượng nguyên liệu CMC cần dùng cho 1 tấn sản phẩm:

    • (kg/tấn)

    • Lượng nguyên liệu CMC cần dùng cho 1 ca sản xuất:

    • 0,61.20= 12,2 ( kg/ca).

    • Lượng nguyên liệu CMC cần dùng cho 1h sản xuất:

    • 12,2:8 = 1,53 (kg/h)

    • Lượng nguyên liệu CMC cần dùng cho 1 năm sản xuất:

    • 12,2.179=2183,8 (kg/năm)=2,18 tấn/năm

    • Tính lượng nước cần phối chế

    • Lượng nước cần để phối chế syrup cho 1 tấn sản phẩm là:

    • mnước=msyrup ban đầu-mđường-macid citric-mpectin-mCMC

    • = 755,46-114,38-2,27-3,82-0,61

    • =634,38 (kg/tấn)

    • Lượng nước cần dùng cho 1 ca sản xuất:

    • 634,38.20= 12687,6 ( kg/ca).

    • Lượng nước cần dùng cho 1h sản xuất:

    • 12687,6:8 = 1585,95 (kg/h)

    • Lượng nước cần dùng cho 1 năm sản xuất:

    • 12687,6.179= 2271080,4 (kg/năm)= 2271,08 tấn/năm

    • Tính lượng vitamin C (acid ascorbic) cần cho quá trình chà

    • Lượng vitamin C bổ sung vào giai đoạn chà là 0,05% lượng puree xoài

    • Lượng xoài đi vào trong giai đoạn chà cho 1 tấn sản phẩm là :

    • (kg/tấn)

    • Lượng vitamin C cần cho 1 tấn sản phẩm bổ sung trong giai đoạn chà là;

    • 328,47.0,05%=0,16 (kg)

    • 2.2. Tính số chai, thùng

    • Tính số chai:

    • Số chai cần cho 1 ca sản xuất là:

    • 20000 : 0,25 = 80000 (chai /ca).

    • Số chai cần cho 1 năm sản xuất:

    • 80000 x 179 = 14320000 ( chai/năm).

    • Thực tế số chai cần phải có lớn hơn 3% so với số chai tính cho sản xuất.

    • Vậy số chai cần cho 1 ca sản xuất là:

    • 80000/0,97=82475 (chai/ca)

    • Số chai cần cho 1 năm sản xuất là:

    • 14320000/0,97 =14762887 ( chai/năm).

    • Tính số thùng:

    • Mỗi thùng đóng 24 chai nước quả nên:

    • Số thùng cần cho 1 ca sản xuất:

    • 82475:24 = 3437 (thùng).

    • Số thùng cần cho 1 năm sản xuất:

    • 14762887 :24= 615121 (thùng).

    • Bảng 3.6. Bảng cân bằng sản phẩm và hao phí qua các công đoạn sản xuất nectar xoài

    • STT

    • Công đoạn

    • Lượng nguyên liệu xoài vào (kg/tấn SP)

    • Hao phí

    • Lượng nguyên liệu ra (kg/tấn SP)

    • Lượng nguyên liệu vào (kg/h)

    • Lượng nguyên liệu vào (kg/ca)

    • %

    • Kg

    • 1

    • 572,95

    • 17,19

    • 555,76

    • 1432,36

    • 11458,88

    • 2

    • 555,76

    • 5,56

    • 550,2

    • 1389,4

    • 11115,2

    • 3

    • 550,2

    • 2,75

    • 547,45

    • 1375,5

    • 11004

    • 4

    • 547,45

    • 218,98

    • 328,47

    • 1368,63

    • 10949

    • 5

    • 328,47

    • 9.85

    • 318,62

    • 821,18

    • 6569,4

    • 6

    • 318,62

    • 1,59

    • 317,03

    • 796,55

    • 6372,4

    • 7

    • 317,03

    • 1,59

    • 315,44

    • 792,58

    • 6340,6

    • 8

    • 315,44

    • 3,15

    • 312,29

    • 788,6

    • 6308,8

    • 9

    • 312,29

    • 1,56

    • 310,73

    • 780,73

    • 6245,8

    • 10

    • 310,73

    • 1,55

    • 309,18

    • 776,83

    • 6214,6

    • 11

    • 309,18

    • 1,55

    • 307,63

    • 772,95

    • 6183,6

    • 12

    • 307,63

    • 1,54

    • 306,09

    • 769,08

    • 6152,6

    • 13

    • 306,09

    • 3,06

    • 303,03

    • 765,23

    • 6121,8

    • 14

    • 303,03

    • 1,52

    • 301,51

    • 757,58

    • 6060,6

    • 15

    • 301,51

    • 1,51

    • 300

    • 753,78

    • 6030,2

    • 16

    • 300

    • 0

    • 300

    • 750

    • 6000

    • STT

    • Nguyên liệu

    • Lượng nguyên liệu vào (kg/ca)

    • Lượng nguyên liệu vào (tấn/tháng)

    • Lượng nguyên liệu vào (tấn/ năm)

    • Tháng 3

    • Tháng 4

    • Tháng 5

    • Tháng 6

    • Tháng 7

    • Tháng 8

    • Tháng 9

    • 1

    • Xoài

    • 11458,88

    • 297,93

    • 286,47

    • 297,93

    • 286,47

    • 297,93

    • 297,93

    • 286,47

    • 2051,14

    • 2

    • Đường

    • 2287,6

    • 59,48

    • 57,19

    • 59,48

    • 57,19

    • 59,48

    • 59,48

    • 57,19

    • 409,48

    • 3

    • Acid citric

    • 45,8

    • 1,19

    • 1,15

    • 1,19

    • 1,15

    • 1,19

    • 1,19

    • 1,15

    • 8,2

    • 4

    • Pectin

    • 76,4

    • 1,99

    • 1,91

    • 1,99

    • 1,91

    • 1,99

    • 1,99

    • 1,91

    • 13,68

    • 5

    • Vitamin C

    • 3,28

    • 0,09

    • 0,08

    • 0,09

    • 0,08

    • 0,09

    • 0,09

    • 0,08

    • 0,59

    • 6

    • CMC

    • 12,2

    • 0,32

    • 0,31

    • 0,32

    • 0,31

    • 0,32

    • 0,32

    • 0,31

    • 2,18

    • 7

    • Nước

    • 12687,6

    • 329,88

    • 317,19

    • 329,88

    • 317,19

    • 329,88

    • 329,88

    • 317,19

    • 2271,08

    • Bảng 3.7. Lượng nguyên liệu sản xuất từng tháng và cả năm trong sản xuất nectar xoài

    • Bảng 3.8. Số chai sản xuất trong 1 ca và cả năm trong sản xuất nectar xoài

    • Số chai cần cho 1 ca

    • Số chai cần trong 1 năm

    • Số thùng 24 chai cần trong 1 ca

    • Số thùng 24 chai cần cho 1 năm

    • 82475

    • 14762887

    • 3437

    • 615121

  • 3. Dây chuyền sản xuất nước chanh leo

    • 3.1. Nhu cầu nguyên liệu chính:

      • Bảng 3.9. Tiêu hao nguyên liệu qua các công đoạn.

    • Lượng nguyên liệu chanh leo cần cho 1 ca sản xuất 8 giờ:

    • 475,37.15=7130,49 (kg/ca)

    • 7130,49:8=891,31 (kg/h)

    • Lượng nguyên liệu chanh leo cần cho 1 năm sản xuất:

    • 7130,49.101=720179,49 (kg/năm)= 720,18 tấn/năm

    • Lượng nguyên liệu enzyme pectinase cần cho 1 ca sản xuất là:

    • 0,07.15=1,05 (kg/ca)

    • 1,05:8=0,13 (kg/h)

    • Lượng nguyên liệu enzyme pectinase cần cho 1 năm sản xuất:

    • 1,05.101=106,05 (kg/năm)=0,106 tấn/năm

    • Tính lượng nước clorin dùng cho quá trình rửa nguyên liệu

    • Tính lượng nguyên liệu acid citric

    • Acid citric được bổ sung từ sau công đoạn gia nhiệt nên có những hao phí:

    • Lượng dịch syrup thu được sau khi bổ sung acid citric cần cho 1 tấn sản phẩm là :

    • Hàm lượng acid citric của dịch quả: 2,8%

    • Hàm lượng acid citric của sản phẩm cần đạt: 3%

    • Tỷ lệ phối trộn dịch quả: dịch đường=20:80

    • Gọi nồng độ acid citric ứng với syrup đường cần bổ sung là a%

    • Ta có phương trình cân bằng 20.2,8+80.a=100. 3

    • a=3,05%

    • Vậy nồng độ acid citric ứng với syrup đường cần cho là 3,05%

    • Lượng nguyên liệu acid citric cần cho 1 tấn sản phẩm là:

    • 824,43. 3,05%=25,15 (kg/tấn)

    • Lượng nguyên liệu acid citric cần cho 1 ca là

    • 25,15.15=377,18 ( kg/ca)

    • Lượng nguyên liệu acid citric cần cho 1 giờ là:

    • 377,18:8= 47,15 (kg/h)

    • Lượng nguyên liệu acid citric cần cho 1 năm là:

    • 377,18.101=38095,18 (kg/năm)= 38,1 tấn/năm

    • Tính lượng dịch syrup cần cho sản xuất

    • Lượng dịch syrup thu được trước khi bổ sung acid citric cần cho 1 tấn sản phẩm là:

    • 824,43-25,15=799,28 (kg)

      • Mà tổn thất dịch đường lại qua các công đoạn:

      • Tổn thất nguyên liệu dịch đầu vào qua các công đoạn:

    • (kg)

    • Tính nguyên liệu đường

    • Tính nồng độ syrup đường cần cho phối chế

    • Hàm lượng chất khô của dịch quả: 13%

    • Hàm lượng chất khô của sản phẩm cần đạt: 16%

    • Tỷ lệ phối trộn dịch quả: dịch đường=20:80

    • Gọi nồng độ syrup đường cần bổ sung là a%

    • Ta có phương trình cân bằng 20.13+80.a=100. 16

    • a= 16,75%

    • Vậy nồng độ syrup đường cần cho phối chế là 16,75%

    • Lượng nguyên liệu đường cần cho 1 tấn sản phẩm là:

    • 828,78. 16,75%=138,82 (kg/tấn)

    • Lượng nguyên liệu đường cần cho 1 ca là

    • 138,82.15=2082,31 ( kg/ca)

    • Lượng nguyên liệu đường cần cho 1 giờ là:

    • 2082,31:8= 260,29 (kg/h)

    • Lượng nguyên liệu đường cần cho 1 năm là:

    • 2082,31.101=210313,28 (kg/năm)= 210,31 tấn/năm

    • Tính nguyên liệu vitamin C

    • Lượng nguyên liệu vitamin C cần cho 1 tấn sản phẩm là:

    • 828,78. 0,05%=0,41 (kg/tấn)

    • Lượng nguyên liệu vitamin C cần cho 1 ca là

    • 0,41.15=6,22 ( kg/ca)

    • Lượng nguyên liệu vitamin C cần cho 1 giờ là:

    • 6,22:8= 0,78 (kg/h)

    • Lượng nguyên liệu vitamin C cần cho 1 năm là:

    • 6,22.101=628,22 (kg/năm)= 0,63 tấn/năm

    • Tính lượng nước cần bổ sung

    • Lượng nước cần để phối chế syrup cho 1 tấn sản phẩm là:

    • mnước=msyrup ban đầu-mđường-mvitamin C

    • = 828,78-138,82-0,41

    • =689,55 (kg/tấn)

    • Lượng nước cần dùng cho 1 ca sản xuất:

    • 689,55.15= 10343,25 ( kg/ca).

