1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở việt nam

192 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 11,35 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình tơi nghiên cứu hướng dần cùa PGS.TS Bùi Xuân Hái PGS.TS Nguyen Thị Hồng Nhung Kết qua nghiên cứu công bố luận án lả trung thực Các tài liệu sử dụng luận án cỏ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2022 Tác giả luận án NCS Tơ Thị Đơng Hà LỊI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin kính gưi lời cảm ơn PGS.TS Bùi Xuân Hải PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Nhung tận tinh hướng dẫn khoa học, cho nhiều kiến thức, kỹ vô quỷ báu suốt thời gian làm luận án Tôi xin bày tở lời cảm ơn tràn trọng đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - Luật, thầy cô lãnh đạo Khoa Luật Kinh tế, Khoa Luật, Phòng Sau đại học, Phòng Quàn lý khoa học, Thư viện cán bộ, chuyên viên, giáng viên nhà trường tạo môi trường học tập nghiên cứu khoa học nghicm túc, thuận lợi cho chúng tơi khóa học Xin cám ơn lãnh đạo Trường Đại học Tài - Marketing tạo điều kiện đổ tham gia chương trình nghiên cứu sinh Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Cảm ơn gia đình bè bạn thân yêu trở thành điểm tựa vững để hoàn thành luận án MỤC LỤC MỚ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đôi tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn cúa đề tài nghiên cứu Bố cục luận án 10 CHƯƠNG 11 TỒNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu ĐỀ TÀI VÀ CÁC VÁN ĐỀ LIÊN QUAN CỦA LUẬN ÁN 11 1.1 Tồng quan tình hình nghiên cứu đề tài 11 1.1.1 Tinh hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.1.3 Đánh giá tơng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 31 1.2 Cơ sở lý thuyết luận án 33 1.2.1 Lý thuyết giá trị bên liên quan .33 1.2.2 Lý thuyốt nguồn gốc xã hội dân 35 1.2.3 Lý thuyết phúc lợi xã hội 36 1.3 Câu hôi nghiên cứu giã thuyết nghiên cửu 38 CHƯƠNG 42 TỐNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP XÂ HỘI 42 2.1 Định nghĩa tiêu chí cúa doanh nghiệp xã hội số nước giới 42 2.1.1 Định nghĩa hoạt động tiêu chi cúa doanh nghiệp xã hội 43 2.1.2 Định nghĩa pháp lý tiêu chí cúa doanh nghiệp xã hội 53 2.1.3 Cách tiếp cận khơng có định nghĩa doanh nghiệp xà hội 56 2.1.4 Nhận xét vè cách tiêp cận thê giới định nghĩa vê doanh nghiệp xã hội 60 2.2 Định nghĩa tiêu chí doanh nghiệp xà hội Việt Nam 62 2.2.1 Định nghĩa tiêu chi doanh nghiệp xã hội Việt Nam trước luật hóa 62 2.2.2 Định nghĩa tiêu chí cùa doanh nghiệp xã hội pháp luật Việt Nam 63 2.2.3 Đánh giá định nghĩa tiêu chí cùa doanh nghiệp xà hội pháp luật Việt Nam kiến nghị 65 2.3 Đặc điểm doanh nghiệp xã hội 82 2.3.1 Cỏ hoạt động kinh doanh 82 2.3.2 Có mục đích lợi ích chung lợi ích cộng đồng .84 2.3.3 Hạn chế phân chia lợi nhuận 86 2.3.4 Đáp ứng ycu cầu quàn trị 87 2.3.5 Chịu quán lý cua hệ thống cường chế công 90 2.4 Mục tiêu doanh nghiệp xã hội 91 CHƯƠNG 95 HƠ TRỢ• DOANH NGHIỆP XÀ HỘI 95 • • 3.1 Những rào cản phát triển cùa doanh nghiệp xã hội 95 3.2 Pháp luật hồ trợ doanh nghiệp xã hội sổ nước trẽn giới 98 3.2.1 Hỗ trợ sách khung pháp lý 98 3.2.2 Hồ trợ tiếp cận thị trường tài 116 3.2.3 Hỗ trợ hệ thống lường báo cáo tác động 118 3.3 Liên hệ với pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp xã hội Việt Nam kiến nghị 120 3.3.1 Khung pháp lý hỗ trợ doanh nghiệp xã hội Việt Nam 120 3.3.2 Hỗ trợ doanh nghiệp xã hội Việt Nam hình thức pháp lý 124 3.3.3 Hỗ trợ doanh nghiệp xã hội Việt Nam tiếp cận thị trường tài 129 3.3.4 Hỗ trợ doanh nghiệp xã hội Việt Nam hệ thống đo lường báo cáo tác động 132 CHƯƠNG 133 GIÁM SÁT DOANH NGHIỆP XÀ HỘI 133 4.1 Giám sát khía cạnh kinh doanh doanh nghiệp xã hội 133 4.1.1 Giám sát thông qua ràng buộc