Chương 3 Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy cơ khủng hoảng Chương 3 Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy cơ khủng hoảng CHƯƠNG 3 3 1 Giải pháp phòng ngừa và việc quản trị[.]
Chương 3: Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy khủng hoảng CHƯƠNG 3.1 Giải pháp phòng ngừa việc quản trị nợ xấu cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Mặc dù không cho thị trường bất động sản Việt Nam có bất ổn lớn tình trạng xảy với thị trường bất động sản Mỹ, song khơng tạo điều kiện tăng tính khoản thị trường này, với dự án bất động sản quy mô lớn, bất ổn thách thức lớn cho hệ thống tài Việt Nam Khi dự án chuyển nhượng các, doanh nghiệp có khả thu hồi vốn hoàn trả nợ Ngân hàng, thay khả nợ xấu tăng thời điểm đáo hạn đến gần với nhiều dự án bất động sản Đây hội cho nhà đầu tư bất động sản giải phóng hàng hóa, song hội cho ngân hàng nỗ lực giảm nợ xấu xảy Như vậy, giải pháp đề xuất, ngân hàng với thái độ thân thiện tiến hành cấu trúc lại dự án bất động sản, xếp hạng tín nhiệm khoản nợ để tiếp tục cho vay dự án có hiệu quả, giai đoạn hồn thiện hạ tầng theo yêu cầu Tất nhiên, kèm theo phân hạng khoản nợ, học từ khủng hoảng thị trường tài chính, bất động sản Mỹ cho thấy, ngân hàng thương mại cần phải xem xét biện pháp phòng ngừa rủi ro cách chặt chẽ, tiến hành đánh giá giá trị tài sản chấp hàng tháng, thay hàng năm nhiều ngân hàng thực hiện, để xác minh xác giá trị tài sản chấp Bên cạnh đó, nhà đầu tư bất động sản đề nghị Chính phủ xem xét sửa đổi lại quy định liên quan đến điều kiện chuyển nhượng toàn dự án bất động sản theo hướng cần có sổ đỏ nhà đầu tư tiến hành chuyển nhượng Với giải pháp đề xuất này, nhiều dự án bất động sản sang nhượng tới nhà đầu tư thứ cấp mà không cần phải đầu tư thêm, giảm gánh nặng nợ vay với nhà đầu tư Ngoài ra, NHNNViệt Nam cần tiếp tục đạo yêu cầu NHTM rà soát, đánh giá kỹ việc cho vay lĩnh vực BĐS, định cụ thể dự án, công trình 73 Chương 3: Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy khủng hoảng hiệu để dừng dự án, cơng trình có hiệu quả, có biện pháp quản lý, thu nợ áp dụng biện pháp thích hợp để tiếp tục cho vay nhằm thúc đầy hoạt động lành mạnh lĩnh vực 3.1.1 Xây dựng hệ thống đánh giá tín nhiệm: Trong kinh doanh ngân hàng việc ngân hàng đương đầu với rủi ro tín dụng điều tránh khỏi Thừa nhận tỷ lệ rủi ro tự nhiên hoạt động kinh doanh ngân hàng yêu cầu khách quan hợp lý Vấn đề làm để hạn chế rủi ro tỷ lệ thấp chấp nhận Trong thông lệ quốc tế, tổn thất 1% tổng dư nợ bình quân hàng năm ngân hàng có trình độ quản lý tốt hồn tồn khơng tác động xấu đến ngân hàng Rủi ro tín dụng biện pháp hạn chế rủi ro đề tài mà nhà quản trị ngân hàng nghiên cứu khơng ngừng nhằm hồn thiện điều kiện để đạt tỷ lệ lý tưởng nói Quản trị rủi ro tín dụng: Nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, nhà quản trị ngân hàng áp dụng biện pháp phịng tránh sau: - thiết lập quỹ dự phòng cho khoản nợ khó địi, nợ q hạn - mua bảo hiểm cho khoản tiền gửi, tiền vay - phân chia giới hạn rủi ro: không tập trung vốn cho số khách hàng mà cho nhiều người vay, nhiều ngân hàng tài trợ cho khách hàng, ngân hàng phân tán rủi ro theo ngành nghề hoạt động kinh doanh theo xu phát triển mức độ tăng trưởng ngành - Phân tích tình hình khách hàng theo mơ hình chất lượng trước định tín dụng - Dự đốn yếu tố mơi trường kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh lạm phát, trị, tỷ giá hối đối … - Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tốn nội hoạt động tín dụng - Tham gia trung tâm thơng tin tín dụng Mơ hình xếp hạng tín dụng cơng cụ tối ưu quản lý rủi ro trình thẩm định chấm điểm tín dụng Sẽ bình thường QĐ số 493 (ngày 22.4.2005) NHNN phân loại nợ trích lập sử dụng dự phịng rủi ro không quy định rõ, thời gian tối đa năm, TCTD phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội nhằm hỗ trợ cho việc phân loại 74 Chương 3: Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy khủng hoảng nợ quản lý chất lượng tín dụng Hệ thống cho TCTD thực phân loại nợ theo phương pháp định tính với đánh giá tồn diện lực tài khả trả nợ khách hàng Các mơ hình xếp hạng tín dụng Mỹ: Mơ hình xếp hạng Moody’s Standard & Poor’s: Rủi ro tín dụng hay rủi ro khơng hồn vốn trái phiếu công ty thường thể việc xếp hạng trái phiếu Những đánh giá chuẩn bị số dịch vụ xếp hạng tư nhân Moody’s Standard & Poor’s dịch vụ tốt Bảng 