    • Lượng nước cần dùng cho 1h sản xuất:

    • 10343,25:8 = 1292,91 (kg/h)

    • Lượng nước cần dùng cho 1 năm sản xuất:

    • 10343,25. 101= 1044668,25 (kg/năm)= 1044,67 tấn/năm

    • 3.2. Tính số chai, thùng

    • Sản phẩm được đóng trong chai thủy tinh dung tích 260 ml.

    • Khối lượng tịnh của sản phẩm là 250 g.

    • Tính số chai:

    • Số chai cần cho 1 ca sản xuất là:

    • 15000 : 0,25 = 60000 (chai /ca).

    • Số chai cần cho 1 năm sản xuất:

    • 60000 x 101 = 6060000 ( chai/năm).

    • Thực tế số chai cần phải có lớn hơn 3% so với số chai tính cho sản xuất.

    • Vậy số chai cần cho 1 ca sản xuất là:

    • 60000/0,97=61856 (chai/ca)

    • Số chai cần cho 1 năm sản xuất là:

    • 6060000/0,97 =6247423 ( chai/năm).

    • Tính số thùng:

    • Mỗi thùng đóng 24 chai nước quả nên:

    • Số thùng cần cho 1 ca sản xuất:

    • 61856:24 = 2578 (thùng).

    • Số thùng cần cho 1 năm sản xuất:

    • 6247423 :24=260310 (thùng)

    • Bảng 3.10. Bảng cân bằng sản phẩm và hao phí qua các công đoạn sản xuất nước chanh leo

    • STT

    • Công đoạn

    • Lượng nguyên liệu chanh leo vào (kg/tấn SP)

    • Lượng nguyên liệu bổ sung (kg/tấn SP)

    • Tổng lượng nguyên liệu vào (kg/tấn SP)

    • Hao phí

    • Lượng nguyên liệu ra (kg/tấn SP)

    • Lượng nguyên liệu vào (kg/h)

    • Lượng nguyên liệu vào (kg/ca)

    • %

    • Kg

    • 1

    • 475,37

    • 23,77

    • 451,6

    • 891,32

    • 7130,55

    • 2

    • 451,6

    • 2,26

    • 449,34

    • 846,75

    • 6774

    • 3

    • 449,34

    • 224,67

    • 224,67

    • 842,51

    • 6740,1

    • 4

    • 224,67

    • 1,12

    • 223,62

    • 421,39

    • 3371,1

    • 5

    • 223,62

    • 223,62

    • 11,18

    • 212,44

    • 419,29

    • 3354,3

    • 6

    • 212,44

    • 212,44

    • 1,06

    • 211,38

    • 398,33

    • 3186,6

    • 7

    • 211,38

    • 211,38

    • 4,23

    • 207,15

    • 396,34

    • 3170,7

    • 8

    • 207,15

    • 207,15

    • 1,04

    • 206,11

    • 388,41

    • 3107,25

    • 9

    • 206,11

    • 206,11

    • 1,03

    • 205,08

    • 386,46

    • 3091,65

    • 10

    • 205,08

    • 205,08

    • 1,03

    • 204,05

    • 384,53

    • 3076,2

    • 10

    • 204,05

    • 204,05

    • 1,02

    • 203,03

    • 382,59

    • 3060,75

    • 11

    • 203,03

    • 203,03

    • 1,02

    • 202,01

    • 380,68

    • 3045,45

    • 12

    • 202,01

    • 202,01

    • 1,01

    • 201

    • 378,77

    • 3030,15

    • 13

    • 201

    • 201

    • 1,01

    • 200

    • 376,88

    • 3015

    • 14

    • 200

    • 200

    • 0

    • 200

    • 375

    • 3000

    • Bảng 3.11. Lượng nguyên liệu sản xuất từng tháng và cả năm trong sản xuất nước chanh leo

    • Bảng 3.12. Số chai và thùng sản xuất trong 1 ca và cả năm trong sản xuất nước chanh leo

  • CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ

  • 1. Dây chuyền sản xuất nectar xoài

    • 1.1. Thiết bị lựa chọn , phân loại:

      • Hình 4.1. Băng tải vận chuyển nằm ngang

        • Hình 4.2 Cấu tạo của băng tải vận chuyển nằm ngang

    • 1.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:

    • Băng tải gồm có tấm băng (3) uốn cong trên tang dẫn (5) và tang căng (1). Tấm băng vừa là bộ phận kéo vừa là bộ phận tải liệu. Băng tải chuyển động được nhờ lực ma xát giữa tấm băng với tang dẫn động khi tang dẫn quay. Động cơ (9) cùng với hộp giảm tốc (8) và các nối trục là cơ cấu truyền động của máy. Phễu (2) để nạp vật liệu, phễu (6) để tháo vật liệu. Bộ phận cạo (7) để làm sạch tấm băng

    • Tấm băng được căng sơ bộ nhờ bộ phận căng (10) lắp ở tang cuối. Khi máy làm việc, tấm băng dịch chuyển trên các giá đỡ trục lăn (4) và (11) mang theo vật liệu.

    • Nguyên tắc: Nguyên liệu sau khi được cân đưa lên băng tải có công nhân đứng hai bên để tiến hành chọn lựa những quả không đạt yêu cầu. Lựa chọn phương pháp thủ công, công nhân quan sát trên các băng chuyền loại bỏ những trái không đạt yêu cầu bỏ xuống sọt để ở ngay dưới băng tải.

    • 1.2. Thiết bị rửa:

      • Bảng 4.2: Thông số kỹ thuật máy rửa băng chuyền

        • Hình 4.3 Máy rửa băng chuyền

        • Hình 4.4 Cấu tạo của máy rửa băng chuyền

    • Cấu tạo: gồm một băng tải bằng thép không rỉ và thùng chứa nước rửa có thể tích tương đối lớn. Băng tải được chia làm 3 phần, phần nằm ngang ngập trong nước, phần nghiêng có các ống phun nước mạnh và một phần nằm ngang ở phía cao. Bên dưới băng tải phần ngập trong nước có bố trí các ống thổi khí nhận không khí từ một quạt đặt bên ngoài.

    • Nguyên lý hoạt động: Nguyên liệu sau khi ngâm được băng tải vận chuyển vào thiết bị rửa. Ở đây lại qua một giai đoạn ngâm nữa, nguyên liệu ở trên phần băng nằm ngang ngập trong nước, các cặn bẩn còn lại bám trên ngoài bề mặt nguyên liệu bị bong ra. Băng tải di chuyển sẽ mang nguyên liệu đi dần về phía phần băng nghiêng. Hiệu quả của quá trình ngâm được tăng cường nhờ thổi khí làm xáo trộn nước và nguyên liệu trên mặt băng, làm tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu và nước nên thời gian ngâm được rút ngắn. Khi nguyên liệu di chuyển đến phần nghiêng của băng, các vòi phun nước với áp suất cao đến 2-3 at sẽ rửa sạch cặn bẩn. Ở cuối quá trình rửa, nguyên liệu di chuyển đến phần nằm ngang phía trên để được làm ráo nước.

    • Ta cần 3 người để vận hành máy công đoạn này.

    • 1.3. Thiết bị chần

    • 1.3.1. Chọn thiết bị

    • Ta sẽ chọn thiết bị chần băng tải

      • Hình 4.5. Máy chần băng tải

    • Bảng 4.3. Thông số thiết bị chần băng tải

    • Lượng nguyên liệu đầu vào công đoạn này là: 1375,5 kg/h

    • Số thiết bị chần cần sử dụng là:

    • Cần sử dụng 3 thiết bị chần băng tải

    • 1.3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

    • 1.4. Số lượng nhân công và thiết bị tách thịt quả

      • Hình 4.7 Hình ảnh về bàn tách thịt quả, bóc vỏ, tước sơ

      • Bảng 4.4: Thông số kỹ thuật về bàn tách thịt quả xoài

    • 1.5. Thiết bị chà

    • Nguyên tắc của quá trình chà là tạo ra cho nguyên liệu một lực cơ học cần thiết làm cho nó văng ra rồi ép mạnh vào mặt rây có đục lỗ nhỏ. Phần nhỏ mềm qua lưới chà tầng 1 tiếp tục xuống chà ở tầng 2 với kích thước lưới chà đạt kích thước mong muốn còn phần cứng nằm lại bên trong và sau đó sẽ theo một đường khác rồi đi ra khỏi máy Phần qua lưới rây là bột chà, phần còn lại thải ra là bã chà.

