Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
4,43 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG PHI SƠN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN GÓC NGHIÊNG CÁNH QUẠT TUA BIN GIÓ PMSG Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN Mã chuyên ngành: 8520201 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Đại Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 03 năm 2022 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS CHÂU MINH THUYÊN - Chủ tịch Hội đồng TS NGUYỄN CHÍ CƯỜNG - Phản biện TS NGUYỄN NHẬT NAM - Phản biện TS DƯƠNG THANH LONG - Ủy viên TS NGUYỄN HOÀI THƯƠNG - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRƯƠNG PHI SƠN MSHV: 19000311 Ngày, tháng, năm sinh: 23/08/1984 Nơi sinh: Thái Bình Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN Mã chuyên ngành: 8520201 TÊN ĐỀ TÀI I Nghiên cứu giải pháp điều khiển góc nghiêng cánh quạt tua bin gió PMSG NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG II Tổng quan tình hình lượng gió ngồi nước Tìm hiểu máy phát điện dựa hệ thống chuyển đổi lượng gió Mơ hình hóa Máy phát điện gió PMSG Đề xuất phương pháp điều khiển góc nghiêng cánh quạt turbine gió để tối ưu cơng śt máy phát PMSG Sử dụng phần mềm Matlab/Simulink mô kiểm chứng kết Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: thực định số 477/QĐ-ĐHCN ngày 08/04/2021 Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM việc giao nhiệm vụ hướng dẫn luận văn thạc sĩ IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 28/02/2022 V NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Văn Đại Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến học viên hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học ngành kỹ thuật điện Luận văn ngành kỹ thuật điện với đề tài “Nghiên cứu giải pháp điều khiển góc nghiêng cánh quạt tua bin gió PMSG” học viên cao học Trương Phi Sơn thực hiện, giáo viên hướng dẫn TS Lê Văn Đại, trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc với TS Lê Văn Đại người trực tiếp tận tâm hướng dẫn nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh; đặc biệt Q Thầy Cơ giáo Khoa Công Nghệ Điện thuộc Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức để tơi hồn thành khóa luận làm tảng cho tơi hồn thành luận văn Bên cạnh tơi nhận nguồn đợng viên lớn gia đình bạn hữu giúp tơi có điều kiện để hồn thành luận văn Tp HCM, ngày 01 tháng 03 năm 2022 Học viên Trương Phi Sơn i TÓM TẮT Do nhu cầu sử dụng điện ngày cao dẫn đến viêc khai thác nguồn lượng phát điện ngày cần thiết Nguồn điện phát yếu thủy điện, nhiệt điện… số mang lại hiệu x́t khơng cao mà cịn gây ô nhiễm môi trường, gây hiệu ứng nhà kính Hiện nay, phát điện từ lượng gió lựa chọn thích hợp Nguồn lượng dạng vơ hạn Tuy nhiên, có khó khăn, nhất việc chuyển đổi từ động học sang học Hiện nay, phát điện dựa nguồn lượng gió sử dụng rợng rãi nhất máy phát điện cảm ứng cấp nguồn kép (DFIG) máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu (PMSG) Dù sử dụng loại máy phát điện việc kiểm sốt đợng chuyển hóa thành lượng sơ cấp một vấn đề quan trọng gặp điều kiện gió khơng ổn định Đối phó với trường hợp này, có nhiều phương pháp áp dụng điều khiển tốc độ quay tua bin để tối ưu hóa cơng śt đầu cách điều khiển góc Pitch cánh quạt Luận văn giới thiệu hai phương pháp điều khiển góc Pitch cánh quạt tuabin gió dùng cho PMSG Phương pháp thứ nhất