cấm hạn chế phân phối 133 4.1.2 Giám sát thông qua chế độ “khóa tài sán” 136 4.1.3 Liên hệ với pháp luật Việt Nam giám sát khía cạnh kinh doanh cúa doanh nghiệp xã hội kiến nghị 137 4.2 Giám sát khía cạnh xã hội doanh nghiệp xã hội 141 4.2.1 Giám sát mục tiêu doanh nghiệp xã hội 141 4.2.2 Liên hệ với pháp luật Việt Nam giám sát khía cạnh xã hội doanh nghiệp xã hội kiến nghị 144 4.3 Giám sát khía cạnh quan trị doanh nghiệp xã hội 147 4.3.1 Giám sát quyền bên liên quan 147 4.3.2 Giám sát vấn dề trách nhiệm minh bạch quản lý 148 4.3.3 Liên hệ với pháp luật Việt Nam giám sát khía cạnh quản trị doanh nghiệp xã hội kiến nghị 151 KÉT LUẬN 163 DANH MỤC CÁC CỒNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu CỬA ĐÈ TÀI LUẬN ÁN 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 PHỤ LỤC 179 DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh BC Benefit Corporation BLLC Benefit Limited Liability Company C1C Community Interest Company FPC Flexity Purpose Corporation HTXXH Social Co-operative KDXH Social Entrepreneurship KTXH Social Economy L3C Low-Profit Limited Liability Company SPC Social Purpose Corporation Từ viết tắt CIEM Tiếng Việt Viện Nghiên cứu quán lý kinh tể Tiling ương (Central Institute for Economic Management) CISP Trung tàm hồ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (Centre for Social Initiatives Promotion) CTCP Công ty cổ phần DNXH Doanh nghiệp xã hội DNhXH HTX Doanh nhân xã hội • Hợp tác xã LDN Luật Doanh nghiệp S1B Khu vực doanh nghiệp tạo tác động xã hội (Social Impact Business Sector) SPARK Trung tâm phát triển DNXH Tia Sáng (Center for Social Entrepreneurship Development) TNHH XHDS Trách nhiệm • hữu hạn • Xã hội • dân sự• I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp xã hội (DNXH) không phai van đề trào lưu phát triển mạnh mẽ gần thập kỷ qua hầu hết châu lục bán, DNXH doanh nghiệp sáng tạo nham giúp đỡ người dân có hồn cảnh khó khãn xã hội thơng qua giải pháp thị trường Sự đời cúa DNXII thách thức khái niệm truyền thong cúa doanh nghiệp, đặt lợi ích xã hội vào trung tâm hoạt động kinh doanh Trong doanh nghiệp truyền thống đặt mục tiêu lợi nhuận lèn hàng đau, có đủ lợi nhuận roi thực sử mệnh xà hội thực trách nhiệm xã hội chiến lược phục vụ cho kinh doanh, DNXH, kết tài chinh phương tiện đế đạt sứ mệnh xã hội, khơng phai mục tiêu DNXH làm dấy lên tranh luận khái niệm truyền thống tô chức phi lợi nhuận, vi nhấn mạnh cách tiếp cận thị trường hoạt động cùa tố chức Trong tố chức xà hội thực mục tiêu xã hội chù yếu từ nguồn tài trợ, viện trợ, quyên góp DNXH sừ dụng chiến lược kinh doanh đê giải vấn đề xà hội cụ thể, từ sáng kiến xã hội doanh nhân Đóng góp DNXH cho xã hội đa dạng, thường tập trung vào ba lĩnh vực: i) cung cấp sán phẩm, dịch vụ mang tính sáng tạo phù họp với nhu cầu cúa cộng đong có hồn cánh đặc biệt (người khuyết tật, người có HIV/A1DS ); ii) tạo hội hòa nhập xã hội cho cá nhân cộng đồng yếu thơng qua chương trình đào tạo phù hợp, tạo hội việc làm; iii) đưa giái pháp cho vẩn đề xã hội chưa đầu tư rộng rãi biến đơi khí hậu, lượng thay thế, tái chế Rõ ràng, DNXH mơ hình kinh doanh tot, rat cần thiết cho đất nước phát triển, có thu nhập trung bình thấp đối mặt với nhiều vấn đề xã hội Việt Nam Đặc biệt, tác động cúa cách mạng công nghiệp 4.0, đại dịch Covid-19, ti lệ thất nghiệp vấn đề xã hội trở nên phức tạp can nhicu DNXH Do đỏng góp cua DNXH mặt đời sống kinh tế xã hội to lớn, nhiều phũ có quan tâm hành động cụ thể việc thúc đẩy DNXH phát triển Ở Mỳ, nhiều bang đà sửa đổi đạo luật công ty trách nhiệm hừu hạn (TNHH) công ty cố phần (CTCP) truyền thống để tạo hình thức pháp lý dành riêng cho DNXH Công ty Lợi nhuận thâp (L3Cs), Cơng ty Lợi ích (BC), Cơng ty Mục đích linh hoạt (FPC), Cơng ty Mục đích xã hội (SPCs) Chính phu liên bang cịn thành lập Văn phịng Sáng kiến xà hội Sự tham gia cùa công dân (Office of Social Innovation and Civic Participation- SICP) hoạt động tổ chức NGO Ớ châu Âu, sóng mạnh mẽ ban hành các đạo luật (với tên gọi khác nhau) kinh doanh xà hội (KDXH), DNXH nhàm kích thích phong trào đầu tư xã hội nước thành viên Nhiều dạo luật diều chinh riêng cho DNXH dược dời; chí vài nước Hy Lạp Ỷ thông qua đạo luật lình vực Một số nước thành viên khác Liên minh châu Âu (EU) đà áp dụng quy định pháp lý thông thường phép thành lập vận hành DNXH1 Đặc biệt, mơ hình Cơng ty Lợi ích Cộng đồng (CIC) dành riêng cho DNXH Anh tiếp tục có tăng trướng với hồ trợ giám sát đồng bộ, hiệu qua cúa phú Anh Ớ châu Á, số quốc gia điển Hàn Quốc, Sing-ga-po Thái Lan quan tâm đến DNXH từ thập kỷ trước Nhiều sách cụ quốc gia thực như: thành lập quan chuyên trách DNXH đề trực tiếp nghiên cửu, lập sách phát triền DNXH điều phối chương trinh khuyến khích, hồ trợ DNXH Các văn lập pháp, lập quy DNXH trọng soạn thảo ban hành nước Tuy nhiên, số vấn đồ lý luận DNXH chưa nhận thống cúa nhà nghiên cứu nhà hoạt động thực tiền giới Đièn hình khái niệm DNXH Nhiều ý kiến cho rang DNXH “một định nghĩa gây tranh cãi gay gắt” (hostly contested term)2, “một nhiệm vụ đầy thách thức” (a challenging Fici A (2015), “Recognition and legal Forms of Social Enterprise in Europe: A Critical Analysis from a Comparative Law Perspective”, Euricse Working Papers, 82/15, tr.5 Brakman Reiser, Dana (2012), “Theorizing Forms for Social Enterprise” Emory Law JoumaX, Brooklyn Law School, Legal Studies Paper No 310 tr Tham khảo từ: https://ssrn.com/abstract=2166449, truy cặp ngày 28/12/2017 170 giai-doan-2016-2020-mot-so-van-de-can-quan-tam-1304180.html, truy cập ngày 18/2/2019 34 Phan Thị Thanh Thủy (2015), “Doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Tạp chi Dân chủ pháp luật, số (279) 35 Phan Thị Thanh Thủy (2015), “Hình thức pháp lý cùa DNXH: Kinh nghiệm nước Anh số gợi mờ cho Việt Nam” Tạp chi Khoa học ĐHQG Hả Nội: Luật học, số 4/2015 36 Phan Thị Thanh Thủy (2018), “Legal and Policy Issues of Social Enterprise in Vietnam: Some Suggestions from Taiwan”, 37 Trường ĐH Kinh tế quốc dân, UNDP (2018), Thúc đẩy phát triển khu vực doanh nghiệp tạo tác động xã hội Việt Nam, Hà Nội Tham khao http://www.vn.undp.org/content/dam/vietnam/docs/Publications/Foster%20Sl B%20Sector%20in%20Vietnam_V_ebook.pdf, truy cập vào ngày 18/12/2018 38 Trường ĐH Kinh tế quốc dân, UNDP (2020), Ký yếu Hội tháo khoa học cấp quốc gia “Vai trò cua khu vực DNXH với phát triền xà hội”, Nxb Lao động, Hà Nội, 8/2020 39 Nguyền Thị Yến (2015), “Doanh nghiệp xã hội giải pháp phát triển doanh nghiệp xà hội Việt Nam”, Tạp chi Luật học, số 11/2015 Tài liệu tiếng nước 40 Ana Maria Peredo; Murdith Mclean (2005), “Social Enterneurship: A critical Review of the concept”, The Journal of World Business 41 Bacchiega, A and Borzaga, c (2001), “Social Enterprises as Incentive Structures: An Economic Analysis”, in Borzaga c., Defoumy J (eds.) The Emergence of Social Enterprise London; New York, N.Y.: Routledge, tr 273295 42 Bates, Wells and Braithwaite and Social Enterprise London (SEL) (2003), Keeping It Legal: Legal forms for social enterprises Tham khảo từ: http://www.setoolbelt.org/resources/625 171 43 Bertotti, Marcello; Han Younghee; Netuveli, Gopalakrishnan (2014), “Governance in South Korean social enterprises: Are there alternative models”, Social Enterprise Journal, Vol 10 No 1, tr 38-52 44 Borzaga C., Bodini R., Carini c., Depedri S., Galera G and Salvatori G (2014), “Europe in Transition: The Role of Social Cooperatives and Social Enterprises”, Euricse Working Papers, 69/14 45 Borzaga, Carlo and Polcdrini, Simone and Galcra, Giulia (2017), “Social Enterprise in Italy: Typology, Diffusion and Characteristics”, Euricse Working Papers, 96\I7 Tham kháo từ: https://ssrn.com/abstract=3036384 or http://dx.doi.org/10.2l39/ssrn.3036384 46 British Council, CIEM, Social enterprise UK (2019), “Social enterprise in Vietnam”, tr.l- 66, Ha Noi Tham khảo từ: https://www.facebook.com/BritishCouncilVietnam/posts/2l43280702424394/ truy cập ngày 08/02/2020 47 Bromberger, Allen R (2011) “A new type of hybrid”, Stanford Social Innovation Review 9.2, tr 49-53 48 Cafaggi, Fabrizio and lamiceli, Paola (2008), “New Frontiers in the Legal Structure and Legislation of Social Enterprises in Europe: A Comparative Analysis” EUI Working Papers LAW No 2008/16 Tham kháo từ: https ://ssm.com/abstract= 1303407 49 Chien-Chung Huang, Blair Donner (2018), “The Development of Social Enterprise: Evidence from Europe, North America, and Asia”, Research Report #40, Rutgers, The State University of New Jersey, School of Social Work 50 Christine K Volkmann Kim Oliver Tokarski/Kati Ernst (Eds.) (2012), Social Entrepreneurship and Social Business: An Introdution and Discussion with Case Studies, Springer Fachmedien Wiesbaden 51 Cristina Lopez-Cozar Navarro Tiziana Priede Bergamini, Angel Rodríguez López (2015), “Evaluating The Legal Environment For Social Entrepreneurship In America And Europe”, Revista Galega de Econotnia, Vol 24-1, truy cập ngày 9/9/2019 172 52 Daniela Staicu (2017), “Policy framework and legal forms of social enterprise in Central and Eastern Europe” ISSN 2558-96521 Proceedings of the 11th International Conference on Business Excellence, tr 875- 883 Tham khảo từ DOI: 10.1515/picbe-2017-0093, truy cập ngày 9/9/2019 53 Dees, J.G (1998), The Meaning of “Social Entrepreneurship”, Working paper, Stanford University - Graduate School of Business, Stanford, California 54 Dcfourny, J & Nysscns, M (2003), “The EMES Approach of Social Enterprise in a Comparative Perspective”, EMES Working Papers Series, 12/03 DOI: http://emes.net/contenl/uploads/publications/EMES-WP-12-03_DefoumyNyssens.pdf 55 Defourny, Jacques Nyssens, Marthe (2008), “Social enterprise in Europe: recent trends and developments”, Social Enterprise Journal, Vol.4, No 3, tr 202 - 228 56 Dcfourny, Jacques; Nyssens, Marthe (2010), “Conceptions of Social Entciprisc and Social Entrepreneurship in Europe and the United States: Convergences and Divergences”, Journal of Social Entrepreneurship, 1:1, tr 32- 53 Tham khảo từ https://doi.org/10.1108/19420670903442053 57 Defourny, J M Nyssens (2010), “Social enterprise in Europe: At the crossroads of market, public policies and third sector”, Policy and Society, Volume 29, Issue 3, tr 231-242 58 Dcfourny, J & Nysscns, M (2012), “Conceptions of social enterprise in Europe: A comparative perspective with the United States” To appear in B Gidron & Y Hasenfeld, eds (2012), Social enterprise: An Organizational Perspective, Palgrave Macmillan 59 Dragan Lajovic (2012), “Social enterpreneurship-one of the respones to market imperfections”, Montenegrin Journal of Economics, Vol.8, No 3, tr 85-104 60 Ed Humpherson, ppp (2011), Social Enterprise and lessons from the Private Financial Innitiative, National Audit Office, at OECD workshop on ppp Paris 61 Eric Bidet & Eum Hyung-Sik (2011), “Social enterprise in South Korea: History and Diversity”, Social Enterprise Journal, Vol Iss: 1, tr 69 - 85 173 62 European Commission (2015), A map of social enterprise and their eco-systems in Europe - Synthesis Report 63 Fici, A (2006), “77?e new Italian law on social enterprise”, Paper presented at the seminar “Emerging models of social entrepreneurship: possible paths for social enterprise development in central East and South East Europe” Tham khao từ: http://www.oecd.org/cfe/leed/37508649.pdf 64 Fici, A (2015), “Recognition and legal Forms of Social Enterprise in Europe: A Critical Analysis from a Comparative Law Perspective”, Euricse Working Papers, 82/15 65 Fici, Antonio (2017), A European Statute for Social and Solidarity-Based Enterprise, Directorate General for Internal Policies- Policy Department C: Citizens' rights and Constitutional Affairs Tham khảo từ: http://www.europarl.europa.eu/supporting-analyses 66 Fisac, Ramon; Moreno-Romero, Ana (2015), “Understanding social enterprise country models: Spain”, Social Enterprise Journal 77.2, tr 156-177 67 Francesca Petrella (2014), “Social entrepreneur, social entrepreneurship and social enterprise: semantics and controversies”, Journal of Innovation Economics & Management, No 14 68 Galera, Giulia; Borzaga, Carlo (2009), “Social enterprise: An international overview of its conceptual evolution and legal implementation”, Social Enterprise Journal 5.3, tr 210- 228 69 Granados, Maria L; Hlupic, Vlatka (2011), “Social enterprise and social entrepreneurship research and theory”, Social Enterprise Jouma! 7.3 , tr 198- 218 70 Gregory Dees (2011), The Meaning of Social Enterpreneurship 71 Gregorio Salatino (2018), A spotlight on Italy: The New Regulation of the ‘‘SocialEnterprise” Tham kháo từ: http://r2g.diesis.coop/wp-contenưuploads/2019/07/ITALY.pdf 72 Henry Hansmann and Reinier Kraakman (2000), “The Essential Role of Organisational Law”, 111(3) Yale Law Journal 174 73 Jẹdrzej Górski (2016), “The case for research on regulatory neutrality toward various shades of social entrepreneurship”, The Chinese University of Hong Kong Faculty of Law, Research Paper, No 2016-13 74 J Haskell Murray (2016), “The Social Enterprise Law Market”, 75 Maryland Law Review 541, tr 541- 589 Tham khảo từ: https://digitalcommons.law.umaryland.edu/cgi/viewcontent.cgi ?article=3702 &contcxt=mlr 75 JPA Europe Ltd (2010), The Social Investment Market in the UK: an initial overview 76 Katsuhiro Harada (2011), Chapter 5: Social Entrepreneurship in Japan, China and the Republic of Korea: A comparison GSR White Paper 77 Kerlin, Janelle A (ed.) (2009), Social enterprise: A global comparison, UPNE 78 Kerlin, Janelle A (2018), “Social Enterprise: What the U.S and European Experience Can Teach Us- And Where to Now?”, The summer 2018 issue of the Nonprofit Quarterly Tham khảo từ: https://nonprofitquarterly.org/2018/07/1 2/social-enterprise-what-the-u-s-and- european-experience-can-teach-us-and-where-to-now/ 79 Kim Shin-Yang (2009), The dynamic of Social Enterprises in South Korea, EMES Conferences Selected Papers Series, ECSP-T09-10 80 Lien Foundation (2007), State of Social Enterprise in Singapore, Management Report 81 Matthew F Doeringer (2010), “Fostering social enterprise: A historical and international analysis”, Duke Journal of Comparative and International Law, Vol 20:291, tr 291- 329 82 Mayer, Lloyd Hitoshi and Ganahl Joseph R., “Taxing Social Enterprise” (2013), Stanford Law Review, Vol 66, Notre Dame Legal Studies Paper No 1311 Tham khảo từ SSRN: https://ssrn.com/abstract=2256539 83 Meng Zhao (2012), “The Social Enterprise Emerges in China”, Stanford Social Innovation Review, tr 30- 35 175 84 Minnigh, Elizabeth Carrott Esq (2012), “A Brave New World: The L3C, Benefit, Flexible Purpose and Social Purpose Hybrid Models”, Tax Management Memorandum 53.27, tr 475- 484 85 Monika Klimowicz (2015), “European Union policies supporting the growth of social economy A new concept for the socio-economic development in the EU”, Wroclawskie Stadia Politologiczne 19/2015 