    • 1.6. Thiết bị gia nhiệt chuẩn bị dịch syrup

      • 1.6.1. Thiết bị

        • Hình 4.10. Thiết bị nồi hai vỏ có cánh khuấy dạng mái chèo

        • Bảng 4.6 Thông số thiết bị chuẩn bị dịch syrup:

    • 1.7. Thiết bị phối chế :

      • Bảng 4.7. Thông tin thiết bị phối trộn – gia nhiệt

    • 1.8. Thiết bị đồng hóa

      • Bảng 4.8 Thông số kỹ thuật của thiết bị đồng hóa

    • 1.9. Thiết bị chiết rót, đóng chai

    • 1.10. Thiết bị thanh trùng

    • 1.11. Thiết bị dán nhãn

  • 2. Dây chuyền sản xuất nước chanh leo

    • 2.1. Thiết bị lựa chọn , phân loại:

    • Hình 4.19. Băng tải lựa chọn, phân loại

      • Hình 4.20 Cấu tạo của băng tải vận chuyển nằm ngang

    • 2.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:

    • Băng tải gồm có tấm băng (3) uốn cong trên tang dẫn (5) và tang căng (1). Tấm băng vừa là bộ phận kéo vừa là bộ phận tải liệu. Băng tải chuyển động được nhờ lực ma xát giữa tấm băng với tang dẫn động khi tang dẫn quay. Động cơ (9) cùng với hộp giảm tốc (8) và các nối trục là cơ cấu truyền động của máy. Phễu (2) để nạp vật liệu, phễu (6) để tháo vật liệu. Bộ phận cạo (7) để làm sạch tấm băng

    • Tấm băng được căng sơ bộ nhờ bộ phận căng (10) lắp ở tang cuối. Khi máy làm việc, tấm băng dịch chuyển trên các giá đỡ trục lăn (4) và (11) mang theo vật liệu.

    • Nguyên tắc: Nguyên liệu sau khi được cân đưa lên băng tải có công nhân đứng hai bên để tiến hành chọn lựa những quả không đạt yêu cầu. Lựa chọn phương pháp thủ công, công nhân quan sát trên các băng chuyền loại bỏ những trái không đạt yêu cầu bỏ xuống sọt để ở ngay dưới băng tải.

    • 2.2. Thiết bị rửa

      • Hình 4.21. Máy rửa băng chuyền

      • Hình 4.22 Cấu tạo của máy rửa băng chuyền

      • Cấu tạo: gồm một băng tải bằng thép không rỉ và thùng chứa nước rửa có thể tích tương đối lớn. Băng tải được chia làm 3 phần, phần nằm ngang ngập trong nước, phần nghiêng có các ống phun nước mạnh và một phần nằm ngang ở phía cao. Bên dưới băng tải phần ngập trong nước có bố trí các ống thổi khí nhận không khí từ một quạt đặt bên ngoài.

    • Nguyên lý hoạt động: Nguyên liệu sau khi ngâm được băng tải vận chuyển vào thiết bị rửa. Ở đây lại qua một giai đoạn ngâm nữa, nguyên liệu ở trên phần băng nằm ngang ngập trong nước, các cặn bẩn còn lại bám trên ngoài bề mặt nguyên liệu bị bong ra. Băng tải di chuyển sẽ mang nguyên liệu đi dần về phía phần băng nghiêng. Hiệu quả của quá trình ngâm được tăng cường nhờ thổi khí làm xáo trộn nước và nguyên liệu trên mặt băng, làm tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu và nước nên thời gian ngâm được rút ngắn. Khi nguyên liệu di chuyển đến phần nghiêng của băng, các vòi phun nước với áp suất cao đến 2-3 at sẽ rửa sạch cặn bẩn. Ở cuối quá trình rửa, nguyên liệu di chuyển đến phần nằm ngang phía trên để được làm ráo nước.

    • Ta cần 2 người để vận hành máy công đoạn này.

    • 2.3. Thiết bị tách ruột quả

    • 2.3.1. Chọn thiết bị

    • Hình 4.23. Máy tách ruột quả chanh leo

    • Lượng nguyên liệu chanh leo đi vào công đoạn này là 842,51 kg/h

    • Cần 1 thiết bị tách ruột quả

    • 2.3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

    • a) Cấu tạo

    • Gàu tải định lượng dẫn nguyên liệu

    • Phễu nạp liệu

    • Thùng tách ruột quả

    • Dao cắt chế tạo bằng thép đặc chủng

    • Cửa tháo bã vỏ

    • Cửa tháo dich ruột quả

    • Bệ máy

    • b) Nguyên lý hoạt động

    • Chanh dây sau khi rửa được gàu tải định lượng vận chuyển lên thiết bị tách sau đó bị rơi xuống phễu nạp và đi xuống thùng tách ruột quả. Tại đây dưới tác dụng của dao cắt quả chanh dây bị cắt vụn ra sẽ được chuyển vào bộ phận ly tâm trục thẳng đứng với đáy dạng hình nón có lỗ đường kính 5-8mm. Dưới tác dụng của lực ly tâm phần vỏ quả sẽ di chuyển đi lên và được đưa ra ngoài qua cửa tháo bã. Phần dịch ruột được thoát ra ngoài qua lỗ tháo sản phẩm.

    • Giai đoạn này tiến hành càng nhanh càng tốt để hạn chế sự tổn thất vitamin C và các thành phần dinh dưỡng khác trong ruột quả

    • 2.4. Thiết bị ủ enzyme

    • 2.4.1. Chọn thiết bị

    • Lượng nguyên liệu vào trong công đoạn này là : 421,39 kg/h

    • 2.5. Thiết bị chà

    • Nguyên tắc của quá trình chà là tạo ra cho nguyên liệu một lực cơ học cần thiết làm cho nó văng ra rồi ép mạnh vào mặt rây có đục lỗ nhỏ. Phần nhỏ mềm qua lưới chà tầng 1 tiếp tục xuống chà ở tầng 2 với kích thước lưới chà đạt kích thước mong muốn còn phần cứng nằm lại bên trong và sau đó sẽ theo một đường khác rồi đi ra khỏi máy Phần qua lưới rây là bột chà, phần còn lại thải ra là bã chà.

    • 2.6. Thiết bị gia nhiệt chuẩn bị dịch syrup

      • 2.6.1. Thiết bị

        • Hình 4.27. Thiết bị nồi hai vỏ có cánh khuấy dạng mái chèo

        • Bảng 4.18 Thông số thiết bị chuẩn bị dịch syrup:

    • Lượng nguyên liệu dịch vào trong công đoạn này là :

    • 828,78. 1,875=1553,96 (kg/h)

    • 2.7. Thiết bị phối chế :

      • Bảng 4.19. Thông tin thiết bị phối trộn – gia nhiệt

    • 2.8. Thiết bị lọc

    • 2.8.1. Chọn thiết bị

    • Ta sẽ sử dụng thiết bị lọc khung bản

    • Hình 4.30. Thiết bị lọc khung bản

      • Bảng 4.20. Thông số kỹ thuật về máy lọc khung bản

    • Lượng nguyên liệu vào trong công đoạn này là:

    • 396,34+823,81.1,875.99,5%=1933,26 (kg/h)

    • Hình 4.31. Sơ đồ thiết bị lọc khung bản

    • a) Cấu tạo:

    • Máy lọc khung bản gồm 1 dãy các khung và bản có cùng kích thước xếp liền kề với nhau. Khung và bản có tay tựa trên 2 tank nằm ngang, giữa khung và bản có vải lọc

    • Giới hạn 2 đầu gồm tấm cố định; đầu kia là tấm di động, di chuyển bằng tay quay. Ép chặt khung bản với lực P bằng cơ cấu vít đai ốc được thực hiện bằng tay quay. Toàn bộ thiết bị lọc khung bản được đặt trên bệ đỡ. Lỗ dẫn huyền phù nhấp liệu của khung và bản nối liền tạo thành ống dẫn nhô ra để ghép với hệ thống nhập liệu. Nước lọc từ bản chảy xuống để lấy ra theo van

    • b) Nguyên tắc hoạt động:

    • Huyền phù dưới tác động của áp suất được đưa vào các rãnh rồi vào khoảng trống của khung, chất lỏng chui qua vải lọc sang các rãnh của bản rồi theo van ra ngoài còn bã được giữ lại trên bề mặt vách ngăn lọc và được chứa trong khung. Khi bã trong khung đầy thì dừng quá trình lọc để tiến hành rửa và tháo bã.

    • Để rửa bã; người ta ngừng cho huyền phù và cho nước rửa vào. Nước rửa chui qua lớp vải lọc;qua toàn bộ bề dày lớp bã kéo theo chất lỏng còn lại trong bã qua lớp vải lọc thứ hai sang bản bên cạnh rồi theo ống ra ngoài. Do đó; khi rửa bã cứ 1 van đóng, 1 van mở

    • Khi rủa xong; người ta mở tay quay, khung và bản tách xa nhau,bã sẽ rơi xuống màng dưới rồi lấy ra ngoài

    • 2.9. Thiết bị chiết rót, đóng chai

    • 2.10. Thiết bị thanh trùng

    • 2.11. Thiết bị dán nhãn

  • 3. Các thiết bị phụ trợ khác

    • 3.1. Thiết bị đẩy hàng:

      • Bảng 4.25: Thông tin xe đẩy hàng

        • Hình 4.36 Hình ảnh về xe đẩy hàng

    • 3.2. Xe nâng điện

      • Bảng 4.26.Thông số kỹ thuật về xe nâng điện

        • Hình 4.37 Hình ảnh về xe nâng điện

    • 3.3. Máy bắn date

      • Bảng 4.27. Thông số kỹ thuật về máy bắn date

    • 3.4. Giỏ đựng trung gian

      • Hình 4.39. Hình ảnh về giỏ đựng trung gian

      • Bảng 4.28. Thông tin giỏ nhựa

    • 3.5. Khay inox:

      • Bảng 4.29. Thông sô kỹ thuật của khay inox

        • Hình 4.40 Khay inox

    • 3.6. Máy bơm ly tâm

      • Hình 4.41. Bơm ly tâm

      • Trong phân xưởng sản xuất nectar xoài cần:

      • Bảng 4.30 Thông sô kỹ thuật của máy bơm

    • 3.7. Máy sục, rửa chai thủy tinh

      • Ta sẽ dùng 3 thiết bị sục, rửa chai thủy tinh

    • 3.8. Thùng tạm chứa:

      • Bảng 4.32 Thông số kỹ thuật về thùng tạm chứa

      • Bảng 4.33.Tổng hợp các thiết bị phụ trợ

  • CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN ĐIỆN, HƠI, NƯỚC

  • 1. Tính điện sử dụng cho quá trình sản xuất

    • Trong các nhà máy nói chung và nhà máy thực phẩm nói riêng, điện là nguồn năng lượng không thể thiếu để phục vụ cho các thiết bị máy móc, thắp sáng và các sinh hoạt khác.