dùng bợ điều khiển Tích phân-Tỷ lệ Đạo hàm (I-PD) phương pháp thứ hai bợ điều khiển tích phân-tuyến tính theo tỷ lệ (PI-LQ) Phần mềm MATLAB/Simulink sử dụng mô trường hợp để đánh giá chất lượng phương pháp thơng qua điều khiển gió khác Các kết mô cho thấy phương pháp sử dụng bộ điều khiển I-PD cho kết tốt phương pháp PI-LQ ii ABSTRACT The demand for electricity is increasing day by day, ensuring the supply of electrical energy needs attention The main source of energy generation is providing sources such as hydroelectricity and thermal power Currently, wind power generation is an appropriate choice to improve the capacity of electricity generation This energy source is infinite However, there are also difficulties, especially the transition from dynamic to mechanical Currently, the most widely used wind-based generators are the Doubly-Fed Induction Generator (DFIG) and the Permanent-Magnet Synchronous Generator (PMSG) Regardless of the type of generator used, controlling the kinetic power converted into primary energy is an important issue when encountering unstable wind conditions In this case, there are now many methods to optimize the output power of the wind turbine by controlling the rotational speed of the generator through the wind turbine by controlling the blade peak angle Therefore, this thesis introduces two methods to control the blade angle of wind turbines used for PMSG The first is the Integral-Proportional Derivative (I-PD) controller and the second is the Proportional Integral-Linear Quadratic (PI-LQ) controller The practicality of the methods was verified using MATLAB/Simulink software under considering the different wind conditions to obtain optimal output power A comparison between the two supply methods is made The simulation results show that a significant improvement can be made using the proposed I-PD controller iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt luận văn đề tài “Nghiên cứu giải pháp điều khiển góc nghiêng cánh quạt tua bin gió PMSG” sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng học viên Trong tồn bợ nợi dung luận văn, điều trình bày cá nhân học viên tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu, tài liệu, số liệu trích dẫn thích từ nguồn rõ ràng, đáng tin cậy kết trình bày luận văn trung thực Nếu sai học viên xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với nhà trường Tp HCM, ngày tháng năm 2022 Học viên Trương Phi Sơn iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CÁC BẢNG xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xiii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ 1.1 Tình hình phát triển lượng gió giới 1.1.1 Năng lượng tái tạo 1.1.2 Năng lượng gió 1.1.3 Sự phát triển cơng nghệ lượng gió 1.2 Công nghệ sản xuất turbine điện gió 11 1.3 Các cường quốc điện gió giới 13 1.4 Triển vọng tương lai điện gió .15 1.5 Tình hình phát triển điện gió Việt Nam 16 1.5.1 Năng lượng điện Việt Nam 16 1.5.2 Triển vọng lượng gió Việt Nam 19 1.5.3 Các dự án điện gió Việt Nam 21 1.5.4 Những lợi ích mơi trường xã hợi điện gió 25 v 1.5.5 Thuận lợi khó khăn phát triển điện gió 26 CHƯƠNG HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG GIÓ 28 2.1 Giới thiệu 28 2.2 Năng lượng gió 28 2.3 Hiệu suất thu lượng gió 30 2.4 Cấu tạo hệ thống lượng gió 34 2.4.1 Tháp đỡ .36 2.4.2 Cáp truyền dẫn 36 2.4.3 Cánh quạt