3.01: Bảng xếp hạng tín dụng Moody’s Standart & Poorng 3.01: Bảng 3.01: Bảng xếp hạng tín dụng Moody’s Standart & Poorng xếp hạng tín dụng Moody’s Standart & Poorp hạng tín dụng Moody’s Standart & Poorng tín dụng Moody’s Standart & Poorng Moody’s Standart & Poora Moody’s Standart & Poor Moody’s Standard & Poor’s Xếp hạng Aaa Aa A Baa Ba B Caa Ca C AAA Tình trạng Chất lượng cao Chất lượng cao Chất lượng vừa cao Chất lượng vừa Nhiều yếu tố đầu Đầu Chất lượng Đầu có rủi ro cao Chất lượng Chất lượng cao AA A BBB BB B CCC-CC C DDD-D Chất lượng cao Chất lượng vừa cao Chất lượng vừa Chất lượng vừa thấp Đầu Đầu có rủi ro cao Trái phiếu có lợi nhuận Khơng hồn vốn (Nguồn: http://www.senate.michigan.gov) Đối với Moody’s xếp hạng cao từ Aaa với Standard & Poor’s cao AAA Việc xếp hạng giảm dần từ Aa (Moody’s) AA (Standard & Poor’s) sau thấp dần để phản ánh rủi ro khơng hồn vốn cao Trong đo, chứng khốn loại đầu xem loại chứng khoán nên đầu tư, cịn loại chứng khốn bên xếp hạng rác rưởi (junk) Nhưng có mối quan hệ rủi ro lợi 75 Chương 3: Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy khủng hoảng nhuận nên việc xếp hạng thấp (rủi ro khơng hồn vốn cao) có lợi nhuận cao nên đôi lúc khách hàng chấp nhận đầu tư vào loại chứng khốn Mơ hình điểm số Z (Z - Credit scoring model): Đây mơ hình E.I.Altman dùng điểm tín dụng doanh nghiệp vay vốn Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng người vay phụ thuộc vào: - Trị số số tài người vay - Tầm quan trọng số việc xác định xác suất vỡ nợ người vay khứ Từ Altman xây dựng mơ hình điểm sau: Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5 Trong đó, X1 = Hệ số vốn lưu động / tổng tài sản X2 = Hệ số lãi chưa phân phối / tổng tài sản X3 = Hệ số lợi nhuận trước thuế lãi / tổng tài sản X4 = Hệ số giá trị thị trường tổng vốn sở hữu / giá trị hạch toán tổng nợ X5 = Hệ số doanh thu / tổng tài sản Trị số Z cao, người vay có xác suất vỡ nợ thấp Vậy trị số Z thấp số âm xếp khách hàng vào nhóm có nguy vỡ nợ cao Theo mơ hình cho điểm Z Altman, cơng ty có điểm số thấp 1,81 phải xếp vào nhóm có nguy rủi ro tín dụng cao Trong kinh doanh ngân hàng việc ngân hàng đương đầu với rủi ro tín dụng điều tránh khỏi Thừa nhận tỷ lệ rủi ro tự nhiên hoạt động kinh doanh ngân hàng yêu cầu khách quan hợp lý Vấn đề làm để hạn chế rủi ro tỷ lệ thấp chấp nhận Trong thông lệ quốc tế, tổn thất 1% tổng dư nợ bình quân hàng năm ngân hàng có trình độ quản lý tốt hồn tồn không tác động xấu đến ngân hàng Hạn chế mơ hình điểm số Z sử dụng bảng Báo cáo tài để đánh giá tình hình tài doanh nghiệp dựa tiêu định lượng Các mơ hình số Z phù hợp với Mỹ số ngành cụ thể, khơng thiết phù hợp nước khác ngành khác Mơ hình cho phép phân loại nhóm khách hàng vay có rủi ro khơng có rủi ro Tuy nhiên thực tế mức độ rủi ro 76 Chương 3: Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy khủng hoảng tín dụng tiềm khách hàng khác từ mức thấp chậm trả lãi, khơng trả lãi mức hồn tồn vốn lãi khoản vay Khơng có lý thuyết phục để chứng minh thông số phản ánh tầm quan trọng số công thức bất biến Tương tự vậy, thân số chọn bất biến, đặc biệt điều kiện kinh doanh điều kiện thị trường tài thay đổi liên tục Mơ hình khơng tính đến số nhân tố khó định lượng đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến mức độ khoản vay (danh tiếng khách hàng, mối quan hệ lâu dài ngân hàng khách hàng hay yếu tố vĩ mô biến động chu kỳ kinh tế) Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng: Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng mơ hình cho điểm tín dụng tiêu dùng bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân, thời gian công tác Sau hạng mục điểm thường sử dụng ngân hàng Mỹ Bảng 3.01: Bảng xếp hạng tín dụng Moody’s Standart & Poorng 3.02: Nh ng hạng tín dụng Moody’s Standart & Poorng mụng Moody’s Standart & Poorc điểm thường sử dụng mơ hình điểm số tínm thường sử dụng mơ hình điểm số tínng sử dụng mơ hình điểm số tínc sử dụng mơ hình điểm số tín dụng Moody’s Standart & Poorng mơ hình điểm thường sử dụng mơ hình điểm số tínm số tín tín dụng Moody’s Standart & Poorng tiêu dùng Moody’s Standart & Poora Mỹ STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm số Nghề nghiệp người vay- chuyên gia hay phụ trách kinh 1087542 doanh- cơng nhân có kinh nghiệm (tay nghề cao)- nhân viên văn phịng- sinh viên- cơng nhân khơng có kinh nghiệm- cơng nhân bán thất nghiệp