    • Điện áp dùng trong nhà máy gồm 2 nguồn điện áp cơ bản: nguồn 380V và nguồn 220V, được lấy từ mạng điện lưới quốc gia qua trạm máy biến áp của nhà máy hoặc từ máy phát điện dự phòng khi mất điện.

    • Điện sử dụng trong nhà máy chủ yếu là điện động lực và điện thắp sáng.

    • 1.1. Tính công suất điện động lực Pđl

    • Tổng công suất điện lực của các phụ tải điện trong 1 ngày trong nhà máy là:

    • Với các tháng sản xuất nectar xoài:

    • Pđl=472,836+112,56=585,396 (kW)

    • Với các tháng sản xuất nước chanh leo:

    • Pđl=499,646+112,56=612,206 (kW)

    • 1.2. Tính công suất điện thắp sáng Pcs

    • 1.2.1. Yêu cầu về chiếu sáng:

    • Thiết bị chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất được lựa chọn là đèn huỳnh quang do đặc điểm của nhà máy chỉ yêu cầu chiếu sáng với độ dọi cao, ánh sáng đèn không được ảnh hưởng tới màu săc cảnh vật quan sát.

    • Hơn nữa, đèn huỳnh quang có công suất nhỏ hơn so với loại đèn dây tóc có cùng độ sáng nên giảm tổn thất nhiệt trong nhà máy và tiết kiệm điện.

    • Nhà hành chính và nhà ăn cũng sử dụng đèn huỳnh quang, khu vực phụ trợ sử dụng đèn dây tóc.

    • 1.2.2. Công thức tính:

    • Có thể dùng nhiều phương pháp như:

    • Phương pháp công suất chiếu sáng riêng

    • Phương pháp tính theo hệ số sử dụng quang thông

    • Ở đây, ta áp dụng phương pháp công suất chiếu sáng riêng. Theo phương pháp này, ta biết 1m2 nhà xưởng cần công suất chiếu sáng riêng là p (W/m2). Như vậy, trên toàn diện tích nhà S cần công suất là: P = p x S (W)

      • Bảng 5. 1: Các hạng mục công trình trong nhà máy

    • Với các tháng sản xuất nước chanh leo:

    • Pt = Pcs + Pđl = 22,53 + 612,206=634,736 (kW)

    • 1.3. Xác định phụ tải tính toán

    • Trong phân xưởng sản xuất, có nhiều máy móc cùng hoạt động, công suất các động cơ đó là công suất đặt. Thực tế cho thấy các máy hoạt động rất ít khi vận hành để cho động cơ làm việc ở chế độ định mức. Mặt khác, các động cơ thực tế rất ít khi làm việc đồng thời cùng nhau.

    • 1.4. Tính điện năng tiêu thụ hằng năm

    • 1.4.1. Điện năng cho thắp sáng:

      • 1.4.2. Điện năng cho điện động lực:

      • 1.4.3. Điện năng tiêu thụ hằng năm:

  • 2. Tính lượng nước tiêu thụ

    • 2.1. Tính toán lượng nước tiêu thụ

    • 2.2. Hệ thống thoát nước trong nhà máy

  • 3. Tính lượng hơi tiêu thụ trong nhà máy

    • 3.1. Phân xưởng sản xuất nectar xoài

      • 3.1.3. Thiết bị thanh trùng:

    • (kg hơi/ngày)

    • Lượng hơi cần cho 1 giờ ở dây chuyền sản xuất nectar xoài là

    • 2778,6:8=347,32(kg hơi/h)

    • 3.2. Phân xưởng sản xuất nước chanh leo

      • 3.2.2. Thiết bị thanh trùng:

    • (kg hơi/ngày)

    • Lượng hơi cần cho 1 giờ ở dây chuyền sản xuất nước chanh leo là

    • 2128,29:8=266,04(kg hơi/h)

    • 3.3. Chọn nồi hơi

    • 3.4. Tính nhiên liệu

      • Nhiên liệu được sử dụng ở đây là than đá

  • CHƯƠNG 6 : TÍNH XÂY DỰNG

  • 1. Thiết kế tổng mặt bằng nhà máy:

    • 1.1. Cơ sở dữ liệu cho việc thiết kế tổng mặt bằng của nhà máy

  • Xác định phương án tổng mặt bằng cho nhà máy là một công việc quan trọng nhất của thiết kế kiến trúc. Để lên được phương án thiết kế tổng mặt bằng, nhà thiết kế cần có các cơ sở dữ liệu sau:

    • 1.2. Các nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng nhà máy

    • 1.3. Phân chia khu đất thành các phân khu

      • Phân chia khu đất theo đặc điểm chức năng:

      • Khu trước nhà máy:

    • 1.4. Phân luồng giao thông trên khu đất

    • 1.5. Tiết kiệm đất, nâng cao mật độ xây dựng

    • 1.6. Phương án dự phòng nâng cao công suất nhà máy sau này

      • Mục đích: dự phòng đất cho khả năng mở rộng và nâng công suất sản xuất của nhà máy đê không bị lúng túng khi sau này công việc sản xuất phát triển. Có thể mở rộng sản xuất theo các hướng sau:

      • Mở rộng tất cả các phân xưởng

      • Xây dựng thêm các phân xưởng

      • Tăng ca sản xuất một số phân xưởng và xây mới hoặc mở rộng một số phân xưởng

  • 2. Sắp xếp thiết bị vào mặt bằng phân xưởng

    • 2.1. Các nguyên tắc sắp xếp thiết bị vào mặt bằng phân xưởng

    • 2.2. Các qui định sắp xếp thiết bị vào mặt bằng phân xưởng

    • 2.3. Các điều kiện bảo hiểm cần phải tuân thủ

  • 3. Tính diện tích xây dựng

    • 3.1. Diện tích các khu vực sản xuất

    • 3.1.1. Phân xưởng sản xuất chính

      • 3.1.2. Kho nguyên liệu chính

      • 3.1.3. Kho nguyên liệu phụ

      • 3.1.4. Kho chứa thành phẩm

    • 3.2. Diện tích các khu vực phụ trợ khác

      • 3.2.1. Phân xưởng cơ khí

      • 3.2.2. Kho bao bì

      • 3.2.3. Phân xưởng lò hơi

      • 3.2.4. Trạm biến áp, máy phát điện

      • 3.2.5. Trạm xử lý nước thải

      • 3.2.6. Trạm cấp nước

      • 3.2.7. Nơi tập kết rác

    • 3.3. Diện tích khu vực nhà hành chính

      • 3.3.1. Nhà hành chính+ nhà ăn

      • Nhà hành chính là nơi làm việc của các nhân viên bao gồm các phòng ban nhân sự, phòng giám đốc, phòng tài chính – kế toán, phòng kỹ thuật, phòng KCS…

      • Nhà ăn bao gồm khu vực ăn uống, khu vực chuẩn bị nấu và khu vực sinh hoạt chung

      • Tính theo quy chuẩn như sau:

      • 3.3.2. Nhà giới thiệu sản phẩm

      • 3.3.3. Nhà để xe

      • 3.3.4. Phòng bảo vệ

        • Bảng 6.1 : Tổng kết thông tin các công trình xây dựng

  • CHƯƠNG 7: TÍNH KINH TẾ

    • 7.1. Chi phí trong 1 năm của nhà máy

      • 7.1.1. Chi phí nhân công

        • Bảng 7. 1: Chi phí nhân công

      • 7.1.2. Chi phí nguyên vật liệu

        • Bảng 7.2 : Chi phí nguyên liệu chính

      • 7.1.3. Chi phí nhiên liệu và năng lượng

        • Bảng 7.3 : Chi phí nhiên liệu và năng lượng

    • 7.2. Dự tính vốn đầu tư của nhà máy

      • 7.2.1. Vốn đầu tư cố định

      • 7.2.1.1. Vốn đầu tư xây dựng cố định

        • Bảng 7.4 : Vốn đầu tư cho các hạng mục công trình

        • 7.2.1.3 Vốn dành cho thuê đất

      • 7.2.2. Vốn đầu tư lưu động

      • 7.2.3. Khấu hao tài sản cố định

    • 7.3. Tính giá thành, giá bán sản phẩm

      • 7.3.1. Tính giá thành sản phẩm

        • Bảng 7. 2: Bảng chi phí sản xuất sản phẩm

      • Tính giá bán sản phẩm

    • 7.4. Tính thời gian hoàn vốn

      • 7.4.1. Tính doanh thu

      • 7.4.2. Tính lợi nhuận

        • Bảng 7. 3: Tính lợi nhuận cho các sản phẩm

      • 7.4.3. Đánh giá tính khả thi của dự án

  • CHƯƠNG 8: VỆ SINH – AN TOÀN LAO ĐỘNG

    • 8.1 Vệ sinh

      • 8.1.1 Vệ sinh cá nhân

      • 8.1.2 Vệ sinh thiết bị nhà xưởng

    • 8.2. An toàn lao động

      • 8.2.1 Chống khí độc trong nhà máy

      • 8.2.2 Chống ồn và rung động

      • 8.2.3 An toàn khi vận hành thiết bị

      • 8.2.4 An toàn về điện

      • 8.2.5 Phòng cháy chữa cháy

    • Mỗi phân xưởng đều phải có thiết bị chữa cháy, đặt ở vị trí hợp lý để có thể dễ tìm khi có sự cố.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

Nội dung

Đây là đồ án tốt nghiệp của mình ngành Công nghệ thực phẩm Đại học Bách Khoa Hà Nôi. Đồ án đã được sự thông qua và nhận xét của các thầy cô. Hy vọng các bạn sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm có thể tham khảo cho chuyên môn của mình

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Đồ án tốt nghiệp Đề tài:Thiết kế nhà máy sản xuất sản phẩm : nectar xoài với suất 20 sản phẩm/ca nước chanh leo với suất 15 sản phẩm/ca Đặng Văn Khôi khoi.dv174811@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật Thực phẩm Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm Giảng viên hướng dẫn: TS, Nguyễn Thị Hạnh Chữ ký GVHD Bộ môn: Viện: Công nghệ Thực phẩm Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm Hà Nội, tháng 3, 2022 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Đặng Văn Khơi Khóa: 62 Số hiệu sinh viên: 20174811 Viện: Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm Ngành: Kỹ thuật Thực phẩm Đầu đề thiết kế: “Thiết kế nhà máy sản xuất nước gồm hai dây chuyền công nghệ”: - Dây chuyền sản xuất nectar xoài suất 20 sản phẩm /ca - Dây chuyền sản xuất nước chanh leo suất 15 sản phẩm /ca Các số liệu ban đầu: Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Chương 1: Lập luận kinh tế kĩ thuật Chương 2: Yêu cầu nguyên liệu thuyết minh dây chuyền công nghệ Chương 3: Tính cân sản xuất Chương 4: Tính chọn thiết bị Chương 5: Tính điện, nước Chương 6: Tính xây dựng Chương 7: Tính kinh tế Chương 8: Vệ sinh an toàn lao động Các vẽ, đồ thị (ghi rõ loại kích thước vẽ): - Bản vẽ sơ đồ dây chuyền cơng nghệ: Kích thước A0 - Bản vẽ mặt bằng: Mặt cắt A-A, mặt cắt B-B phân xưởng chính, kích thước A0, tỷ lệ 1:120 - Bản vẽ tổng bình đồ nhà máy: Kích thước A0, tỷ lệ 1: 250 - Bản vẽ điện, nước: Kích thước A0 tỷ lệ 1: 150 Họ tên cán hướng dẫn: - Phần công nghệ: TS Nguyền Thị Hạnh - Phần xây dựng: TS Lê Tuân TS Nguyễn Tiến Thành - Phần kinh tế: ThS Nguyễn Quang Chương Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày hoàn thành đồ án: Ngày tháng năm 20… Trưởng môn Cán hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày 22 tháng năm 2022 Người duyệt Sinh viên (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) Khôi Đặng Văn Khơi LỜI CẢM ƠN Thấm cũng năm trơi qua, có lẽ thời gian cứ mà vơ tình đến lại đi, chỉ đê lại lòng người thành chút vấn vương cùng hoài niệm Em cảm thấy vui mà hồn thành chương trình học kỹ sư thực phẩm trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, bước hành trang đê tiếp tục công việc vùng đất với người Nhưng có lẽ khoảnh khắc đây, em thực có chút lo lắng buồn bã mà từ giờ trở đi, em không còn được cắp sách đến trường, ngồi giảng đường mà nghe thầy cô giảng dạy say mê Nhớ lại quãng thời gian còn sinh viên năm có lúc em bị choáng ngợp với lượng kiến thức môn học đại cương, đại số, giải tích, nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin,…Và điều mà khiến đời em không bao giờ qn giây phút hồi hợp, căng thẳng tham gia thí nghiệm vật lý đại cương, cũng cảm giác vui sướng hạnh phúc được miễn bảo vệ vật lý, thực lúc em mừng thi đỗ đại học Rồi năm thứ 2, thứ 3, thứ cũng trôi qua em được học kiến thức cốt lõi, chuyên ngành ngành công nghệ thực phẩm Năm thứ cũng đến, năm mà kỹ sư chúng em làm đồ án tốt nghiệp đê chuẩn bị trường Cảm ơn Bách Khoa tạo điều kiện cho em được học tập gặp gỡ với thầy cô nhiệt huyết, say mê giảng dạy, nghiên cứu hết mình, tận tình giúp đỡ sinh viên điều tạo cho em động lực lớn đê vượt qua tất khó khăn học xa nhà.Và hết, thầy người truyền lửa tri thức giúp em có tảng kiến thức đê phục vụ cho công việc sau Cảm ơn Bách Khoa mang đến cho em tình bạn trân quý, người bạn ln nỡ lực, sáng tạo tìm tòi phát học tập cơng việc Có lẽ đời em nhớ tháng năm tuổi trẻ mà cùng bạn ngồi ôn thi thư viện Tạ Quang Bửu,các hoạt động xã hội vơ cùng lí thú Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô TS.Nguyễn Thị Hạnh, người hướng dẫn tận tình, tỉ mỉ đê em có thê hồn thành đồ án tốt nghiệp Em xin cảm ơn cô cùng thầy cô viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm giúp em học tập rèn luyện thời gian vừa qua Em chúc thầy có sức khỏe dồi dào, tràn đầy nhiệt huyết đê có thê chèo lái hệ sinh viên, đào tạo nên người ưu tú TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa, có khí hậu điều kiện đất đai thuận lợi đê phát triên loại rau đặc sản Như chúng ta biết, rau thức ăn không thê thiếu bữa ăn hàng ngày, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho thê Tuy nhiên, hình thức tiêu thụ thị trường chủ yếu vẫn dạng rau tươi nên rau bị ứ đọng nhiều, giá trị kinh tế khơng cao việc bảo quản cũng khó khăn Do đó, ngồi việc tiêu thụ rau tươi chúng ta chế biến thành dạng chế phẩm, bán thành phẩm sản phẩm hoàn chỉnh rau sấy, nước trong, nectar, rau đông lạnh… làm tăng giá trị chúng sống chúng ta Ngồi ra, rau đóng hộp đa phần được làm đê sử dụng ngay, phục vụ nhu cầu ăn liền mà bỏ thêm thời gian chế biến, nhanh tiện lợi Hơn nữa, nhờ thực phẩm đóng hộp, người ta có thê thưởng thức ăn mà quốc gia khơng có, góp phần thúc đẩy việc giao lưu văn hóa ẩm thực rộng rãi đường xuất nhập Người nông dân cũng yên tâm lao động hơn, có kinh tế ổn định sống theo cũng được cải thiện rõ rệt Từ nhu cầu cấp thiết trên, em định thiết kế nhà máy chế biến rau với hai dây chuyền: nectar xoài suất 20 sản phẩm/ca nước chanh leo suất 15 sản phẩm/ca Trong q trình làm đồ án, khơng thê tránh khỏi sai sót, mong thầy thơng cảm góp ý đê em có thê hồn thiện đồ án cũng kiến thức chun mơn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS Nguyễn Thị Hạnh (Bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm- Viện Công Nghệ Sinh Học- Công Nghệ Thực Phẩm – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội) nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo đê em có thê hồn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT Lập luận kinh tế 1.1 Năng suất trồng tình hình xuất nhập xồi Việt Nam giới Xoài loại ăn được trồng nhiều nước thuộc khu vực Đông Nam Á loại trái tiêu thụ phổ biến taị nước Theo số liệu thống kê FAO, nước trồng xoài nhiều vùng Đông Nam Á Thái Lan, Indonesia, Philippines, Việt Nam, Campuchia Việt Nam nước trồng xoài từ lâu đời trồng được nhiều vùng sinh thái khác nhau, phân bố chủ yếu vẫn tỉnh phía Nam Có nhiều giống xồi trồng Việt Nam, vùng ĐBSCL, xoài cát Hòa lộc xoài cát chu hai giống xoài ngon được người tiêu dùng ưa chuộng, trồng từ lâu đời Tiền Giang Đồng Tháp Hạn chế hai giống xoài xồi khó đậu trái, giống xồi cát Hòa Lộc điều kiện sản xuất xoài trái vụ có mưa nhiều Mặt khác vỏ mỏng nên khâu vận chuyên bảo quản giống xoài Cát Hòa Lộc xoài Cát Chu gặp trở ngại làm hạn chế xuất Việt Nam nước sản xuất xoài lớn thứ 13 giới với tổng diện tích trồng nước khoảng 87.000ha năm 2020 Tổng sản lượng xoài Việt Nam đạt 893,2 ngàn tấn, tăng 6,5% so với cùng kỳ năm trước Xoài được trồng nhiều khu vực Đồng sơng Cửu Long, chiếm khoảng 48% tổng diện tích xồi nước, năm 2020 đạt 567.732 Theo ước tính bước đầu Cục Trồng trọt Bảo vệ Thực vật năm 2019,Việt Nam diện tích xồi đạt 104.129 ha, tăng 10.837 ha, sản lượng 814.836 Trong Đồng sơng Cửu Long diện tích 46.401 ha, sản lượng 515.355 Tại Đồng sông Cửu Long, Đồng Tháp có diện tích xồi đứng đầu đạt 11.339 (24%), An Giang 11.178 (24%), Vĩnh Long 5.006 (11%), Tiền Giang 3.934 (9%), Hậu Giang 3.591 (8%), TP Cần Thơ 2.873 (6%), Sóc Trăng 2.093 (5%), Kiên Giang 1.977 (4%)… Năm 2020, kim ngạch xuất xoài Việt Nam đạt 180,8 triệu USD, giảm 9% so với năm 