+ Hiểu được trang phục đẹp không phải là trang phục đắt tiền, mà là phù hợp với lứa tuổi, tính cách của mỗi người. + Tránh ăn mặc hở hang, chưng diện không phù hợp[r]
(1)UBND QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Đề số:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mơn: Ngữ Văn Năm học 2020-2021 Tiết theo 48+49 - Thời gian: 90’
PHẦN I: ( 6.0 điểm)
Viết vẻ đẹp tuyệt giai nhân Kiều, đoạn trích “ Chị em Thúy Kiếu”
( trích “ Truyện Kiều” Nguyễn Du) có câu:
Làn thu thủy nét xuân sơn
Câu 1: ( 1.0 điểm) Chép xác câu thơ nối tiếp câu thơ theo in SGK Ngữ văn 9- Tập
Câu 2:( 1.0 điểm) Trong đoạn thơ vừa chép, tác giả Nguyễn Du có sử dụng phép tu từ nhân hóa so sánh Hãy ghi lại câu thơ sử dụng phép tu từ nhân hóa, nhân hóa nêu hiệu việc sử dụng phép tu từ
Câu 3: ( 3.5 điểm) Bằng đoạn văn diễn dịch 12 câu, phân tích đoạn thơ em vừa chép để làm rõ vẻ đẹp nhan sắc, tài năng, tâm hồn nhân vật có sử dụng câu ghép ( gạch chân thích rõ)
Câu 4: ( 0.5 điểm) Kể tên văn khác thuộc dòng văn học trung đại viết đề tài người phụ nữ mà em học chương trình Ngữ văn
PHẦN II: ( 4.0 điểm) Cho đoạn trích sau:
“… Người ta nói: “ Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần Cơ gái hang sâu khơng váy xịe váy ngắn, khơng mắt xanh mơi đỏ, khơng tơ đỏ chót móng chân móng tay Anh niên tát nước hay câu cá cánh đồng vắng chải đầu mượt sáp thơm, áo sơ-mi thẳng tắp… Có thể nói trang phục khơng có pháp luật can thiệp có quy tắc ngấm ngầm phải tuân thủ, văn hóa xã hội Dự đám cưới lôi thôi, lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn Đi dự đám tang không mặc áo quần lịe loẹt, cười nói oang oang Người xưa dạy: “ Y phục xứng kì đức” khơng sai.”
( Trích “ Trang phục”- Băng Sơn)
Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích
Câu (1.5 điểm) Ghi lại lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp tác giả đoạn trích sử dụng? Theo em, có nên chuyển lời dẫn trực tiếp đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp khơng? Vì sao?
Câu (2.0 điểm). Từ ý nghĩa viết trên hiểu biết xã hội, viết đoạn văn độ dài khoảng trang giấy thi nêu suy nghĩ em trang phục giới trẻ
(2)UBND QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Đề số 01
ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: NGỮ VĂN
Tiết theo KHDH: 48+49 - Thời gian: 90’ PHẦN I (6.5 điểm):
CÂU Nội dung Điểm
Câu (1.0 điểm)
Chép xác câu thơ tiếp
(Mỗi lỗi sai trừ 0.25 điểm, không trừ hết điểm tối đa)
1.0 điểm
Câu (1.0 điểm)
- Ghi lại câu thơ có phép nhân hóa so sánh - Nêu tác dụng phép nhân hóa so sánh:
+ Ngợi ca nhan sắc Kiều vượt trội thiên nhiên khiến cho thiên nhiên phải giận hờn, ghen tị
+ Dự cảm đời Kiều gặp khơng sóng gió
0.25 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm
Câu (3.5 điểm)
* Hìnhthức:
- Đủ số câu 12 câu, câu có liên kết, diễn đạt trơi chảy
- Trình bày sẽ, không mắc lỗi câu, lỗi từ - Đúng kiểu đoạn văn: diễn dịch
* Tiếng Việt: Gạch chân thích yêu cầu Tiếng Việt
