Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương : LÝ THUYẾT CHỐNG SÉT CHO CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.1 Định nghĩa sét 1.2 Phân loại 1.3 Lợi ích sét 1.4 Tác hại sét 1.5 Nguyên lý chống sét 1.5.1 Chống sét đánh trực tiếp 1.5.2 Chống sét lan truyền 1.6 Tiêu chuẩn chống sét cho cơng trình xây dựng 1.6.1 Xác định tần số sét đánh vào cơng trình 1.6.2 Vùng bảo vệ 1.6.3 Các phận hệ thống chống sét .8 1.6.3.1 Bộ phận thu sét 1.6.3.2 Dây xuống 1.6.3.3 Mạng nối đất 10 1.6.4 Đo điện trở suất đất 11 1.6.4.1 Kết nối với mạng nối đất 13 1.6.4.2 Vấn đề chống ăn mòn 13 1.6.5 Vấn đề nối đẳng thế, khoảng cách an tồn bảo trì hệ thống chống sét 14 1.6.6 Kiểm tra, bảo trì đo đạc 14 1.6.6.1 Kiểm tra 15 1.6.6.2 Bảo trì .15 1.6.6.3 Đo đạc 15 1.7 Các phương pháp chống sét 16 1.7.1 Phương pháp cổ điển .16 1.7.2 Phương pháp dùng kim thu sét phát tia tiên đạo sớm .16 1.7.3 Phương pháp phân tán điện tích 17 1.7.4 Phương pháp dùng lồng Farađây 19 1.7.5 Phương pháp hút sét tia laser 20 1.7.6 Phương pháp phịng chống tích cực 20 Chương 2: MƠ PHỎNG VÀ TÍNH TỐN CHỐNG SÉT BẰNG PHẦN MỀM MATLAB 21 2.1 Cơ sở thuật toán 21 2.1.1 Cơ sở thuật toán xác định cấp bảo vệ 21 2.1.2 Cơ sở lập trình tính tốn điện trở tiếp đất .22 2.1.3 Phương pháp tính tốn số bao hóa chất để giảm điện trở đất 24 2.2 Viết chương trình 24 2.2.1 Tổng quan 24 2.2.2 Cách sử dụng 27 Chương 3: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CHỐNG SÉT CỦA CÁC CƠNG TRÌNH Ở ĐH GTVT CƠ SỞ II .31 3.1 Khu nhà C2 .31 3.1.1 Bộ phận kim thu sét .32 3.1.2 Dây dẫn sét 33 3.1.3 Bộ phận tiếp đất 33 3.2 Khu nhà thư viện 34 3.2.1 Bộ phận kim thu sét .34 3.2.2 Bộ phận dây dẫn sét 36 3.2.3 Bộ phận tiếp đất 36 3.3 Khu nhà E7 .38 3.3.1 Bộ phận kim thu sét 38 3.3.2 Bộ phận dây dẫn sét 39 3.3.3 Bộ phận tiếp đất .40 3.4 Khu nhà E10 41 3.4.1 Bộ phận kim thu sét .41 3.4.2 Bộ phận dây dẫn sét 42 3.4.3 Bộ phận tiếp đất 42 3.5 Khu nhà D1 .44 3.5.1 Bộ phận kim thu sét .44 3.5.2 Bộ phận dây dẫn sét 45 3.5.3 Bộ phận tiếp đất 46 3.6 Khu nhà E4, E5, E6, sử cột chống sét thụ động 47 3.6.1 Kim thu sét 48 3.6.2 Bộ phận dây dẫn sét 48 3.6.3 Bộ phận tiếp đất 48 Chương 4: TÍNH TỐN CHỐNG SÉT CHO KHU GIẢNG ĐƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT-CƠ SỞ II 50 4.1 Giới thiệu sơ lượt địa bàn chứa cơng trình .50 4.2 Đặc điểm khu giảng đường trường ĐH Giao Thông Vận Tải Cơ Sở II 50 4.3 Lựa chọn phương án chống sét .51 4.4 Lựa chọn thiết bị .52 4.5.1 Kim thu sét 52 4.5.2 Thiết kế hệ thống nối đất 53 4.5 Giới thiệu thiết bị hệ thống chống sét 53 4.5.1 Đầu thu sét PREVECTRON 53 4.5.2 Dây Ericore .55 4.5.3 Thiết bị đếm sét .55 4.5.4 Hệ thống nối đất 55 4.6 Hướng dẫn lắp đặt hệ thống chống sét trực tiếp cho khu 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .58 Kết luận 58 Kiến nghị .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC .60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nằm tâm sét châu Á, nơi có hoạt động sét trung bình thuộc loại cao giới Sét không gây thiệt hại nghiêm trọng người mà gây tâm lý hoang mang, lo lắng cho người dân Thiệt hại tăng lên đất nước ta thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa sử dụng nhiều thiết bị điện, điện tử nhạy cảm với sét Việc nghiên cứu tìm giải pháp phịng chống sét hiệu khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn cần thiết có tính ứng dụng cao đời sống Muc tiêu nghiên cứu Tìm hiểu tượng sét nguyên lý chống sét cho cơng trình Khảo sát thực trạng hệ thống chống sét cơng trình trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Cơ Sở II Đề xuất phương án chống sét hiệu cho cơng trình trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Cơ Sở II Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực tiễn sét hệ thống chống sét Phạm vi: Đề xuất giải pháp chống sét trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Cơ Sở II Phương pháp nghiên cứu Sử dụng lý thuyết để phân tích đánh giá vấn đề Khảo sát thu thập số liệu thực tế từ tính tốn đưa kết luận Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài “Nghiên cứu giải pháp chống sét hợp lý cho cơng trình xây dựng khu vực Cơ sở II – ĐHGTVT” hệ thống lại lý thuyết sét chống sét Nêu trình tự khảo sát thiết kế hệ thống chống sét cụ thể Phù hợp cho sinh viên xây dựng khơng chun ngành chống sét hiểu áp dụng Giúp trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Cơ Sở II nhận định thực trạng hệ thống chống sét trường từ lựa chọn giải pháp hợp lý để bảo vệ an toàn cho người tài sản Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương: Chương : Lý thuyết chống sét cho cơng trình xây dựng Chương 2: Mơ tính tốn chống sét phần mềm matlab Chương 3: Hiện trạng hệ thống chống sét cơng trình ĐH GTVT Cơ Sở II Chương 4: Tính tốn chống sét cho khu giảng đường trường ĐH GTVT Cơ Sở II Kết luận kiến nghị Chương : LÝ THUYẾT CHỐNG SÉT CHO CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.1 Định nghĩa sét Sét tượng phóng điện khí đám mây đất hay đám mây mang điện tích khác dấu, đơi cịn xuất trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát) trận cháy rừng dội tạo khói đặc đủ để dẫn điện Sét nguồn điện từ mạnh, xuất hình thành điện tích khối lớn từ đám mưa giơng mang điện tích dương, phần đám mây điện tích âm, phần đám mây tạo điện trường có cường độ lớn chung quanh đám mây.Trong q trình tích lũy điện tích trái dấu, điện trường có cường độ gia tăng liên tục hình thành Khi điện nơi đám mây vượt ngưỡng cách điện khơng khí, xảy tượng sét đánh xun, hay cịn gọi sét tiên đạo Khi phóng điện khí tia sét di chuyển với tốc độ 36.000 km/h (22.000 mph) sét di chuyển ion hình ảnh sét dòng plasma phát sáng tạo nên thấy trước nghe tiếng động tiếng động di chuyển với tốc độ 342 m/s điều kiện bình thường khơng khí cịn ánh sáng 299.792.458 m/s Sét đạt tới nhiệt độ 30.000 °C gấp 20 lần nhiệt độ cần thiết để biến cát silica thành thủy tinh (chỉ cần 1330 °C để làm nóng chảy SiO2), viên đá tạo sét đánh vào cát gọi fulgurite (thường có dạng hình ống sét di chuyển vào lịng đất) Trên Trái Đất có khoảng 16 triệu dơng năm 1.2 Phân loại Theo ước tính nhà chuyên môn, khắp mặt địa cầu, giây có khoảng 100 cú sét đánh xuống mặt đất Sét gây thương vong cho người, mà cịn phá hủy tài sản người cơng trình xây dựng, cơng trình cung cấp lượng, hoạt động hàng không, thiết bị dùng điện, đài truyền truyền hình, hệ thống thông tin liên lạc làm gián đoạn công việc.Con đường mà sét qua, làm thiệt hại cho tài sản người mặt đất, kể sau: Sét đánh trực tiếp sét đánh thẳng vào nhà cửa cơng trình đánh vào bồn nước kim loại hay trụ anten nằm cơng trình đó, đánh vào cối, đánh vào người di chuyển có dơng Đây loại sét nguy hiểm gây thiệt hại nặng nề cho cơng trình gây chết người Sét đánh gián tiếp sét đánh vào đường dây điện thoại, đường dây tải điện cao hạ nơi theo đường dây truyền vào cơng trình làm hư hỏng thiết bị điện sử dụng Chúng ta thường thấy tượng bóng đèn, điện thoại, TV, tủ lạnh bị cháy người gọi điện thoại bị điện giật mạnh sau dông sét tất ảnh hưởng loại sét Sét cảm ứng bao gồm cảm ứng tĩnh điện cảm ứng điện từ Sét cảm ứng tĩnh điện thường nguy hiểm cho công trình có chứa chất dễ cháy nổ xăng dầu, khí đốt tác động phóng điện thứ cấp sét cảm ứng điện từ nguy hiểm thiết bị đại dùng linh kiện điện tử nhạy với xung điện cơng trình bưu điện, viễn thơng, phát truyền hình 1.3 Lợi ích sét Sấm sét- bước văn minh tại: Con người nhìn thấy sét đánh vào làm bốc cháy, họ thấy lửa phát ánh sáng Khi lại gần, họ cảm nhận nóng phát từ lửa Nhờ vào khám phá quan trọng này, loài người biết dùng lửa để sưởi ấm, nấu nướng, xua đuổi thú nữa, nấu chảy quặng để tạo dụng cụ lao động hay vũ khí Như vậy, sấm sét mở cho lồi người bước tiến vĩ đại, đưa người tiến lên làm chủ vạn vật đạt tới vãn minh ngày Sấm sét tạo ozort cho tầng khí quyển: Chúng ta biết ơzơn giúp Trái đất lành hơn, nhờ hấp thụ xạ cực tím từ Mặt trời chiếu xuống Trái đất Bản chất sấm sét tia lửa điện, Oxy khơng khí gặp điều kiện tia lửa điện: 2O2 (tia lửa điện) —> O3 + [O] Sấm sét giúp cải tạo nguồn đất, tăng khả sinh trưởng cho cây: Nhờ vào sấm sét, lượng N2 khơng khí bị ơxy hóa nhiệt độ cao áp suất cao tạo thành NO Sấm sét –dị tìm nguồn nước ngầm, mỏ quặng: Dựa vào đặc điểm: sét thường đánh khu vục có nước chảy ngầm, có ống nước hay có thân quặng (những nơi có độ dẫn điện cao hơn), người tìm mạch nước ngầm, hay dị tìm nguồn khống sản đế phục vụ cho nhu cầu sống Sấm sét – nguồn lượng khổng lồ: Đặc điểm lượng tia sét tập trung vài điểm tồn thời gian ngắn cỡ khoảng mili giây nên lượng cao Người ta ước tính lượng điện tích lần sét đánh có thê kéo đồn tàu 14 toa chạy 200km Hay tia sáng thông thường thắp sáng bóng đèn 100W tháng Tuy nhiên việc thu thập nguồn lượng dường “vô vọng”, người không ngừng cố gắng chế tạo dụng cụ để thu sấm sét Người ta đề xuất dựa vào nguồn lượng để: + Tạo hydrogen từ nước để khai thác nhiệt điện + Để cung cấp mạng điện cho thành phố + Kích hoạt tàu vũ trụ sấm sét +Dùng sét chống mưa đá : Dẫn sét vào tầng mây có khả gây mưa đá Do lượng lớn nhiệt độ cao “tia lừa điện” nên làm tan chảy tảng bàng đá thành nước, tránh thiên tai 1.4 Tác hại sét * Khi sét đánh trực tiếp Do lượng cú sét lớn nên sức phá hoại lớn cơng trình bị sét đánh trực tiếp bị ảnh hưởng đến độ bền khí, học thiết bị cơng trình, phá hủy cơng trình, gây cháy nổ Hình 1.1 Sét đánh gây sập đổ cháy nổ cơng trình Biên độ dịng sét ảnh hưởng vấn đề điện áp xung ảnh hưởng đến độ bền khí thiết bị cơng trình Thời gian xung sét ảnh hưởng đến vấn đề điện áp xung thiết bị Thời gian tồn xung sét ảnh hưởng đến độ bền học thiết bị hay cơng trình bị sét đánh Ngoài ra, khả cháy nổ xảy cao đơi với cơng trình bị sét đánh trực tiếp * Ảnh hưởng lan truyền sóng điện từ gây dòng điện sét Khi xảy phóng điện sét gây nên sóng điện từ tỏa xung quanh với tốc độ lớn, khơng khí tốc độ tương đương tốc độ ánh sáng Sóng điện từ truyền vào cơng trình theo đường dây điện lực, thông tin… gây điện áp tác dụng lên thiết bị cơng trình, gây hư hỏng đặc biệt đôi với thiết bị nhạy cảm: thiết bị điện tử, máy tính mạng máy tính … gây thiệt hại 1.5 Nguyên lý chống sét 1.5.1 Chống sét đánh trực tiếp Sét hình thành luồng ion mang điện tích âm đám mây bắt đầu di chuyển xuống gần sát mặt đất ion mang điện tích dương bên bắt đầu tập hợp lại chỗ cao, dễ dẫn điện phóng lên để nối vào luồng ion âm di chuyển xuống định tia sét đánh vào đâu sét đánh xuống đất Vì có nhiều tia sét ion dương hình thành luồng ion âm tiến xuống tia nối vào luồng ion âm dẫn tia sét vào chỗ mà phóng ra, giống dây câu sét mà nơi mà xuất phát cần câu nơi xuất phát cao tỉ lệ nối vào luồng ion âm trước cao sét thường hay đánh vào nơi cao, nơi thấp dễ dẫn điện tạo dây dẫn dài nhanh nên nối vào luồng ion âm trước dây dẫn xuất phát từ nơi cao dẫn điện mang tia sét vào khu vực thấp Chính từ nguyên tắc đấy,người ta lắp đặt kim thu sét vị trí cao cơng trình để tỉ lệ sét đánh vào kim thu cao nhất, đồng thời sử dụng hệ thống dây dẫn sét, cọc tiếp đất đất có điện trở đủ nhỏ để sét dẫn xuống đất hóa giải 1.5.2 Chống sét lan truyền Ngồi dịng điện hàng ngàn Vơn đánh trực tiếp vào cơng trình, sét cịn tạo xung điện lớn tác dúng lên mang lưới dây dẫn cách hàng trăm mét hay hệ thống cáp đất Do chống sét lan truyền quan chống sét trực tiếp Để chống sét lan truyền trước tiên cần trang bị thiết bị chống xung,thiết bị hoạt động cách chuyển xung áp xuống đất theo hệ thống tiếp địa đáng tin cậy Ngoài cần trang thiết bị triệt xung trước thiết bị đầu cuối máy tính, tivi, máy điều khiển,… Thiết bị triệt tiêu xung điện áp hệ thống tiếp đất hay điện áp dư lại từ thiết bị chống xung để bảo vệ thiết bị đầu cuối nhạy cảm với điện áp Phải sử dụng thiết bị triệt xung với thiết bị chống xung kết nối với hệ thống tiếp đất tạo hệ thống bảo vệ an toàn cho thiết bị mạng điện 1.6 Tiêu chuẩn chống sét cho cơng trình xây dựng Để chống sét cho cơng trình xây dựng, việc áp dụng tiêu chuẩn quan trọng Các tiêu chuẩn sở khoa học, quy phạm để thiết kế lắp đặt hệ thống chống sét có hiệu Các tiêu chuẩn tham khảo để thiết kế chống sét cho cơng trình xây dựng: TCXD 46 – 1984: Chống sét cho cơng trình xây dựng – Tiêu chuẩn thiết kế thi công TCXD 46 – 2007: Chống sét cho cơng trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra bảo trì hệ thống NFC 17 -102: Tiêu chuẩn chống sét Pháp TCN 68-141: 1995: Tiếp đất cho cơng trình Viễn thơng, u cầu kỹ thuật 1.6.1 Xác định tần số sét đánh vào cơng trình Theo tiêu chuẩn NFC 17 -102, việc xác định tần số sét đánh xác định sau: Tần số sét đánh trực tiếp Nd : Nd = Ngmax Ac C1 10-6 ( lần/1 năm ) (2.1) Trong : Ngm: mật độ sét phóng xuống đất, số lần sét phóng xuống mặt đất 1km2 năm Giá trị Ngm thay đổi lớn, tra đồ mật độ sét đánh trung bình năm Việt Nam (Phụ lục I) Ac: vùng tập trung tương đương cơng trình, vùng có xác suất bị sét đánh giống cơng trình điều kiện sét; C1 hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào vị trí cơng trình tra bảng 2.1 Đối với cơng trình có cấu trúc hình hộp chữ nhật với chiều dài L(m), chiều rộng W(m), chiều cao H(m), vùng tập trung tương đương tính: Ac = LW + 6H(L + W) + 9πH2 (m2) (2.2) Bảng 2.1 Hệ số phụ thuộc vào vị trí cơng trình Vị trí cơng trình Cơng trình nằm vùng có cấu trúc khác, cao ngang cao cơng trình Cơng trình bao quanh cơng trình khác thấp Cơng trình độc lập, khơng có cơng trình khác phạm vi 3H Cơng trình nằm núi hay đồi cao C1 0,25 0,5 1 Khi vùng tập trung tương đương cơng trình bao cho cơng trình lân cận cơng trình lân cận khỏi cần phải tính tốn kỹ lưỡng Tần số sét chấp nhận Nc: Nc = 5,5/C (2.3) Trong đó: C = C2 C3 C4 C5 Các hệ số C2, C3, C4, C5 tra từ bảng 2.2 đến 2.5 Bảng 2.2 Hệ số cấu trúc cơng trình C2 Kết cấu Kim loại Thường Dễ cháy Kim loại 0,5 Thường 1 2,5 Dễ cháy 2,5 Bảng 2.3 Hệ số phụ thuộc vào vật liệu chứa cơng trình C3 Không giá trị không dễ cháy 0,5 Giá trị bình thường có khả bắt lửa Giá trị cao đặc biệt bắt lửa Giá trị cao, bắt lửa cao, dễ gây nổ Bảng 2.4 Hệ số phụ thuộc tính cơng trình C4 Khơng có người làm việc thường xun Có người làm việc thường xun Tập trung đơng người, khó sơ tán 0,5 Bảng 2.5 Hệ số phụ thuộc vào tác hại sét C5 Cơng trình khơng u cầu hoạt động liên tục, khơng có tác hại mơi trường Cơng trình u cầu hoạt động liên tục, có tác hại mơi trường Có tác hại môi trường 10 5 Nếu Nd < Nc: cơng trình khơng cần hệ thống chống sét Nếu Nd > Nc: cơng trình cần thiết phải có hệ thống chống sét với hệ số: E = – Nc / Nd cho phép lựa chọn cấp bảo vệ cho cơng trình Dựa vào hệ số E, cho phép lựa chọn cấp bảo vệ cho cơng trình (Bảng 2.6) Hệ số E E > 0,98 0,95 < E ≤ 0,98 0,80 < E ≤ 0,95 < E ≤ 0,80 Bảng 2.6 Bảng lựa chọn cấp bảo vệ Dòng xung Khoảng cách tiên Cấp bảo vệ lựa chọn đỉnh (KA) đạo ( m ) Cấp + biện pháp bảo vệ bổ sung Cấp 2,8 20 Cấp 9,5 45 Cấp 14,7 60 Khi hệ thống chống sét có hệ số E > 0,98 phải sử dụng số biện pháp bổ sung để tăng cường hiệu hệ thống, biện pháp tiêu biểu : - Giảm điện áp bước điện áp tiếp xúc - Giảm ảnh hưởng điện áp xung lên thiết bị điện tử - Như vậy, với tiêu chuẩn này, việc xác định xác suất sét đánh giúp nhà kỹ thuật định có nên chống sét cho cơng trình hay khơng Hơn nữa, thơng qua việc tính hệ số E mà xác định mức độ bảo vệ hay cấp bảo vệ cho cơng trình 1.6.2 Vùng bảo vệ Đối với hệ thống chống sét dùng kim thu Franklin, phương pháp xác định vùng bảo vệ kim theo tiêu chuẩn chống sét TCXD 46 – 2007 Vùng bảo vệ thể tích mà giới hạn phận chống sét tạo bảo vệ chống lại cú phóng điện trực tiếp việc thu tia sét vào phận chống sét Kích thước hình dáng vùng bảo vệ thay đổi theo chiều cao nhà chiều cao thiết bị thu sét thẳng đứng Nói chung cơng trình khơng cao q 20m, vùng bảo vệ phận thu dẫn sét thẳng đứng từ mặt đất lên xác định thể tích tạo hình nón với đỉnh nằm đỉnh phận thu sét đáy nằm mặt đất Vùng bảo vệ phận thu sét ngang xác định không gian tạo hình nón có đỉnh nằm dây thu sét ngang chạy từ điểm đầu đến điểm cuối Đối với kết cấu cao 20m, việc xác định vùng bảo vệ khơng áp dụng được, cần phải có thêm thiết bị chống sét lắp đặt để chống lại cú sét đánh vào phía bên cạnh cơng trình Đối với kết cấu khơng vượt q 20m chiều cao, góc cạnh hình nón với phương thẳng đứng đỉnh hình nón gọi góc bảo vệ Đối với kết cấu cao 20m, góc bảo vệ phận dẫn sét cao tới 20m tương tự phận thu dẫn sét kết cấu thấp 20m Góc bảo vệ phận riêng lưới thu sét, thu sét đứng hay nằm ngang, TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCXDVN 46: 2007: Chống sét cho cơng trình xây dựng – hướng dẫn thiết kế, kiểm tra bảo trì hệ thống [2] TCVN 46:1984: Chống sét cho cơng trình xây dựng- tiêu chuẩn thiết kế, thi công [3] TCN 68-141:1999: Tiếp đất cho cơng trình viễn thơng - u cầu kỹ thuật [4] TCN 68-135:2001: Chống sét bảo vệ công trình viễn thơng - u cầu kỹ thuật [5] TCN 68-174:2006: Quy phạm tiếp đất chống sét bảo vệ cơng trình thiết bị viễn thơng [6] TCVN 8071-2009 : Cơng trình viễn thơng - Quy tắc thực hành chống sét tiếp đất [7] QCVN 9:2010/BTTTT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếp đất cho trạm viễn thông” [8] ANSI/IEEE 81-1983 Guide for Measuring Earth Resistivity, Ground Impedance, and Earth Surface Potentials of a Ground System [9] UL 96A-2007 Installation Requirements for Lightning Protection Systems 59 PHỤ LỤC Code phần mềm tính hệ thống chống sét % CHƯƠNG TRÌNH TÍNH CẤP BẢO VỆ % - Executes on button press in pushbutton1 function pushbutton1_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to pushbutton1 (see GCBO) eventdata reserved - to be % defined in a future version of MATLAB handles structure with handles % and user data (see GUIDATA) H = get(handles.editH, 'String'); L = get(handles.editL, 'String'); W = get(handles.editW, 'String'); Ng = get(handles.editNg, 'String'); C1 = get(handles.editC1, 'String'); C2 = get(handles.editC2, 'String'); C3 = get(handles.editC3, 'String'); C4 = get(handles.editC4, 'String'); C5 = get(handles.editC5, 'String'); h = get(handles.edith, 'String'); Rp = get(handles.editRp, 'String'); H=str2num(H); L=str2num(L); W=str2num(W); Ng=str2num(Ng); C1=str2num(C1); C2=str2num(C2); C3=str2num(C3); C4=str2num(C4); C5=str2num(C5); h=str2num(h); Rp=str2num(Rp); Nc=5.5/(C2*C3*C4*C5); Ac=L*W+6*(L*H+W*H)+9*pi*H*H; set(handles.textAc, 'String', num2str(Ac)); Nd=Ng*Ac*0.000001*C1; E=(1-Nc/Nd)*100; set(handles.textE, 'String', num2str(E)); if Nc/Nd > set(handles.textcap,'FontName','Vni-times', 'FontSize',15,'string','KHÔNG CẦN BẢO VỆ'); else if E>98 set(handles.textcap,'FontName','Vni-times', 60 'FontSize',15,'string','BẢO VỀ CẤP 1+ BẢO VỀ BỔ SUNG'); else if (E > 95)& (E 80)& (E0)& (E set(handles.textcap,'FontName','Vni-times', 'FontSize',15,'string','KHÔNG CẦN BẢO VỆ'); else if E>98 set(handles.textcap,'FontName','Vni-times', 'FontSize',15,'string','BẢO VỀ CẤP 1+ BẢO VỀ BỔ SUNG'); else if (E > 95)& (E 80)& (E0)& (E