turbine 36 2.4.4 Bợ phận điều khiển hướng gió 37 2.4.5 Yaw motor 37 2.4.6 Hộp số .37 2.4.7 Bộ hãm tốc độ 38 2.4.8 Máy phát điện turbine gió .38 2.4.9 Bộ phận đo tốc độ gió .39 2.4.10 Phần ứng 39 2.4.11 Bộ điều khiển 39 2.4.12 Góc pitch 39 2.4.13 Vỏ máy phát điện 40 2.5 Các loại máy phát điện hệ thống chuyển đổi lượng gió 40 2.5.1 Các loại turbine gió 44 2.5.2 Mục đích việc mơ hình hóa mơ turbine gió .46 CHƯƠNG MƠ HÌNH TỐN HỌC HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG 47 3.1 Mơ hình turbine gió 47 3.2 Các thơng số mơ hình turbine gió 50 3.2.1 Mơ hình khí đợng học 50 3.2.2 Mơ hình tốc đợ gió 50 vi 3.2.3 Mơ hình tốn học turbine gió .50 3.2.4 Mơ hình điều khiển bợ truyền động 52 3.3 Mơ hình máy phát điện đồng bợ nam châm vĩnh cửu 53 3.3.1 Mô hình chuyển đổi lượng 56 3.3.2 Bộ chỉnh lưu .56 3.3.3 Bộ lọc điện áp DC 57 3.3.4 Bộ nghịch lưu 57 3.3.5 Mơ hình máy biến áp 58 3.3.6 Mơ hình thiết bị tụ bù tĩnh 60 3.3.7 Mơ hình điều khiển góc pitch 63 3.3.8 Mơ hình điều khiển đợng cánh turbine gió 64 3.4 Thông số đợng DC điều khiển góc quay turbine gió 67 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU PHÁT CƠNG SUẤT TUA BIN GIĨ PMSG 68 4.1 Đối tượng điều khiển 68 4.2 Phân tích điều khiển tối ưu .71 4.3 Hiệu suất turbine 71 4.3 Điều khiển tối ưu công suất vùng I 73 4.3.1 Cấu trục bộ I-PD 75 4.3.2 Cấu trúc bộ điều khiển PI LQ 81 4.3.3 Bộ điều khiển vùng tần số thấp PI 81 4.3.4 Bộ điều khiển vùng tần số cao LQ 83 4.3.5 So sánh bộ điều khiển IPD với PI - LQ 90 4.5 Điều khiển vùng II III 90 4.6 So sánh hai thuật tốn điều khiển cho tồn turbine gió .97 4.7 Điều khiển góc quay Nacelle 98 4.8 Thiết kế bộ điều khiển 99 vii F0 ( s) 4s 8 s 1 s (4.52) Biến đổi bộ điều khiển một lần cách chia cho hàm truyền hở hệ thống, ta phương trình sau: Fr (s) 1 s s s s1 4s 8 s 1 s K s 2 (4.53) Nếu chọn p , có bợ điều khiển PI với hàm truyền: Fr ( s ) s s với 4 ; 8 K (4.54) Sau tính tốn, Hàm truyền bộ điều khiển xác định sau: Fr ( s) 4.8.3 0,0084s 95 109 s (4.55) Thiết kế vịng lặp vị trí Để vịng điều khiển giám sát vịng kín hồn thành cho kết Hình 4.27, cần phải thiết kế mợt bợ điều khiển vị trí Thực tế vịng lặp vị trí có đặc tính tích hợp (hàm vị trí mợt vi tích phân tốc đợ), bợ điều khiển tỷ lệ đảm bảo vị trí đợ lệch khơng cho q trình di chuyển Giá trị bộ điều khiển xác định theo kinh nghiệm mơ thống qua cho thấy khả đáp ứng nhanh Fro ( s ) K p 0,393 (4.56) Theo kết Hình 4.27 cho thấy phản ứng thống qua hệ thống giám sát gió, Mỗi bước di chuyển mợt góc 50 chọn làm biến điều khiển Đó giá trị mà Nacelle quay giá trị trung bình góc lệch vượt qua vùng chết cho trước Trong đó, đường màu xanh góc quay Nacelle đường màu đỏ tốc đợ quay Nacelle Ở đó, nhìn thấy tốc đợ quay phụ tḥc vào q trình quay 103 Nacelle, phần lớn nằm trạng thái ổn định nên giảm tác động học lên trụ turbine gió Vì mà q trình khởi đợng đợng hạn chế (bởi dịng điện phần ứng), nên thực tế tăng tốc cho thay đổi hướng gió thống qua khơng nâng cao cơng śt đợng Hình 4.27 Đặc tính chuyển đợng quay Nacelle Trong Hình 4.28 cho thấy hoạt đợng bợ điều khiển vịng quay Nacelle khoảng thời gian Đầu tiên, hướng gió tăng dần từ 00 đến 200, thời gian mô giờ, sau bắt đầu chuyển đợng nhanh so với hướng gió ban đầu Hình 4.28 Đặc tính bợ điều khiển Nacelle 104 Ở dạng sóng cho thấy bợ điều khiển trì hướng quay Nacelle với hướng gió Có thể thấy bợ điều khiển khơng tác