1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 9, đề 26

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ 26 ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn Ngữ văn 9 Thời gian làm bài 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm 01 trang) Phần I Đọc hiểu (3 điểm) Đọc bài thơ sau và thực h[.]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ 26 ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Phần I Đọc hiểu (3 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Bà hành khất đến ngõ Bà cung cúc mời vào Lưng còng đỡ lấy lưng còng Thầm hai tiếng gậy tụng nắng chiều Nhà nghèo chẳng có Gạo hai ống chia thảo thơm Nhường khách ngồi chổi rơm Bà ngồi đất mắt buồn ngó xa Lá tre rụng xuống sân nhà Thoảng hương nụ vối…chiều qua chiều (Bà Tôi - Kao Sơn, dẫn theo nguồn http://baohinhbinh.org.vn) Câu (0,5 điểm) Xác định thể thơ phương thức biểu đạt sử dụng thơ? Câu (0,5 điểm) Tìm từ đồng nghĩa với từ hành khất Câu (1.0 điểm) Chỉ biện pháp tu từ câu thơ thứ ba: Lưng còng đỡ lấy lưng còng nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu (1.0 điểm) Thái độ ứng xử cảm động chan chứa tình người người bà hai thơ gợi cho em suy nghĩ gì? Phần II Làm văn (7 điểm) Câu (2 điểm): Từ thơ phần đọc hiểu, em viết đoạn văn bàn vai trò lòng tốt sống Câu (5 điểm): Cảm nhận em tình bà cháu đoạn thơ sau: Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi, Nhóm niềm xơi gạo mới, sẻ chung vui, Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kỳ lạ thiêng liêng – bếp lửa! Giờ cháu xa Có khói trăm tàu, Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa? ( Trích: Bếp lửa - Bằng Việt , Ngữ văn 9, tập một) Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Đáp án Điểm Câu ( 0,5đ) PHẦN I ĐỌC HIỂU (3điểm) - Thể thơ: Lục bát Phương thức biểu đạt sử dụng thơ: biểu cảm 0,25đ 0.25 đ Câu ( 0.5đ) Từ đồng nghĩa với từ "hành khất" "ăn mày" "ăn xin" 0.5 Câu (1đ) Biện pháp tu từ câu thơ "Lưng còng đỡ lấy lưng còng" là: (chọn 2) - Điệp ngữ: "lưng cịng" - Hốn dụ => khắc họa chân dung già nua, nhọc nhằn có phần tội nghiệp hai người bạn già - Từ "lưng còng" lặp lại, kết hợp với động từ "đỡ" tái hình ảnh đẹp đẽ, cảm động, ấm áp tình người chủ nhà người hành khất PHẦN II Làm văn Câu (2 điểm) 0,5đ 0,5đ Câu (1đ) Thái độ ứng xử cảm động chan chứa tình người người bà thơ gợi cho em suy nghĩ tình người, 1đ lịng nhân người bà người ăn xin Đó nét đẹp tinh thần cần phải trân trọng, nâng niu, giữ gìn nhân lên Kỹ : - Đảm bảo hình thức đoạn văn 0.25 - Đảm bảo dung lượng theo yêu cầu - Diễn đạt rõ ràng mạch lạc, có dẫn chứng minh họa - Khơng mắc lỗi dùng từ đặt câu Nội dung đạt ý sau: * Mở đoạn 0,25đ Từ thơ =>Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Lòng tốt sống hôm (Học sinh lựa chọn cách dẫn trực tiếp gián tiếp tùy thuộc vào khả mình) * Thân đoạn 1.0 đ - “Lịng tốt” lương thiện, phẩm chất tốt đẹp người, hướng đến người, sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn, sẵn sàng sẻ chia với người khác - Trong xã hội có nhiều mảnh đời chịu bất hạnh, đau thương, khổ cực, việc yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ người làm xoa dịu, giảm bớt nỗi đau họ, xã hội phát triển đẹp đẽ, vững mạnh - Khi giúp đỡ người khác, ta nhận lại kính trọng, niềm tin yêu người khác sẵn sàng