Trạng thái nhà ở- nhà riêng- nhà thuê hay hộ- sống bạn 642 hay người thân Xếp hạng tín dụng- tốt- trung bình- khơng có hồ sơ- tồi 10520 Kinh nghiệm nghề nghiệp- nhiều năm- từ năm trở 52 xuống Thời gian sống địa hành- nhiều năm- từ 21 năm trở xuống Điện thoại cố định- có - khơng có 20 Số người sống (phụ thuộc)- Không- Một- Hai- Ba- Nhiều 33442 ba Các tài khoản ngân hàng- tài khoản tiết kiệm phát hành 4320 séc- tài khoản tiết kiệm- tài khoản phát hành séc- khơng có (Nguồn: www.tapchiketoan.com) 77 Chương 3: Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy khủng hoảng Khách hàng có điểm số cao theo mơ hình với mục nêu 43 điểm, thấp điểm Gỉa sử ngân hàng biết mức 28 điểm ranh giới khách hàng có tín dụng tốt khách hàng có tín dụng xấu, từ ngân hàng hình thành khung sách tín dụng theo mơ hình điểm sau: Bảng 3.03: Khung sách tín dụng theo mơ hình điểm số tín dụng Mỹ Tổng số điểm khách hàng Quyết định tín dụng Từ 28 điểm trở xuống Từ chối tín dụng 29 – 30 điểm Cho vay đến 500 USD 31 – 33 điểm Cho vay đến 1.000 USD 34 – 36 điểm Cho vay đến 2.500 USD 37 – 38 điểm Cho vay đến 3.500 USD 39 – 40 điểm Cho vay đến 5.000 USD 41 –43 điểm Cho vay đến 8.000 USD (Nguồn: www.tapchiketoan.com) Đối với mơ hình điểm số tín dụng, ưu điểm mơ hình loại bỏ phán xét chủ động trình cho vay giảm đáng kể thời gian định tín dụng Tuy nhiên, mơ hình lại khơng thể tự điều chỉnh cách nhanh chóng để thích ứng với thay đổi kinh tế sống gia đình Các mơ hình xếp hạng tín dụng áp dụng Việt Nam Mơ hình xếp hạng tín dụng cá nhân theo Stefanie Kleimeier: Stetanie Kleimeier tiến hành nghiên cứu chi tiết nguồn số liệu tổng hợp từ NHTM Việt Nam theo hai mươi hai biến số, bao gồm: độ tuổi, thu nhập, trình độ, học vấn, nghề nghiệp, thời gian cơng tác, tình trạng cư ngụ, giới tính, tình trạng nhân, mục đích vay… để xác định mức ảnh hưởng biến số đến rủi ro tín dụng qua thiết lập mơ hình điểm số tín dụng cá nhân áp dụng cho ngân hàng bán lẻ Việt Nam Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu khơng đưa cách tính điểm cụ thể cho tiêu, để vận dụng mơ hình địi hỏi NHTM phải thiết lập thang điểm cho tiêu đánh giá phù hợp với thực trạng sở liệu cá nhân ngân hàng 78 Chương 3: Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy khủng hoảng Bảng 3.04: Ký hiệu xếp hạng tín dụng cá nhân theo Stefanie Kleimeier Điểm Hạng Ý nghĩa xếp hạng > 400 Aaa 351400 Aa 301350 A Cho vay tối đa theo đề nghị người vay 251300 Bbb Cho vay theo tài sản đảm bảo 201250 Bb Cho vay theo tài sản đảm bảo đánh giá đơn vay vốn 151Yêu cầu đánh giá thận trọng đơn vay vốn có tài sản đảm bảo 200 B đầy đủ 101150 Ccc 51100 Cc 0-50 C D Từ chối cho vay (Nguồn: Dinh Thi Huyen Thanh & Stefanie Kleimeier, 2006 Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Marke) Bảng 3.05: Chỉ tiêu chấm điểm XHTD cá nhân bước theo Stefanie Kleimeier Bước 1: Chấm điểm thân nhân lực trả nợ Tuổi 18-25 tuổi 26-40 tuổi Trình độ học vấn Sau Đại học Đại học, Cao đẳng Nghề nghiệp Chuyên môn Giúp việc Thời gian công tác 5 người >120 triệu đồng >240 triệu đồng Chương 3: Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy khủng hoảng đình Bước 2: Chấm điểm quan hệ với Ngân hàng Thực cam kết với Ngân Khách hàng Chưa trễ hàng (ngắn hạn) hạn Thực cam kết với Ngân Khách hàng Chưa trễ hàng (dài hạn) hạn Tổng giá trị khoản vay chưa tỷ đồng Không (Nguồn: Dinh Thi Huyen Thanh & Stefanie Kleimeier, 2006 Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Marke) Mô hình nghiên cứu khơng đưa cách tính điểm cụ thể cho tiêu, để vận dụng mơ hình địi hỏi NHTM phải thiết lập thang điểm cho tiêu dánh giá phù hợp với thực trạng hệ thống sở liệu cá nhân Ngân hàng Mơ hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp CIC: Hiện tại, tin Thơng tin Tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (CIC) sử dụng mơ hình xếp hạng tín dụng Doanh nghiệp để đánh giá mức độ rủi ro doanh nghiệp nước.Trung tâm Thơng tin tín dụng NHNN (CIC) thực xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo hướng dẫn NHNN Việt Nam nhằm tiến tới chuẩn hóa đánh giá tiêu tài áp dụng cho NHTM nước CIC sử dụng 11 tiêu tài để chấm điểm theo hướng dẫn định 57/2002/ QĐ-NHNN ngày 24/01/2002 NHNN Tuy nhiên, mơ hình hạn chế thiếu đánh giá tiêu phi tài Đánh giá khả trả nợ vốn vay doanh nghiệp, CIC dựa nhóm tiêu cân nợ nợ phải trả tổng tài sản, nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu, nợ không đủ tiêu chuẩn tổng dư nợ ngân hàng nhóm tiêu đánh giá khả toán doanh nghiệp khả toán ngắn hạn khả toán nhanh Bên cạnh đó, tiêu khả tốn lãi vay tổng dư nợ ngân hàng nguồn vốn chủ sở hữu tình hình nợ khơng đủ tiêu chuẩn doanh 80 Chương 3: Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy khủng hoảng nghiệp khoản vay ngân hàng đến thời điểm kết thúc năm tài CIC sử dụng để đánh giá tình hình vay trả nợ doanh nghiệp Bảng 3.06: Bảng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp số doanh nghiệp CIC số 29/2008 Bảng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Tại kho liệu Trung tâm Thơng tin Tín dụng STT Mã CIC Tên Doanh nghiệp Xếp hạng 981 100004675 Cty TNHH Thế hệ BB 983 100004818 Cty CP TBCN tự động hóa VN AA 986 100005010 Cty CP Toji CCC 990 100005174 Cty CP XD Vinashin BB 991 100005212 Cty Tài Hải Âu BBB 993 100005335 Cty TNHH TM Dầu khí Phương Bắc AAA 999 510000241 Cty Điện lực BBB 1000 510000365 Cty TNHH CN TH Phương Tùng A 1009 510001804 Cty CP Kim Thạch CCC 1012 560001401 Cty TNHH XD TM DV QH AA 1013 560001505 Cty CP Hoàng Hạc A Ghi chú: AAA: loại tối ưu; AA: loại ưu; A: loại tốt; BBB: loại khá; BB: loại trung bình B: loại trung bình; CCC: loại trung bình yếu; CC: loại yếu; C: loại yếu (Nguồn: CIC số 29/2008) Theo cơng bố Trung tâm thơng tin tín dụng (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Dun&Bradstreet, kết xếp hạng tín dụng 293/299 doanh nghiệp niêm yết năm 2008 (không xếp hạng ngân hàng chứng chỉ, quỹ đầu tư) có 117 doanh nghiệp xếp hạng tối ưu (AAA), tăng 23,16% so năm 2006, DN xếp hạng tốt (BB đến AA) trung bình (từ CCC đến B) giảm (tương ứng 1,73% 76% Kết xếp hạng theo ngành cho thấy: Nhóm ngành thương mại hàng hố có số doanh nghiệp AAA chiếm tỉ trọng cao nhất, 53,3% số 30 doanh nghiệp niêm yết ngành này) Tiếp theo nhóm ngành hàng cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (52,6%) Xếp cuối ngành xây dựng bất động sản, với số doanh nghiệp xếp hạng AAA chiếm 14,5%, xếp hạng từ AA đến BB chiếm 77,4% số 62 doanh nghiệp Dưới góc độ ngân hàng, tiêu tài doanh nghiệp nhìn chung khả quan, doanh thu lợi nhuận tăng trưởng mạnh 81 Chương 3: Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy khủng hoảng - Các số khoản cao cho thấy khả toán cải thiện, tài sản ngắn hạn doanh nghiệp có khả đáp ứng khoản nợ ngắn hạn, khả chuyển đổi tài sản thành tiền mặt nhanh chóng - Nhóm tiêu hoạt động đạt điểm cao, sách xúc tiến thương mại doanh nghiệp đạt hiệu quả, chu kỳ luân chuyển vốn doanh nghiệp nhanh, lực quản trị tài sản phát huy tốt - Nhóm tiêu cân nợ phản ánh cấu vốn tài trợ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hợp lý, khả tự chủ tài tốt, mức độ đảm bảo cho khoản nợ vốn riêng doanh nghiệp cao - Hệ số sinh lời phần lớn doanh nghiệp niêm yết đạt điểm tối đa, lợi nhuận tăng công tác quản lý chi phí hiệu quả, giá vốn bán hàng mức hợp lý, khả sử dụng tài sản nguồn vốn chủ sở hữu tốt, tăng mức sinh lời doanh nghiệp Việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp niêm yết nhằm cung cấp cho cho thị trường chứng khốn thơng tin doanh nghiệp niêm yết Chất lượng báo cáo xếp hạng tính xác bảng xếp hạng đặc biệt quan trọng không doanh nghiệp mà nhà đầu tư Mơ hình xếp hạng tín dụng ngân hàng BIDV Về khối NHNN, Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng Việt Nam đầu áp dụng phân loại nợ theo Điều Quyết định 4939/2005/QĐ-NHNN xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng theo nguyên tắc hạn chế tối đa ảnh hưởng chủ quan tiêu tài cách thiết kế tiêu phi tài chính, cung cấp hướng dẫn chi tiết cho việc đánh giá chấm điểm tiêu BIDV thực xếp hạng với khách hàng doanh nghiệp thông qua việc chấm điểm tiêu tài phi tài có tính đến yếu tố ảnh hưởng như: quy mô hoạt động; ngành nghề hoạt động; loại hình sở hữu khách hàng Tuỳ theo tổng số điểm đạt mà khách hàng phân vào 10 nhóm hạng tương ứng với mức độ rủi ro khác Với hệ thống xếp hạng tín dụng nội để phân loại nợ giúp cho BIDV xác định xác tỷ lệ nợ xấu thời điểm, trợ giúp cho BIDV việc kiểm sốt tồn danh mục tín dụng đánh giá khách hàng vay vốn cách thống (tham khảo phụ lục) 82 Chương 3: Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy khủng hoảng Hiện nay, ngân hàng thương mại Việt Nam thực việc phân loại nợ theo hai quy định: Điều Điều Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Cụ thể, theo Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, NHTM