đợng đợ lệc góc nhỏ 30 Khi đợ lệch góc vượt q giá trị này, Nacelle quay với góc 50 Trong đồ thị tiếp theo, cho thấy cơng śt turbine gió giảm đợ lệch góc hướng gió khác khơng Trong q trình thiết kế bộ điều khiển cho công suất không giảm xuống 99% tồn hệ thống mợt khoảng thời gian dài, đồng thời Nacelle xoay tốt Nếu cần phải thảo luận kết theo quan điểm tối ưu liên quan đến chuyển đợng xoay Nacelle khơng có tiêu chí đặt ra, thơng thường dựa vào thỏa thuận tổn hao cơng śt điện vịng xoay số vòng Nacelle Chúng ta cần ý đến xoay góc đợ lệch hướng từ 30 đến 50 gây tiếng ồn chuyển động Nacelle, phương chuyển đợng khơng tương ứng với phổ gió hướng gió Điều bị ảnh hưởng yếu tố thời tiết, giá trị chúng điều chỉnh dựa sở phép đo trình vận hành thử nghiệm nhà máy mợt vị trí cụ thể Hình 4.29 Mơ hình bợ điều khiển Nacelle 105 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Đề tài nghiên cứu mơ turbine gió có cơng śt MW sử dụng máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu kết nối lưới điện thông qua bợ chuyển đổi Dựa theo mơ hình tốn học, thành phần riêng lẻ turbine gió xây dựng dùng để mơ nhà máy điện gió Matlab/Simulink Trọng tâm trình nghiên cứu phân tích quản lý nhà máy điện gió xem xét yếu tố ảnh hưởng đến tối ưu hóa vận hành nhà máy Do đó, nhiệm vụ phải tối ưu hóa tồn bợ nhà máy để đưa công suất điện lớn nhất tối ưu thành phần nhỏ khối điều khiển nhà máy Công suất máy phát thể qua đường đặc tính cơng śt, cơng śt turbine gió gần với giá trị định mức Nhiệm vụ hệ thống vùng hoạt động I thể mối quan hệ hệ Cp với công suất cực đại (MPPT) turbine gió Do cần điều khiển xác tốc đợ quay turbine theo tốc đợ gió mơ men điện từ Có hai thuật tốn dùng để điều khiển trường hơp này, (1) dùng bộ diều khiển I-PD cải tiến từ PID (2) dùng bộ điều khiển LQ theo quỹ đạo tham chiếu cho trước Kết mô giai đoạn I cho hệ số Cp đạt mức cực đại theo lý thuyết bộ điều khiển IPD cho kết tốt đôi chút so với PI-LQ Trong vùng hoạt động II trì dịng cơng śt định mức máy phát điện gió vùng II, III trì cơng śt đầu ổn định máy phát điện gió điều chỉnh cơng śt, hiệu śt turbine gió cách xoay cánh turbine gió để cơng śt máy phát điện gió khơng vượt q trị định mức Từ quan điểm trì dịng cơng śt lớn nhất, điều quan trọng có thay đổi vùng III sang I, cánh quạt quay nhanh để nâng cao công suất sau giảm dần giảm dần momen điện cơng śt máy điện đạt cực đại, từ gây thất mợt lượng điện lớn Điều chứng tỏ rằng, có bợ điều khiển tốc đợ quay turbine gió điều khiển góc pitch cánh quạt Khi tốc độ nhỏ định mức, turbine gió điều khiển góc pitch để tạo cơng śt tối ưu nhất Khi tốc đợ gió định mức 106 cần điều khiển góc pitch để bảo vệ turbine gió Hai bợ điều khiển IPD PI-LQ thể rõ điều Vì cơng śt turbine gió giảm theo đợ lệch góc (góc pitch) đặt cánh quạt tốc đợ quay turbine gió nên cần phải điều chỉnh tốc độ quay công suất turbine gió Do hình thành lực quay tác đợng khối trục nên turbine gió khơng thể quay với tốc đợ cố định Do đó, vịng điều khiển thiết kế cho turbine gió quay với tốc độ không vượt 3% thời gian dài Tồn bợ q trình thiết kế bợ điều khiển cho công suất không giảm xuống 99% công suất định mức thời gian dài có thay đổi trực tiếp hướng gió Bợ điều khiển thiết kế đáp ứng việc điều khiển công suất phản kháng, biên đợ điện, góc pha việc hịa lưới điện Bợ điều khiển có khả đáp ứng nhanh đến mức không nhận thấy thay đổi tốc đợ gió