giúp đỡ lại lúc gặp khó khăn - Mỗi người biết chia sẻ, yêu thương, giúp đỡ người khác góp phần làm cho xã hội giàu tình cảm hơn, phát triển văn minh - Học sinh tự lấy dẫn chứng người có lịng tốt Lưu ý: dẫn chứng phải tiêu biểu, bật, xác thực nhiều 0.25 người biết đến (ca sĩ Thủy Tiên làm từ thiện, anh Nguyễn Ngọc Mạnh (Đông Anh - Hà Nội ) cưú em bé ngã từ tầng 12, anh Trần Văn Tròn (Quảng Nam) cứu em nhỏ đuối nước… *Kết đoạn - Khái quát lại vấn đề cần nghị luận: Lịng tốt điều vơ cần thiết sống hôm 0.25đ - Rút học liên hệ đến thân Câu (5 điểm) 1.Về kỹ năng: - Học sinh viết kiểu nghị luận đoạn thơ - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng rõ ràng, khai thác biện pháp nhệ thuật đặc sắc - Bố cục đảm bảo phần, biết xây dựng đoạn, chuyển đoạn logic, nhịp nhàng - Diễn đạt lưu lốt, ngắn ngọn, khơng mắc lỗi dùng từ, tả Về nội dung: Bài viết trình bày nhiều cách song đảm bảo ý sau: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả Bằng Việt thơ Bếp lửa - Khái quát nội dung hai khổ cuối * Thân bài: Khái quát hoàn cảnh đời, mạch cảm xúc thơ 0.5 0,5đ 0,25đ Bài thơ “Bếp lửa” sáng tác năm 1963, tác giả 19 tuổi học ngành Luật Liên Xô Tác phẩm viết theo thể thơ tự đưa vào tập thơ “Hương – Bếp lửa”, tập thơ đầu tay Bằng Việt Lưu Quang Vũ Bằng kết hợp hài hòa biểu cảm với tự sự, miêu tả nghị luận, thơ xây dựng hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà điểm tựa khơi gợi cảm xúc suy nghĩ tình bà cháu Nhắc lại nội dung khổ thơ đầu Ở khổ thơ đầu, BV đưa người đọc đến với kỉ niệm ông năm tháng sống bên bà để từ bộc lộ tình cảm u thương, thấu hiểu cho vất vả nhọc nhằn mà bà phải trải qua đồng thời bộc lộ lòng biết ơn 0.25 đ mà bà làm cho cháu Và tình cảm tiếp tục bộc lộ khổ thơ thứ nhà thơ bộc bạch suy ngẫm đời bà Cảm nhận tình bà cháu đoạn thơ 3.1 Từ suy nghĩ bà, cháu bộc lộ tình yêu thương biết ơn bà vô hạn + Chất biểu cảm trữ tình cịn dịng suy tưởng nhuốm màu nghị luận “Lận đận” - từ láy gợi hình với hai trắc diễn tả đời vất vả bà, kết hợp với “biết nắng mưa” - ẩn dụ để thăng trầm sống làm đậm thêm hy sinh cần mẫn bà Trải qua tất khó khăn, thách thức ấy, hình ảnh bà chưa tách rời với bếp lửa + “Mấy chục năm rồi”, lời thơ kể mà đếm, gợi lên tuổi xuân, đời người thức khuya dậy sớm gắn liền với khói bếp cay nồng Ấy mà “thói quen dậy sớm” ta cảm nhận tần tảo, đức hy sinh nguyên vẹn thuở + “Nhóm”, “nhóm”, “nhóm”, “nhóm” – điệp ngữ ngân lên, lan tỏa khơi dậy yêu thương, rung cảm xúc động lịng người đọc Mỗi hình ảnh liệt kê câu thơ dòng suy ngẫm gợi lên tác giả lẫn độc giả “Bếp lửa ấp iu nồng đượm” khổ lặp lại làm mạch cảm xúc nối liền, ngân vang lời khẳng định cần mẫn, khéo léo bà Chính lịng nồng ấm “nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi” ni cháu lúc thiếu thốn Để từ đó, bà nhắc cháu không quên năm tháng nghĩa tình chia củ khoai, củ sắn cho đỡ đói lịng + Những năm tháng mà hai bà cháu sống đùm bọc, san sẻ xóm làng với “nồi xơi gạo sẻ chung vui” Câu thơ lời răn dạy cháu ln sống chan hịa biết nghĩ đến người, đừng ích kỉ cho riêng Chính học thầm lặng gắn liền với sống rọi vào tâm hồn người cháu thắp sáng ước mơ, khát vọng + Chính mà tác giả lên “Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ” ? -> Bà khơng thấu hiểu cháu mà gương cho cháu noi theo Ký ức tuổi