thực phân loại nợ chủ yếu theo thời gian hạn khoản nợ Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, NHTM thực phân loại nợ theo kết xếp hạng khách hàng từ hệ thống xếp hạng tín dụng nội - dựa đánh giá tổng hợp tình hình tài chính, phi tài chính, kết hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Đây phương thức ngân hàng giới áp dụng 3.1.2 Quản trị rủi ro tài sản đảm bảo: Cũng nghiệp vụ khác NHTM phải đương đầu với rủi ro danh tiếng nghiệp vụ quản lý TSBĐ phát sinh tình rủi ro Hậu lớn rủi ro tạo thành dư luận bất lợi cho Ngân hàng Điều dẫn đến suy giảm nguồn vốn huy động, giảm số lượng giao dịch khách hàng với Ngân hàng, chí phá huỷ nỗ lực, thành Ngân hàng, làm lòng tin cơng chúng với phương diện trì hoạt động Ngân hàng Bởi NHTM cần quan tâm có biện pháp hữu hiệu quản trị rủi ro, có quản trị rủi ro quản lý TSBĐ Tác giả xin đề xuất số giải pháp chế ngự kiểm soát rủi ro hoạt động Ngân hàng liên quan đến việc quản lý TSBĐ sau đây: + Phối kết hợp phịng nghiệp vụ có liên quan đến việc quản lý TSBĐ thực quy trình nghiệp vụ cách chặt chẽ thống Xác định rõ trách nhiệm thành viên quản lý tham gia quản lý TSBĐ Đối với hồ sơ TSBĐ ban đầu khách hàng vay theo bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay, cần ý tài sản hình thành, CBTD lưu hồ sơ gốc bổ sung vào bì hồ sơ lưu kho, tránh tình trạng lưu hồ sơ tín dụng, gây thất lạc TSBĐ + Xây dựng hệ thống quản lý khai thác liệu, phát triển phần mềm chuyên dụng để theo dõi việc xuất nhập TSBĐ cách khoa học, bảo đảm số liệu nhập vào hệ thống máy tính hồ sơ giấy xác, đầy đủ + Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý TSBĐ thông qua việc kiểm kê cuối tháng, cuối quý, cuối năm; kiểm kê đột xuất đối vay có yếu tố nghi ngờ + Đào tạo cán làm công tác kinh nghiệm quản lý, trình độ pháp lý việc xuất/nhập hồ sơ TSBĐ quản lý TSBĐ 84 Chương 3: Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy khủng hoảng + Hạn chế cho mượn TSBĐ Trường hợp cho mượn TSBĐ cần yêu cầu CBTD phải theo sát để kiểm tra, giám sát trình mượn khách hàng; nhập kho cần kiểm tra kỹ TSBĐ Để Ngân hàng hạn chế rủi ro, khắc phục số tồn trình quản lý TSBĐ nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng, việc tìm kiếm giải pháp quản trị rủi ro nghiệp vụ quản lý TSBĐ NHTM vơ hữu ích, góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn, hiệu kinh doanh Ngân hàng, từ góp phần vào thành cơng chung Ngân hàng 3.2 Giải pháp xử lý tình trạng nợ xấu hệ thống ngân hàng 3.2.1 Mua bán nợ xấu Một phương pháp xử lý nợ xấu sử dụng nhiều giới mua bán nợ xấu Có thể nói phương pháp hay, khơng giúp ngân hàng thương mại cổ phần khơng bị trắng khoản nợ khó địi mà cịn thu lại phần giá trị khoản nợ đó, nhằm làm giảm thiểu rủi ro ngân hàng, giảm nguy ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu tính khoản 3.2.1.1 Những vấn đề chung mua bán nợ Quan điểm mua bán nợ: mua bán nợ tài sản loại hình dịch vụ thơng qua việc sử dụng cơng cụ tài để mua bán loại sản phẩm đặc biệt – khoản nợ tài sản tồn đọng tiến hành với tham gia đối tượng sau: trung gian mua bán, chủ nợ, nợ (công ty mua bán nợ tài sản, doanh nghiệp, ngân hàng…) nhằm xử lý khoản nợ tài sản tồn đọng, làm cho nguồn vốn xoay vịng nhanh chóng làm mạnh hóa tình hình tài Việc thu mua nợ nước thường liên quan đến vấn đề mua, lập tài chính, giá trị thu hồi khoản phải thu ngắn hạn từ việc cung cấp hàng hóa dịch vụ cho khách hàng nước, làm cho dịng tiền thân doanh nghiệp, ngân hàng trở nên thuận lợi Lợi ích thơng qua việc sử dụng hoạt động thu mua nợ tài sản công ty nước: - lên kế hoạch tài hóa đơn theo u cầu khách hàng - cung cấp đến 90% giá trị khoản hợp đồng mà khách hàng đề nghị vòng 48h 85 Chương 3: Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy khủng hoảng - đảm bảo khoản không chi trả cho khách hàng trường hợp doanh nghiệp đối tác bị phá sản - lưu trữ thống kê doanh thu đồng thời khoản nợ khách hàng Chi phí dịch vụ thu mua bán nợ tài sản nội địa: Bao gồm khoản phí: - chi phí mua nợ tài sản tồn đọng: gồm khoản phí, chi phí mua nợ tài sản, chi phí địi nợ, chi phí tư vấn, môi giới xử lý nợ tài sản tồn đọng, chi phí cho hoạt động bán nợ, bán cổ phần chuyển nhượng vốn góp, chi phí bảo quản, đầu tư sửa chữa, nâng cấp tài sản, chi phí khác có liên quan đến mua bán, tiếp nhận xử lý nợ tài sản tồn đọng, chi phí quản lý cơng ty Chi phí dao động từ 0,5% - 1,3% giá trị khoản phải thu - khoản phí dựa trên: + mức độ rủi ro khách hàng trường hợp phá sản + tổng giá trị khoản nợ tài sản mua bán + số lượng hợp đồng khách hàng đề nghị coi giá trị hợp đồng + giá trị mà cơng ty mua lại sau tính tốn hợp lý hợp đồng - lãi suất khoản nợ tài sản: lãi suất lãi suất cho vay khoản vay vốn ngắn hạn ngân hàng thương mại sở cơng ty mua bán nợ tài sản có điều chỉnh hợp lý khách hàng Những người tham gia mua bán nợ xấu thị trường bao gồm: - Những người bán nợ xấu: + ngân hàng tổ chức tài khác cung cấp khoản cho vay + công ty quản lý tài sản phủ thiết lập nên để nhận nợ xấu từ ngân hàng bán chúng thị trường + phủ tiếp nhận khoản cho vay khó địi từ việc quốc hữu hóa đóng cửa ngân hàng bị phá sản + ngân hàng nước - Người mua nợ xấu chủ yếu ngân hàng đầu tư quỹ đầu tư trái khốn, nhiên khu vực Đơng Á, nơi nhiều doanh nghiệp khả chi trả 86 Chương 3: Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy khủng hoảng doanh nghiệp gia đình, gia đình thường có xu hướng mua lại nợ xấu thân họ lo sợ khả kiểm sốt doanh nghiệp 3.2.1.2 Mua bán nợ xấu giới Tổ chức mua bán nợ Mỹ có tên gọi The Debt Buyers Association (DBA) DBA tập đoàn phi lợi nhuận bao gồm mạng lưới nhà kinh doanh chuyên nghiệp nhằm xây dựng thị trường nợ phải thu hạn vững đáng tin cậy Tổ chức thành lập vào tháng năm 1997 sát nhập với tập đoàn phi lợi nhuận CL vào tháng năm 1999 DBA có khoảng 200 thành viên bao gồm trung gian nhờ thu, nhà ủy quyền nhờ thu, nhà đầu tư nổ lực thu hồi khoảng nợ phát hành theo kĩ thuật thu hồi nợ chuẩn Nổ lực họ khơng khác cố gắng mà chuyên gia thu mua khoảng phí bất thường Những người thu mua nợ bán lại phân chia danh mục nợ phải thu hạn cho người mua nợ khác Phương pháp đặc điểm thị trường thứ cấp cốt lõi khơng khác thị trường sơ cấp Những người bán khoản nợ hạn American Express, Bank of America, Chase Manhattan Bank, First USA, Fleet Bank, GE Capital Trước tiên chọn lựa người chuyển nhượng nợ Thị trường mua nợ nhà chuyển nhượng nhìn nhận nguồn tài q giá cho phép họ tìm kiếm khoản lợi tức từ tài sản Kết thị trường mua nợ phát triển rõ rệt năm gần Tính ổn định thị trường quan trọng không với nhà chuyển nhượng lớn cung cấp lựa chọn khác với cách nhờ thu truyền thống mà với người mua nợ hạn Thêm vào đó, phố Wall nhận khả phá triển thị trường cách tạo thêm nguồn vốn thơng qua việc chứng khốn hóa Bằng việc mua bán danh muc nợ hạn tạo sức sống sôi động cho thị trường mua bán nợ 3.2.1.3 Tình hình mua bán nợ xấu Việt Nam Ở Việt Nam nay, có công ty đứng thu mua khoản nợ xấu cơng ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) trực thuộc Bộ Tài Chính Cơng ty doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt Thủ tướng Chính phủ thành lập Quyết định số 109/2003/QĐ – TTg ngày 5/6/2003 với nhiệm vụ thay mặt Nhà nước tiếp nhận xử lý khoản nợ tài sản tồn đọng loại trừ khỏi giá trị doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần; thực kinh doanh, mua – bán, xử lý nợ tài sản tồn đọng để giúp lành mạnh hóa 87 Chương 3: Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy khủng hoảng tình hình tài cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Thế công ty lại tập trung hỗ trợ tiến trình cải cách doanh nghiệp nhà nước Còn hoạt động tự chủ kinh doanh mua bán nợ theo thỏa thuận lại diễn hạn chế Đối với công ty cổ phần cơng ty lại lựa chọn doanh nghiệp có hội phục hồi phát triển, thực mua bán nợ sau tái cấu trúc gắn với việc xử lý nợ Còn hệ thống ngân hàng thương mại DATC dường mua lại khoản nợ xấu khối ngân hàng thương mại nhà nước phủ định, giúp ngân hàng xử lý tỷ lệ nợ xấu lớn Tính đến hết ngày 30/6/2008, DATC tiếp nhận nợ tài sản tồn đọng cho 2.190 doanh nghiệp chuyển đổi với tổng giá trị (kể nợ) 4.121 tỷ đồng Trong đó, giá trị sổ sách thực tế bàn giao cho công ty xử lý 2.681 tỷ đồng, gồm có gần 1.500 tỷ đồng tài sản tồn đọng 1.181 tỷ đồng nợ phải thu khó địi, cịn lại nhóm nợ tài sản doanh nghiệp tự xử lý chuyển giao Ở Việt Nam, số ngân hàng thương mại thành lập công ty quản lý khai thác tài sản hoạt động giới hạn việc mua, bán khoản nợ mà tổ chức tín dụng cho khách hàng vay, chưa phép mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực mua, bán nợ doanh nghiệp, tổ chức cá nhân xã hội Và việc mua bán nợ xấu diễn khó khăn từ việc lập hồ sơ, đưa lên tòa, đến thi hành án lằng nhằng, phức tạp, chí - năm khơng xong việc Cũng thế, định chế nước