86 Nicholls Alex (2008), Social Entrepreneurship: New Models of Suitainable Social Change, Oxford University Press 87 OECD (2007), The Social Enterprise Sector: A Conceptual Framework 88 OECD/European Union (2017), “Main trends social in development”, in Boosting Social Enterprise Development, enteiprise Good Practice Compendium © 89 Ofer Eldar (2017), “The role of Social enterprise and hybrid organizations”, 2017 Columbia Business Law Review 92-194 Tham https://scholarship.law.duke.edu/faculty_scholarship/3637, truy kháo cập từ: ngày 09/4/2019 90 Ogus, Anthony (2004), Regulation: Legal Form and Economic Theory, Hart Publishing 91 Patrick w Ryan and Isaac Lyne (2008) “Social enterprise and the measurement of social value: methodological issues with the calculation and application of the social return on investment”, Education, Knowledge & Economy Vol 2, No 3, 223—237 92 Reiser, Dana Brakman (2014), “Creative Financing for Social Enterprise”, Stanford Social Innovation Review 12.3, tr 50- 54 93 Reiser, Dana Brakman (2014), “Regulating Social Enterprise”, 14 EC Davis Business Law Journal 231, Brooklyn Law School, Legal Studies Paper No 396 Tham khảo từ: https://ssrn.com/abstract=2501000 94 Robert T Esposito (2013), “The social enterprise revolution in Corporate Law: A primer on emerging corporate entities in Europe and the United States and 176 the case for the Benefit Corporation”, William & Maty Business Law Review, Vol 4: 639-714 95 Roger L Martin & Sally Osberg (2007), “Social Enterpreneurship- the Case for Definition”, Stanford Social Innovation Review 96 Rosario Laratta, Sachiko Nakagawa and Masanari Sakurai (2011) “Japanese social enterprise: major contemporary issues and key challenges”, Social Enterprise Journal, Vol.7 No., pp 50-68 97 Samantha Rykaszewski, Marie Ma and Yinzhi Shen, (2013) “Failure in Social Enterprises”, SEE Change Magazine, Rotman School of Management, University of Toronto, Toronto 98 Salamon, Lester M., s Wojciech Sokolowski, and Helmut K Anheier (2000), “Social Origins of Civil Society: An Overview”, Working Papers of the Johns Hopkins Comparative Nonprofit Sector Project, No 38 Baltimore: The Johns Hopkins Center for Civil Society Studies Tham khao từ: http://ccss.jhu.edu/wpcontent/uploads/downloads/201 l/09/CNP_WP38_2000 pdf, truy cập ngày 24/4/2016 99 Shang Liang (2016), “The Development of Social Enterprises in a Developmental State”, International Journal of Social Science and Humanity, Vol 6, No 10 100 Social Enterprise Coalition (2009), The State of Social Enterprise Survey 101 Susan R Dana, Laura M Prosser (2016), “The L3C movement: a case of contrary motion”, Southern Law Journal, Vol XXVI, tr 166-190 102 Tang, Weisen (2015), The research on social enterprise legal systems- to establish the social enterprise legal system in China, Doctoral School in Comparative and European Legal Studies, Ph D thesis, Athesina Studiorum Universita 103 The Grunin Center for Law and Social Entrepreneurship (2019), Mapping the State of Social Enterprise and the Law: 2018-2019 Report, New York University School of Law Tham khảo từ: 177 https://socentlawtracker.org/wp-content/uploads/2019/05/Grunin-TepperReport_5_30_B.pdf, truy cập ngày 27/8/2019 104 The Japan Research Institute (2016), Study of Social Entrepreneurship and Innovation Ecosystems in South East and East Asian Countries Regional Analysis: Japan, Kingdom of Thailand, People ’s Republic of China, Republic of Korea, Republic of the Philippines and Republic of Singapore, Office of the Multilateral Investment Fund, Technical Note N° 1DB- TN-1210, October 2016 105 The Department of Trade and Industry (2002), The Report Social Enterprise: A strategy