1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án Thiết kế nhà máy đường sản xuất đường RS theo phương pháp hiện đại năng suất 4500 tấn mía một ngày

109 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Trong quá trình sản xuất ta tận dụng hơi thứ củathiết bị bốc hơi để đưa vào sử dụng trong quá trình đun nóng, nấu nhằm tiết kiệm hơicủa nhà máy.. [3 tr35] b Phương pháp khuếch tán: Ở nh

Trang 1

MỞ ĐẦU

Từ xưa đến nay, trải qua hàng triệu năm phát triển nhu cầu của con người ngàycàng được nâng cao, trong đó nhu cầu dinh dưỡng được chú ý rất nhiều Trong cácngành sản xuất thực phẩm, công nghiệp sản xuất đường rất quan trọng, nó đóng vai tròchủ đạo vì đường là nguyên liệu của rất nhiều loại thực phẩm khác nhau: bánh kẹo,chế biến các sản phẩm từ sữa, nước giải khát, trong công nghiệp dược [6 tr3]

Nước ta thuộc khu vực nhiệt đói gió mùa nên thích hợp với việc trồng và pháttriển cây mía Theo hiệp hội mía đường Việt Nam, vụ mía đường 2008-2009, cả nướcsản xuất 915 nghìn tấn đường công nghiệp và 100 nghìn tấn đường thủ công Thờigian vừa qua giá đường liên tục tăng và giữ ở mức cao, trong khi giá phân bón giảm,bên cạnh đó là các nguồn vốn kích cầu của chính phủ khiến nông dân thêm phấn khởi

và động viên các nhà máy đường [16]

Từ những phân tích trên cho thấy việc xây dựng một nhà máy đường mới, ápdụng công nghệ hiện đại, dự tính hợp lý về vùng mía nguyên liệu thì giá trị sử dụngcủa nhà máy sẽ hiệu quả hơn, góp phần giải quyết được vấn đề về số lượng và chấtlượng đường, đồng thời giải quyết được vấn đề việc làm cho người dân Như vậy, vấn

đề thiết kế một nhà máy đường hiện đại là yêu cầu có tính khả thi cao

Để đáp ứng yêu cầu đó, việc xây dựng nhà máy đường sản xuất đường RS theophương pháp hiện đại năng suất 4500 tấn mía/ngày là phù hợp tình hình hiện tại củaViệt Nam

Trang 2

Chương 1 LẬP LUẬN KINH TẾ, KỸ THUẬT

Hiện nay nước ta đã có nhiều nhà máy sản xuất đường nhưng vẫn chưa đáp ứngđược nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu Do vậy, việc xây dựng một nhà máyđường mới là rất cần thiết để góp phần giải quyết vấn đề thiếu hụt đường hiện nay.Quảng Trị là một trong những tỉnh đang phát triển về công nghiệp và nông nghiệp.Tỉnh có nhiều điều kiện về vị trí địa lý và vùng khi hậu nóng ẩm, thích hợp cho câymía phát triển, nhưng trên địa bàn tỉnh vẫn chưa có một nhà máy đường nào Khảo sáttình hình thực tế cho thấy xã Ái Tử, huyên Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị có điều kiện

tự nhiên và xã hội rất thuận lợi cho việc xây dựng nhà máy đường

1.1 Đặc điểm tự nhiên:

Thị trấn Ái Tử là trung tâm KT-VHXH của huyện Triệu Phong cách thị xã Đông Hà 7

Km về phía Bắc thị xã Quảng Trị 6 Km về phía Nam, có quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam điqua, có đường vận tải đường sông nối với cảng Cửa Việt và các tuyến giao thông quan trọng,

có điều kiện khá về cơ sở hạ tầng, phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Tây gầnnước bạn Lào, Bắc giáp tỉnh Quảng Bình Do vậy, vùng nguyên liệu cung cấp nhà máytrong một phạm vi rộng lớn, có thể đảm bảo số lượng và chất lượng mía cung cấp chocác nhà máy

Hướng gió chính Tây Bắc

Nhiệt độ trung bình 30oC Độ ẩm trung bình 80-90% [20]

1.2 Vùng nguyên liệu

Nguyên liệu được cung cấp từ các xã trong huyện, tỉnh Thừa Thiên Huế, tỉnhQuảng Bình, tỉnh Nghệ An, ngoài ra còn có thể nhập khẩu từ Lào Với vùng nguyênliệu như vậy sẽ đủ cung cấp cho nhà máy

Khoảng cách từ các vùng nguyên liệu đến nhà máy không lớn lắm, do đó quátrình vận chuyển nguyên liệu về nhà máy dễ dàng Vận chuyển chủ yếu bằng đường

bộ, ngoài ra cũng có thể vận chuyển bằng đường sắt hoặc đường sông đều thuận lợi

1.3 Hợp tác hóa

Nhà máy có thể hợp tác hóa và liên kết với các nhà máy lân cận như nhà máyrượu Xika (km700, Quốc lộ 1A) trên địa bàn tỉnh nhà, đồng thời có thể hợp tác với cácnhà máy ở tỉnh Thừa Thiên Huế như nhà máy rượu Sakê, nhà máy nước khoáng Thanh

Trang 3

Sản phẩm đường và chế phẩm của nó có thể được tiêu thụ nhanh chóng do tínhchất gắn bó giữa các nhà máy nên giải quyết được đầu ra cho sản phẩm.

1.4 Nguồn cung cấp điện

Mạng lưới điện quốc gia 500kV hạ thế xuống 220V/380V do sở điện lực QuảngTrị cấp

Tuabin phát điện dùng hơi quá nhiệt từ việc tận dụng bã mía cũng là nguồn điệnchính cung cấp cho quá trình sản xuất

1.5 Nguồn cung cấp hơi

Nguồn hơi cung cấp được lấy từ lò hơi của nhà máy để cung cấp nhiệt cho cácquá trình: đun nóng, bốc hơi, cô đặc Trong quá trình sản xuất ta tận dụng hơi thứ củathiết bị bốc hơi để đưa vào sử dụng trong quá trình đun nóng, nấu nhằm tiết kiệm hơicủa nhà máy

1.6 Nhiên liệu

Dùng bã mía làm nhiên liệu đốt lò hơi nhằm giảm bớt chi phí tăng hiệu suấttổng thu hồi của nhà máy

Dùng dầu bôi trơn để bôi trơn thiết bị trong sản xuất

1.7 Nguồn cung cấp nước và vấn đề xử lý nước

Tùy theo mục đích sử dụng mà nước phải bảo đảm các chỉ tiêu về hóa lý vàsinh học nhất định

Nhà máy sử dụng nguồn nước chính lấy từ sông Thạch Hãn Cần xử lý nuớctrước khi đưa vào sản xuất đảm bảo các yêu cầu về công nghệ Làm mềm nước bằngcác phương pháp hóa học hoặc bằng nhựa trao đổi ion

Nhà máy sử dụng nguồn nước phụ do các nhà máy nước cung cấp đã qua giaiđoạn lắng lọc và khử trùng

1.8 Thoát nước và khí thải

Do nước thải chứa nhiều chất bẩn nên cần xử lý trước khi đưa ra môi trườngxung quanh

Rác được đem đi xử lý định kì

Bùn lắng được dùng làm phân vi sinh

Khí thải nhiều bụi, khói từ lò hơi, lò sấy cần được tách bụi bằng xiclon rồi mớithải ra môi trường

1.9 Giao thông vận tải

Trang 4

Giao thông vận tải đóng vai trò quan trọng đối với các nhà máy đường, nhà máyphải vận chuyển hằng ngày một khối lượng rất lớn nguyên liệu về nhà máy cũng nhưvận chuyển sản phẩm và phụ phẩm đến nơi tiêu thụ.