trang trại gió Bợ điều khiển điều khiển cơng śt phản kháng nên thiết bị bù công suất phản kháng hệ thống điện không sử dụng nên hệ thống vận hành dễ dàng Hướng phát triển đề tài Trong q trình thực đề tài, cịn gặp nhiều khó khăn thiếu sót, cần phải xây dựng thuật tốn điều khiển cơng śt phản kháng turbine gió tác đợng lên cơng śt tác dụng Đề xuất xem ảnh hưởng lưới điện tác dụng lên turbine gió Do đó, khn khổ kiến thức thời gian nên viết nhiều hạn chế thiếu xót Do rất mong q thầy/cơ đóng góp ý kiến để tiểu luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sathyajith, M and G.S Philip Advances in wind energy conversion technology Springer Science & Business Media, 2011 [2] AChen, J et al "Modeling and simulation of directly driven wind turbine with permanent magnet synchronous generator," IEEE PES Innovative Smart Grid Technologies, pp 1-5, 17 September 2012 [3] ALi et al "Conventional and novel control designs for direct driven PMSG wind turbines," Electric Power Systems Research, pp 328-338, March 2010 [4] Joyce Lee, F.Z., GWEC Global Wind Report 2019 25 March 2020, 1000 Brussels, Belgium, [5] Pisanò, F "Input of advanced geotechnical modelling to the design of offshore wind turbine foundations," European Conference on Soil Mechanics and Geotechnical Engineering Reykjavik (Iceland) 2019 [6] From Wikipedia, Wikipedia.org "List of most powerful wind turbines." Internet: https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_most_powerful_wind_turbines, January 2022; [7] Tập Đồn Điện Lực Việt Nam, "Thơng tin thị trường điện tuần từ 2/3-8/3/2020." Internet: https://www.evn.com.vn/thu-vien-videos/Thong-tin-thi-truong-dien-tuantu-23-832020-1003-1090.aspx, 08 tháng 03 năm 2020 [8] Điện lực Hà Nợi,"Tiềm phát triển điện gió." Internet: http://evnhanoi.vn/tintuc-evnhanoi/tiet-kiem-dien/5233-tiem-nang-phat-trien-dien-gio, 21 Tháng 2019 [9] Hau, E., Wind Turbines: Fundamentals, Technologies, Application, Economics ed, Springer-Verlag Berlin Heidelberg XVIII, p 879, 2013 [10] Manwell et al Wind energy explained: theory, design and application John Wiley & Sons, 2010 108 [11] Betz, A Wind Energie und ihre Ausnutzung durch Windmühlen Vandenhoeck 1926 [12] Fortmann, J Modeling of wind turbines with doubly fed generator system Springer, 2014 [13] Sun, T et al "Transient analysis of grid-connected wind turbines with DFIG after an external short-circuit fault," Nordic wind power conference, 2004 [14] Bianchi et al Wind turbine control systems: principles, modelling and gain scheduling design Springer Science & Business Media, 2006 [15] Lov, F et al Wind turbine blockset in Matlab/simulink General overview and description of the Models in Institute of Energy TechnologyAalborg University Aalborg University : Institut for Energiteknik, Aalborg Universitet, 2004 [16] The MathWorks H.-Q "Simplified Synchronous Machine," Sim Power Systems For Use with Simulink® Vol 5, pp 221-228, 2013 [17] Sahdev, S Electrical Machines Cambridge University Press, 2017 [18] Hamida, M.L et al "Control of separately excited DC motor with series multicells chopper using PI-Petri nets controller," Nonlinear Engineering Vol 8, no 1, pp 32-38 [19] Van der Hoven, I "Power Spectrum Of Horizontal Wind Speed In The Frequency Range From 0.0007 To 900 Cycles Per Hour," Journal of Meteorology Vol 14, 1957 [20] Minorsky, N "Directional