for success Tham khao từ: https://webarchive.nationalarchives.gov.uk/20070101085544/http://www.cabi netoffice.gov uk/third_sector/documents/social_enterprise/se_strategy_2002.p dftruy cập ngày 1/8/2019 106 Triponel, Anna Agapitova, Natalia (2017), Legal Framework for Social Enterprise: Lessons from a Comparative Study of Italy, Malaysia, South Korea, United Kingdom, and United States World Bank, Washington, DC, tr 8-9 Tham kháo từ https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/2639, truy cập ngày 26/8/2019 107 UNDP and EMES (2008), Social Enterprise: A new modelfor poverty reduction and employment generation 108 Walter Mswaka (2015), “Conceptualisation of social enterprise in the UK: A contemporary perspective”, Revista Ibere-Americana de Estrategia, Vol 14 N.3 109 Young Dennis (2011), Social Enterprise in the United States: Alternate Identities and Forms, EMES Conference’s paper, Trento Italy 110 The Thomson Reuters Foundation (2013), Which legal structure is right for my social enterprise? A guide to establishing a Social Enterprise in the United States 111 Robert A Katz and Antony Page (2010), “The Role of Social Enterprise”, Vermont Law Review Vol 35: 059 178 112 Zhang, Shuyi; Miao, Xianfeng (2011), “Comparative study of social enterprise and social entrepreneur among European countries, United States and China”, Interdisciplinary Studies Journal 1.2 , 13-18 179 PHỤ LỤC Phụ lục số BA HÌNH THÚC PHÁP LÝ PHỐ BIẾN NHẤT CỦA DOANH NGHIỆP XÃ Hộĩ Ỏ CHÂU ÂU Khu vực phi lọi nhuận (Non-profit) s T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Quốc gia Hiệp hội • Austria Belgium Bulgaria Cyprus Croatia v' Czech Republic Denmark Estonia Finland Fiance Germany Greece Hungary Ireland Italia Latvia Lithuania Luxembourg Malta Netherlands Poland Portugal Romania Slovakia Slovenia Spain Sweden United Kingdom Switzerland Total v' Quỹ tù thiện • Viện nghiên cứu Cơng ty phi lọi nhuận • Họp tác xã Công ty cỗ phần Doanh nghiệp tir nhân y' y' ự Hình thức pháp lý đặc • thù Khấc y/ y*' v' y' yj ự y'' y' v y' y/ ■ự yj ự' y' yự' t' y* y* yx y' ự v' y' yZ y' ự ự yj y' yZ y'' y^ y' y' yự' yj ự' y/ v' y^ 12 3 15 18 Nguồn: European Commission (2015), A map of social enterprise and their eco-systems in Europe - Synthesis Report, tr 43- 44 180 Phụ lục số HÌNH THÚC PHÁP LÝ VÀ CÁC ĐẠO LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở CHÂU ÂU Ọuốc gia Belgium Croatia Czech Republic Denmark Finland France Greece Hungary Luật/BỘ luật Bộ luật Công ty (Companies Code) diều chinh Cơng ty Mục đích xã hội (Social purpose company) (điều 661-669) Luật HTX (Cooperatives Act) mới, điều chinh HTXXH (Social cooperatives) Luật số 90/2012 Công ty Thương mại (Commercial Corporations Act n 90/2012 Coll) ban hành HTXXH ( Social cooperative) Luật so 711 ngày 25/06/2014 đãng kỷ DNXH (Act on registered social enterprises) Luật số 1351/2003 DXNH (Act on Social Enterprise) Sửa đổi Luật số 47-1775 năm 1947 đê ban hành HTXXH SC1C (Société cooperative d’interet collectif) Sưa đối Luật số 47-1775 năm 1947 đê ban hành HTXXH SCIC (Société cooperative d'interet collectif) Luật số 2716/99 (Điều 12) ban hành HTXXT TNHH (Limited Liability Social Cooperativcs-Koi.S.P.E.) Luật năm 2006 VC HTX (Act no X of 2006 on cooperatives) de điều chinh Năm thông qua 1995 DỊa vị pháp lý (Legal status) Hình thức pháp lý (Legal Form) 736 (2013) X 2011 2012 số luọng tổ chức đàng ký X Khơng có so liệu X Khơng có so liệu 2014 X Khơng có số liệu 2004 X 154 (2009) 2001 X 266 (2012) 2011 X 530 (Jul 2014) 1999 X 10 (Jul 2014) 2006 X 490 (2013) 181 HTXXH (Social cooperatives) Luật VC HTXXH (Law on social cooperatives (381/1991) X 1991 11,264 (2013) Italy Lithuania Poland Portugal Slovakia