2019, nguyên nhân đại dịch Covid-19 làm ách tắc dòng lưu chun hàng hóa tồn cầu Trong đó, thị trường xuất lớn Trung Quốc đạt 151,8 triệu USD, chiếm 83,95% tổng kim ngạch xuất Việt Nam, giảm 4,18% so với năm 2019; đứng thứ hai thị trường Nga, đạt 8,4 triệu USD, chiếm 4,65%, thị trường có khối lượng nhập tăng mạnh, đạt 76,1% so với năm 2019; thứ thị trường Papua New Guinea, giá trị xuất đạt 5,5 triệu USD, chiếm 3,03% thị phần Tiếp theo thị trường: Mỹ, Hàn Quốc, EU, Nhật Bản, Hồng Kông (Trung Quốc) Cục Xuất nhập (Bộ Công Thương) dẫn số liệu thống kê từ Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) cho hay, nhập xoài loại Hoa Kỳ năm 2020 đạt 728,92 nghìn tấn, trị giá 916 triệu USD, tăng 11,5% lượng tăng 12% trị giá so với năm 2019 Giá nhập bình qn xồi loại đạt 1,26 USD/kg, tăng 0,5% so với năm 2019 Đáng chú ý, Việt Nam thị trường cung cấp xoài lớn thứ 14 cho Hoa Kỳ, lượng trị giá nhập xoài từ Việt Nam tăng mạnh đạt 2,1 nghìn tấn, trị giá 4,61 triệu USD, tăng 66% lượng tăng 70,1% trị giá so với năm 2019 Giá nhập bình quân từ Việt Nam mức cao đạt 2,2 USD/kg, tăng 2,5% so với năm 2019 Tuy nhiên, tỷ trọng nhập từ Việt Nam vẫn còn thấp, chỉ chiếm 0,3% tổng lượng xoài nhập Hoa Kỳ Xoài tươi chủng loại lớn thứ 2, sau xồi đơng lạnh Hoa Kỳ nhập từ Việt Nam, lượng xoài tươi nhập từ Việt Nam chiếm 0,14% tổng lượng xoài tươi Hoa Kỳ nhập chiếm 36,6% tổng lượng xoài loại nhập từ Việt Nam Xồi đơng lạnh chủng loại Hoa Kỳ nhập lớn từ Việt Nam năm 2020, đạt 1,15 nghìn tấn, tăng 38,16% so với năm 2019, chiếm 54,76% tổng lượng xoài loại nhập từ Việt Nam Tại thị trường Hàn Quốc, năm 2020, Việt Nam đứng thứ thị trường cung cấp xoài cho nước này, chiếm 6,2% tổng lượng nhập xoài Hàn Quốc Hàn Quốc cũng tăng mạnh nhập xoài từ thị trường Việt Nam Dù có bước tăng trưởng ấn tượng, nhiên, chuyên gia cho hay, thị phần xoài Việt Nam đồ giới vẫn khiêm tốn Năm 2020, tổng giá trị xuất mặt hàng xoài giới đạt khoảng 12,3 tỷ USD, Việt Nam xuất chỉ đạt số 180 triệu USD Việt Nam có sản lượng xồi lớn chủ yếu dùng đê ăn sống xuất ; đến mùa vụ, số lượng xồi bị ứ đọng nhiều Với sản lượng xoài nhiều vậy; việc đưa hướng giải đê đảm bảo xồi khơng ứ đọng đồng thời đảm bảo giá trị kinh tế, chất lượng dinh dưỡng, cung cấp đầy đủ cho thị trường đảm bảo lợi nhuận cho người trồng xoài cần thiết Và sản phẩm nectar xoài sản phẩm độc đáo có thê giải yêu cầu đặt ra; đồng thời cung cấp vitamin dinh dưỡng cho thê 1.2 Năng suất trồng tình hình xuất nhập chanh leo Việt Nam giới Ở Việt Nam, chanh leo được du nhập từ năm 90, thích nghi tốt dần phát triên rộng nhiều tỉnh nước, đem lại thu nhập cao cho nơng dân Đến 2005 2008, có khoảng 500 được trồng thương mại Lâm Đồng, Đăk Nông, Đăk Lăk; 2009 - 2014 tăng lên đến 2.000 - 3.000 Đến nay, chanh leo được trồng chủ yếu Tây Nguyên, Nghệ An, Hòa Bình Sơn La với diện tích khoảng 5.000 ha, Gia Lai, Kon Tum: 2.500 ha, Lâm Đồng: 1.000 ha: Đăk Lăk, Đăk Nông, Nghệ An, Tây Bắc khoảng 1.500 Năng suất chanh leo trung bình vùng Gia Lai, Kon Tum 50 - 60 tấn/ha; vùng Lâm Đồng, Đăk Lăk, Đăk Nông: 35 - 40 tấn/ha; Nghệ An, Sơn La: 25 - 30 tấn/ha Trong năm qua, Việt Nam lên quốc gia sản xuất xuất chanh leo hàng đầu khu vực ASEAN điều kiện tự nhiên thuận lợi Đây yếu tố thúc đẩy khả sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế ngày tăng, đặc biệt thị trường cao cấp EU Về thị trường cho chanh leo, EU nơi có lượng tiêu thụ lớn nhất, Cục Xuất nhập cho biết, hết tháng đầu năm 2020, thị trường EU chiếm gần 50% giá trị kim ngạch xuất mặt hàng chanh leo Việt Nam nước Con số minh chứng cho khả xuất lâu dài chanh leo nói riêng mặt hàng hoa Việt Nam sang EU nhờ Hiệp định EVFTA Trong năm năm qua, sản lượng kim ngạch xuất chanh leo Việt Nam tăng 300%, đưa Việt Nam vào top 10 quốc gia xuất chanh leo lớn giới, sau Brazil, Peru, Ecuador Hiện, chanh leo Việt Nam xuất tới thị trường có yêu cầu nghiêm ngặt chất lượng, kiêm dịch an toàn thực phẩm như: Pháp, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Thụy Sĩ Bộ NN-PTNT đàm phán mở cửa thị trường cho chanh leo tươi vào thị trường lớn khác Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan Về mặt nhập khẩu; gần đây, chanh leo nhập từ Ecuador có màu vàng ươm bắt mắt xuất thị trường tạo nên sốt Người dùng phải bỏ số tiền từ 100.000–120.000 đồng đê mua ( gấp gần 20 lần giá chanh nước) phải đợi vài ngày có thê mua được Cây chanh leo có mặt 36/63 tỉnh, thành phố nước; tỉnh sản xuất lớn nhất, gồm Gia Lai, Sơn La, Đắk Nông, Lâm Đồng Đắk Lắk với diện tích 1.000 ha/tỉnh (tổng cộng 9.060 ha, chiếm 86,3% diện tích chanh leo nước) Tổng diện tích trồng chanh leo nước năm 2019 đạt khoảng 10,5 nghìn Tổng sản lượng (quả tươi) ước đạt 222,3 nghìn tấn, có vị trí thứ 17 số lồi ăn có quy mơ diện tích sản xuất lớn 10 nghìn nước ta Năng suất chanh leo bình quân nước đạt 20,32 tấn/ha Trong vùng Tây Ngun đạt bình qn 26,1 tấn/ha, số địa bàn đạt bình quân 40 tấn/ha (Lâm Đồng), cá biệt có mơ hình đạt 70 - 100 tấn/ha; Tại phía Bắc, suất bình quân thấp hơn, như: Sơn La 10,1 tấn/ha, Nghệ An 17,3 tấn/ha Bất chấp khó khăn dịch bệnh Covid-19, người trồng chanh leo huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai vẫn đón niềm vui lớn nhờ chanh được mùa, được giá, được bao tiêu sản phẩm Tất nhờ mơ hình liên kết, bao tiêu sản phẩm Từ đầu năm 2021 đến nay, giá chanh dây (chanh leo) huyện Đắk Đoa liên tục tăng Đặc biệt tháng gần đây, giá chanh dây thị trường cao năm ngoái nhiều Chanh đẹp, đủ tiêu chuẩn xuất sang Châu Âu được thu mua với giá 40.000 đến 60.000 đồng/kg tùy từng thời điêm Với chanh xô cũng bán được giá 7.000 8.000 đồng/kg, chí 10.000 – 11.000 đồng/kg Điều đáng mừng chanh được Công ty Cổ phần Thực phẩm xuất Đồng Giao chi nhánh Gia Lai (DOVECO Gia Lai) thu mua hết Gia Lai có gần 3.200 héc-ta chanh dây vào vụ thu hoạch rộ, đó, diện tích thu hoạch khoảng 2.000 héc-ta Tồn tỉnh có doanh nghiệp tham gia ch̃i liên kết đầu tư, sản xuất, thu mua, chế biến Công ty TNHH thành viên Xuất nhập rau Doveco Gia Lai (thuộc Công ty cổ phần Thực phẩm xuất Đồng Giao) Công ty cổ phần Nafoods Tây Nguyên Sản phẩm chanh dây Gia Lai có thị trường ổn định xuất sang Trung Quốc nước Châu Âu Ngoài còn tiêu thụ nhiều tỉnh thành nước Trong đó, huyện Đắk Đoa có khoảng 400 héc-ta chanh dây, gồm hộ cá thê, vừa hộ thành viên thuộc Tổ liên kết với DOVECO Gia Lai Đây vùng nguyên liệu chanh dây hết sức thuận lợi, vừa phù hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng, lại gần bên nhà máy chế biến DOVECO Gia Lai Các vườn chanh dây được quan tâm đầu tư DOVECO Gia Lai từ khâu cung cấp giống chanh dây đầu dòng DG1 cơng ty sản xuất, đến khâu tư vấn kỹ thuật, cuối cùng thu mua sản phẩm đảm bảo theo ký kết công ty với nông dân Năm nay, chanh dây Đắk Đoa được mùa với suất bình quân đạt khoảng 40 tấn/hécta, giá chanh dây từ đầu năm đến liên tục tăng cao nhiều năm trước Nhờ có liên kết việc xây dựng vùng nguyên liệu, việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tổ liên kết, hợp tác xã với nông hộ nên việc trồng tiêu thụ chanh dây địa bàn gặp nhiều thuận lợi Đặc biệt, với tạo đầu tư, cung ứng giống tốt, đảm bảo chặt chẽ kỹ thuật chăm sóc cam kết thu mua DOVECO Gia Lai nên người trồng chanh dây yên tâm Trung bình mỡi ngày cơng ty thu