Chuyên đề hóa 11 - CÂN BẰNG HÓA HỌC

22 19 0
Chuyên đề hóa 11 - CÂN BẰNG HÓA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 Gv Nguyễn Trung Tuyến TUYỂN TẬP HÓA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ I CÂN BẰNG HÓA HỌC PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU – PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC.CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC.ĐỘ ĐIỆN LI (α)Hằng số điện li

CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 Gv: Nguyễn Trung Tuyến CHUYÊN ĐỀ I CÂN BẰNG HÓA HỌC PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU – PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC - Trong điều kiện xác định, phản ứng xảy theo chiều từ chất tham gia tạo thành sản phẩm mà sản phẩm tác dụng với để tạo lại chất ban đầu, gọi phản ứng chiều - Trong phương trình hóa học phản ứng chiều, người ta dùng kí hiệu mũi tên (→) chiều phản ứng - Trong điều kiện xác định, phản ứng xảy theo hai chiều trái ngược gọi phản ứng thuận nghịch Trong phương trình hóa học phản ứng thuận nghịch, người ta dùng kí hiệu hai nửa mũi tên ngược chiều ( ): chiều từ trái sang phải gọi chiều thuận, chiều phải sang trái gọi chiều nghịch Phản ứng thuận nghịch xảy khơng hồn tồn thường có hiệu suất không cao Trạng thái cân phản ứng thuận nghịch trạng thái mà tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch Lưu ý: cân hóa học cân động, trạng thái cân bằng, phản ứng thuận phản ứng nghịch xảy ra, tốc độ nên không thấy thay đổi thành phần hệ - Nếu ta có phản ứng thuận nghịch: aA + bB Khi phản ứng trạng thái cân bằng, ta có: KC = cC + dD [C]c [D]d [A]a [B]b Trong đó: KC số cân phản ứng thuận nghịch [A], [B], [C], [D] nồng độ mol chất trạng thái cân a, b, c, d hệ số tỉ lệ chất phương trình hóa học Lưu ý: chất rắn không xuất biểu thức số cân KC phụ thuộc vào nhiệt độ chất phản ứng, không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu chất - Trong phản ứng thuận nghịch, số cân phản ứng xác định phụ thuộc vào nhiệt độ - Sự chuyển dịch cân hóa học dịch chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác - Nguyên lý Le Chatelier: phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động từ bên biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động TUYỂN TẬP HĨA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 Gv: Nguyễn Trung Tuyến - Khi tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiếu phản ứng thu nhiệt (chiều làm giảm tác động việc tăng nhiệt độ) Ngược lại, giảm nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt (chiều làm giảm tác động việc giảm nhiệt độ) - Khi hệ trạng thái cân bằng, tăng giảm áp suất hệ, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tăng áp suất hệ - Khi hệ cân có tổng hệ số tỉ lượng chất khí hai phương trình hố học hệ khơng có chất khí, việc tang giảm áp suất không làm chuyển dịch cân hệ - Khi tăng giảm nồng độ chất cân cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động việc tăng giảm nồng độ chất (cân chuyển dịch tương ứng theo chiều làm giảm tăng nồng độ chất đó) Lưu ý: Chất xúc tác khơng làm thay đổi nồng độ chất hệ cân không làm thay đổi số cân nên khơng làm chuyển dịch cân Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch nên làm cho hệ nhanh chóng đạt trạng thái cân Bài tập: Bài Hằng số cân KC phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Nồng độ B Nhiệt độ C Áp suất D Chất xúc tác Bài Nhận xét sau không đúng? A Trong phản ứng chiều, chất sản phẩm không phản ứng với tạo thành chất đầu B Trong phản ứng thuận nghịch, chất sản phẩm phản ứng với để tạo thành chất đầu C Phản ứng chiều phản ứng xảy khơng hồn tồn D Phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy theo hai chiều trái ngược điều kiện Bài Yếu tố sau không làm dịch chuyển cân hệ phản ứng? A Nhiệt độ B Áp suất C Nồng độ D Chất xúc tác Bài Phản ứng xảy cho Cl2 tác dụng với nước phản ứng thuận nghịch Viết phương trình hố học phản ứng, xác định phản ứng thuận, phản ứng nghịch? Bài Viết biểu thức tính KC cho phản ứng sau: a CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) b Cu2O(s) + 1/2O2(g) 2CuO(s) Bài Viết biểu thức số cân cho phản ứng sau: TUYỂN TẬP HÓA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 