Vận chuyển bằng đường bộ, nhà máy gần quốc lộ 1A và xung quanh có một hệthống đường liên thôn liên xã khá tốt sẽ là lợi thế để giảm chi phí vận chuyển, lưuthông hoạt động dễ dàng

1.10 Năng suất nhà máy

Dựa vào vị trí địa lí thuận lợi cả về vùng nguyên liệu và khả năng tiêu thụ sảnphẩm nên chọn năng suất nhà máy là 4500 tấn mía/ngày

Khả năng tiêu thụ được lượng đường do nhà máy sản xuất ra là rất lớn do nhàmáy nằm ở vị trí rất tốt, phía Nam giáp Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng, phía Bắc giápQuảng Bình, đều là những tỉnh không có nhà máy đường

1.11.Cung cấp nhân công

Việc xây dựng nhà máy sẽ giải quyết được một phần lao động trong khu vựcgiúp tỉnh nhà phát triển

Cán bộ kỹ thuật và công nhân được đào tạo từ các trường đại học, cao đẳng,trung cấp ở khu vực miền trung như Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng… Yêu cầu chung

là phải đảm bảo vận hành nhà máy ổn định, có thể giải quyết khắc phục khi có sự cốxảy ra

Kết luận:

Việc thiết kế xây dựng nhà máy đường nâng suất 4500 tấn mía/ ngày tại tỉnhQuảng Trị là cần thiết và hợp lí với nhu cầu sử dụng và tình hình kinh tế của khu vực

Trang 5

Chương 2 TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU

2.1 Nguồn gốc cây mía

Cây mía có nguồn gốc từ Ấn Độ Cây mía xuất hiện từ một loại lau sậy hoangdại đã trở thành một trong những cây công nghiệp quan trọng trên thế giới Mía trồngnhiều nhất ở châu Mỹ và châu Á

Ở nước ta mía được trồng từ miền Bắc tới miền Nam

Cây mía thuộc họ hòa thảo (Graminee), giống Sacarum Theo Penhin, giốngSacarum có thể chia làm 3 nhóm chính:

 Nhóm Saccharum officinarum, là giống thường gặp và bao gồm phần lớn cácchủng đang trồng phổ biến trên thế giới

 Nhóm Saccharum Violaceum, là giống lá màu tím, cây ngắn, cứng và không trổcờ

 Nhóm Saccharum Simense, cây nhỏ cứng, thân màu vàng pha nâu nhạt trồng từlâu ở Trung Quốc [6 tr9]

Trang 6

2.2 Thành phần hóa học trong cây mía

tử là C12H22O11,trọng lượng phân

tử là 342,3

Saccarozađược cấutạo từ 2đườngđơn làα,d-

glucoza vàβ,d-

fructoza.Công thứcấu tạocủa

sacarozađược biểudiễn nhưsau:

Có vết

Có vếtChất vô cơ

Có vết0,070,02

Có vết

Trang 7

Tinh thể đường saccaroza thuộc hệ đơn tà, trong suốt, không màu, có tỷ trọng1,5878, nhiệt độ nóng chảy 186-188oC [3 tr12]

Nếu ta đưa từ từ đến nhiệt độ nóng chảy, đường biến thành một dạng sệt trongsuốt Nếu kéo dài thời gian đun hoặc nhiệt độ đun, đường sẽ mất nước rồi bị phân hủy

và biến thành caramen

Độ hòa tan: Đường rất dễ tan trong nước Độ hòa tan tăng theo nhiệt độ

Độ hòa tan của đường còn phụ thuộc vào các chất không đường có trong dungdịch đường

Độ nhớt: độ nhớt của dung dịch đường tăng theo chiều tăng nồng độ va giảmtheo chiều tăng nhiệt độ

Nhiệt dung riêng của đường tính theo công thức:

C = 4,18( 0,2387 + 0,00173t) kj/kg độ [3 tr13]

Trong đó t là nhiệt độ

Độ quay cực: dung dịch đường có tính quay phải Độ quay cực riêng củasaccaroza rất ít phụ thuộc vào nồng độ và nhiệt độ Do đó, rất thuận tiện cho việc xácđịnh đường bằng phương pháp phân cực

[α]D20 =66,496 +0,00870c – 0,000235c2

Trong đó c : nồng độ saccaroza trong 100ml

2.3.2 Tính chất hóa học của saccaroza

Tác dụng của axit:

Dưới tác dụng của axit saccaroza bị thủy phân thành glucoza và fructoza theophản ứng :

C12H22O11 + H2O H+ C6H12O6 + C6H12O6

Saccaroza Glucoza Fructoza

+66,5o +52,5o -93o

Hỗn hợp glucoza và fructoza có góc quay trái ngược với góc quay phải củasaccaroza, do đó phản ứng trên được gọi là phản ứng nghịch đảo và hỗn hợp đó gọi làđường nghịch đảo [3 tr14]

Tác dụng của kiềm:

Phân tử saccaroza không có nhóm hydroxyl gluczit nên không có tính khử.Saccaroza có tính chất như một axit yếu, kết hợp với kiềm (vôi) tạo thành saccarat, vớiCaO tạo thành canxi-monosaccarat, canxi-disaccarat, canxi-triasaccarat

Trang 8

Hai dạng monocanxi và dicanxi dễ hòa tan trong nước, trong khi đó tricanxi rất

ít hòa tan trong nước nên được ứng dụng lấy đường ra khỏi rỉ đường củ cải

Ở môi trường kiềm loãng và dung dịch đường lạnh, hầu như không có tác dụng gì.Nếu kiềm đậm đặc, dù ở nhiệt độ thấp đường cũng bị phân giải

Ở pH từ 8 đến 9 và đun nóng trong một thời gian dài, saccaroza bị phân hủy tạo

ra các axit và các chất màu.v.v.v… Tốc độ phân hủy tăng theo độ pH Ở nhiệt độ sôi( trong 1 giờ) và pH =8-9, saccaroza chỉ bị phân hủy 0,05% Nếu cùng nhiệt độ nhưngvới pH = 12 thì sự phân hủy đó tăng 0,5%

