Nội dung: 3,5 đ - Giới thiệu bài thơ mùa xuân nho nhỏ - Vị trí của đoạn thơ , nội dung khái quát của đoạn thơ - Phân tích nội dung của đoạn thơ Từ cảm xúc của thiên nhiên ,đất nước nhà t[r]
(1)Ngày soạn: Ngày thực KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn Tiết: 135 I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin nhằm đánh giá kiến thức văn học học sinh qua mảng thơ đại Việt Nam II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận Thời gian: 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Thấp Chủ đề Thơ đại TN TL TN - Nhận biết được: + Hoàn cảnh sáng tác bài thơ + Nội dung bài thơ + Tên bài thơ với tác giả bài thơ - Nhớ chép - Hiểu ý lại khổ nghĩa, hình thơ và ảnh thơ nội dung chính khổ thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 2,5 Tỷ lệ: 25% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Tổng số câu Tổng điểm Tỷ lệ Số câu: Số câu: Số điểm: 2,5 Số điểm: Tỷ lệ: 25% Tỷ lệ: 10% Cao Cộng TL Nhận xét ý Viết bài văn ngắn nghị nghĩa luận các yếu tố, đọan thơ hình ảnh bài thơ Số câu: Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu: Số điểm: 5,0 Tỷ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% Số câu: Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% Lop7.net (2) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn Tiết: 135 ( Đề này có trang ) I Trắc nghiệm ( điểm ) Chọn ý mà em cho là đúng cho câu và ghi vào giấy kiểm tra: Câu 1: Những bài thơ viết tình mẹ là: A " Con cò"; " Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ" B " Nói với con"; " Bài thơ tiểu đội xe không kính" C " Mùa xuân nho nhỏ"; " Sang thu" D " Ánh trăng"; " Viếng lăng Bác" Câu 2: Nhận xét nào đủ và đúng nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ "Sang thu"? A Ngôn ngữ sáng, cô đọng B Cảm nhận tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm C Ý thơ hàm súc, chứa chan tình cảm D Hình ảnh chọn lọc, gợi tình cảm nhiều tả thực Câu 3: Câu thơ "Chân phải bước tới cha – Chân trái bước tời mẹ" trích từ văn nào ? Tác giả là ? ? A Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải B Đồng chí – Chính Hữu C.Viếng lăng Bác - Viễn Phương D Nói với - Y Phương Câu 4: Nối tên bài thơ (cột A) với tác giả (cột B) cho phù hợp A Đồng chí Bếp lửa Ánh trăng B Nguyễn Duy Chính Hữu Bằng Việt Phạm Tiến Duật II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm): Chép lại khổ thơ cuối bài thơ "Viếng lăng Bác" Viến Phương Nêu nội dung chính khổ thơ Câu (5 điểm): Phân tích hai khổ thơ sau bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" để làm rõ tâm nguyện tác giả: “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là tóc bạc Mùa xuân – ta xin hát Câu nam – nam Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế” HẾT Lop7.net (3) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ( Đáp án này có trang ) I Trắc nghiệm ( điểm ) - Câu 2, 3, ý đúng 0,5 điểm 1–A 2–B 3–D Câu 4: Mỗi ý trả lời đúng 0,5 đ A Đồng chí Bếp lửa Ánh trăng B Nguyễn Duy Chính Hữu Bằng Việt II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) - Chép đúng khổ thơ: điểm - Nội dung : Thể tình cảm xúc động nhà thơ phải xa phải xa Bác, xã Hà Nội và ước nguyện vọng mãnh liệt muốn gần Bác mãi mãi, muốn canh gác giấc ngủ cho Bác, muốn làm bác vui Viễn Phương Câu 2: (5 điểm) Hình thức.(1,5đ) - Bố cục phải rõ ràng mạch lạc - Diễn đạt trôi chảy, lời văn sinh động Nội dung: (3,5 đ) - Giới thiệu bài thơ mùa xuân nho nhỏ - Vị trí đoạn thơ , nội dung khái quát đoạn thơ - Phân tích nội dung đoạn thơ Từ cảm xúc thiên nhiên ,đất nước nhà thơ chuyển sang bày tỏ suy nghĩ và tâm niệm mình trước mùa xuân - Tâm niệm đó thể qua hình ảnh : bông hoa , chim nốt trầm hoà ca mùa xuân Đó là vật đặc trưng mùa xuân , tất hình ảnh đó mang vẻ đẹp khiêm nhường, thể tâm niệm chân thành, tha thiết nhà thơ - Một mùa xuân nho nhỏ, lặng lẽ dâng cho đời tác giả muốn cống hiến phần tốt đẹp - dù nhỏ bé mình ch sống chung , cho đất nước HẾT Lop7.net (4)