1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 9, đề 13

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 111 KB

Nội dung

Đề 3 Cảm nhận của em về bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ 13 ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn Ngữ văn 9 Thời gian làm bài 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm 01[.]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ 13 ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Phần Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn rticsh sau trả lời câu hỏi ; Cùng mưa, người tiêu cực bực phải trùm áo mưa, người lạc quan nghĩ đến cối xanh tươi, khơng khí lành Và thay đổi tượng xảy ra, tốt nhìn ánh mắt tích cực Cái thiện thua ác thời điểm chung chiến thắng Cứ sau cố, người lại tìm ngun nhân khắc phục Sau lũ lụt, phù sa làm màu mỡ cho cánh đồng, sâu bọ bị quét biển, dư lượng hóa chất đất đai bị rửa Lỗi lầm người khác, thay giữ lịng tức giận, thơi bỏ qua, thấy thoải mái nhiều Nói cách khác, bạn sống 100 năm, xem phim có 100 tập, tạo 2/3 tập có tiếng cười thay tập rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia ly, mát Trong từ Hán Việt, nguy bao gồm nguy Và người có tư tích cực, "nguy"(problem) họ biến thành c"ơ"(opportunity) Người tích cực lạc quan có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực môi, sống cháy hết mình, học tập làm việc dù ngày mai trời có sập (Trích Tư tích cực, theo Tony buổi sáng, NXB Trẻ 2016, tr 37) Câu 1: (0,5 điểm) Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: (0,5 điểm) Xác định nội dung đoạn trích Câu 3(1 điểm): Từ “cháy” câu cuối đoạn trích nên hiểu nào? Đó từ dung theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Câu (1,0 điểm): Thông điệp từ đoạn trích có ý nghĩa em? Phần Làm văn Câu (2,0 điểm) Từ đoạn trích thuộc phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em câu hỏi: Vì nên sống lạc quan, tích cực? Câu (5,0 điểm) Cảm nhận tranh thiên nhiên qua hai khổ thơ sau: “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” (Trích "Mùa xuân nho nhỏ" - Thanh Hải) “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se, Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về” (Trích "Sang thu" - Hữu Thỉnh) Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Phần Đọc hiểu (3 điểm) Câu Câu Câu Câu Nội dung Điểm - PTBĐ: Tự 0,5 - Nội dung chính: Ý nghĩa tư tích cực, tinh thần lạc 0,5 quan - Từ cháy câu cuối nên hiểu là: Thái độ sống nhiệt 0.5 huyết, cống hiến hết mình, tận hiến cho sống, cho cộng đồng - Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ 0.5 Câu Gợi ý: + Cần có thái độ sống lạc quan, ln nhìn vào mặt tích cực vấn đề tình + Nên bỏ qua cho lỗi lầm người khác để thoải mái nhẹ nhàng Phần Làm văn (7 điểm) Câu Nội dung Câu *Yêu cầu: a Về kĩ năng: - Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, vận dụng tốt thao tác lập luận - Biết cách sử dụng dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ luận điểm - Diễn đạt mạch lạc, sáng có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức: HS trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo yêu cầu sau: Đoạn văn cần đảm bảo ý sau : *Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận (ý nghĩa tinh thần lạc quan) *Thân đoạn: Nêu rõ sức mạnh tinh thần lạc quan - Tinh thần lạc quan liều thuốc bổ cho sức khỏe Những người lạc quan sống vui vẻ, khỏe mạnh, trẻ trung Họ bị trầm cảm, chán nản, mệt mỏi Nếu bị bệnh người lạc quan mau bình phục Tinh thần khỏe mạnh giúp người lạc quan cảm nhận sâu sắc giá trị sống - Sống lạc quan giúp người có cách nhìn sáng suốt, trí tuệ minh mẫn, hành động đắn Từ đó, họ dễ dàng đưa định khôn ngoan, lúc để biến dự định ấp ủ lòng trở thành thực - Lạc quan sức mạnh tinh thần giúp người vượt qua khó khăn Sống có thái độ lạc quan việc rắc rối, phức tạp hóa thành đơn gian Khi đối diện với khó khăn, người lạc quan giữ Điểm 0,25 0,25 1,0 tươi vui, bình tĩnh tìm giải pháp để vượt qua trở ngại - Lạc quan giúp nâng cao hiệu công việc Làm việc với tinh thần lạc quan giúp người tự tin, can đảm Họ ln nghĩ kết tốt đẹp tìm kiếm hội nên dễ gặt hái thành công Không thế, tinh thần lạc quan cịn có sức mạnh truyền cảm hứng cho người khác Tinh thần lạc quan giúp họ tin tưởng vào thân, vượt qua khó khăn, thành công công việc - Sống lạc quan người tin yêu Sống vui vẻ tạo nên môi trường sống gần gũi thân thiện Do người yêu thương quý trọng Lạc quan có sức cảm hóa người Họ truyền cho người khác tự tin khả tự chủ thân hoàn cảnh Lạc quan giúp cho đời sống xã hội ngày tốt đẹp Dẫn chứng: Hồ Chí Minh gương sáng cho tinh thần sống vơ lạc quan xiềng xích, tù đày.Trong chiến tranh Người lính xế “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” dù phải đối mặt với bom đạn chiến tranh, với khó khăn thử thách họ 0.25 ung dung, “cười ha” Chính tinh thần lạc quan giúp họ quên tất khó khăn gian khổ để tiếp tục chi viện cho chiến trường miền Nam *Kết đoạn - Khẳng định lại sức mạnh tinh thần lạc quan - Bài học: 0.25 + Là học sinh nên hiểu thật thấu đáo vai trò tinh thần lạc quan để rèn luyện phẩm chất này, trau dồi tri thức, hiểu biết, lĩnh để lạc quan trước hoàn cảnh + Cần hiểu lạc quan phải dựa sức mạnh thân để gặt hái thành công, không lạc quan khơng có sở thực tế Câu A Mở 0,5 - Giới thiệu đề tài thiên nhiên thơ - Giới thiệu đoạn thơ nêu cảm nhận khái quát tranh thiên nhiên đoạn thơ B Thân bài: Khái quát thơ Thanh Hải viết thơ “Mùa xuân nho nhỏ” đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh không lâu (1980), thân nhà thơ 0.5 tình trạng sức khỏe hiểm nghèo, đời gắn bó với q hương xứ sở khơng có cảm xúc lúc xa Cịn Hữu Thỉnh lúc viết “Sang thu” ngồi ba mươi tuổi, (1977) người trải Vì ơng xuất thân từ người lính, trải qua biết khó khăn, gian nan, vất vả; với biết tang tóc, hi sinh, mát nơi chiến trường khốc liệt… nên thiết tha cháy bỏng với sống Viết quê hương, đất