Sự phân hủy và tạo thành các sản phẩm có màu thường do các phản ứng sau:C12H22011 -H20 C12H20O10 -H20 C12H18O9 -2H2O C36H50O25 -H2O

Saccaroza Izosaccaran Caramenlan Caramelan

( không màu) ( không màu) (màu đậm)

C36H48O24 -H20 C96H102O50 -H20 (C12H8O4)n hoặc (C3H2O)x

Caramelin Humin

Chất màu caramen được coi như là hợp chất humin Đó là sự polyme hóa ở mức

độ khác nhau của β- andehit.[3 tr15]

Tác dụng của enzim:

Dưới tác dụng của enzim invertaza, saccaroza bi chuyển thành glucoza vàfructoza Sau đó, dưới tác dụng của phức hệ enzim, glucoza và fructoza sẽ chuyểnthành rượu và CO2

C6H12O6 enzim 2C2H5OH + CO2

Chương 3 CHỌN VÀ THUYẾT MINH

DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

3.1 Chọn phương pháp sản xuất:

Ngày nay, công nghệ sản xuất mía đường đã có nhiều phương pháp cải tiến và

Trang 9

3.1.1 Công đoạn lấy nước mía

Để lấy nước mía ra khỏi cây mía, hiện nay trong công nghiệp đường người ta sử dụnghai phương pháp:

-Ưu điểm:

+Đơn giản, dễ thao tác

+Nước mía thu được không bị loãng nên tiết kiệm hơi cho quá trình cô đặc, rút ngắn thời gian bốc hơi

- Nhược điểm:

+ Hệ thống máy ép cồng kềnh, tốn nhiều năng lượng để vận hành, chi phí bảo dưỡng

và thay thế phụ tùng cao

+ Hiệu suất ép thấp, chỉ đạt tối đa 97%

+ Vốn đầu tư cao

+ Tổng hiệu suất thu hồi đường thấp [3 tr35]

b) Phương pháp khuếch tán:

Ở nhà máy đường, khuếch tán là phương pháp trong đó những tế bào của củ cảiđường hay mía ngâm vào trong nước hay trong một dung dịch có nồng độ đườngthấp hơn nồng độ đường của củ cải hay mía, nhường lại cho nước hay dung dịch đómột phần hay tổng lượng đường có trong đó

-Ưu điểm:

+ Hiệu suất lấy nước mía cao: 98%-99%

+ Tiêu hao năng lượng cho hệ khuếch tán ít hơn cho một bộ máy ép.+ Vốn đầu tư thấp hơn

+ Tiết kiệm lao động, điện, nhiệt

-Nhược điểm:

+ Tăng nhiên liệu dùng cho bốc hơi

+ Tăng chất không đường trong nước mía hỗn hợp, do đó tăng tổn thấtđường trong mật cuối [3 tr35]

Trang 10

Trong hai phương pháp trên thì phương pháp khuếch tán có nhiều ưu điểm hơn,nhưng trong điều kiện các nhà máy đường của nước ta hiện nay thì phương pháp épphù hợp hơn do dễ vận hành, phù hợp với trình độ của công nhân Vì vậy, ta chọnphương pháp ép để lấy nước mía.

3.1.2 Công đoạn làm sạch nước mía:

Đây là công đoạn quan trọng nhất trong quá trình sản xuất đường Nó quyếtđịnh rất lớn đến phẩm chất của đường thành phẩm cũng như hiệu suất của quá trìnhnấu đường Có ba phương pháp chính để làm sạch nước mía, đó là phương pháp vôi,phương pháp sunfit hóa và phương pháp cacbonat hóa

Phương pháp vôi chỉ phù hợp để sản xuất đường thô, chất lượng đường khôngcao, hiệu suất thu hồi thấp nên ta không sử dụng

Phương pháp cabonat hóa tuy cho sản phẩm chất lượng tốt, hiêu suất thu hồicao nhưng quy trình công nghệ phức tạp, tốn kém, yêu cầu kỹ thuật cao nên chỉ phùhợp để sản xuất đường RE, không có giá trị kinh tế khi sản xuất đường RS

Phương pháp sunfit hóa là phương pháp tốt và hiệu quả nhất để sản xuất đường

RS Phương pháp này có những tính chất ưu việt như tiêu hao hóa chất tương đối ít,quy trình và thiết bị tương đối đơn giản, dễ vận hành, vốn đầu tư thấp nhưng cho chấtlượng đường khá tốt

Vì vậy, ta chọn làm sạch nước mía theo phương pháp sunfit hóa

3.1.2 Công đoạn nấu đường:

Nhiệm vụ của nấu đường là tách nước từ mật chè, đưa dung dịch đến quá bãohòa Sản phẩm nhận được sau khi nấu gọi là đường non, gồm tinh thể đường và mật cái

Có hai phương pháp nấu đường là nấu gián đoạn và nấu liên tục

Nấu liên tục: có thể dùng cho đường thô và đường trắng, tăng năng suất lên đến

25% do thời gian nấu ngắn, an toàn về hơi, tổn thất đường thấp, dễ tự động hóa nồinấu, tiết kiệm công nhân, thao tác không cần công nhân có tay nghề cao, các chỉ tiêu

kỹ thuật như áp suất, nhiệt độ, lượng hơi… khống chế đều, không xãy ra sự thay đổiđột ngột Tuy vậy, nấu liên tục vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi do có những hạn chếsau: thiêt bị phức tạp, thao tác khó, đòi hỏi các thiết bị, dụng cụ kiểm tra thao tác đồng

bộ, chất lượng đường chưa được tốt Để áp dụng hệ thống nấu liên tục cần: tốc độ chonguyên liệu phải ổn định, tốc độ cho nhân tinh thể phải được tính toán chi tiết, thiết lập

Trang 11

được tỷ lệ giữa kích thước tinh thể giống và kích thước tinh thể của sản phẩm [6tr250]

Nấu gián đoạn: Khác với phương pháp nấu liên tục, phương pháp nấu gián

đoạn chỉ cần thiết bị đơn giản, dễ khống chế, dễ thao tác, chỉ cần công nhân có trình độvừa phải và có kinh nghiệm là thao tác được.[6 tr 250]

Phương pháp nấu gián đoạn tuy có một số nhược điểm nhưng em vẫn chọn vì

nó phù hợp với điều kiện của nước ta

Trong sản xuất đường hiện nay, người ta thường sử dụng các chế độ nấu đường:nấu 2 hệ, 3 hệ, 4 hệ Đối với chế độ nấu 2 hệ, thường áp dụng cho nấu đường thô vàmật chè có độ tinh khiết thấp, lượng đường trong mật cuối cao gây tổn thất Chế độnấu 4 hệ giảm được tổn thất đường nhưng dây chuyền công nghệ phức tạp, tốn nhiềuthiết bị nấu Ở đây ta chọn chế độ nấu 3 hệ là phù hợp nhất vì AP >80%, giảm tổn thấtđường và thiết bị cũng không quá phức tạp

Kết luận:

Sử dụng phương pháp nấu gián đoạn và chọn chế độ nấu 3 hệ là phù hợp vớinhà máy nhất

Quy trình công nghệ sản xuất đường RS theo phương pháp sunfit hóa axit tính

SVTH: Trần Thanh Tường -Trang:11- GVHD: Trương Thị Minh Hạnh

Trang 13

Gia nhiệt lần 3 (110 – 1150C)

Cô đặc

Thông SO2 lần

2 (pH = 6,2 – 6,6)

SO2

Lọc kiểm traMật chè

Nấu non B

Máng phân phối

Máng phân

Cát CLoãng A Nguyên

non A

Nước lọc trongNước mía trong

Sàng

Xilo chứaThành phẩm

Bảo quảnMáy sấy

Trang 14

3.3 Thuyết minh dây chuyền công nghệ:

3.3.1 Lấy nước mía:

3.3.1.1 Vận chuyển và cấp mía vào máy ép:

Mía được vận chuyển bằng đường thủy, đường bộ hoặc đường sắt tới nhà mấy,tập kết ở bãi trong nhà máy Có thể sử dụng các phương tiện cần cẩu, cầu cẩu, máycào, băng chuyền… để đưa dần mía từ bãi vào ép

3.3.1.2 Xử lý cây mía trước khi ép:

Mục đích: xử lý cây mía trước khi vào ép để tạo điều kiện ép mía dễ dàng, nâng

cao năng suất và hiệu suất ép mía

Thiết bị xử lý sơ bộ gồm 2 máy băm và một máy đánh tơi

1 Máy băm:

Máy gồm một trục lớn lồng cố định vào các tấm đĩa có khe để lắp lưỡi dao,được đỡ trên hai đầu bằng ổ bi

Máy băm có những tác dụng sau:

San mía thành lớp dày đồng đều, mía dễ dàng được kéo vào máy ép, không bịtrượt, nghẹn

Nâng cao hiệu suất ép do vỏ cứng bị xé nhỏ, tế bào mía bị phá vỡ, lực ép phân

bố đều trên mọi điểm nên máy ép làm việc ổn định và luôn đầy tải

2 Máy đánh tơi:

Sau khi qua máy băm thành lớp, còn nhiều cây mía chưa bị băm nhỏ, cần được

xé ra và làm tơi để đưa vào máy ép dễ dàng hơn, hiệu suất ép tăng lên Do đó, người ta

sử dụng máy đánh tơi để giải quyết vấn đề này Có hai kiểu máy đánh tơi là máy đánhtơi kiểu búa và máy đánh tơi kiểu đĩa

Trang 15

Mục đích của việc gia vôi sơ bộ là: Làm trung hoà các axít hữu cơ và vô cơ, tạonhũng điểm đẳng điện để ngưng kết các chất keo, khi các chất keo lắng xuốngchúng sẽ kéo theo những chất lơ lững và nhưng chất không đường khác cùng lắngxuống, làm trơ phản ứng axit của nước mía hỗn hợp và ngăn ngừa sự chuyển hoáđường saccaroza, kết tủa hoặc đông tụ các chất không đường, phân hủy một số chấtkhông đường, đặc biệt là đường chuyển hoá, amit Với độ kiềm có thể đạt đến 0,35%CaO có tác dụng diệt trùng ngăn ngừa sự phát triển của vi sinh vật Thiết bị gia vôi

sơ bộ là thiết bị hình trụ có lắp mô tơ và cánh khuấy Tại thiết bị này nước mía đượctrộn đều với sữa vôi Nồng độ sữa vôi khoảng 8§10 Be Liều lượng sữa vôi khoảng20% tổng lượng sữa vôi Có thể bổ sung P2O5 dưới dạng dung dịch H3PO4; sau đónước mía được bơm đi gia nhiệt lần 1

3.3.2.2 Đun nóng lần một Mục đích của việc đun nóng lần một: Nâng nhiệt độ nước mía hỗn hợp lên 50§ 600C.Việc nâng nhiệt độ này có tác dụng tách một phần không khí giảm sự tạo bọt, ngưng kết keo, tăng cường vận tốc các phản ứng hoá học và hạn chế sự phát triển của các vi sinh vật Dùng thiết bị gia nhiệt ống chùm với thiết bị này nước mía đi vào và ra ở đỉnh thiết bị Thông qua thành ống tiến hành quá trình trao đổi nhiệt để nước mía hỗn hợp đạt được nhiệt độ quy định Ở nắp trên và nắp dưới các thiết bị có lắp các tấm ngăn, phân chia các ống gia nhiệt 14 đến 18 lần lên xuống sự phân chia đó có tác dụngtăng tốc độ chảy của nước mía trong ống có tác dụng giảm sự tạo cặn

Trang 16

Hình 3.5 Thiết bị gia nhiệt ống chùm [5-tr113]

1 Ống gia nhiệt; 2 Mặt bích; 3 Phòng phân phối

4 Tấm ngăn; 5 Nắp; 6 Thanh thiết bị3.3.2.3 Thông SO2 lần I và gia vôi trung hoà

Mục đích của công đoạn này là tạo kết tủa CaSO3 có tính hấp thụ các chấtkhông đường, chất màu, chất keo có trong nước mía cùng kết tủa

Một số phản ứng đặc trưng của quá trình trên

SO2 + H2O = H2SO3Ca(OH)2 + H2SO3 = CaSO3 + H2O Sau khi thông SO2 lần một, nước mía có pH = 3,4 – 3,8, với pH này sẽ gây chuyển hoá đường Vì vậy phải tiến hành trung hoà ngay bằng sữa vôi để nâng

pH nước mía lên 6,8 – 7,2 Thiết bị của công đoạn này là thiết bị trung hoà kiểu ống đứng Với thiết bị này thì quá trình thông SO2 và quá trình trung hoà được tiến hành trong cùng một thiết bi, có tác dụng giảm sự chuyển hoá đường.

Thiết bị gồm hai phần: phần trên có tác dụng là nơi thực hiện quá trình xông SO2 cho nước mía phần dưới có tác dung là nơi thực hiện quá trình trung hòa Với thiết bị này thì khí SO2 tự vào, hệ thống lưu huỳnh làm việc áp suất âm, không cần thiết bị nén không khí, SO2 không ra ngoài không khí Hiệu suất hấp thụ tương đối cao trên 90 – 95% đạt cường độ SO2 cao có thể tới 15 - 18ml.

Trang 17

Mục đích của quá trình này là làm giảm độ nhớt của dung dịch, tăng cường quá trình lắng và ngưng kết keo, tiêu diệt vi sinh vật Quá trình này được tiến hành bởi thiết bị gia nhiệt dạng ống chùm, nước mía sau khi gia nhiệt hai có nhiệt độ 100 – 105 0C.

1 Đỉnh thiết bị

2 Thân thiết bị

3 phần nghiêng

4 Cánh khuấy

5 Ống nước mía trong

6 Ống nước mía trong chảy ra

3.3.2.6 Lọc chân không thùng quay

Mục đích: Nước bùn thu được ở thiết bị lắng thường chứa khoảng 95% nước đường Vìvậy cần phải tiến hành lọc bùn để thu hồi phần đường Thiết bị cấu tạo gồm một cái thùng

Trang 18

rỗng quay quanh một trục nằm ngang Trên bề mặt thùng có đục các lỗ nhỏ có lớp vải lọc(hoặc lưới lọc) Mặt bên trong thùng có 24 ngăn độc lập nhau, mỗi ngăn chiếm 150 theo chu

vi, mỗi ngăn có đường ống nối với trục rỗng Trục rỗng được nối với đầu phân phối Đầuphân phối nối liền thùng quay với ống hút chân không và không khí nén được chia làm bavùng:

- Vùng 1 không nối với chân không, thông với khí trời

- Vùng 2 nối với khoảng không gian có độ chân không nhỏ trong khoảng từ 180 - 300 mmHg

- Vùng 3 nối với khoảng không gian có độ chân không trong khoảng từ 400 - 500 mmHg.Tốc độ thùng quay 0,1 – 0,3 v/ph, chiều dày lớp bùn từ 10 – 19 mm, nhiệt độ nước bùn

đi lọc lớn hơn 850C và pH = 7,5 – 8 [5-Tr100]

Trang 19

Hình 3.8 Máy lọc chân không [21]

3.3.2.7 Gia nhiệt lần III

Mục đích của công đoạn là đưa nhiệt độ của nước mía trong đến nhiệt độ sôi trước khivào nồi cô đặc, không mất thời gian đun sôi ở nồi cô đặc Thiết bị tương tự thiết bị gia nhiệt I

và II Nhiệt độ của nước mía sau khi gia nhiệt III là 110 – 115oC

3.3.2.8 Bốc hơi

Mục đích nhằm bốc hơi nước, đưa nồng độ

Bx của nước mía hỗn hợp từ 13-15% đến Bx =

55-60% để tạo điều kiện cho quá trình kết tinh.

1 Buồng bốc hơi

2 Ống thoát khí không ngưng

3 Buồng gia nhiệt

4 Ống nước ngưng tụ

3.3.2.9 Thông SO2 lần II.

Mục đích thông SO2 lần 2 chủ yếu để

ngăn ngừa sự tạo thành chất màu khử chất màu thành chất không màu, làm giảm

độ kiềm, độ nhớt, tạo điều kiện cho quá trình nấu, kết tinh đường được thuận lợi hơn.

Cơ sở của việc tẩy màu và ngăn ngừa sự tạo màu

 Tẩy màu:

SO2 + H2O = H+ + HSO3- + H2O = HSO4- + H2C=C + H2 = H-C-C-H

HSO3-Chất màu HSO3-Chất không màu [3 tr44]

Hình 3.9 Thiết bị bốc hơi ống chùm thẳng đứng

2 4 1 3

Trang 20

 Ngăn ngừa sự tạo màu:

SO2 không chỉ làm mất màu mà còn ngăn ngừa sự tạo màu Cơ chế ngăn ngừa sự tạomàu là SO2 bao vây nhóm cacbonyl có khẳ năng tạo chất mằu, ngăn ngừa sự tạo thành cácphức chất sắt và phản ứng ngưng tụ với những chất không đường hữu cơ khác Theo sơ đồsau:

Nhờ vậy ngăn ngừa được khả năng tạo melanoidin

SO2 còn là chất xúc tác chống oxy hoá (O2 không khí chỉ phát huy tác dụng khi có chấtxúc tác ví dụ như khi có mặt của Fe2+, Fe3+, Cu2+) SO2 khử Fe3+ thành Fe2+ Khi tiếnhành thông SO2, khí SO2 có tác dụng khử ion sắt

Quá trình được tiến hành như ở thiết bị thông SO2 lần 1 nhưng không có công đoạncho sữa vôi Sau khi thông SO2 lần 2 pH = 6,2§6.6

Trang 21

Mục đích là làm xuất hiện tinh thể và nuôi cho tinh thể đường lớn lên đến kích thước theo yêu cầu, bảo đảm chất lượng đường thành phẩm Sản phẩm của quá trình nấu đường gọi là đường non, nó gồm tinh thể đường và mật cái.

Chọn chế độ nấu 3 hệ, tiến hành ở áp suất chân không, tùy từng loại đường và từng giai đoạn

3.4.1.1 Nấu non A

Nguyên liệu nấu non A là mật chè, mật loãng A, cát B và cát C

Thường nấu ở áp suất 600- 650 mmHg, nhiệt độ từ 60- 65oC, thời gian 2- 4h

Để ổn định trong quá trình nấu đường, yêu cầu nhiệt độ của nguyên liệu vào nấu phải cao hơn nhiệt độ trong nồi từ 3- 5oC

Quá trình nấu đường có thể chia làm 4 giai đoạn:

Cô đặc đầu: mật chè từ thùng chứa được đưa vào nồi nấu Khi mật chè ngập

kín bề mặt truyền nhiệt, mở van hơi, cấp nhiệt cô đặc mật chè đến nồng độ cần thiết đểtạo mầm tinh thể, thời gian 20- 30 phút

Tạo mầm tinh thể: dùng phương pháp đường hồ B để hòa với mật chè (hoặc bột

đường hoà với cồn) tạo thành hỗn hợp giống để nấu

Nuôi tinh thể: làm tinh thể lớn lên, nhanh chóng, đều, cứng, bảo đảm chất lượng

của đường bằng cách nấu với nguyên liệu đã được phối trộn

Cô đặc cuối; khi tinh thể đạt kích thước nhất định thì ngừng cho nguyên liệu,

cô đến nồng độ ra đường, tránh cô đặc nhanh làm xuất hiện tinh thể dại Cô đến nồng

độ đường Bx 92- 93Bx thì bắt đầu chuyển đường xuống trợ tinh

3.4.1.2 Nấu non B

Nguyên liệu nấu B gồm mật chè, giống B, cát C và mật nguyên A

Đây là sản phẩm trung gian trong chế độ nấu đường 3 hệ Kích thước, số lượng

và độ tinh khiết của đường B ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng, chất lượng và hiệu suất thu hồi đường A

Chế độ cơ bản giống đường A, yêu cầu kích thước hợp lý, tinh thể đều đặn, làmgiống cho A thuận lợi đồng thời duy trì AP mật B thích ứng với non C để giảm tổn thất trong mật cuối