Slovenia Spain United Kingdom Luật DNXH (Law on social enterprises) (155/2006) Luật DNXH (Law on Social Enterprises) (IX2251) Đạo luật VC HTXXH (Act on Social Cooperatives) Bộ luật HTX (Cooperative Code) (Law No 51/96) ban hành HTX Ket đoàn Xà hội (Social solidarity cooperative) Luật số 5/2004 VC Dịch vụ việc làm (Act on Employment Services) Đạo luật VC KĐXH (Act on Social Entrepreneurship) (20/2011) HTX sáng kiên xã hội (Social initiative cooperative) Quy chế vê Cơng ty Lợi ích cộng đong (The Community Interest Company (CIC) Regulations) 2006 X 774 (2013) 2004 X 133 (2014) 2006 X ~ 900 (2014) 1997 X 108 (2014) 2008 (sửa đòi) X 94 (tháng 3/2014) 2011 X 33(2013) 1999 2005 X 566 (2009) X 9,545 (tháng 6/ 2014) Nguồn: European Commission, (2015) A map of social enterprise and their eco-systems in Europe - Synthesis Report, tr 53-54 182 Phụ lục số CÁC CHƯƠNG TRÌNH BÁO CÁO TÁC ĐÔNG XÃ HỘI Ở CHÂU Âu Quốc gia Austria Belgium Estonia Germany Italy Poland United Kingdom Hệ thống báo cáo tác động xã hội (Social impact reporting system) Tự nguyện/Bắt buộc (Voluntary/ Mandatory) Bán cân đối lợi ích xã hội (Common Good Balance Sheet) A non-standard Tự nguyện Báo cáo thống kc thí diem khu vực kinh doanh xã hội (Social entrepreneurship sector pilot statistical report) câm nang đánh giá tác động (impact assessment handbook) Bộ• tiêu chuẩn báo cáo mục • tiêu xã hội ♦ (Social Reporting Standard) Tự nguyện Báo cáo kết hoạt động xã hội (Bilancio Sociale (social report)) Các dự án thí diêm nham mục đích thiết kế cơng cụ, ví dụ: dự án phát triển bới Trường Hành cơng Malopolska (Malopolska School of Public Administration -MSAP) Một số Hướng dẫn công cụ đế hỗ trợ lĩnh vực cơng bố Ngồi ra, nước cố nồ lực đáng ỷ khác “Big Society Capital Social Outcomes Matrix” Bẳt buộc DNXH cũ Tự nguyện Bắt buộc Tự nguyện Tự nguyện Nguồn: European Commission, (2015) A map of social enterprise and their eco-systems in Europe - Synthesis Report, tr 87 183 Phụ lục số TÌNH HÌNH BAN HÀNH CÁC ĐẠO LUẬT VÈ BC VÀ L3C CỦA CÁC BANG Ở MỸ Bang Ngày có hiệu lực đạo luật cơng ty lọi ích (BC) Arizona Arkansas California Connecticut Colorado Delaware Florida Hawaii Idaho Illinois Louisiana Maine Maryland Massachusetts Michigan Minnesota Montana 2014 2014 2012 2014 2014 2013 2014 2011 2015 2013 2012 — 2010 2012 Nebraska Nevada New Hampshire New Jersey New York North Carolina Oglala Sioux Tribe Oregon Số lượng BC Ngày cập nhật 189 45 87 368 13 29 38 — 33(50) 42 02/11/2015 27/10/2015 02/11/2015 02/11/2015 02/11/2015 28/10/2015 2/11/2015 27/10/2015 28/10/2015 27/10/2015 02/11/2015 — 27/10/2015 02/11/2015 Ngày có hiệu lực đạo luật công ty TNHH lợi nhuận thấp (L3C) — — • — — — — — — 2010 2010 2011 * — — — — — — — — •• 203 240 63 • — — — — — 332 • — 02/11/2015 02/11/2015 02/11/2015 — — 2/11/2015 — — số lượng L3C Ngày cập nhật • 02/11/2015 N/A 2014 2014 2015 52 Khơng có hiệu lực 1130 26 2009 • — 21/10/2015 19/10/2015 02/11/2015 — — — — — — — — — 2011 2012 — 245 • 02/11/2015 02/11/2015 — — • 2010 — • 95 — — 02/11/2015 — — — 2009 02/11/2015 2014 96 (590) 19/10/2015 • • — 2015 2015 184 Pennsylvania Rhode Island South Carolina Tennessee 2013 2014 2012 29 02/11/2015 21/10/2015 23/10/2015 — — — 2012 — — 02/11/2015 — 2016 N/A — — — Ultah Vermont Virginia Washington 2014 2011 2011 2013 Không hiệu lực 20 17 35 21/10/2015 02/11/2015 02/11/2015 21/10/2015 2009 2008 73 210 — — 02/11/2015 02/11/2015 — — D.c Nguồn: J Haskell Murray (2016), The Social Enterprise Law Market, 75 Maryland Law Review 541, tr 588- 589 Tham khao từ: https://digitalcommons.law.umaryland.edu/cgi/viewcontent.cgi ?article=3702&context=mlrtruy cặp 22/6/2017

Ngày đăng: 19/05/2023, 12:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w