Gv: Nguyễn Trung Tuyến a Phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) b Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) CaO(s)+ CO2(g) Bài Xét hệ cân sau bình kín: C(s) + H2O(g) CO(g) + H2(g) ∆𝑟 𝐻298 = 131 kJ Cân dịch chuyển theo chiều thay đổi điều kiện sau: a Tăng nhiệt độ b Thêm lượng nước vào hệ c Thêm khí H2 vào hệ d Tăng áp suất chung cách nén cho thể tích hệ giảm xuống e Dùng chất xúc tác f Thêm C vào hệ g Thêm khí CO vào hệ Bài Cho phản ứng sau: COCl2(g) CO(g) + Cl2(g) KC = 8,2×10–2 (900K) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ CO Cl2 0.15 M nồng độ COCl2 bao nhiêu? Bài Xét hệ cân sau bình kín: CO(g) + H2O(g) CO2(g) + H2(g) ∆𝑟 𝐻298 = –41 kJ Cân dịch chuyển theo chiều thay đổi điều kiện sau: a Tăng nhiệt độ b Thêm lượng nước vào hệ c Thêm khí H2 vào hệ d Tăng áp suất chung cách nén cho thể tích hệ giảm xuống e Dùng chất xúc tác f Thêm CO2 vào hệ g Thêm khí CO vào hệ Bài 10 Q trình hình thành hang động, thạch nhũ ví dụ điển hình phản ứng thuận nghịch tự nhiên Nước có chứa CO2 chảy qua đá vơi, bào mịn đá tạo thành Ca(HCO3)2 (phản ứng thuận) góp phần hình thành hang động Hợp chất Ca(HCO3)2 nước lại bị phân huỷ tạo CO2 CaCO3 (phản ứng nghịch), hình thành thạch nhũ, măng đá, cột đá Viết phương trình hố học phản ứng xảy hai trình Bài 11 Cho nhận xét sau: a Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch b Ở trạng thái cân bằng, chất không phản ứng với c Ở trạng thái cân bằng, nồng độ chất sản phẩm lớn nồng độ chất đầu d Ở trạng thái cân bằng, nồng độ chất không thay đổi Các nhận xét A (a) (b) B (b) (c) C (a) (c) D (a) (d) Bài 12 Ammonia (NH3) điều chế phản ứng: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) Ở toC, nồng độ chất trạng thái cân bằng: [N2] = 0,45M; [H2] = 0,14M; [NH3] = 0,62M Tính số cân KC phản ứng toC? TUYỂN TẬP HÓA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 Gv: Nguyễn Trung Tuyến Bài 13 Cho cân sau: CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) ∆𝑟 𝐻298 = 176 kJ 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) ∆𝑟 𝐻298 = –198 kJ Nếu tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích Bài 14 Ester hợp chất hữu dễ bay hơi, số ester sử dụng làm chất tạo mùi thơm cho loại bánh, thực phẩm Phản ứng điều chế ester phản ứng thuận nghịch: CH3COOH(l) + C2H5OH(l) CH3COOC2H5(l) + H2O(l) Hãy cho biết cân chuyển dịch theo chiều nếu: a Tăng nồng độ C2H5OH b Giảm nồng độ CH3COOC2H5 Bài 15 Trong cân sau, cân không chuyển dịch tăng áp suất giữ nguyên nhiệt độ hệ? A 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) B CO(g) + H2O(g) H2(g) + CO2(g) C PCl5(g) Cl2(g) + PCl3(g) D N2(g) +3H2(g) 2NH3(g) Bài 16 Cho cân bằng: CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) ∆𝑟 𝐻298 = 176 kJ Cân chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ hệ? A Chiều thuận B Chiều nghịch C Không chuyển dịch D Không thể xác định Bài 17 Cho cân bằng: CO(g) + H2O(g) CO2(g) + H2(g) ∆𝑟 𝐻298 = –41 kJ Cân chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ hệ? A Chiều thuận B Chiều nghịch C Không chuyển dịch D Không thể xác định Bài 18 Cho cân bằng: 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) Cân chuyển dịch theo chiều tăng áp suất hệ? A Chiều thuận B Chiều nghịch C Không chuyển dịch D Không thể xác định Bài 19 Cho cân bằng: C(s) + H2O(g) CO(g) + H2(g) Cân chuyển dịch theo chiều tăng áp suất hệ? A Chiều thuận B Chiều nghịch C Không chuyển dịch D Không thể xác định Bài 20 Cho cân bằng: CO(g) + H2O(g) CO2(g) + H2(g) Cân chuyển dịch theo chiều tăng áp suất hệ? TUYỂN TẬP HÓA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 Gv: Nguyễn Trung Tuyến A Chiều thuận C Không chuyển dịch B Chiều nghịch D Không thể xác định Bài 21 Trong thể người, hemoglobin (Hb) kết hợp oxygen theo phản ứng thuận nghịch biểu diễn đơn giản sau: Hb + O2 HbO2 Ở phổi, nồng độ oxygen lớn nên cân chuyển dịch sang phải, hemoglobin kết hợp với oxygen Khi đến mô, nồng độ oxygen thấp, cân chuyển dịch sang trái, giải phóng oxygen Nếu thiếu oxygen não, người bị đau đầu, chóng mặt a Vận dụng ngun lí chuyển dịch cân Le Chatelier, em đề xuất biện pháp để oxygen lên não nhiều hơn? b Khi lên núi cao, số người gặp