Trang 22

3.4.1.3 Đường non C

Nguyên liệu là mật chè, mật B, giống C

Là sản phẩm cuối cùng trong chế độ nấu đường 3 hệ, một mặt cần đảm bảo chấtlượng đường C nhưng đồng thời lại lấy tối đa lượng đường trong mật C Vì mật C là mật cuối không thể lấy được đường ra, do đó Ap phải thấp

Yêu cầu: cần có diện tích kết tinh đầy đủ, cần có độ chân không cao hơn so với non A Thiết bị cần có cánh khuấy, cần pha loãng dung dịch vào nấu

3.4.1.4 Nấu giống B, C

Nguyên liệu để nấu giống B, C là mật chè, mật nguyên A Chế độ nấu giống tương tự như nấu non A Tuy nhiên, với đường giống thì khống chế số lượng hạt tinh thể nhiều hơn, kích thước bé hơn so với đường non

Hình 3.16 Nồi đường [21]

3.4.2 Kết tinh

Ở giai đoạn cuối của quá trình nấu đường, tinh thểtuy đã đạt kích thước nhất định, nhưng đường non rất nhớt, nếu để lâu trong nồi nấu thì tốc độ kết tinh sẽ rất chậm, thời gian kéo dài, ảnh hưởng đến màu sắc của sản phẩm, nên cần cho vào thiết bị trợ tinh để kết tinh thêm, đồng thời cho đường non thích ứng với điều kiện li tâm

Hình 3.17 Thiết bị trợtinh ngang [21]

3.4.3 Ly tâm 3.4.3.1 Mục đích và chế

độ ly tâm

Mục đích: tách

Trang 23

Đường non A: sau khi li tâm được đường trắng A, mật nguyên A, mật loãng A Chọn chế độ li tâm gián đoạn.

Đường non B: sau khi li tâm được đường B và mật B Đường B dùng làm đường hồ B, làm giống nấu non A, mật B dùng làm nguyên liệu nấu non C Chọn chế

độ li tâm gián đoạn

Đường non C: sau khi li tâm được đường C và mật C (gọi là mật cuối) Sử dụng

ly tâm tốc độ cao, liên tục

Hình 3.18 Máy li tâm

3.4.4 Sấy, sàng, phân 3.4.4.1 Sấy đường.

Ðường cát sau khi li tâm nếu rửa nước thì độ ẩm là 1,75%, nếu rửa hơi thì độ ẩm là 0,5% Do đó sấy đường để đưa độ ẩm xuống còn 0,05%, đạt yêu cầu của đường thành phẩm, làm cho hạt đường bóng sáng, không biến màu khi bảo quản [6 tr287]

Đường cát A sau khi thoát ra từ thùng ly tâm được sàng rung gom vào máng nhận của gàu tải và đều đặn được gàu tải cấp vào máy sấy thùng quay.

Cấu tạo chính của thiết bị máy sấy thùng quay là một thùng tròn đặt nằm ngang có góc nghiêng so với mặt đất từ 2-30C, trong thùng có gắn vào thân thùng nhiều cánh Lúc thùng quay các cánh này có tác dụng đưa đường lên cao và rơi xuống tiếp xúc đều với không khí sấy và di động về phía trước Trong thiết bị sấy thùng quay đường và tác nhân sấy đi ngược chiều nhau, nhiệt độ không khí nóng 90 – 1000C.

3.4.4.2 Cân - Đóng bao - Bảo quản.

Mục đích phân phối lượng đường cho từng bao, tạo điều kiên thuận lợi cho quátrình vận chuyển, bảo quản, buôn bán Quá trình được thực hiện trên cân tự động 50kg/bao Bảo quản đường trong kho khô ráo

Trang 24

3.5 Chỉ tiêu chất lượng đường RS thành phẩm.

tương đối trong

Bảng 3.2: Các chỉ tiêu lý hóa [3 tr8]

Hạng A Hạng B

2 Hàm lượng đường khử, % khối lượng (m/m),

3 Tro dẫn điện, % khối lượng (m/m), không lớn

4 Sự giảm khối lượng khi sấy ở 1050C trong 3h,

Trang 25

Chương 4: CÂN BẰNG VẬT CHẤT

Số liệu ban đầu (đề bài cho):

+Hàm lượng đường sacaroza: 12,14%

1 Khối lượng đường trong mía

= 100 x % sacaroza trong mía

4 Khối lượng nước trong trong mía

=100 x % nước trong mía

= 100 x 73,96% = 73,96(tấn)

5 Khối lượng nước thẩm thấu

= 100 x % nước thẩm thấu

= 100 x 25% = 25( tấn )

6 Khối lượng đường ép được từ mía

= Khối lượng đường trong mía x hiệu suất ép

= 12,14 x 97,04% = 11,78(tấn)

7 Khối lượng chất tan trong mía

= Khối lượng đường trong mía + Khối lượng chất không đường trong mía

= 12,14 + 3,18 = 15,32 (tấn)

8 Phần trăm chất tan trong cây mía

Trang 26

(Do độ tinh khiết nước ĩp cuối gần bằng độ tinh khiết bê)

2 Khối lượng đường trong NMHH

= Khối lượng đường mía- Khối lượng đường trong bê

= 12,14 - 0,359 = 11,78 (tấn)

3 Khối lượng chất khô trong NMHH

= Khối lượng chất khô trong mía - Khối lượng chất khô trong bê

61 , 69 06242 ,

1

96 , 73

100

04 , 97

100 

cuối ép

nước khiết

tinh độ

bã của đường lượng

khối

23 , 77

359 , 0

36 , 49 100

465 , 0 72 , 10

hợp hỗn mía nước kl

hợp hỗn mía nước trong

đường Kl

91 , 102

78 , 11

Trang 27

= §x 100 = §x100 =

79,27%

8 Khối lượng chất không đường trong NMHH

= Khối lượng chất không đường trong mía- Khối lượng chất không đường trong bê

hợp hỗn mía nước Kl

hợp hỗn mía nước khô

chất Kl

91 , 102

86 , 14

trọng tỷ

hợp hỗn mía nước Kl

05861 ,

1

91 , 102

hợp hỗn mía nước khô

chất Kl

hợp hỗn mía nước đường Kl

86 , 14

78 , 11

hợp hỗn mía nước kl

hợp hỗn mía nước trong

đường không

chất Kl

91 , 102

074 , 3

Trang 28

9 Khối lượng nước thẩm thấu 25 1125

Trang 29

4.2 Công đoạn làm sạch

Cơ sở tính cho 100 tấn mía

4.2.1 Tính lượng lưu huỳnh và SO2.

Với phương pháp SO2 axit tính lượng lưu huỳnh cần dùng là 0,05-0,09% so với nước mía Chọn giá trị 0,09% [7-Tr21].

32 64

§Khối lượng SO2 = 0,09 x 2 = 0,18 (tấn)

Trong quá trình thông SO2 ta tiến hành thông 2 lần Lượng SO2 thông lần 1 dùng 80% tổng lượng SO2 [5-Tr181].