* Nội dung: HS cần đảm bảo ý sau:
a Nhan sắc: ( 1.0 điểm)
- Hình ảnh ước lệ “ thu thủy”: vẻ đẹp đôi mắt, sáng long lanh nước nước mùa thu
- Hình ảnh ước lệ “ nét xuân sơn”: đôi lông mày tú, xinh đẹp dáng núi mùa xuân
-> Ca ngợi vẻ đẹp nàng Kiều qua đơi mắt ( khơng mang vẻ đẹp bên ngồi mà cịn cửa sổ thể phần tinh anh trí tuệ)
- Hình ảnh nhân hóa “ hoa ghen”, “ liễu hờn” phép tu từ so sánh “ thua”, “ kém”
-> Ngợi ca nhan sắc Kiều vượt trội thiên nhiên khiến cho thiên nhiên phải giận hờn, ghen tị
b Tài tâm hồn ( 1.0 điểm)
- Tài năng: Kiều người gái đa tài đủ cầm, kì, thi, họa đặc biệt tài đàn “ lầu bậc ngũ âm”, “ ăn đứt hồ cầm” ( 0.5 điểm)
- Tâm hồn: Trái tim đa cảm, TK sáng tác cung đàn bạc mệnh chơi hay đàn
“ Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên bạc mệnh lại não nhân”
0.5 điểm
(3)-> Nguyễn Du cực tả tài đàn Kiều để ngợi ca chữ tâm trái tim đa sầu đa cảm
Câu (0.5 điểm)
Chuyện người gái Nam Xương 0.5 điểm
PHẦN I (4.0 điểm):
CÂU Nội dung Điểm
Câu (0.5 điểm)
- PTBĐ chính: nghị luận 0.5 điểm
Câu (1.5 điểm)
- Lời dẫn gián tiếp: Có thể nói trang phục khơng có pháp luật can thiệp có quy tắc ngấm ngầm phải tuân thủ, văn hóa xã hội
- Lời dẫn trực tiếp:
+ “ Ăn cho mình, mặc cho người” +“ Y phục xứng kì đức”
- Khơng nên chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp lời dẫn trực tiếp giúp hiểu vai trò quan trọng việc sử dụng trang phục văn hóa
0,5 điểm 0,5 điểm
0,5 điểm
Câu (2.0 điểm)
* Hình thức:
- Đủ dung lượng, câu có liên kết, diễn đạt trơi chảy - Trình bày sẽ, khơng mắc lỗi câu, lỗi từ
(Nếu viết ngắn dài so với yêu cầu, trừ 0,25 điểm)
* Nội dung:
HS lập luận nhiều cách khác để bộc lộ những suy nghĩ riêng làm sáng tỏ vấn đề GV cần chấm linh hoạt, tôn trọng ý kiến cá nhân học sinh; đánh giá cao phát hiện, ý tưởng sáng tạo, miễn học sinh thể nhận thức, suy nghĩ đắn, tích cực, có khả khơi gợi người đọc thái độ, tình cảm tốt đẹp
HS cần đảm bảo ý sau:
- Giải thích khái niệm: Trang phục gì?
( Trang phục tất thứ mà người ta khoác lên thể Trang phục bao gồm loại quần áo số vật dụng khác kèm mũ, giày, dép, tất, khăn quàng…) - Thực trạng nay:
+ Một số học sinh đua đòi theo lối ăn mặc khơng lành mạnh với lứa tuổi, văn hố dân tộc hồn cảnh gia đình
- Ngun nhân: hiểu sai vấn đề: ăn mặc văn minh, sành điệu, có văn hố
0.5điểm
(4)- Tác hại:
+ Gây tốn nhiều tiền
+ Mất thời gian, lơ là, chểnh mảng việc học tập + Tâm sinh lí chán nản, buồn bực khơng có điều kiện chạy theo mốt trang phục
+ Người chạy theo mốt dễ coi thường người khác, chê người ta lạc hậu, quê mùa vơ tình trở nên hợm hĩnh - Định hướng suy nghĩ hành động đắn:
+ Người học sinh cần phải hiểu trang phục phải phù hợp với thời đại, xã hội truyền thống văn hoá dân tộc + Hiểu trang phục đẹp trang phục đắt tiền, mà phù hợp với lứa tuổi, tính cách người + Tránh ăn mặc hở hang, chưng diện không phù hợp - Liên hệ thân
BGH
Kiều Thị Hải
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Thị Thắm
NHÓM TRƯỞNG
Trần Phương Loan
NGƯỜI RA ĐỀ