nước nhà thơ lại có cảm nhận riêng Nếu hình ảnh đất nước “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải soi chiếu qua lăng kính mùa xuân “Sang thu” Hữu Thỉnh, quê hương, đất nước lại soi chiếu qua tranh giao mùa cuối hạ sang thu… Thật phong phú, đa dạng mà không phần thú vị 2.Cảm nhận tranh thiên nhiên qua hai khổ thơ 2.1.Khổ thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải + Ngay hai câu mở đầu ta bắt gặp cách viết khác lạ Tác giả khơng viết bình thường: “một bơng hoa tím biếc mọc dịng sơng xanh” mà đảo lại “Mọc dịng sơng xanh/Một bơng hoa tím biếc” Động từ “mọc” đảo lên đầu câu thơ dụng ý nghệ thuật tác giả Thông qua phép đảo ngữ ấy, nhà thơ muốn khắc sâu ấn tượng sức sống trỗi dậy vươn lên mùa xn Tưởng bơng hoa tím biếc từ từ, lồ lộ mọc lên, vươn lên, xịe nở mặt nước xanh dịng sơng xuân + Không gian mùa xuân rộng mở tươi tắn với hình ảnh dịng sơng xanh chảy hiền hoà Cái màu xanh phản ánh màu xanh bầu trời, cối hai bên bờ, màu xanh quen thuộc mà ta gặp sơng dải đất miền Trung + Và bật xanh lơ dịng sơng hình ảnh “một bơng hoa tím biếc”, hình ảnh thân thuộc cánh lục bình hay súng,bông trang mà ta thường gặp ao hồ sơng nước làng q Màu tím biếc khơng lẫn vào đâu với sắc màu tím Huế thân thương - vốn nét đặc trưng cô gái đất kinh kỳ với sông Hương núi Ngự => Màu xanh nước hài hồ với màu tím biếc hoa tạo nên nét chấm phá nhẹ nhàng mà sống động, đem lại vẻ đẹp tự nhiên, hài hòa, màu sắc đặc trưng xứ Huế - Tuy nhiên tranh thiên nhiên “họa” mà cịn có “nhạc” tiếng chim chiền chiện cất lên với muôn vàn lời ca tiếng hót, reo mừng: Ơi chim chiềnchiện Hót chi mà vang trời + Nhà thơ gọi “ơi” nghe mà tha thiết thế! Lời gọi không cất lên từ tiếng nói mà cất lên từ sâu thẳm tình u thiên nhiên, cất lên từ lòng nhà thơ trước mùa xuân tươi đẹp với âm rộn rã + Lời gọi đầu nhen nhóm góc trái tim, người nhà thơ cảnh sắc, âm hòa vào làm một, cảm xúc từ mà ịa thành lời, thật ngỡ ngàng, thật thích thú + Cảm xúc nhà thơ trào dâng thực qua câu hỏi tu từ: “Hót chi mà vang trời” Thứ âm thiếu làm sống dậy không gian cao rộng, khoáng đạt, làm sống dậy, vực dậy tâm hồn người phải đối mặt với bóng đen ú ám bệnh tật, chết rình rập => Dịng sơng êm trơi, bơng hoa lững lờ, tiếng chim rộn rã… tranh mùa xuân xứ Huế đẹp, nhẹ nhàng, mơ mộng thế! - Thiên nhiên, mùa xuân vốn hào phóng, sẵn sàng trao tặng người vẻ đẹp người biết mở rộng lịng Thanh 1.5 Hải thực đón nhận mùa xuân với tất tài hoa ngòi bút, thăng hoa tâm hồn Nhà thơ lặng ngắm, lặng nghe trái tim xao động, trí tưởng tượng, liên tưởng độc đáo: Từng giọt long lanhrơi Tôi đưa tay hứng + Cụm từ “ giọt long lanh” gợi lên liên tưởng phong phú đầy thi vị Nó giọt sương lấp lánh qua kẽ buổi sớm mùa xuân tươi đẹp, giọt nắng rọi sáng bên thềm, giọt mưa xuân rơi…Nhưng theo mạch cảm xúc thơ có lẽ giọt âm tiếng chim ngân vang, đọng lại thành giọt niềm vui, rơi xuống cõi lòng rộng mở thi sĩ, thấm vào tâm hồn rạo rực tình xuân + Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác vận dụng cách tài hoa, tinh tế qua trí tưởng tượng nhà thơ Thành Hải cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân nhiều giác quan: thị giác, thính giác xúc giác + Cử “Tôi đưa tay hứng” thể nâng niu, trân trọng nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời lúc với xuân với cảm xúc say sưa, xốn xang, rạo rực Nhà thơ muốn ôm trọn vào lòng tất sức sống mùa xuân, đời => Khổ thơ mở đầu mở tranh xứ Huế thật đẹp: có hình ảnh, có màu sắc, âm họa lên từ vần thơ có nhạc… Bài thơ viết vào tháng 11 năm 1980, mùa đơng giá rét Như vậy, hình ảnh mùa xn miêu tả mùa xuân tâm tưởng nhà thơ Đối mặt với bệnh tật, chí phải đối mặt với chết, mà nhà thơ hướngđến mùa xuân tươi trẻ, tràn đầy sức sống, thể tâm hồn lạc quan yêu đời, niềm khát khao sống vô bờ Đọc vầnthơ ông, người đọc trân trọng hơn, yêu tâm hồn nghệ sĩ, tìnhyêu quê hương, đất nước đến vô ngần 2.2 Cảm nhận tranh thiên nhiên “Sang thu” 1,5 - “Sang thu” chớm thu, lúc thiên nhiên giao mùa.Mùa hè chưa hết mà mùa thu tới có tín hiệu Trước thay đổi tinh vi ấy, phải nhạy cảm cảm nhận - Với Hữu Thỉnh mùa thu bắt đầu thật giản dị: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se + Thu Hữu Thỉnh bắt đầu mùi hương quen thuộc phảng phất “gió se” – thứ gió khơ se se lạnh, đặc trưng mùa thu miền Bắc Đó “hương ổi” – mùi hương đặc sản dân tộc, mùi hương riêng mùa thu làng quê vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam + Mùi hương khơng hịa vào quyện vào mà “phả” vào gió “Phả” nghĩa bốc mạnh tỏa luồng Hữu Thỉnh không tả mà gợi, đem đến cho người đọc liên tưởng thú vị: vườn tược quê nhà,những ổi chín vàng cành kẽ tỏa hương thơm nức, thoang thoảng gió Chỉ chữ “phả” thơi đủ gợi hương thơm sánh lại.Sánh lại hương đậm phần, sánh gió se -> Nhận gió có hương ổi cảm nhận tinh tế người sống đồng quê nhà thơ đem đến cho ta tín hiệu mùa thu dân dã mà thi vị Ông phát nét đẹp đáng yêu mùa thu vàng nông thôn vùng đồng Bắc Bộ + Nếu thơ ca cổ điển mùa thu thường qua hình ảnh ước lệ “ngô đồng”, “rặng liễu”, “lá vàng mơ phai”, “hoa cúc”…thì với Hữu Thỉnh ơng lại bắt đầu “hương ổi” Đó hỉnh ảnh, tứ thơ mẻ với thơ ca viết mùa thu lại vô quen thuộc gần gũi người dân Việt Nam,đặc biệt người dân miền Bắc độ thu + “Hương ổi” gắn liền với bao kỉ niệm thời thơ ấu, mùi vị quê hương thấm đẫm tâm tưởng nhà thơ độ thu lại trở thành tác nhân gợi nhớ Chính Hữu Thỉnh tâm rằng: “Giữa trởi đất mênh mang, khoảnh khắc giao mùa kì lạ điều khiến cho tâm hồn tơi phải lay động, phải giật để nhận hương ổi Với tơi,thậm chí với nhiều người khác khơng làm thơ mùi hương gợi nhớ đếntuổi ấu thơ, gợi nhớ đến buổi chiều vàng với dòng sơng bình, conđị lững lờ trơi, đàn trâu bò no cỏ giỡn đùa đứa trẻ ẩn hiệntrong triền ổi chín ven sơng…Nó giống mùi bờ bãi, mùa trẻ…Hương ổi tự ó xộc thẳng vào miền thơ ấu thân thiết tâm hồn Mùi hương đơn sơ lại trở thành q giá trở thành chìa khóa vàng mở thẳng vào tâm hồn người, có hệ…” -> Hương ổi ấy, gió đầu mùa se lạnh sứ giả mùa thu ( chim én sứ giả mùa xuân) Nó đến khẽ khàng, “khẽ”đến mức chút vơ tình thơi khơng hay biết -> Có thể nói trước Hữu Thỉnh có nhiều nhà thơ viết mùa thu phát tinh tế hồn thơ xứ sở - Nếu hai câu đầu diễn tả cảm giác chưa hẳn đủ tin đến hình ảnh “Sương chùng chình qua ngõ” lời thơ lại lung linh huyền ảo + Không phải sương dày đặc, mịt mù câu ca dao quen thuộc miêu tả cảnh Hồ Tây lúc ban mai “Mịt mù khói tỏa ngàn sương”,hay nhà thơ Quang Dũng viết thơ “Tây Tiến”: “Sài Khao sương lấp đồn qn mỏi” mà “Sương chùng chình qua ngõ” gợi sương mỏng manh,mềm mại, giăng mắc khắp đường thơn ngõ xóm làng q Nó làm cho khí thu mát mẻ cảnh thu thơ mộng, huyền ảo, thong thả, bình yên + Nhà thơ nhân hóa sương qua từ “chùng chình” Phép tu từ khiến cho sương thu chứa đầy tâm trạng Nó chờ đợi hay lưu luyến điều gì?Câu thơ lắng đọng tạo cảm giác mơ hồ đan xen nhiều cảm xúc => Bằng tất giác quan: khứu giác, xúc giác thị giác, nhà thơ cảm nhận nét đặc trưng mùa thu diện Có “hươngổi”, “gió se” “sương” Mùa thu quê hương Vậy mà nhà thơ cịn dè dặt: “Hình thu về” Sao lại “Hình như” khơng phải “chắc chắn”? Một chút nghi hoặc, chút bâng khuâng không thật rõ ràng Đúng trạng thái cảm xúc thời điểm chuyển giao Thu đến nhẹ nhàng quá, mơ hồ => Đằng sau không gian làng quê sang thu ta cảm nhận tâm hồn nhạy cảm tình yêu thiên nhiên, yêu sống 0.5 Đánh giá - Cả khổ viết theo thể thơ chữ, cô đọng, hàm súc; vận dụng hiệu phép tu từ (đảo ngữ, nhân hóa, ẩn dụ); sử dụng hình ảnh hữu hình (dịng sơng, bơng hoa, chim chiền chiên, sương) vơ hình (tiếng chim, hương ổi); ngịi bút miêu tả mềm mại, tinh tế; hình ảnh thơ bình dị, thân thuộc Thơng qua hai khổ thơ, hai tác giả vẽ nên hai tranh thiên nhiên thật trẻo, bình n, đẹp đẽ Điều cho thấy quan sát tỉ mỉ, tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên, yêu sống hai nhà thơ - Tuy nhiên hai khổ thơ có điểm khác biệt Một khổ viết mùa xuân, khổ viết mùa thu Rồi thời gian, không gian nghệ thuật văn khác nhau: tranh đậm chất xuân xứ Huế, tranh chớm thu bắt khoảnh khắc giao mùa vùng quê Bắc Bộ Những vần thơ Thanh Hải chân thật, bình dị, đơn hậu sáng tác Hữu Thỉnh lại tinh tế, triết lí - Cảm xúc hai thi nhân viết hai thơ khác nhau: Nhà thơ Thanh Hải thiết tha, say đắm trước cảnh xuân, sắc xuân, ông nâng niu, trân trọng tiếng chim trẻo Nếu ta đặt thơ vào hồn cảnh đời - ngày cuối đời nhà thơ, ta thêm hiểu tâm tư Còn nhà thơ Hữu Thỉnh, ơng ngỡ ngàng, giật trước bước thời gian nên chưa chắn trước hữu tín hiệu mùa thu 0.5 C.Kết bài: - Hai đoạn thơ hai tranh thiên nhiên đầy cảm hứng Nếu Thanh Hải cho ta cảm nhận rộn ràng thiên nhiên Hữu Thỉnh lại mang đến dân dã, mộc mạc, đầy rung cảm thân quen - Hai đoạn thơ để lại lòng bao hệ bạn đọc cảm xúc sâu lắng, khó phai mờ, gợi nhắc cho hệ trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước .Hết

Ngày đăng: 19/05/2023, 20:55

w