Lượng SO2 thông lần 1 = 0,18 x 80% = 0,144 (tấn)

Lượng SO2 thông lần 2 = 0,18 - 0,144 = 0,036 (tấn)

4.2.2 Tính vôi và sữa vôi:

Lượng CaO có hiệu so với mía 0,14-0,18%, theo thực tế sản xuất chọn 0,18% [7-Tr 21]

1 Khối lượng CaO có hiệu so với mía = Khối lượng mía ép x§ = 100 x §= 0,18 (tấn)

Hàm lượng CaO có hiệu trong vôi, yêu cầu >75%.Chọn 80% [7-Tr21]

Vậy lượng vôi cần dùng =§x100 = 0,225 (tấn)

Nồng độ sữa vôi 12oBx

Hàm lượng sữa vôi 5,74% [ 5- tr 180]

2 Khối lượng sữa vôi

= (Khối lượng CaO có hiệu với mía/ Hàm lượng CaO có hiệu trong vôi) x 100

= §x100 = 3,136(tấn)

3 KL nước trong sữa vôi

= KL sữa vôi- KL vôi

18 , 0

80

18 , 0

74 , 5

18 , 0

Trang 30

4 Thể tích sữa vôi

= §

=§= 2,964 (m3)

5 Trong sản xuất người ta chia 2 giai đoạn:

 Gia vôi sơ bộ: dùng 1/3 lượng vôi [5-Tr181]

Khối lượng vôi dùng gia vôi sơ bộ

= 1/3 x 0,225 = 0,075 (tấn)

Khối lượng sữa vôi dùng để gia vôi sơ bộ

= 1/3 x 3,136 = 1,045 (tấn)

 Gia vôi trung hoă : dùng 2/3 tổng lượng vôi [5-Tr 181]

Khối lượng vôi dùng trong trung hoă

= 2/3 x 0,225 = 0,15 (tấn)

Khối lượng sữa vôi dùng trong trung hoă

= 2/3 x 3,136 =2,091 (tấn)

4.2.3 Nước mía hỗn hợp gia vôi sơ bộ (NMHHGVSB)

1 Khối lượng NMHH sau GVSB

= Khối lượng NMHH + Khối lượng sữa vôi GVSB

= 102,91 + 1,045 = 103,995(tấn)

2 K.lượng chất tan trong NMHH sau GVSB

= K.lượng chất tan trong NMHH + K.lượng vôi GVSB

= 14,86 + 0,075 = 14,935 (tấn)

3 % chất tan trong NMHH

= § x 100 = 14,36%

Bx =14,36% ,§=1,0586 tấn/m3 ở 20oC [13-Tr58]

4 Độ tinh khiết NMHH sau GVSB

=§x 100 = 78,88%

d

vôi sữa lượng khối

058 , 1

136 , 3

995 , 103

935 , 14

935 , 14

78 , 11

Trang 31

5 Thể tích NMHH sau GVSB

=§= 98,24 (m3)4.2.4 Thông SO2 lần I

Trong quâ trình thông SO2 xem như SO2 hấp thụ hoăn toăn [7-Tr21]

1 Khối lượng NMHH sau thông SO2 lần 1

= Khối lượng NMHH sau GVSB + K.lượng SO2 (I)

= 103,995 + 0,144 = 104,139(tấn)

2 Khối lượng chất tan trong NMHH sau thông SO2 lần I

= Khối lượng chất tan trong NMHH sau GVSB+ Khối lượng SO2 (I)

1 Khối lượng NMHH sau trung hoă

= Khối lượng NMHH sau thông SO2 lần 1+ Khối lượng sữa vôi trung hoă

=104,139+2,091 = 106,23(tấn)

2 Khối lượng chất tan trong NMHH sau trung hoă

= Khối lượng chất tan trong NMHH sau khi thông SO2 lần I + Khối lượng vôi trung hoă

995 , 103

1 lần SO2 thông sau

mía nước lượng Khối

1 lần 2

SO thông sau

mía nước chất tan Kl

139 , 104

079 , 15

0588 , 1

139 , 104

hoà trung sau

nướcmía lượng

khối

hoà trung sau

mía nước chất tan lượng

khối

23 , 106

229 , 15

Trang 32

4 Thể tích NMHH sau trung hoà

= §= 100,39 (m3)4.2.6 Tính nước bùn

Lượng nước bùn lấy ra trong quá trình lắng là 25% so với khối lượng nước mía sau trung hoà [7-tr21]

Lượng nước bùn lấy ra trong quá trình lắng

4 Nước rửa bùn lọc so với bùn lọc 150-200%.Chọn 150% [7-tr21]

Khối lượng nước rửa = Khối lượng bùn lọc x 150%

= 2,6 x 150% = 3,9 (tấn)

5 Khối lượng đường tổn thất trong bùn khô:

Hàm lượng đường tổn thất trong bùn khô 10-15% Chọn 15% [7- Tr 21]

Khối lượng đường tổn thất theo bùn

= 15% x 0,832 = 0,1248 (tấn)

Tổn thất đường không xác định so với đường trong mía 0,5-1% chọn 1% [7-Tr121].Khối lượng đường tổn thất không xác định

= 1% x 12,14 = 0,1214 (tấn)

4.2.8 Nước mía sau khi lắng trong

1 Khối lượng nước mía đem đi lắng trong

= Khối lượng NMHH sau trung hoà – Khối lượng nước bùn

= 106,23 – 26,56 = 79,67 (tấn)

05819 ,

1

23 , 106

) ( 51 , 22 18 , 1

56 ,

Trang 33

=Khối lượng nước bùn+ Khối lượng bê mịn+ Khối lượng nước rửa- Khối lượng bùn

lọc

= 26,56 + 3,9 - 2,6 = 27,86 (tấn)

3 Khối lượng nước mía sau lắng

= Khối lượng nước lắng trong + Khối lượng nước lọc trong (chỉ trong)

= 79,67 + 27,86 = 107,53 (tấn)

4 Khối lượng chất khô trong chỉ trong

= Khối lượng chất khô trong NMHH sau trung hoă – Khối lượng chất khô tâch ra do

lắng lọc

= 15,229 – 0,832 = 14,397 (tấn)

5 Khối lượng đường trong chỉ trong

= Khối lượng đường trong NMHH – Khối lượng đường tổn thất trong bùn – Khối

lượng đường tổn thất không xâc định

7 Ðộ tinh khiết của chỉ trong

= ( Khối lượng đường trong chỉ trong/ Khối lượng chất khô trong chỉ trong) x 100

1 Khối lượng nước bốc hơi

= KL nước mía trong x (1- Bx1/Bx2)

= 107,53 x (1 – 13,39/60) = 83,53 (tấn)

2 Khối lượng chỉ thô

= Khối lượng chỉ trong – Khối lượng nước bốc hơi

= 107,53 – 83,53 = 24 (tấn)

Trong quâ trình cô đặc xem như không có sự tổn thất chất khô cũng như tổn thất

đường có trong mật chỉ nín AP của chỉ trong tương đương với mật chỉ thô.