ngồi chưa muốn tham gia vào lĩnh vực e ngại rủi ro mua tài sản sau không bán Bên cạnh đó, phủ chưa để mắt tới vấn đề cho phép lực lượng nước tham gia vào thị trường Mặc dù, nói đến thị trường phải bao gồm nhiều đối tượng: nước nước, quốc doanh tư nhân tham gia 3.2.1.4 Đề xuất giải pháp Kinh nghiệm quốc tế cho thấy nghề khó, địi hỏi mơi trường pháp lý đầy đủ đội ngũ nhân có nhiều kiến thức kỹ phân tích, quản lý tài giỏi Về mơi trường pháp lý: Nhà nước cần đưa chế sách rõ ràng, cải tiến đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm bớt chi phí xử lý nợ ngân hàng doanh nghiệp Nhà nước cần tạo điều kiện mở rộng giao dịch thương phiếu cơng cụ tốn quốc tế khác để mở rộng phạm vi áp dụng hiệu giao dịch mua bán nợ 88 Chương 3: Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy khủng hoảng Đối với doanh nghiệp tham gia vào thị trường mua bán nợ: Khi thực mua bán khoản nợ cần phải đặt nhiều tiêu chí để đảm bảo thực mua bán nợ thành cơng, phải chủ động tìm hiểu thơng tin doanh nghiệp chủ nợ; doanh nghiệp có tiềm phát triển phát triển hiệu hỗ trợ giải khó khăn tạm thời gặp phải; thân doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp, chủ nợ sẵn sàng hợp tác việc áp dụng biện pháp thích hợp nhằm xử lý khó khăn trước mắt để tiếp tục tồn phát triển Bên cạnh đó, khoản nợ xấu đem đấu giá Nếu vậy, nên tập hợp hàng trăm khoản nợ cá nhân doanh nghiệp nhỏ lại thành “gói” đem đấu giá Để có chiến lược thích hợp với khoản nợ cần phải có chiến lược phân tích thật hợp lý, thường địi hỏi am hiểu, phân tích đội ngũ nhân viên có chun mơn cao Với tỷ lệ nợ khó đòi vào khoảng 20% tổng dư nợ cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam chứng tỏ thị trường nợ Việt Nam thời gian tới thị trường đầy tiềm năng, với nhiều hội lớn Do đó, nước ta nên nhanh chóng nghiên cứu ban hành luật, quy định, nghị định để góp phần thúc đẩy thị trường phát triển Và nhà đầu tư nước nên có tầm nhìn, chiến lược đắn để tham gia vào thị trường mẻ này, họ có nhiều lợi so với nhà đầu tư nước ngồi mà họ có hiểu biết thị trường nội địa nhiều hơn, mức độ linh hoạt cao hơn, đặc biệt khoản đầu tư quy mô nhỏ, mối liên hệ với doanh nghiệp quyền… 3.2.2 Sát nhập ngân hàng nhỏ có tỷ lệ nợ xấu cao với ngân hàng lớn: 3.2.2.1 Những vấn đề chung M&A Mua lại hoạt động xảy doanh nghiệp mua lại phần hay toàn cổ phần doanh nghiệp khác, coi chi nhánh Thương hiệu doanh nghiệp bị mua lại giữ nguyên hay bị thay đổi tùy theo định doanh nghiệp tiến hành mua lại Mục tiêu doanh nghiệp mua lại doanh nghiệp khác nhằm đạt lợi quy mô, tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tăng thị phần Trong hoạt động mua lại, công ty mua lại cơng ty khác tiền mặt, cổ phiếu hay kết hợp hai loại Một hình thức khác phổ biến thương vụ mua bán nhỏ mua tất tài sản cơng ty bị mua Ví dụ cơng ty X mua tất tài sản công ty Y tiền mặt, đồng nghĩa với việc công ty Y 89 Chương 3: Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy khủng hoảng lại tiền mặt nợ (nếu có nợ trước đó) Cơng ty Y cuối lý phải chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác Một loại hình mua lại khác sáp nhập ngược, diễn công ty tư nhân mua lại doanh nghiệp niêm yết sàn thời gian tương đối ngắn Công ty tư nhân sử dụng hình thức cơng ty có triển vọng lớn muốn tăng vốn Sau thương vụ diễn ra, cơng ty tư nhân biến phát hành cổ phiếu Theo Điều 153 Luật Doanh nghiệp: “Một số cơng ty loại sáp nhập vào công ty khác cách chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập” Như vậy, sáp nhập hoạt động xảy doanh nghiệp, thường doanh nghiệp ngành, đồng ý hợp lại thành doanh nghiệp có quy mơ lớn có sức cạnh tranh cao Kết việc sáp nhập cho đời công ty mới, khác biệt với công ty trước hợp Công ty sử dụng tên hồn tồn khác so với công ty sáp nhập tên công ty kết hợp tên cơng ty sáp nhập Cho dù có thay đổi không thay đổi tên doanh nghiệp sau sáp nhập, thương hiệu doanh nghiệp cũ trì phát triển sau Dựa vào cấu trúc doanh nghiệp, có nhiều hình thức sáp nhập khác Dưới số hình thức sáp nhập phân biệt dựa vào mối quan hệ hai công ty tiến hành sáp nhập: - Sáp nhập ngành (hay gọi sáp nhập chiều ngang): Diễn hai công ty cạnh tranh trực tiếp chia sẻ dòng sản phẩm thị trường - Sáp nhập dọc: Diễn doanh nghiệp chuỗi cung ứng công ty với khách hàng nhà cung cấp cơng ty - Sáp nhập mở rộng thị trường: Diễn hai công ty bán loại sản phẩm, thị trường khác - Sáp nhập mở rộng sản phẩm: Diễn hai công ty bán sản phẩm khác nhau, có liên quan với thị trường - Sáp nhập kiểu tập đoàn: Diễn hai cơng ty khơng có lĩnh vực kinh doanh, muốn đa dạng hóa hoạt động kinh doanh đa ngành đa nghề Dựa cách thức cấu tài chính, có hai hình thức sáp nhập là: 90 Chương 3: Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy khủng hoảng - Sáp nhập mua: Loại hình xảy cơng ty mua lại công ty khác Việc mua công ty tiến hành tiền mặt thông qua số công cụ tài - Sáp nhập hợp nhất: Cả hai công ty hợp pháp nhân thương hiệu cơng ty hình thành Tài hai cơng ty hợp cơng ty 3.2.2.2 Lợi ích hoạt động M&A việc xử lý nợ xấu Như phân tích tỷ lệ nợ xấu cao tập trung chủ yếu vào ngân hàng nhỏ có vốn điều lệ thấp khoảng 1000 tỷ VND, ngân hàng tập trung gia tăng tín dụng mức năm trước, vượt khả huy động vốn phải lệ thuộc vào nguồn vốn thị trường liên ngân hàng Trong điều kiện sách tiền tệ thắt chặt, nguồn vốn huy động khó khăn, ngân hàng sụt giảm dẫn đến rủi ro hệ thống cao cho hệ thống Chính vậy, để gia tăng vững cho hệ thống ngân hàng bối cảnh kinnh tế khó khăn nay, phải xem xét cho phép ngân hàng có tiềm lực mua lại ngân hàng nhỏ, tránh nguy phá sản đổ vỡ dây chuyền Chính mà Nhà Nước quy định, đến ngày 31/12/2008, vốn điều lệ tối thiểu ngân hàng thương mại cổ phần phải đạt 1.000 tỷ đồng đến 31/12/2010 3.000 tỷ đồng Năm 2009, ngân hàng có vốn điều lệ 1.000 tỷ phải gấp rút tăng vốn để đáp ứng mục tiêu đề Trong tình hình khó khăn thị trường, cộng với sụt giảm mạnh giá cổ phiếu ngân hàng, việc huy động thêm vốn chắn gặp nhiều khó khăn Điều buộc ngân hàng nhỏ tìm kiếm hội sáp nhập với với ngân hàng lớn để đáp ứng yêu cầu vốn Những ngân hàng yếu phải rời khỏi chơi, qua nâng cao tính ổn định hệ thống Trong thời gian tới đây, tiêu chí cấp phép thành lập ngân hàng điều chỉnh nhằm đảm báo ngân hàng thành lập thực mạnh tiềm lực tài chính, có khả cạnh tranh cao hơn, yêu cầu vốn điều lệ nhiều khả tăng cao Tiêu chí thành lập khó thúc đẩy tổ chức đầu tư tiến hành hoạt động M&A thay thành lập ngân hàng Mặt khác, ngân hàng nước ngồi trước thành lập ngân hàng Việt nam tích cực sử dụng M&A giải pháp để xâm nhập thị trường Trong tình trạng khủng hoảng kinh tế toàn cầu tỷ lệ nợ xấu đe dọa hệ thống ngân hàng Việt Nam Có thể thấy, M&A biện pháp cần thiết để xây dựng hệ thống tài bền vững, có khả cạnh tranh cao 91 Chương 3: Một số giải pháp xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu nguy khủng hoảng Với khung pháp lý nay, công ty thực M&A cách thuận lợi Tuy nhiên, cần hoàn thiện hành lang pháp lý nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động M&A nói chung hoạt động M&A lĩnh vực tài 3.2.2.3 Tình hình M&A ngân hàng Việt Nam thời gian qua Thời gian gần đây, sóng mua lại cổ phần ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam diễn sơi động Những nhà đầu tư nước ngồi đổ tiền vào ngân hàng thương mại Việt Nam không khác tập đồn ngân hàng, tài lớn giới (HSBC, Dragon Capital, Deutsch Bank, Standard Chartered Bank, ANZ…) Những nhà đầu tư tiên phong này, sớm trở thành cổ đông chiến lược ngành tài chính, ngân hàng Việt Nam Theo đánh giá nhà đầu tư nước ngoài, để hoạt động thị trường mẻ đầy tiềm Việt Nam, nhà đầu tư có nhiều hình thức lựa chọn khác Một là, thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; hai là, phát triển chi nhánh; ba là, thông qua hoạt động M&A Tuy nhiên, lựa chọn phù hợp giai đoạn Việt Nam M&A Vì vậy, thời gian qua, chứng kiến nhiều hoạt động hợp tác kinh doanh ngân hàng nước ngân hàng nước hợp tác HSBC Techcombank, Habubank Deutsche Bank, ANZ Sacombank, Standard Chartered Bank ACB Chiến lược kinh doanh ngân hàng nước ngồi mở rộng quy mơ hoạt động thông qua đường ngắn M&A ngân hàng nước, họ tìm kiếm hợp tác với đối tác ngân hàng cổ phần Việt Nam, ngân hàng có động khả thích ứng nhanh Về phía mình, ngân hàng Việt Nam có điều kiện tiếp cận công nghệ quản lý đại phía đối tác, tận dụng lực tài nguồn nhân lực có trình độ cao có hội học hỏi kinh nghiệm kinh doanh 3.2.2.4 Đề xuất giải pháp thực M&A để giảm thiểu rủi ro tỷ lệ nợ xấu cao cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Giải pháp chung: Các giải pháp từ phía nhà nước quan quản lý: Tăng cường hoạt động truyền thông M&A Nhà nước giúp ngân hàng Việt Nam hiểu rõ lợi ích, rủi ro, quy trình M&A vấn đề liên quan thuế, lao động, thủ tục pháp lý liên quan… tham gia vào thương vụ M&A 92