Nội dung 0,5 điểm Thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến trọn đời cho đất nước, góp một ‘‘ mùa xuân nho nhỏ’’ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.. Câu 2 1 điểm Nó[r]
(1)Ngày soạn Ngày thực KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn Tiết: 135 I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin nhằm đánh giá kiến thức văn học học sinh qua mảng thơ đại Việt Nam II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận Thời gian: 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Thấp Chủ đề Thơ đại TN TL TN - Nhận biết được: + Hoàn cảnh sáng tác bài thơ + Nội dung bài thơ + Tên bài thơ với tác giả bài thơ - Nhớ chép - Hiểu ý lại khổ nghĩa, hình thơ và ảnh thơ nội dung chính khổ thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 2,5 Tỷ lệ: 25% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Tổng số câu Tổng điểm Tỷ lệ Số câu: Số câu: Số điểm: 2,5 Số điểm: Tỷ lệ: 25% Tỷ lệ: 10% Cao Cộng TL Nhận xét ý Viết bài văn ngắn nghị nghĩa luận các yếu tố, đọan thơ hình ảnh bài thơ Số câu: Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu: Số điểm: 5,0 Tỷ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% Số câu: Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% Lop7.net (2) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn phương án đúng Câu 1: Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu đã a Đoạn thơ trên trích văn bản: A Nói với B Sang thu C.Mùa xuân nho nhỏ D Viếng lăng Bác C.Hữu Thỉnh D.Y Phương b.Tác giả đoạn thơ trên là: A Phạm Tiến Duật B.Thanh Hải Câu 2: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh đặc biệt là bài thơ: A Mùa xuân nho nhỏ B Con cò C Viếng lăng Bác D Nói với Câu 3: Nội dung bài thơ “Nói với con” là: A Cảm giác chuyển mùa B Bài thơ thể gắn bó, niềm tự hào quê hương và đạo lí sống dân tộc C Lòng thành kính thiêng Bác D Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước Câu 4: Từ “chùng chình” câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ” hiểu là: A Đi chậm, dò tường bước B Đi nhanh vừa vừa nghiêng ngả C Ngập ngừng không muốn D Ẩn dấu nhiều điều không muốn nói II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm): Cho câu thơ : Một mùa xuân nho nhỏ ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) a, Chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thiện khổ thơ trên b, Nêu nội dung chính khổ thơ trên Câu 2: (1 điểm) Em hiểu nào nhan đề “ Mùa xuân nho nhỏ” Lop7.net (3) Câu 3: (5 điểm) Phân tích cảm xúc nhà thơ Viễn Phương đoạn thơ sau: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà nghe nhói tim (Viếng Lăng Bác) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN : Ngữ văn TIẾT : 135 I Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu a Đáp án B Điểm b C 0,5 0,5 A B A 0,75 0,75 0.5 II Tự luận.(7 điểm) Câu 1: (1 điểm) a, HS chép đúng câu thơ 0,5 điểm Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là tóc bạc b Nội dung ( 0,5 điểm) Thể ước nguyện chân thành nhà thơ cống hiến trọn đời cho đất nước, góp ‘‘ mùa xuân nho nhỏ’’ mình vào mùa xuân lớn dân tộc Câu ( điểm) Nói lên khát vọng góp phần nhỏ bé( nho nhỏ); nhiệt tình, sức lực, cái tốt (mùa xuân) mình để hòa vào mùa xuân lớn thiên nhiên, đất nước làm cho đời ngày càng tươi đẹp Câu 3: ( điểm) Lop7.net (4) Học sinh cần nêu nội dung: Mở bài: ( 0,5điểm) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, bài thơ, đoạn thơ Thân bài:(3 điểm) Cảnh lăng và cảm xúc tác giả *Cảnh lăng: - Vầng trăng->hình ảnh tưởng tượng, giấc ngủ êm đềm vĩnh viễn Bác - Trời xanh hình ảnh tượng trưng, ẩn dụ-> Sự * Cảm xúc: Động từ , câu cảm->Nỗi đau Bác lớn Kết bài(.0,5điểm) Khái quát, khẳng định giá trị đoạn thơ Về hình thức: (1điểm) Yêu cầu trình bày sẽ, không sai chính tả, bố cục cân đối Hết Lop7.net (5)