Bx = 60 % §§ = 1,28873 tấn/m3 [13- Tr61]

3 Thể tích chỉ đặc

V= §= 18,62 (m3)

trong chè nước Kl

trong chè trong khô

chất Kl

53 , 107

397 , 14



37 , 14

534 , 11

trong chè lượng Khối

05418 ,

1

52 , 107



28873 ,

1 24

Trang 34

4.2.10 Thông SO2 lần II.

Khối lượng SO2 dùng cho thông lần 2 lă 0,036 tấn hiệu quả 100 % [7-Tr 21]

1 Khối lượng mật chỉ sau thông SO2 lần 2

= KL chỉ đặc + KL SO2 hoă tan

= 24 + 0,036 = 24,036 (tấn)

2 Khối lượng chất tan mật chỉ sau thông SO2 lần 2

= Khối lượng chất tan mật chỉ + Khối lượng SO2 hoă tan

= 14397+ 0,036 = 14,433 (tấn)

3 Bx mật chỉ sau thông SO2 lần 2

= § x 100 =§ x 100 = 60,14(%)

Bx = 60,14 % §§ = 1,28956 tấn/m3 [13 tr61]

4 Thể tích chỉ đặc

V = §= 18,61 (m3)

II lần SO

thông sau

đặt chè kl

II lần thông

sau chè mật chất tan Kl

2 2

SO

24

433 , 14



28956 ,

1 24

Trang 35

3 Khối lượng mật chỉ sau lọc

= Khối lượng mật chỉ sau thông SO2 lần II – Khối lượng bùn lọc

= 24 – 0,2 = 23,8 (tấn)

Theo thực tế sản xuất, lượng đường tổn thất theo bùn khô lă 15% [7-Tr21]

4 Khối lượng đường tổn thất

= KL bùn khô x 15%

= 0,08 x 15% = 0,012 (tấn)

5 Khối lượng chất tan mật chỉ đặc tinh sau lọc kiểm tra

= Khối lượng chất tan mật chỉ sau thông SO2 lần II - KL bùn khô

= 14,433 – 0,08 = 14,353 (tấn)

6 Khối lượng đường của mật chỉ đặc tinh sau lọc kiểm tra

= Khối lượng đường trong chỉ đặc – Khối lượng đường tổn thất

sau chè mật

lượng Khối

kiểm tra lọc

sau chè mật chất tan lượng

Khối

8 , 23

353 , 14



29056 ,

1

8 , 23

353 , 14

522 , 11

Trang 36

10 Chênh lệch độ tinh khiết trước và sau làm sạch:

= Độ tinh khiết mật chè – Độ tinh khiết NMHH

lượng (tấn)

Thể tích (m 3 )

khối lượng (tấn)

Thể tích (m 3 )

1 NMHH sau gia vôi sơ

01 1

10 4

Trang 37

Cơ sở tính cho 100 tấn chất khô mật chỉ

Câch tính phối liệu nấu đường:

* Tính lượng chất khô của nguyín liệu có AP cao:

4.3.1 Hiệu suất thu hồi đường thănh phẩm vă mật rỉ

1 Tính lượng đường A sản xuất từ 100 tấn chất khô mật chỉ:

G1 = §x100

= §x100 = 71,3%

tương ứng 71,3 (tấn)§

% 100 M S

M J

% 100 M S

J S

M S

M J

M S

J S

mật rỉ Ap

AAp

-mật rỉ Ap

chèmật Ap

-cât

32 99,75

32 28 , 80

Trang 38

2 Khối lượng mật rỉ G2

G2= 100 - G1 = 100 – 71,3 = 28,7 (tấn)

4.3.2 Tính cho nấu non C

1 Lượng đường non C cần nấu tương ứng với 28,7 tấn mật rỉ:

G3= G2 x§

= 28,7 x §= 53,3 (tấn)

2 Lượng đường C thu được:

G4 = G3 –G2= 53,3-28,7 = 24,6 ( tấn)

3 Tính phối liệu nấu non C:

Lượng giống C nấu non C chiếm 23% so với non C.[5-Tr190]

Lượng giống C nấu non C: G5 = G3ק = 53,3 ק = 12,26 (tấn)

Giống C được nấu từ mật mật chỉ vă mật A1:

CcAp

-mật rỉ Ap

CcApât ât

-56 84

32 84

100

2310023

26 , 12 x 62 80,28

62 72

x

B mat AP - C non AP

C non AP - C giong AP

26 , 12 x 43 56

56 72

95 , 25 x 43 62 43 56

Trang 39

Thử lại: Ap non C = §(100% =56,0037 (56 (%) Phù hợp với giả thuyết.

4.3.3 Tình cho nấu đường non B

1 Lượng non B cần nấu:

3 Tính phối liệu nấu non B:

Lượng giống nấu non B chiếm 8 % so với non B:

G14 = 8% x G12 = 0,08 x 49,73 = 3,98 (tấn)

Giống B được nấu từ mật A1 và mật chè:

80,28 G15 =

§2,18 tấn mật chè 72

85 , 29

B non Ap-Bcạt Ap

Bmát Ap

Bcạt Ap

-70 92

43 92

62 72

x A mat AP - B non AP

B non AP - B giong AP

70 72

75 , 44 x 62 84 62 70

Trang 40

Tổng cộng 49,73 34,81

Thử lại :Ap non B =§(100 = 70 (%) Phù hợp với giả thuyết đã chọn

4.3.4 Tính cho nấu non A

Giả thiết hiệu suất kết tinh đạt 50 %

Lượng đường non A cần nấu:

G23 = G4 x §= 24,6§

= 24,6 (tấn)Lượng hồi dung C nấu non A:

G24 = G23 – G19

= 24,6 -16,27 = 8,33 (tấn)

Lượng hồ B nấu non A:

G25 = G13 x § = 26,45 § =31,89(tấn)

Lượng mật chè dùng để tạo hồ B:

G26 = G25 - G13

= 31,89 – 26,45 = 5,44 (tấn/ngày)

Lượng mật chè nấu non A:

G27 = 100 - (Mật chè nấu giống B + Mật chè nấu giốngC + Mật chè hồ B)

= 100 – (2,18 +6,71 + 5,44) = 85,67 (tấn)

AP của hổn hợp , mật A1, A2

73 , 49

81 , 34

501

G

50

3 , 71

chemat Ap-CdungAp

echmát Ap-Ccat Ap

28 , 80 84

28 , 80 84

chemat Ap-B hoAp

chemát Ap-Bcat Ap

28 , 80 90

28 , 80 92

Ngày đăng: 06/06/2016, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w