mua khoảng 100 - 150 chanh leo cho nông dân địa bàn Tuy phải thực nghiêm lệnh giãn cách xã hội đê chống dịch Covid-19, phải giảm số lượng nhân cơng mỡi ca làm, cơng ty vẫn tìm cách thu mua sản phẩm cho nông dân, tránh việc chanh leo đến vụ thu hoạch mà không thu hoạch được, thu hoạch xong lại bị tư thương ép giá Với mức giá này, người trồng chanh lãi 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Hà Văn Thuyết, Cao Hồng Lan, Nguyễn Thị Hạnh, 2003, Cơng nghệ rau quả, NXB Bách Khoa Hà Nội GS.TS Hồng Đình Hòa, 2016, Cơ sở lập dự án thiết kế nhà máy công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm, NXB Bách Khoa Hà Nội Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập 1, NXB Khoa học – kỹ thuật Thông cáo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 2017 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7946:2008 nước necta LỜI CẢM ƠN Đê hoàn thành được đồ án tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội nói chung thầy giáo Viện Cơng Nghệ Sinh Học – Cơng Nghệ Thực Phẩm nói riêng Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hạnh trực tiếp hướng dẫn tận tình tạo điều kiện tốt cho em q trình hồn thành đồ án tốt nghiệp Lời cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới cha mẹ người bạn thân yêu em - người luôn bên cạnh em, tiếp sức cho em thêm động lực suốt thời gian vừa qua Hà Nội, ngày 26 tháng 02 năm 2022 Sinh viên Đặng Văn Khôi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT .6 LẬP LUẬN KINH TẾ 1.1 Năng suất trồng tình hình xuất nhập xồi Việt Nam giới 1.2 Năng suất trồng tình hình xuất nhập chanh leo Việt Nam giới .8 LÝ DO CHỌN SẢN PHẨM: 11 2.1 Với sản phẩm nectar xoài 11 2.2 Với sản phẩm nước chanh leo 12 GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM VÀ MỘT SỐ MẶT HÀNG TRÊN THỊ TRƯỜNG 12 3.1 Sản phẩm nectar xoài 12 3.1.1 Giới thiệu sản phẩm nectar xoài 12 3.1.2 Bao bì thường sử dụng: .13 3.1.3 Công dụng: 13 3.1.4 Thành phần sản phẩm: 13 3.1.5 Các hãng sản xuất 13 3.1.6 Tiềm phát triển sản phẩm nectar xoài: 14 3.1.7 Các sản phẩm thị trường 14 3.2 Sản phẩm nước chanh leo .15 3.2.1 Giới thiệu sản phẩm nước chanh leo 15 3.2.2 Thành phần sản phẩm: 15 3.2.3 Công dụng: 16 3.2.4 Bao bì thường sử dụng: .16 3.2.5 Các hãng sản xuất: .16 3.2.6 Tiềm phát triển nước chanh leo: .16 3.2.7 Các sản phẩm thị trường 17 LỰA CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT NHÀ MÁY 18 4.1 Vị trí địa lý 18 4.2 Nguồn cung cấp nguyên liệu 19 4.3 Hệ thống giao thông 19 4.4 Điện .19 4.5 Nước 20 4.6 Xử lý nước thải 20 4.7 Xử lý rác thải 20 4.8 Hệ thống cứu hỏa 20 CHƯƠNG 2: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH SẢN XUẤT .20 NGUYÊN LIỆU 20 1.1 Nguyên liệu xoài .20 1.1.1 Nguồn gốc 20 1.1.2 Đặc điểm .20 1.1.3 Phân loại .21 1.1.4 Giá trị dinh dưỡng xoài: 22 1.1.5 Giá trị sinh học xoài 24 1.1.6 Những biến đổi xoài sau thu hoạch 25 1.1.7 Lựa chọn xoài để sản xuất nectar xoài 28 1.2 Nguyên liệu chanh leo 28 1.2.1 Giới thiệu chanh leo .28 1.2.2 Đặc điểm chanh leo 29 1.2.3 Thành phần chanh leo 30 1.2.4 Giá trị dinh dưỡng chanh leo 33 1.2.5 Bảo quản chanh leo 34 1.3 Nguyên liệu phụ 35 1.3.1 Nước 35 1.3.2 Đường 35 1.3.3 Acid ascorbic ( vitamin C hay E300) .37 1.3.4 Acid citric 37 1.3.5 CMC ( Carboxyl methyl cellulose) 37 1.3.6 Enzyme pectinase 38 1.3.7 Chế phẩm pectin: 38 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT NECTAR XOÀI 38 2.1 Các tiêu sản phẩm nectar xoài (theo TCVN4041-1985) 38 2.1.1 Chỉ tiêu cảm quan .38 2.1.2 Chỉ tiêu hóa lý 39 2.1.3 Các tiêu vi sinh vật .40 2.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất nectar xoài 40 2.3 Thuyết minh quy trình cơng nghệ sản xuất nectar xoài .42 2.3.1 Ngâm, rửa 42 2.3.2 Chần 42 2.3.3 Gọt vỏ, bỏ hạt, tách thịt 42 2.3.4 Chà 43 2.3.5 Phối chế 44 2.3.6 Gia nhiệt lần 44 2.3.7 Đồng hóa 44 2.3.8 Gia nhiệt lần 45 2.3.9 Rót chai 45 2.3.10 Bài khí 45 2.3.11 2.3.12 2.3.13 2.3.14 2.3.15 3.1 Ghép nắp 46 Thanh trùng .46 Làm nguội 47 Bảo ôn 47 Hoàn thiện 48 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC CHANH LEO 48 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 48 3.2 Thuyết minh quy trình 50 3.2.1 Lựa chọn-phân loại 50 3.2.2 Rửa 50 3.2.3 Tách ruột 51 3.2.4 Ủ enzyme 52 3.2.5 Chà 53 3.2.6 Phối chế 53 3.2.7 Lọc .55 3.2.8 Gia nhiệt .55 3.2.9 Rót chai 56 3.2.10 Bài khí 56 3.2.11 Ghép nắp 57 3.2.12 Thanh trùng .57 3.2.13 Bảo ôn 58 3.2.14 Hoàn thiện 58 3.2.15 Sản phẩm 59 3.3 TCVN với sản phẩm nước chanh leo (nước trong) (TCVN 7946: 2008) 59 3.3.1 Chỉ tiêu cảm quan .59 3.3.2 Chỉ tiêu hóa – lý 59 3.3.3 Tiêu chuẩn vệ sinh 60 CHƯƠNG : TÍNH TỐN CÂN BẰNG VẬT CHẤT 60 LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT: 60 1.1 Thời vụ thu nhập nguyên liệu: .60 1.2 Biểu đồ sản xuất 60 1.3 Chương trình sản xuất: 61 1.4 Tính suất dây chuyền: 61 DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT NECTAR XOÀI 61 2.1 Nhu cầu nguyên liệu chính: 61 2.2 Tính số chai, thùng 68 DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT NƯỚC CHANH LEO .72 3.1 Nhu cầu nguyên liệu chính: 72 3.2 Tính số chai, thùng 78 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ .83 DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT NECTAR XOÀI 83 1.1 Thiết bị lựa chọn , phân loại: 83 1.2 Thiết bị rửa: 85 1.3 Thiết bị chần .88 1.4 Số lượng nhân công thiết bị tách thịt 90 1.5 Thiết bị chà 91 1.6 Thiết bị gia nhiệt chuẩn bị dịch syrup 94 1.7 Thiết bị phối chế : .95 1.8 Thiết bị đồng hóa 98 1.9 Thiết bị chiết rót, đóng chai 100 1.10 Thiết bị trùng .102 1.11 Thiết bị dán nhãn 104 DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT NƯỚC CHANH LEO .108 2.1 Thiết bị lựa chọn , phân loại: 108 2.2 Thiết bị rửa 110 2.3 Thiết bị tách ruột 112 2.4 Thiết bị ủ enzyme 114 2.5 Thiết bị chà 116 2.6 Thiết bị gia nhiệt chuẩn bị dịch syrup 118 2.7 Thiết bị phối chế : 119 2.8 Thiết bị lọc .122 2.9 Thiết bị chiết rót, đóng chai 125 2.10 Thiết bị trùng .127 2.11 Thiết bị dán nhãn 130 CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ KHÁC 134 3.1 Thiết bị đẩy hàng: 134 3.2 Xe nâng điện 134 3.3 Máy bắn date 135 3.4 Giỏ đựng trung gian .137 3.5 Khay inox: .138 3.6 Máy bơm ly tâm .139 3.7 Máy sục, rửa chai thủy tinh 140 3.8 Thùng tạm chứa: 141 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN ĐIỆN, HƠI, NƯỚC 143 TÍNH ĐIỆN SỬ DỤNG CHO Q TRÌNH SẢN XUẤT 143 1.1 Tính cơng suất điện động lực Pđl 143 1.2 Tính cơng suất điện thắp sáng Pcs .143 1.3 Xác định phụ tải tính tốn 146 1.4 Tính điện tiêu thụ năm .147 TÍNH LƯỢNG NƯỚC TIÊU THỤ 148 2.1 Tính tốn lượng nước tiêu thụ .148 2.2 Hệ thống thoát nước nhà máy 149 TÍNH LƯỢNG HƠI TIÊU THỤ TRONG NHÀ MÁY 150 3.1 Phân xưởng sản xuất nectar xoài 150 3.2 Phân xưởng sản xuất nước chanh leo 153 3.3 Chọn nồi 154 3.4 Tính nhiên liệu 155 CHƯƠNG : TÍNH XÂY DỰNG 155 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY: 155 1.1 Cơ sở liệu cho việc thiết kế tổng mặt nhà máy 155 1.2 Các nguyên tắc thiết kế tổng mặt nhà máy .156 1.3 Phân chia khu đất thành phân khu 156 1.4 Phân luồng giao thông khu đất 157 1.5 Tiết kiệm đất, nâng cao mật độ xây dựng 157 1.6 Phương án dự phịng nâng cao cơng suất nhà máy sau 158 SẮP XẾP THIẾT BỊ VÀO MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG 158 2.1 Các