tượng bị đau đầu, chóng mặt Dựa vào cân trên, em giải thích tượng Bài 22 Cho cân sau: C(s) + H2O(g) CO(g) + H2(g) ∆𝑟 𝐻298 = 131 kJ Phát biểu sau đúng? A Khi tăng áp suất hệ, cân chuyển dịch theo chiều thuận B Cân chuyển dịch không phụ thuộc vào áp suất C Biểu thức số cân KC = [CO] [H2 ] [C] [H2 O] D Khi tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều thuận Bài 23 Phát biểu sau phản ứng thuận nghịch trạng thái cân không đúng? A Tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch B Nồng độ tất chất hỗn hợp phản ứng không đổi C Nồng độ mol chất phản ứng nồng độ mol chất sản phẩm D Phản ứng thuận phản ứng nghịch diễn Bài 24 Cho 0,4 mol SO2 0,6 mol O2 vào bình kín dung tích lit, giữ nhiệt độ khơng đổi Phản ứng bình xảy sau: 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, lượng SO3 bình 0,3 mol Tính số cân băng KC phản ứng tổng hợp SO3 nhiệt độ A 20 B 1,25 C 0,9375 D 6,67 Bài 25 Nhũ đá hình thành hang động liên quan đến cân băng sau đây: Ca(HCO3)2(aq) CaCO3(s) + CO2(aq) + H2O(l) Nếu nồng độ CO2 hoà tan nước tăng lên có thuận lợi cho hình thành nhũ đá hay khơng? Giải thích TUYỂN TẬP HĨA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 Gv: Nguyễn Trung Tuyến Bài 26 Cho phương trình hố học phản ứng sản xuất ammonia công nghiệp: 380 - 450°C, 25 - 200 bar, Fe N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) ∆𝑟 𝐻298 = –92 kJ Yếu tố không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cân phản ứng trên? A Nhiệt độ B Nồng độ C Áp suất D Chất xúc tác Bài 27 Cho cân hoá học: 380 - 450°C, 25 - 200 bar, Fe N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) ∆𝑟 𝐻298 = –92 kJ Cân hoá học chuyển dịch phía tạo nhiều ammonia A giảm nồng độ khí nitrogen C tăng nhiệt độ hệ phản ứng B giảm nồng độ khí hydrogen D tăng áp suất hệ phản ứng Bài 28 Cho phương trình nhiệt hố học: 450 - 500oC; V2O5 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) ∆𝑟 𝐻298 = –198 kJ Cân hoá học chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ hệ phản ứng? A chiều thuận B chiều nghịch C không chuyển dịch D không xác định Bài 29 Cho phương trình nhiệt hố học: 450 - 500oC; V2O5 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) ∆𝑟 𝐻298 = –198 kJ Cân hoá học chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ khí oxygen? A chiều thuận B chiều nghịch C không chuyển dịch D khơng xác định Bài 30 Cho phương trình nhiệt hoá học: 450 - 500oC; V2O5 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) ∆𝑟 𝐻298 = –198 kJ Cân hoá học chuyển dịch theo chiều giảm áp suất hệ phản ứng? A chiều thuận B chiều nghịch C không chuyển dịch D không xác định Bài 31 Cho cân hoá học: 380 - 450°C, 25 - 200 bar, Fe N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) Khi tổng hợp NH3 từ N2 H2 thấy nồng độ trạng thái cân N2 0,02M; H2 2M NH3 0,6M Tính số cân phản ứng TUYỂN TẬP HÓA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 Gv: Nguyễn Trung Tuyến Bài 32 Cho phương trình nhiệt hố học: 450 - 500oC; V2O5 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) ∆𝑟 𝐻298 = –198 kJ Cân hoá học chuyển dịch theo chiều dùng dung dịch H2SO4 98% hấp thu SO3 sinh ra? A chiều thuận B chiều nghịch C không chuyển dịch D không xác định Bài 33 Cho cân hoá học: 450 - 500oC; V2O5 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) Nồng độ ban đầu SO2 O2 tương ứng 4M 2M Tính số cân phản ứng, biết đạt trạng thái cân có 80% SO2 phản ứng A 45 B 40 C 50 D 60 Bài 34 (Sử dụng kiện 33) Để có 90% SO2 phản ứng hệ đạt trạng thái cân lúc đầu cần lấy lượng O2 bao nhiêu? A 3,823M B 3,5M C 2,85M D 2,96M Bài 35 Cho phương trình nhiệt hố học: 450 - 500oC; V2O5 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) ∆𝑟 𝐻298 = –198 kJ Thực biện pháp: 1) tăng nhiệt độ, 2) tăng áp suất chung hệ phản ứng, 3) hạ nhiệt độ, 4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, 5) giảm nồng độ SO3, 6) giảm áp suất chung hệ phản ứng Những biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận? A (1), (2), (4), (5) B (2), (3), (5) C (2), (3), (4), (6) D (1), (2), (4) Bài 36 Khi hoà tan khí chlorine vào nước tạo thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi nước chlorine Trong nước chlorine xảy cân hoá học sau: Cl2 + H2O HCIO + HCI Acid HCIO sinh không bền, dễ bị phân huỷ theo phản ứng: 2HCIO 2HCI + O2 Nước chlorine nhạt màu dần theo thời gian, không bảo quản lâu Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân hố học, giải thích tượng Bài 37 Hãy cho biết thay đổi áp suất có gây chuyển dịch cân phản ứng thuận nghịch khơng Giải thích Bài 38 Dựa vào giá trị số cân phản ứng đây, cho biết phản ứng có hiệu suất cao phản ứng có hiệu suất thấp TUYỂN TẬP HÓA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 a b c Gv: Nguyễn Trung Tuyến N2O4(g) 2NO2(g) H2(g) + I2(g) 2HI(g) CO2(g) + H2(g) CO(g) + H2O(g) Kc = 0,2 Kc = 50 Kc = 0,659 Bài 39 Cho vào bình kín mol H2 mol I2, sau thực phản ứng 450oC theo phương trình hố học sau: H2(g) + I2(g) 2HI(g) Ở trạng thái cân thấy có tạo thành 1,56 mol HI Tính số cân phản ứng Bài 40 Bromine chloride phân huỷ tạo thành bromine chlorine theo phương trình hố học sau: 2BrCl(g) Br2(g) + Cl2(g) Ở nhiệt độ xác định, số cân phản ứng có giá trị 11,1 Giả sử BrCl cho vào vào bình kín có dung tích lit Phân tích cho biết hỗn hợp phản ứng trạng thái cân có mol Cl2 Tính nồng độ BrCl trạng thái cân Bài 41 Trong dung dịch muối Fe3+ tồn cân hoá học sau: Fe3+ + 3H2O Fe(OH)3 + 3H+ Trong phịng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch Fe3+, người ta thường thêm vào bình đựng vài giọt dung dịch acid HCI H2SO4 lỗng Giải thích Bài 42 Trong dung dịch muối AlCl3 tồn cân hoá học sau: Al3+ + H2O Al(OH)2+ + H+ (1) Al(OH)2+ + H2O Al(OH)2+ + H+ (2) + + Al(OH)2 + H2O Al(OH)3 + H (3) Khi thêm hỗn hợp KIO3 KI vào dung dịch AlCl3 xảy phương trình hố học: KIO3 + 5KI + 6H+ → 3I2 + 6K+ + 3H2O (4) Hãy giải thích xuất kết tủa keo trắng thí nghiệm CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC - Quá trình phân li chất nước tạo thành ion gọi điện li - Những chất tan nước phân li ion gọi chất điện li - Chất điện li mạnh chất tan nước, phân tử hòa tan phân li thành ion Chất điện li mạnh bao gồm acid mạnh, base mạnh hầu hết muối tan Lưu ý: Các muối khơng tan thực tế tan ít, phần tan điện li hoàn toàn thành ion nên chất điện li mạnh (trừ muối Hg2Cl2 Hg2(CN)2) - Chất điện li yếu chất tan nước, có số phân tử hòa tan phân li thành ion, phần lại tồn dạng phân tử dung dịch Chất điện li yếu bao gồm acid yếu, base yếu TUYỂN TẬP HÓA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ HĨA HỌC 11 Gv: Nguyễn Trung Tuyến - Chất khơng điện li chất hòa tan nước, phân tử không phân li thành ion - Người ta dùng phương trình điện li để biểu diễn trình điện li - Trong phương trình điện li chất điện li mạnh, người ta dùng mũi tên chiều Trong phương trình điện li chất điện li yếu, người ta dùng hai nửa mũi tên ngược chiều - Trong dung dịch, chất điện li phân li thành ion Phương trình ion cho biết chất phản ứng xảy dung dịch điện li - Thuyết Bronsted – Lowry: acid chất cho proton (H+), base chất nhận proton Acid base phân tử ion Phương trình điện li nước: H2O + H2O H3O+ + OH– Viết đơn giản H2O H+ + OH– Tích số ion nước 25oC Kw = [H+].[OH–] = 10–14 Trong môi trường trung tính: [H+] = [OH–] = 10–7 Trong mơi trường acid: [H+] > [OH–] hay [H+] > 10–7 Trong môi trường base: [H+] < [OH–] hay [H+] < 10–7 pH = –lg[H+]; [H+] = 10–a ⇒ pH = a - pH số đánh giá độ acid hay độ base dung dịch - Thang pH thường dùng có giá trị từ đến 14 - Chất thị acid – base chất có màu sắc biến đổi theo giá trị pH dung dịch - Người ta dùng máy đo pH để xác định giá trị pH dung dịch - Trong phương pháp chuẩn độ acid – base người ta dùng dung dịch acid dung dịch base (kiềm) biết xác nồng độ làm dung dịch chuẩn để xác định nồng độ dung dịch base dung dịch acid chưa biết nồng độ - Ion Al3+, Fe3+ dễ bị thuỷ phân nước tạo thành base không tan cho môi trường acid M3+ + 3H2O M(OH)3 + 3H+ - Ion CO32– bị thuỷ phân nước cho môi trường base CO32– + H2O HCO3– + OH– Bài tập Bài Viết phương trình điện li CH3COOH nước Nếu nhỏ thêm vài giọt NaOH CH3COONa vào dung dịch CH3COOH cân chuyển dịch theo chiều nào? Bài Viết phương trình điện li chất sau: HF, HI, Ba(OH)2, KNO3, Na2SO4, H2SO4, Al2(SO4)3 Bài Viết phương trình điện li chất: HCl, NaOH, Na2CO3 TUYỂN TẬP HÓA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 Gv: Nguyễn Trung Tuyến Bài Dựa