stability of automatically steered bodies," Journal of the American Society for Naval Engineers Vol 34, no 2, pp 280-309, 1922 [21] Bennett, S "Development of the PID controller," IEEE Control Systems Magazine Vol 13, no 6, pp 58-62, 1993 109 [22] Wang, L PID Control System Design and Automatic Tuning Using MATLAB/Simulink Wiley-IEEE Press, 2020 [23] Alfaro, V.M and R Vilanova "Model-reference robust tuning of PID controllers," Advances in Industrial Control, ed Springer International Publishing p 192, 2016 [24] Munteanu, I et al Optimal control of wind energy systems: towards a global approach Springer-Verlag London, 2008 [25] Al-Mahturi A and and H Wahid "Optimal tuning of linear quadratic regulator controller using a particle swarm optimization for two-rotor aerodynamical system," Int J Electr Comput Energ Electron Commun Eng Vol 11, no 2, pp 184-190, 2017 [26] Linder, A et al Model-based predictive control of electric drives Cuvillier Verlag, 2010 [27] Munteanu, I et al "Optimization of variable speed wind power systems based on a LQG approach," Control engineering practice Vol.13, no 7, pp 903-912, 2005 [28] Ekelund, T Modeling and linear quadratic optimal control of wind turbines Doktorsavhandlingar vid Chalmers Tekniska Hogskola, 1997 [29] Tony Burton et al "Wind energy handbook," Wind Energy Vol 2011, Wiley Online Library [30] Jonkman, J et al "Definition of a 5-MW reference wind turbine for offshore system development," National Renewable Energy Lab.(NREL), Golden, CO (United States) 2009, doi: 10.2172/947422 [31] Xue, D and Y Chen System simulation techniques with MATLAB and Simulink John Wiley & Sons, 2014 110 PHỤ LỤC Phụ lục 1- Thông số máy phát điện gió PMSG Cơng śt tác dụng 2.0 MW Đường kính Rotor 82 m Số cực Công suất biểu kiến 2.081 Hệ số công suất điều chỉnh 1.0 Điện áp định mức 400 Số cặp từ 32 Tần số 50 Hz Dòng ngắn mạch cực đại 4000 A Máy biến áp 0,4/22 kV Công suất máy biến áp 2300 MVA Tổn hao sắt từ 16 kW Tổn hao không tải 2.25 kW Tốc đợ gió ngắt máy phát 22-28 m.s-1 Giớ hạn tốc đợ gió 6-19.5 Min.s-1 Tốc đợ gió định mức 12 m.s-1 Tốc đợ gió mà máy phát hoạt đợng 2.5 m.s-1 111 MVA V Phụ lục – Cấu trúc điều khiển turbine gió 2.1 Mơ hình tua bin gió 2.2 Mơ hình chi tiết điều khiển góc pitch tua bin gió 112 2.3 Mơ hình Cp(λ, β) 2.4 Cấu trúc điều khiển IPD 113 2.5 Thông số điều chỉnh điều khiển IPD 114 2.6 Cấu trúc điều khiển PI- LQ 2.7 Mơ hình chi tiết điều khiển PI 115 2.8 Mơ hình chi tiết điều khiển LQ 116 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I II LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Trương Phi Sơn Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 23/8/1984 Nơi sinh: Thái Bình Email:sontp.kdat@gmail.com Điện thoại: 0907278862 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Vừa học vừa làm Nơi đào tạo: Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Ngành học: Điện – điện tử Nước đào tạo: Việt Nam Ngoại ngữ: III Năm tốt nghiệp: 2008 Tiếng Anh Mức độ sử dụng: B1 Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 11/2008-5/2011 Trung tâm kiểm định Huấn Nhân viên Giám sát an luyện kỹ thuật an tồn lao đợng TP tồn Trung tâm kiểm định Huấn Kiểm định viên kỹ thuật luyện kỹ thuật an tồn lao đợng TP an tồn lao động 6/2011-đến nay Viện Khoa học An tồn vệ sinh lao đợng TP.HCM TP HCM, ngày tháng Người khai Trương Phi Sơn 117 năm 2022