thơ không rõ ràng ghi dấu hình ảnh cụ thể “khoai sắn”, “xơi gạo” tượng trưng “yêu thương”, “tâm tình” đan xen, quấn quít vào sống đời thường giá trị tinh thần Bà nhóm lửa cịn Bằng Việt nhóm lên hồi niệm, khơi dậy bao đợt sóng u thương lịng người đọc Hình ảnh người bà khơng người nhóm lửa, giữ lửa mà người truyền lửa, truyền niềm tin sức sống cho người cháu Người bà giản dị lại có sức mạnh kì diệu Suốt dọc thơ, mười lần xuất 1.5 hình ảnh bếp lửa mười lần tác giả nhắc tới bà – người phụ nữ Việt Nam giàu đức hi sinh + Để từ nhà thơ lên bao nhung nhớ trân trọng : Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa ! + Câu thơ với từ cảm thán “ôi” chất chứa, dồn nén điều Trong sức mạnh “kì lạ” nhóm dậy chân trời kỉ niệm, tuổi thơ, tâm hồn Trong “thiêng liêng” nhà thơ trân trọng gìn giữ tim nơi đất khách quê người Ngay dấu gạch ngang dấu lặng đầy nghệ thuật, im lặng lạ, riêng từ, chứa đựng bao cảm xúc diễn tả hết Hãy lắng nghe im lặng để cảm nhận lần “kì lạ thiêng liêng” kia, để thấu tiếng lòng thi sĩ dội lại Dấu gạch khoảng lặng nhạc để làm cho hai tiếng “bếp lửa” ngân lên diễn tả bao tâm tình, bao kính trọng ngưỡng mộ bà Đến đây, ta thực cảm nhận toàn vẻ đẹp hình ảnh “bếp lửa” Hình ảnh chất trữ tình kết hợp với bình luận trở thành hồn hảo để mở dịng suy ngẫm tác giả lẫn độc giả đời tần tảo nghĩa tình bà 3.3.Khi xa cháu không nguôi nhớ bà Để đây, cách xa bà hàng nghìn dặm, Bằng Việt ln hướng lịng người bà u thương : Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở : - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa ? + Ở nước Nga xa xôi lạnh giá, bếp ga, bếp điện thay bếp củi nhem nhuốc khói, hình ảnh người bà bếp lửa sớm mai đọng lại tâm trí cháu Bút pháp liệt kê phép lặp cấu trúc “có…trăm…” vẽ nên chân trời bao la rộng lớn với điều vui tươi, mẻ Thế sống đại làm cháu nguôi nỗi nhớ đau đáu, thường trực bà, nỗi nhớ tới mức “chẳng lúc quên nhắc nhở” + Người bà nói riêng hay người phụ nữ gia đình nói riêng ln gắn với gần gũi, thân thiết Họ giữ cho nhịp sống tổ ấm trì, nơi bình yên cuối để ta trở sau thăng trầm đời Trong dáng hình bình khiêm nhường đỗi ẩn giấu trái tim lớn đầy lòng nhân ái, để họ trở thành thân gia đình, quê hương, đất nước + Nay nơi đất khách quê người, câu thơ hát từ lửa ấm nóng năm xưa bà gợi nhắc để người đọc thấm thía điều Niềm kính u trân trọng bà trở thành gắn bó với gia đình, tình yêu nỗi nhớ quê hương, đất 1.5 nước lòng biết ơn Bằng Việt cội nguồn che chở nơi Để ngày, lịng ơng vang lên câu hỏi : “ Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa ?” “Bếp lửa” thực trở thành kỉ niệm ấm lịng, thành niềm tin thiêng liêng kì diệu theo nhà thơ suốt đời 3.Đánh giá - Đánh giá nghệ thuật nội dung đoạn thơ 0.25 - Từ đoạn thơ em có cảm nhận tác giả (Như vậy, biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ từ ngữ, hình ảnh chọn lọc, hai khổ thơ cuối thơ “Bếp lửa” giúp ngươuif đọc cảm nhận trọn vẹn suy nghĩ cháu đời bà để từ bộc lộ nỗi nhớ thương bà da diết Đọc thơ ấy, ta nhận nhà thơ Bằng Việt tình yêu thương, thấu hiểu lịng biết ơn vơ tận nhà thơ bà quê hương đất nước Tình cảm thật đáng trân trọng biết bao.) C Kết - Đánh giá chung đoạn thơ - Đoạn thơ khơi gợi em tình cảm, trách nhiệm gì? Em học học gì? Hết 0.25 đ

Ngày đăng: 19/05/2023, 20:55

Xem thêm:

w