vào thuyết Bronsted – Lowry cho biết chất ion sau, đâu acid, đâu base NH3, CO2, CH3COOH, HF, CO32–, PO43–, S2–, Cu2+, F– Bài Cho chất CO2, HCl, KOH, C2H5OH, H2O, CaCO3, Al(OH)3, H2CO3, HF, C6H6, CH3COOH, CaO, SiO2 Xếp chất theo loại: chất không điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu Bài Một mẫu dịch vị có pH 2,5 Nồng độ mol ion H+ mẫu dich vi là: A 3,16 B 0,00316 C 5,2 D 0,0052 Bài Một dung dịch có [OH–] = 2,5×10–10 M Tính pH xác định môi trường dung dịch này? A 9,6 B 4,4 C 6,9 D 5,4 Bài Cho phương trình hóa học: Cl2 + H2O HClO + HCl Trong phương trình trên, Cl2 chất: A Điện li mạnh B Điện li yếu C Không điện li D khơng xác định Bài Tính pH dung dịch thu sau trộn 40ml dung dịch HCl 0,5 M với 60ml dung dịch NaOH 0,5 M A 1,52 B 12,48 C D 12 Bài 10 Ở vùng quê, người dân thường dùng phèn chua để làm nước nhờ ứng dụng phản ứng thuỷ phân ion Al3+ Giải thích? Chất hay ion acid, base phản ứng thuỷ phân Al3+? Bài 11 Cho dung dịch chất sau: HCl, NaOH, Na2CO3, HNO3, H2S, NH4Cl, BaCl2, NH3, FeCl3 Số dung dịch có pH bé là: A B C D Bài 12 Một học sinh làm thí nghiệm xác định độ pH đất sau: Lấy lượng đất cho vào nước lọc lấy phần dung dịch Dùng máy pH đo giá trị pH 4,52 a) Hãy cho biết môi trường dung dịch acid, base hay trung tính b) Loại đất gọi đất chua Hãy đề xuất biện pháp để giảm độ chua, tang độ pH đất Bài 13 Một loại dầu gội đầu có nồng độ ion OH– 10–5,17 mol/L Nồng độ ion H+ pH loại dầu gội nói là: A 6,76.10–6; 8,83 B 6,76.10–6; 5,17 C 1,48.10–9; 8,83 D 1,48.10–9; 5,17 Bài 14 pH dung dịch sau có giá trị nhỏ nhất? TUYỂN TẬP HÓA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 A Dung dịch HCl 0,1 M C Dung dịch NaCl 0,1 M Gv: Nguyễn Trung Tuyến B Dung dịch CH3COOH 0,1 M D Dung dịch NaOH 0,01 M Bài 15 Nước Javel (chứa NaClO NaCl) dùng làm chất tẩy rửa, khử trùng Hãy cho biết môi trường nước Javel acid, base hay trung tính A acid B base C trung tính D khơng xác định Bài 16 Đo pH cốc nước chanh giá trị pH 2,4 Nhận định sau không đúng? A Nước chanh có mơi trường acid B Nồng độ ion [H+] nước chanh 10–2,4 mol/L C Nồng độ ion [OH–] nước chanh nhỏ 10–7 mol/L D Nồng độ ion [H+] nước chanh 0,24 mol/L Bài 17 Giải thích dung dịch HCl dẫn điện tốt dung dịch CH3COOH có nồng độ? Bài 18 Trong dung dịch CH3COOH có chứa: A CH3COOH B CH3COOH; H2O – + C CH3COO ; H ; H2O D CH3COO–; H+; CH3COOH; H2O Bài 19 Trong dung dịch NaOH có chứa: A Na+; OH– B NaOH; H2O C Na+; OH–; H2O D Na+; OH–; NaOH; H2O Bài 20 Cho khí Clo hịa tan vào nước ta thu nước Clo Hãy cho biết nước Clo có chứa thành phần nào? Bài 21 Trong số chất sau đây, chất chất điện li mạnh, điện li yếu, chất không điện li: H2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO, KCl, KClO3, BaSO4, Cu(OH)2, H2O, glixerol, CaCO3, glucozơ Bài 22 Viết phương trình điện li H2CO3, H2S, H2SO3, H3PO4, HClO Bài 23 Dung dịch chất sau không dẫn điện được? A HCl C6H6 (benzen) B Ca(OH)2 nước C CH3COONa nước D NaHSO4 nước Bài 24 Dung dịch sau có khả dẫn điện? A Dung dịch đường B Dung dịch rượu TUYỂN TẬP HÓA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 C Dung dịch muối ăn Gv: Nguyễn Trung Tuyến D Dung dịch benzen ancol Bài 25 Chất khơng phân li ion hịa tan nước? A MgCl2 B Ba(OH)2 C HClO3 D C6H12O6 (glucozơ) Bài 26 Nước đóng vai trị q trình điện li chất tan nước? A Môi trường điện li B Dung môi phân cực C Dung môi không phân cực D Tạo liên kết hiđro với chất tan Bài 27 Chất sau không dẫn điện được? A KCl rắn, khan B CaCl2 nóng chảy C NaOH nóng chảy D HBr hịa tan nước Bài 28 Trong chất sau: NaCl, CaO, SO3, C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3, có chất điện li? A B C D Bài 29 Hòa tan chất sau vào nước để dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO3, C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3 Trong dung dịch tạo có dd có khả dẫn điện? A B C D Bài 30 Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện dung dịch chúng có các: A ion trái dấu B cation C anion D chất Bài 31 Hòa tan chất sau vào nước: HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, NH3, H2S Số dung dịch thuộc loại chất điện li A B C D 10 Bài 32 Dãy chất sau chất điện li mạnh? A H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3 B HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH C HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH D H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2 Bài 33 Câu sau nói điện li? A Sự điện li hòa tan chất vào nước thành dung dịch B Sự điện li phân li chất tác dụng dòng điện TUYỂN TẬP HÓA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 Gv: Nguyễn Trung Tuyến C Sự điện li phân li chất thành ion dương ion âm chất tan nước hay trạng thái nóng chảy D Sự điện li thực chất q trình oxi hóa khử Bài 34 Dãy dây gồm chất điện li mạnh? A HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3 B HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3 C H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF D Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl Bài 35 Những muối có khả điện li hồn tồn nước là: A NaCl, Na2SO4, K2CO3, AgNO3 B Hg2(CN)2, NaHSO4, KHSO3, AlCl3 C Hg2Cl2, CH3COONa, Na2S, (NH4)2CO D Hg2(CN)2, Hg2Cl2, CuSO4, NaNO3 Bài 36 Dãy chất gồm chất điện li mạnh? A HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2 B H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2 C CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3 D KCl, H2SO4, H2O, MgCl2 Bài 37 Cho chất đây: AgCl, HNO3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, BaSO4, CuSO4, CaCO3 Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là: A B C D Bài 38 Cho chất: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CuSO4, HCOOH Các chất điện li yếu là: A H2O, HCOOH, CuSO4 B H2O, HCOOH C HCOOH, CuSO4 D H2O, NaCl, HCOOH, CuSO4 Bài 39 Dãy chất sau đây, nước chất điện li yếu? A H2S, H2SO3, H2SO4, NH3 B H2S, CH3COOH, HClO, NH3 C H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2 D H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3 Bài 40 Các dung dịch sau có nồng độ 0,1M, dung dịch dẫn điện nhất? A HCl B HI C HF D HBr TUYỂN TẬP HÓA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 Gv: Nguyễn Trung Tuyến Bài 41 Cho chất: H2O, HgCl2, HF, HNO3, CuCl2, CH3COONa, H2S, NH3 Số chất thuộc loại điện li yếu là: A B C D Bài 42 Phương trình điện li viết đúng? A H2SO4 H+ + HSO4– B H2SO3 → 2H+ + SO32– C H2CO3 H+ + HCO3– D Na2S 2Na+ + S2– Bài 43 Phương trình điện li viết không đúng? A HCl → H+ + Cl– B H3PO4 → 3H+ + PO43– C CH3COOH CH3COO– + H+ D Na3PO4 → 3Na+ + PO43– Bài 44 Phương trình điện li sau khơng đúng? A HNO3 → H+ + NO3– B HSO3 H+ + SO32– C K2SO4 → K2+ + SO42– D Mg(OH)2 Mg2+ + 2OH– Bài 45 Trong dung dịch acid nitric (bỏ qua phân li H2O) có phần tử nào? A H+, NO3– B H+, NO3–, HNO3 C H+, NO3–, H2O D H+, NO3–, HNO3, H2O Bài 46 Theo thuyết Arrhenius, kết luận đúng? A Một hợp chất thành phần phân tử có H acid B Một hợp chất thành phần phân tử có nhóm OH base C Một hợp chất có khả phân li cation H+ nước acid D Một base khơng thiết phải có nhóm OH thành phần phân tử Bài 47 Dãy gồm acid nấc là: A HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH C H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3 B H2SO4, H2SO3, HF, HNO3 D H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3, H3PO3 Bài 48 Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua phân li H2O) chứa loại ion? A B C D Bài 49 Theo thuyết Bronsted – Lowry nhận xét sau đúng? A Trong thành phần base phải có nhóm OH B Acid base phân tử ion C Trong thành phần acid khơng có hiđro D Acid base khơng thể ion TUYỂN TẬP HĨA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 Gv: Nguyễn Trung Tuyến Bài 50 Theo định nghĩa acid - base Bronsted – Lowry có ion số ion sau base: Na+, Cl–, CO32–, HCO3–, CH3COO–, NH4+, S2–? A B C D Bài 51 Cho ion chất đánh số thứ tự sau: (1) HCO3–; (2) K2CO3; (3) H2O; (4) Mg(OH)2; (5) HPO42–; (6) Al2O3; (7) NH4Cl; (8) HSO3– Theo Bronsted – Lowry, chất ion lưỡng tính là: A 1, 2, B 1, 3, 5, 6, C 4, 5, D 2, 6, Bài 52 Dãy chất ion sau có tính chất trung tính? A Cl–, Na+, NH4+ B NH4+, Cl–, H2O C Cl–, Na+, Ca(NO3)2 D ZnO, Al2O3, Ca(NO3)2 Bài 53 Cho ion sau: (a) PO43–; (b) CO32–; (c) HSO3–; (d) HCO3–; (e) HPO32– Theo Bronsted – Lowry ion lưỡng tính? A (a), (b) B (c), (d) C (b), (c) D (d), (e) Bài 54 Theo định nghĩa acid – base Bronsted – Lowry có ion số ion sau base: Ba2+, Br–, NO3–, NH4+, C6H5O–, SO42– A B C D Bài 55 Dung dịch có pH = là: A NH4Cl B C6H5ONa C CH3COONa D KClO3 Bài 56 Cho chất ion sau: HCO3–, Cr(OH)3, Al, Ca(HCO3)2, Zn, H2O, Al2O3, (NH4)2CO3, HS–, Zn(OH)2, Cr2O3, HPO42–, H2PO4– , HSO3– Theo Bronsted – Lowry có chất ion lưỡng tính? A 12 B 13 C 11 D 14 Bài 57 Cho chất ion sau: HSO4–, H2S, NH4+, Fe3+, Ca(OH)2, SO32–, NH3, PO43–, HCOOH, HS–, Al3+, Mg2+, ZnO, H2SO4, HCO3–, CaO, CO32–, Cl–, NaOH, NaHSO4, NaNO3, KNO2, NaClO, KF, Ba(NO3)2, CaBr2 a Theo Bronsted – Lowry có chất ion acid? A 10 B 12 C 11 D b Theo Bronsted – Lowry có chất ion base? A 12 B 13 C 10 D 11 c Theo Bronsted – Lowry có chất ion trung tính? A B C D TUYỂN TẬP HÓA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 Gv: Nguyễn Trung Tuyến Bài 58 Zn(OH)2 nước phân li theo kiểu: A Chỉ theo kiểu base B Chỉ theo kiểu acid B Vừa acid vừa base D Vì base yếu nên không phân li Bài 59 Chọn chất hydroxide lưỡng tính số hydroxide sau? A Zn(OH)2, Cu(OH)2 B Sn(OH)2, Pb(OH)2 C Al(OH)3, Cr(OH)2 D Cả A, B, C Bài 60 Trong muối sau, dung dịch muối có mơi trường trung tính? A FeCl3 B CuCl2 C Na2CO3 D KCl Bài 61 Cho dung dịch muối sau: NaNO3; K2CO3; CuSO4; FeCl3; AlCl3; KCl Các dung dịch muối có pH = là: A NaNO3; KCl B CuSO4; FeCl3; AlCl3 C K2CO3; CuSO4; KCl D NaNO3; K2CO3; CuSO4 Bài 62 Trong muối cho đây: NaCl, Na2CO3, K2S, K2SO4, NaNO3, NH4Cl, ZnCl2 Những muối không bị thuỷ phân? A NaCl, NaNO3, K2SO4 B NaCl, K2S, NaNO3, ZnCl2 C Na2CO3, ZnCl2, NH4Cl D NaNO3, K2SO4, NH4Cl Bài 63 Khi hòa tan nước, chất sau làm cho quỳ tím chuyển màu xanh? A NaCl B Na2CO3 C NH4Cl D FeCl3 Bài 64 Cho dung dịch: Na2S, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, K2SO3, AlCl3 Số dung dịch có giá trị pH > là: A B C D Bài 65 Trong số dung dịch cho đây: Na2SO3, K2SO4, NH4NO3, (CH3COO)2Ca, NaHSO4, Na2S, Na3PO4, K2CO3 Có dung dịch có pH > 7? A B C D Bài 66 Trong số dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa Những dung dịch có pH > là: A Na2CO3, NH4Cl, KCl B NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 C Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa D KCl, C6H5ONa, CH3COONa TUYỂN TẬP HÓA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 Gv: Nguyễn Trung Tuyến Bài 67 Cho dung dịch sau: (1) KCl; (2) Na2CO3; (3) AgNO3; (4) CH3COONa; (5) Fe2(SO4)3; (6) (NH4)2SO4; (7) NaBr; (8) K2S Trong dung dịch có pH < là: A 1, 2, B 6, 7, C 3, 5, D 2, 4, Bài 68 Trong dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, C6H5ONa, NaHSO4, Na2S Có dung dịch có pH > 7? A B C D Bài 69 Cho dung dịch muối: Na2CO3 (1), NaNO3 (2), NaNO2 (3), NaCl (4), Na2SO4 (5), CH3COONa (6), NH4HSO4 (7), Na2S (8) Những dung dịch muối làm quỳ hoá xanh là: A (1), (2), (3), (4) B (1), (3), (6), (8) C (1), (3), (5), (6) D (2), (5), (6), (7) Bài 70 Hãy cho biết dãy dung dịch sau có khả đổi màu quỳ tím sang đỏ? A CH3COOH, HCl BaCl2 B H2SO4, NaHCO3 AlCl3 B NaOH, Na2CO3 Na2SO3 D NaHSO4, HCl AlCl3 Bài 71 Cho dung dịch sau: (1) KCl; (2) Na2CO3; (3) CuSO4; (4) CH3COONa; (5) Al2(SO4)3; (6) NH4Cl; (7) NaBr; (8) K2S; (9) FeCl3 Dãy dung dịch có pH < 7: A 1, 2, 3, B 6, 7, 8, C 3, 5, 6, D 2, 4, 6, Bài 72 Cho phản ứng: 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O Hấp thụ hết x mol NO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH dung dịch thu có giá trị pH là: A pH = B pH = C pH > D pH < Bài 73 Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch NaHCO3 A giấy quỳ tím bị màu B giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu xanh C giấy quỳ không đổi màu D giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu đỏ Bài 74 Cho hấp thụ hết 2,24 lít NO2 (đktc) 0,5 lít dung dịch NaOH 0,2M Thêm tiếp vài giọt quỳ tím dung dịch có màu gì? A khơng màu B màu tím C màu xanh D màu đỏ Muối sau muối acid? A NH4NO3 B Ca(HCO3)2 C Na2HPO3 D CH3COOK TUYỂN TẬP HÓA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 Gv: Nguyễn Trung Tuyến Bài 75 Muối sau cho môi trường acid (pH < 7)? A NH4NO3 B Ca(HCO3)2 C Na2HPO3 D CH3COOK Bài 76 Cho muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2HPO3 Số muối thuộc loại muối acid là: A B C D Bài 77 Muối sau cho môi trường acid (pH = 7)? A NH4NO3 B Ca(HCO3)2 C Na2HPO3 D CH3COOK Bài 78 