nguyên tắc xếp thiết bị vào mặt phân xưởng .158 2.2 Các qui định xếp thiết bị vào mặt phân xưởng 158 2.3 Các điều kiện bảo hiểm cần phải tuân thủ 159 3.1 TÍNH DIỆN TÍCH XÂY DỰNG 159 Diện tích khu vực sản xuất .159 3.1.1 Phân xưởng sản xuất .159 3.1.2 Kho nguyên liệu 160 3.1.3 Kho nguyên liệu phụ 161 3.1.4 Kho chứa thành phẩm 162 3.2 Diện tích khu vực phụ trợ khác .163 3.2.1 Phân xưởng khí 163 3.2.2 Kho bao bì 163 3.2.3 Phân xưởng lò 163 3.2.4 Trạm biến áp, máy phát điện 163 3.2.5 Trạm xử lý nước thải 164 3.2.6 Trạm cấp nước 164 3.2.7 Nơi tập kết rác 164 3.3 Diện tích khu vực nhà hành .164 3.3.1 Nhà hành chính+ nhà ăn .164 3.3.2 Nhà giới thiệu sản phẩm 165 3.3.3 Nhà để xe 165 3.3.4 Phòng bảo vệ 166 CHƯƠNG 7: TÍNH KINH TẾ 168 7.1 Chi phí năm nhà máy .168 7.1.1 Chi phí nhân cơng 168 7.1.2 Chi phí nguyên vật liệu 170 7.1.3 Chi phí nhiên liệu lượng 171 7.2 Dự tính vốn đầu tư nhà máy 172 7.2.1 Vốn đầu tư cố định 172 7.2.1.1 Vốn đầu tư xây dựng cố định 172 7.2.2 Vốn đầu tư lưu động 176 7.2.3 Khấu hao tài sản cố định 176 7.3 Tính giá thành, giá bán sản phẩm .177 7.3.1 Tính giá thành sản phẩm 177 Tính giá bán sản phẩm 179 7.4 Tính thời gian hồn vốn 179 7.4.1 Tính doanh thu .179 7.4.2 Tính lợi nhuận 179 7.4.3 Đánh giá tính khả thi dự án 181 CHƯƠNG 8: VỆ SINH – AN TOÀN LAO ĐỘNG .181 8.1 Vệ sinh 181 8.1.1 Vệ sinh cá nhân .181 8.1.2 Vệ sinh thiết bị nhà xưởng 182 8.2 An toàn lao động 182 8.2.1 Chống khí độc nhà máy 182 8.2.2 Chống ồn rung động .182 8.2.3 An toàn vận hành thiết bị .183 8.2.4 An toàn điện 183 8.2.5 Phòng cháy chữa cháy 183 KẾT LUẬN 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 186 Mục lục bảng Bảng 2.1 Bảng thành phần dinh dưỡng xồi tính theo 100g ăn 22 Bảng 2.2 Thành phần cấu tạo (%) trái chanh leo 30 Bảng 2.3 Thành phần hóa học chanh leo 31 Bảng 2.4 Thành phần hạt chanh dây khô 32 Bảng 2.5 Các tiêu yêu cầu nước 35 Bảng 2.6 Chỉ tiêu chất lượng đường 36 Bảng 2.7 Chỉ tiêu cảm quan với nectar xoài 38 Bàng 2.8 Chỉ tiêu hóa lý với nectar xoài 39 Bảng 2.9 Chỉ tiêu vi sinh vật với nectar xoài 40 Bảng 3.1 Biểu đồ thu nhập nguyên liệu 60 Bảng 3.2 Biểu đồ sản xuất theo ca theo ngày 60 Bảng 3.3 Tiêu hao nguyên liệu qua công đoạn 62 Bảng 3.4 Tổn thất dịch qua công đoạn 64 Bảng 3.5 Tổn thất dịch nguyên liệu đầu vào qua công đoạn 64 Bảng 3.6 Bảng cân sản phẩm hao phí qua cơng đoạn sản xuất nectar xồi .70 Bảng 3.7 Lượng nguyên liệu sản xuất tháng năm sản xuất nectar xoài 71 Bảng 3.8 Số chai thùng sản xuất ca năm sản xuất nectar xoài .72 Bảng 3.9 Tiêu hao nguyên liệu qua công đoạn 72 Bảng 3.10 Bảng cân sản phẩm hao phí qua cơng đoạn sản xuất nước chanh leo 80 Bảng 3.11 Lượng nguyên liệu sản xuất tháng năm sản xuất nước chanh leo .81 Bảng 3.12 Số chai thùng sản xuất ca năm sản xuất nước chanh leo Bảng 4.1 Thông số kỹ thuật thiết bị lựa chọn – phân loại xoài .83 Bảng 4.2 Thông số kỹ thuật máy rửa băng chuyền 85 Bảng 4.3 Thông số thiết bị chần băng tải 88 Bảng 4.4 Thơng số kỹ thuật bàn tách thịt xồi 90 Bảng 4.5 Thông số kỹ thuật thiết bị chà 92 Bảng 4.6 Thông số thiết bị chuẩn bị dịch syrup 94 Bảng 4.7 Thông số thiết bị phối trộn- gia nhiệt .96 Bảng 4.8 Thông số kỹ thuật thiết bị đồng hóa 98 Bảng 4.9 Thơng số thiết bị chiết rót- đóng chai .101 Bảng 4.10 Thông số nồi trùng nằm ngang 102 Bảng 4.11 Thông số thiết bị dán nhãn 105 Bảng 4.12.Tổng hợp thiết bị sản xuất nectar xoài .106 Bảng 4.13.Thông số kỹ thuật thiết bị lựa chọn – phân loại chanh leo 109 Bảng 4.14.Thông số kỹ thuật máy rửa băng chuyền .111 Bảng 4.15.Thông số kỹ thuật thiết bị tách ruột 113 Bảng 4.16.Thông số kỹ thuật thiết bị ủ enzyme .115 Bảng 4.17.Thông số kỹ thuật thiết bị chà 116 Bảng 4.18 Thông số thiết bị chuẩn bị dịch syrup 119 Bảng 4.19 Thông số thiết bị phối trộn- gia nhiệt 121 Bảng 4.20.Thông số kỹ thuật thiết bị ủ enzyme .123 Bảng 4.21.Thơng số thiết bị chiết rót- đóng chai 126 Bảng 4.22 Thông số nồi trùng nằm ngang 128 Bảng 4.23 Thông số thiết bị dán nhãn 131 Bảng 4.24.Tổng hợp thiết bị sản xuất nước chanh leo 132 Bảng 4.25 Thông tin xe đẩy hàng 134 Bảng 4.26.Thông số kỹ thuật xe nâng điện 134 Bảng 4.27.Thông số kỹ thuật máy bắn date .136 Bảng 4.28 Thông tin xe đẩy hàng 137 Bảng 4.29.Thông số kỹ thuật khay inox 138 Bảng 4.30.Thông số kỹ thuật máy bơm 139 Bảng 4.31.Thông số thiết bị sục, rửa chai thủy tinh 140 Bảng 4.32.Thông số kỹ thuật thùng tạm chứa 141 Bảng 4.33.Tổng hợp thiết bị phụ trợ 142 Bảng 5.1 Các hạng mục cơng trình nhà máy 144 Bảng 6.1 Tổng kết thông tin công trình xây dựng 166 Bảng 7.1 Chi phí nhân cơng 168 Bảng 7.2 Chi phí nguyên liệu 170 Bảng 7.3 Chi phí nhiên liệu lượng 171 Bảng 7.4 Vốn đầu tư cho hạng mục cơng trình 172 Bảng 7.5 Bảng chi phí sản xuất sản phẩm .178 Bàng 7.6 Tính lợi nhuận cho sản phẩm 180 Mục lục hình ảnh Hình 1.1 Một số sản phẩm nectar xồi .15 Hình 1.2 Một số sản phẩm nước chanh leo 17 Hình 2.1 Hoa chanh leo .30 Hình 4.1 Băng tải vận chuyển nằm ngang .83 Hình 4.2 Cấu tạo băng tải vận chuyển nằm ngang 84 Hình 4.3 Máy rửa băng chuyền 86 Hình 4.4 Cấu tạo máy rửa băng chuyền 87 Hình 4.5 Máy chần băng tải 88 Hình 4.6 Sơ đồ thiết bị chần băng tải .89 Hình 4.7 Hình ảnh bàn tách thịt quả, bóc vỏ, tước sơ .90 Hình 4.8 Thiết bị chà 92 Hình 4.9 Máy chà cánh đập 93 Hình 4.10 Thiết bị nồi hai vỏ có cánh khuấy dạng mái chèo 94 Hình 4.11 Thiết bị phối chế- gia nhiệt 97 Hình 4.12 Sơ đồ thiết bị phối chế- gia nhiệt 97 Hình 4.13 Thiết bị đồng hóa 98 Hình 4.14 Thiết bị đồng hóa sử dụng áp lực cao .99 Hình 4.15 Thiết bị chiết rót, đóng chai 101 Hình 4.16 Thiết bị trùng nằm ngang 103 Hình 4.17 Sơ đồ thiết bị trùng nằm ngang 104 Hình 4.18 Máy dán nhãn 105 Hình 4.19 Băng tải vận chuyển nằm ngang 109 Hình 4.20 Cấu tạo băng tải vận chuyển nằm ngang 110 Hình 4.21 Máy rửa băng chuyền 112 Hình 4.22 Cấu tạo máy rửa băng chuyền .112 Hình 4.23 Máy tách ruột chanh leo 114 Hình 4.24 Thiết bị ủ enzyme 115 Hình 4.25 Thiết bị chà .117 Hình 4.26 Máy chà cánh đập 118 Hình 4.27 Thiết bị nồi hai vỏ có cánh khuấy dạng mái chèo .119 Hình 4.28 Thiết bị phối chế- gia nhiệt 122 Hình 4.29 Sơ đồ thiết bị phối chế- gia nhiệt 122 Hình 4.30 Thiết bị lọc khung 123 Hình 4.31 Sơ đồ thiết bị lọc khung 125 Hình 4.32 Thiết bị chiết rót, đóng chai 126 Hình 4.33 Thiết bị trùng nằm ngang 128 Hình 4.34 Sơ đồ thiết bị trùng nằm ngang 130 Hình 4.35 Máy dán nhãn 131 Hình 4.36 Hình ảnh xe đẩy hàng 134 Hình 4.37 Hình ảnh xe nâng điện 135 Hình 4.38 Máy bắn date 136 Hình 4.39 Hình ảnh giỏ đựng trung gian 137 Hình 4.40.Khay inox 139 Hình 4.41 Bơm ly tâm 139 Bảng 4.42 Máy sục, rửa chai thủy tinh 140 ... khoảng 30.000 tấn/ năm Do đó, tiềm xuất chanh leo sản phẩm từ chanh leo Việt Nam lớn Chính thế, em chọn thiết kế nhà máy sản xuất nước chanh leo vói suất 15 sản phẩm/ca Giới thiệu sản phẩm số mặt... dây chuyền: nectar xoài suất 20 sản phẩm/ca nước chanh leo suất 15 sản phẩm/ca Trong trình làm đồ án, khơng thê tránh khỏi sai sót, mong thầy thơng cảm góp ý đê em có thê hồn thiện đồ án cũng... đạt 22 2,3 nghìn tấn, có vị trí thứ 17 số lồi ăn có quy mơ diện tích sản xuất lớn 10 nghìn nước ta Năng suất chanh leo bình quân nước đạt 20 , 32 tấn/ ha Trong vùng Tây Nguyên đạt bình quân 26 ,1 tấn/ ha,

Ngày đăng: 27/03/2022, 00:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w