Chỉ phát biểu sai: A Các muối NaH2PO4, Ca(HCO3)2, Na2HPO3 muối acid B Các dung dịch C6H5ONa, CH3COONa làm quỳ tím hóa xanh C HCO3–, HS–, H2PO4– ion lưỡng tính D SO42–, Br–, K+, Ca2+ ion trung tính ĐỘ ĐIỆN LI (𝜶) 𝜶= 𝐧 𝐧𝐨 = 𝐂 𝐂𝐨 Trong đó: n số phân tử phân li ion no số phân tử hòa tan C nồng độ mol chất tan phân li thành ion Co nồng độ mol chất hòa tan - Chất điện li mạnh có 𝜶 = 1; chất điện li yếu có < 𝜶 < 1; chất khơng điện li 𝜶 = - Khi pha loãng dung dịch, độ điện li chất điện li tăng - Sự phân li chất điện li yếu dung dịch trình thuận nghịch - Khi tốc độ phân li tốc độ kết hợp ion – cân trình điện li thiết lập Cân điện li có số cân (hằng số điện li) Vd: CH3COOH acid yếu, dung dịch có cân sau: CH3COOH CH3COO– + H+ Hằng số điện li (hằng số acid) Ka = 𝑪𝑯𝟑 𝑪𝑶𝑶− 𝑯+ 𝑪𝑯𝟑 𝑪𝑶𝑶𝑯 Lưu ý: Hằng số điện li base gọi số base (Kb) Ka (Kb) nhỏ tính acid (base) yếu Ka.Kb = 10 –14 ; Ka = 𝟏𝟎−𝟏𝟒 𝐊𝐛 - Độ điện li phụ thuộc vào chất chất điện li, nhiệt độ nồng độ - Hằng số điện li phụ thuộc vào chất chất điện li, nhiệt độ, không phụ thuộc vào nồng độ TUYỂN TẬP HÓA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 Gv: Nguyễn Trung Tuyến - Mối liên hệ độ điện li số điện li Phương trình điện li: CH3COOH CH3COO– + H+ Ban đầu: Co 0 Phân li: Co 𝛼 Co 𝛼 Co 𝛼 Cân bằng: Co – Co 𝛼 Co 𝛼 Co 𝛼 Ka = (𝐶𝑜 𝛼)2 𝐶𝑜 −𝐶𝑜 𝛼 = (𝐶𝑜 𝛼)2 𝐶𝑜 (1−𝛼) = 𝐶𝑜 𝛼2 1−𝛼 Bài tập Bài Độ điện li phụ thuộc vào: A chất ion tạo thành chất điện li B độ tan chất điện li nước C nhiệt độ, nồng độ, chất chất tan D tính bão hòa dung dịch chất điện li Bài Độ điện li tỉ số số phân tử chất tan điện li và: A chưa điện li B số mol cation anion C số phân tử dung môi D tổng số phân tử chất tan Bài Khi pha lỗng dung dịch acid acetic, khơng thay đổi nhiệt độ, thấy độ điện li tăng Ý kiến sau đúng: A Hằng số phân li acid không đổi B Không xác định C Hằng số phân li acid tăng D Hằng số phân li acid giảm Bài Trong dung dịch CH3COOH 0,043M, người ta xác định nồng độ H+ 0,86.10–3M Có % phân tử CH3COOH dung dịch phân li ion? A 2,04% B 2,00% C 3,05% D 4,30% Bài Độ điện li α dung dịch acid acetic biến đổi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 loãng vào A Giảm B Tăng C Không thay đổi D Tùy thuộc vào nồng độ H2SO4 Bài Độ điện li α CH3COOH giảm khi: A Pha loãng dung dịch B Nhỏ vài giọt dung dịch HCl C Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH D Nhỏ vài giọt Ca(OH)2 Bài H2SO4 HNO3 acid mạnh, HNO2 acid yếu có nồng độ mol 0,02M điều kiện Nồng độ ion H+ dung dịch thu xếp theo chiều tăng dần: TUYỂN TẬP HÓA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 A H2SO4, HNO3, HNO2 C HNO3, HNO2, H2SO4 Gv: Nguyễn Trung Tuyến B HNO2, HNO3, H2SO4 D HNO2, H2SO4, HNO3 Bài Trong dung dịch Al2(SO4)3 chứa loại ion? A B C D Bài Cho pKa CH3COOH = 4,75; pKa H3PO4 = 2,13 pKa H2PO4– = 7,21, biết pKa = –log Ka Dãy xếp theo chiều giảm dần tính acid là: A CH3COOH, H2PO4–, H3PO4 B H2PO4–, H3PO4, CH3COOH C H3PO4, CH3COOH, H2PO4– D H2PO4–, CH3COOH, H3PO4 Bài 10 Cho acid với số acid sau: (1) H3PO4 (Ka = 7,6.10–3); (2) HClO (Ka = 5.10–8); (3) CH3COOH (Ka = 1,8.10–5); (4) HSO4– (Ka = 10–2) Sắp xếp độ mạnh acid theo thứ tự tăng dần: A (1) < (2) < (3) < (4) B (2) < (3) < (1) < (4) B (4) < (2) < (3) < (1) D (3) < (2) < (1) < (4) Bài 11 Có dung dịch chất điện li yếu Khi thay đổi nồng độ dung dịch thì: A Độ điện li số điện li thay đổi B Độ điện li số điện li không thay đổi C Độ điện li thay đổi số điện li không đổi D Độ điện li không đổi số điện li thay đổi Bài 12 Chọn phát biểu sai A Chỉ có hợp chất ion điện li nước B Chất điện li phân li thành ion tan vào nước nóng chảy C Sự điện li chất điện li yếu thuận nghịch D Nước dung môi phân cực, có vai trị quan trọng q trình điện li Bài 13 Tính nồng độ cân ion dung dịch CH3COOH 0,1M độ điện li dung dịch biết số acid CH3COOH Ka = 1,8.10–5 Bài 14 Lấy 5ml dung dịch acid acetic CH3COOH 2M pha loãng với nước thành lit dung dịch A Hãy tính độ điện li acid acetic biết 1ml dung dịch A có 6,28.1018 ion phân tử acid không phân li Bài 15 Tính nồng độ ion OH– có dung dịch CH3COONa 0,2M biết CH3COOH có số base Kb = 5,71.10–10 TUYỂN TẬP HÓA HỌC 11 THEO CHUYÊN ĐỀ

Ngày đăng: 19/05/2023, 12:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan