1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng thứ sinh nghèo làm cơ sở đề xuất một số biện pháp xử lý lâm sinh trong điều chế rừng ở công ty lâm nghiệp mai sơn huyện lục nam tỉnh bắc giang

97 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

I MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục I Danh mục bảng .VI Danh mục biểu .VII ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng 1.1.1.1 Về sở sinh thái cấu trúc rừng 1.1.1.2 Về hình thái cấu trúc rừng mưa 1.1.1.3 Về cấu trúc tổ thành 1.1.1.4 Về cấu trúc tầng thứ 1.1.1.5 Về phân bố số theo cỡ đường kính (N-D1.3) 1.1.1.6 Về phân bố số theo chiều cao (N-H) 1.1.2 Về phân loại rừng thứ sinh nghèo xử lý lâm sinh 1.1.3 Nghiên cứu tái sinh rừng 10 1.2 Ở nước 12 1.2.1 Về nghiên cứu cấu trúc rừng 12 1.2.1.1.Về cấu trúc tổ thành 12 1.2.1.2 Về cấu trúc tầng thứ 13 1.2.1.3 Phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1.3) 14 1.2.1.4 Phân bố số theo cỡ chiều cao(N/Hvn) 16 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh tự nhiên 16 1.2.3 Quan điểm rừng thứ sinh nghèo phục hồi rừng thứ sinh nghèo 17 1.3 Thảo luận 19 II Chương 21 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 2.1 Vị trí địa lý 21 2.2 Địa hình địa 21 2.3 Thổ nhưỡng, đất đai 21 2.4 Khí hậu, thuỷ văn 22 2.4.1 Khí hậu 22 2.4.2 Thuỷ văn 22 2.5 Tình hình kinh tế xã hội 22 2.6 Điều kiện giao thông sở hạ tầng 23 2.7 Hiện trạng tài nguyên rừng tình hình sử dụng đất 24 Chương 26 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 26 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 3.1.1.1 Về lý luận 26 3.1.1.2 Về thực tiễn 26 3.1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.2.1 Một số đặc điểm cấu trúc rừng 26 3.2.2 Tái sinh rừng 27 3.2.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh điều chế rừng 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Phương pháp luận tổng quát 27 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 27 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 3.3.3.1 Tính tốn tiêu cần thiết 28 3.3.3.2 Phân loại trạng thái rừng 28 III 3.3.3.3 Xác định tổ thành lâm phần 30 3.3.3.4 Mô phân bố thực nghiệm 31 3.3.3.5 Tương quan chiều cao vút (Hvn) với đường kính (D1.3) 33 3.3.3.6 Quan hệ đường kính tán với đường kính ngang ngực (Dt/D1.3) 34 3.3.3.7 Phương pháp xác định kiểu phân bố rừng mặt đất 34 3.3.3.8 Đánh giá tái sinh rừng 35 Chương 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Một số đặc điểm cấu trúc rừng 36 4.1.1 Cấu trúc tổ thành rừng 36 4.1.1.1 Tổ thành loài theo tỷ lệ số loài lâm phần 36 4.1.1.2 Tổ thành loài tính theo IV% 38 4.1.1.3.Tổ thành nhóm lồi mục đích 40 4.1.1.4 Một số nhận xét kết nghiên cứu tổ thành 42 4.1.2 Mật độ tầng cao hình thái phân bố rừng 42 4.1.2.1 Mật độ tầng cao 42 4.1.2.2 Hình thái phân bố rừng mặt đất 43 4.1.3 Cấu trúc đường kính 45 4.1.3.1 Phân bố số lượng lồi theo cỡ đường kính (NL/D1.3) 45 4.1.3.2 Phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1.3) 49 4.1.3.3.Phân bố số mục đích theo cỡ kính 53 4.1.4 Cấu trúc phân bố số theo cỡ chiều cao 55 4.1.4.1 Phân bố số lượng loài theo cỡ chiều cao (NL/H) 55 4.1.4.2 Phân bố số theo cỡ chiều cao (N/Hvn) 58 4.1.4.3 Phân bố số mục đích theo cỡ chiều cao (Nmđ/Hvn) 61 4.2 Một số quy luật tương quan 64 4.2.1 Tương quan chiều cao với đường kính thân (Hvn/D1.3) 64 IV 4.2.2 Tương quan đường kính tán với đường kính thân (Dt/D1.3) 66 4.3 Đặc điểm tái sinh rừng 68 4.3.1 Tổ thành loài tái sinh 68 4.3.2 Mật độ tái sinh 72 4.3.3 Phân bố tái sinh theo chiều cao 73 4.3.4 Hình thái phân bố tái sinh 74 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh điều chế rừng công ty lâm nghiệp Mai Sơn 75 4.4.1 Trạng thái rừng IIB 75 4.4.1.1 Đối với tầng cao: 75 4.4.1.2 Đối với tầng tái sinh 75 4.4.2 Trạng thái rừng IIIA1 76 4.4.2.1 Đối với tầng cao: 76 4.4.2.2.Đối với tầng tái sinh: 77 4.4.3 Trạng thái rừng IIIA2 77 4.4.3.1 Đối với tầng cao: 77 4.4.3.2 Đối với tầng tái sinh 78 Chương 79 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 79 5.1 Kết luận 79 5.1.2 Cấu trúc rừng công ty lâm nghiệp Mai Sơn 79 5.1.2.1 Cấu trúc tổ thành rừng 79 5.1.2.2 Cấu trúc mật độ hình thái phân bố rừng 80 5.1.2.3 Cấu trúc N/D1.3 80 5.1.2.4 Cấu trúc N/hvn 80 5.1.3 Một số quy luật tương quan 81 5.1.4 Khả tái sinh rừng 81 V 5.1.5 Về đề xuất biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng công ty lâm nghiệp Mai Sơn 81 5.1.5.1.Đối với tầng cao 81 5.1.5.2 Đối với tầng tái sinh 83 5.2 Tồn 84 5.3 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 VI DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng 24 công ty lâm nghiệp Mai Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 24 Bảng 4.1: Tổ thành tầng cao tính theo tỷ lệ số rừng thứ sinh nghèo công ty lâm nghiệp Mai Sơn 37 Bảng 4.2: Tổ thành tầng cao tính theo tỷ lệ số tổng diện ngang (IV%) rừng thứ sinh nghèo công ty lâm nghiệp Mai Sơn 39 Bảng 4.3: Tổ thành lồi mục đích cơng ty lâm nghiệp Mai Sơn 41 Bảng 4.4: Mật độ tầng cao rừng thứ sinh nghèo 43 công ty lâm nghiệp Mai Sơn 43 Bảng 4.5: Kết xác định hình thái phân bố rừng mặt đất 44 Bảng 4.6: Mô phân bố NL/D1.3 hàm Weibull 46 Bảng 4.7: Mô phân bố NL/D1.3 hàm Khoảng cách 46 Bảng 4.8: Mô phân bố N/D1.3 hàm Khoảng cách 50 Bảng 4.9: Mô phân bố N/D1.3 hàm Weibull 50 Bảng 4.10: Phân bố số mục đích theo cỡ kính 53 Bảng 4.11: Mô phân bố NL/Hvn hàm Weibull 56 Bảng 4.12: Mô phân bố N/Hvn hàm Weibull 58 Bảng 4.13: Phân bố số mục đích theo cỡ chiều cao 61 Bảng 4.14: Kết nghiên cứu quan hệ tương quan Hvn/D1.3 64 Bảng 4.15: Kết kiểm tra tham số b 65 phương trình Hvn = a + b.LnD1.3 65 Bảng 4.16: Kết nghiên cứu quan hệ tương quan Dt/D1.3 67 Bảng 4.17: Kết kiểm tra tham số b 68 phương trình Dt = a + b.D1.3 68 Bảng 4.18: Tổ thành loài tái sinh 69 Bảng 4.19: Số loài, tỷ lệ tái sinh mục đích 71 Bảng 4.20: Mật độ tái sinh trạng thái rừng 72 Bảng 4.21: Tỷ lệ tái sinh theo cấp chiều cao 73 Bảng 4.22: Hình thái phân bố tái sinh trạng thái rừng 74 VII DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 4.1: Quy luật phân bố số lồi theo cỡ kính 48 Hình 4.2: Biểu đồ phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull 52 Hình 4.3: Biểu đồ phân bố số mục đích theo cỡ kính………………… 54 Hình 4.4: Biểu đồ phân bố NL/Hvn theo hàm Weibull 57 Hình 4.5: Biểu đồ phân bố N/Hvn theo hàm Weibull 60 Hình 4.6: Phân bố số mục đích theo cỡ chiều cao 63 LỜI NÓI ĐẦU Trong trình học tập thực luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình nhà trường, quan bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, cho phép gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Trường Cao đẳng Nông Lâm; cán bộ, công nhân viên công ty lâm nghiệp Mai Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang nhân dân địa phương khu vực nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập xử lý số liệu Đặc biệt cho tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới NGƯT.PGS.TS Trần Hữu Viên, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo, động viên suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, bạn đồng nghiệp gần xa người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tuy nhiên, khuôn khổ thời gian kinh nghiệm hạn chế, đề tài nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng thứ sinh công ty lâm nghiệp Mai Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Do vậy, đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan: số liệu điều tra, tính tốn đúng; cơng trình nghiên cứu sản phẩm khoa học thân Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả Triệu Văn Khôi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tự nhiên hệ sinh thái phức tạp bao gồm nhiều thành phần với quy luật xếp khác theo không gian thời gian Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng có vai trị quan trọng hoạt động lâm nghiệp Nắm cấu trúc rừng, nhà lâm nghiệp xác định mức độ giàu, nghèo tài nguyên rừng, biết quy luật xếp tổ hợp loài quần xã nhằm làm khoa học để đề xuất biện pháp quản lý, sử dụng hệ sinh thái rừng cách bền vững Hiện nay, việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng thứ sinh nghèo vấn đề trở nên cấp bách cần thiết hết, loại rừng chiếm chủ yếu diện tích rừng tự nhiên Việt Nam Theo kết đánh giá Cục phát triển Lâm nghiệp tổng số 8,252 triệu rừng tự nhiên có 5,181 triệu rừng rộng thường xanh rừng giàu chiếm 567.500 (11%), rừng trung bình 1.717.000 (33,1%) rừng nghèo 2.896.300 (55,9%); rừng giàu đa số phân bố vùng cao, dốc, khó khai thác Nhu cầu phục hồi rừng thứ sinh nghèo lớn việc phục hồi rừng thứ sinh nghèo cịn gặp nhiều khó khăn thiếu nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng có đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng Bắc giang tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc mạnh phát triển lâm nghiệp, theo kết cơng bố trạng diện tích rừng đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang năm 2008 cho thấy tổng diện tích đất có rừng 156.927,3 ha, với 67.996,3 rừng tự nhiên (chiếm 43,3%), 88.931,0 rừng trồng lâm nghiệp ăn (chiếm 56,7%) Diện tích rừng tự nhiên tỉnh chủ yếu rừng nghèo trữ lượng, lồi có giá trị kinh tế cao, giai đoạn phục hồi Để trình phục hồi rừng thứ sinh nghèo theo chiều hướng vừa có lợi kinh tế vừa đảm bảo trì cân sinh thái cần phải có nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống đặc điểm rừng thứ sinh nghèo nhấn mạnh đến nghiên cứu đặc điểm cấu trúc bên quần xã thực vật rừng từ làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phù hợp Việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý vấn đề sống việc phục hồi rừng, dẫn dắt rừng phát triển theo hướng có lợi kinh tế môi trường sinh thái, đảm bảo sử dụng tài nguyên rừng đất rừng cách bền vững, lâu dài Xuất phát từ thực tế trên, kết hợp với kiến thức học giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng thứ sinh nghèo làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng công ty lâm nghiệp Mai Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.” 75 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh điều chế rừng công ty lâm nghiệp Mai Sơn 4.4.1 Trạng thái rừng IIB 4.4.1.1 Đối với tầng cao: - Giữ lại ni dưỡng lồi mục đích, gồm từ 21 - 23 lồi mục đích tổng số 43 - 47 loài tầng cao như: kháo, dẻ, rè, lim xanh, táu, ràng ràng, - Đơn giản hóa tổ thành tầng cao thơng qua tỉa thưa mật độ số lồi giá trị kinh tế chiếm tỷ lệ tổ thành cao như: giác ngựa, hà nu,vọ lông, ba soi, bứa , lồi giá trị kinh tế chiếm mật độ cao tích tụ tầng tán cấp chiều cao từ - 13m Thông qua tỉa thưa tạo không gian dinh dưỡng ánh sáng cho lớp tái sinh tầng dưới, giảm cạnh tranh với mục đích, đồng thời hạn chế khả gieo giống Nâng tỷ lệ tổ thành mục đích trạng thái rừng IIB lên 70% - Điều chỉnh mật độ tầng cao thông qua tỉa thưa bớt mục đích có phẩm chất (cây già cỗi, bị bệnh, ) giảm số lượng có giá trị kinh tế kém, giữ lại tối thiểu 500 - 600 mục đích/ha có phẩm chất tốt, phân bố diện tích - Điều chỉnh độ tàn che tầng cao biện pháp điều tiết tổ thành điều chỉnh mật độ tầng cao, trì độ tàn che trạng thái rừng từ 0,4 - 0,5 4.4.1.2 Đối với tầng tái sinh - Về tổ thành loài tái sinh: Số lượng loài tái sinh mục đích biến động từ 13 - 22 loài tổng số 19 - 32 loài tái sinh Trong nhóm lồi ưu tái sinh cịn tồn số lồi giá trị kinh tế như: bứa, bưởi bung, tô hợp, , trình phát dây leo, bụi, thảm tươi cần 76 tỉa thưa bớt loài để chúng không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tái sinh mục đích - Về mật độ tái sinh: Theo tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên Vũ Đình Huề (1969)[10], mật độ tái sinh trạng thái rừng IIB biến động từ 6680 6920 thuộc cấp đánh giá tái sinh tốt Tỷ lệ số tái sinh mục đích biến động từ 73,26 - 87,86% tổng số tái sinh Do vậy, mặt số lượng tái sinh trạng thái rừng IIB đạt 1.000 cây/ha Theo quy phạm giải pháp lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa (QPN 14 - 92), trạng thái rừng IIB có đủ số lượng tái sinh mục đích đáp ứng yêu cầu kinh doanh, cần tiến hành biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên, tạo điều kiện để tái sinh mục đích sinh trưởng phát triển tốt 4.4.2 Trạng thái rừng IIIA1 4.4.2.1 Đối với tầng cao: - Về tổ thành loài cây: Số lượng loài tầng cao biến động từ 38 - 41 loài, có 18 - 27 lồi mục đích, tổng tổ thành nhóm lồi mục đích chiếm từ 47,83% -78,25 % tổng tổ thành tầng cao Theo quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa (QPN14 - 92): tổ thành lồi mục đích kinh doanh gỗ rừng rộng thường xanh phải đạt tối thiểu 70% Do vậy, cần đơn giản hóa tổ thành thơng qua tỉa thưa lồi có giá trị kinh tế như: giác ngựa, bạt, hà nu, để điều chỉnh tổ thành - Về mật độ tầng cao: Hiện tại, mật độ tầng cao trạng thái rừng IIIA1 biến động từ 750 - 794 cây/ha, mật độ nhóm lồi mục đích biến động từ 346 - 756 cây/ha Do cần điều tiết giảm mật độ loài giá trị kinh tế mục đích có phẩm chất Duy trì mật độ mục đích biến động từ 500 - 600 cây/ha (QPN14-92) 77 - Thông qua điều chỉnh tổ thành mật độ tầng cao, giải phóng tầng ứ đọng tán độ cao - 13m, tạo điều kiện thuận lợi cho rừng sinh trưởng phát triển tốt 4.4.2.2.Đối với tầng tái sinh: - Về tổ thành loài tái sinh: Số lượng loài tái sinh mục đích biến động từ 12 - 17 loài tổng số 19 - 28 loài tái sinh Trong tổ thành nhóm lồi ưu tái sinh bên cạnh số lồi tái sinh mục đích chiếm tỷ lệ cao như: táu, rè, ràng ràng, lim xanh, có số lồi tái sinh giá trị kinh tế thấp Do cần tiến hành loại bỏ bớt kết hợp với phát dây leo, bụi, thảm tươi để hạn chế cạnh tranh ánh sáng không gian dinh dưỡng với lớp tái sinh mục đích - Về mật độ tái sinh: Theo tiêu chuẩn đánh giá tái sinh Vũ Đình Huề [10], mật độ tái sinh trạng thái rừng IIIA1 biến động từ 5.040 - 6.720 cây/ha thuộc cấp đánh giá tái sinh tốt Tỷ lệ tái sinh mục đích biến động từ 42,86 - 93,65% tổng số tái sinh Theo quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa (QPN14-92): mật độ tái sinh mục đích trạng thái rừng IIIA1 đạt 1.000 cây/ha đảm bảo số lượng tái sinh phục vụ mục tiêu kinh doanh Bên cạnh đó, mật độ tái sinh lồi khơng phù hợp với mục đích kinh doanh như: giác ngựa, bưởi bung, ba soi cao, có ảnh hưởng khơng tốt đến sinh trưởng phát triển tái sinh mục đích Do đó, cần điều chỉnh giảm mật độ lồi tái sinh khơng phù hợp với mục đích kinh doanh 4.4.3 Trạng thái rừng IIIA2 4.4.3.1 Đối với tầng cao: - Giữ lại nuôi dưỡng lồi mục đích, gồm từ 17 - 19 lồi tổng số 34 - 47 loài tầng cao như: lim xanh, rè, trám, de, dẻ, 78 - Đơn giản hóa tổ thành tầng cao thơng qua tỉa thưa mật độ số lồi khơng phù hợp với mục đích kinh doanh chiếm tỷ lệ tổ thành cao như: bứa, nhung nhựa, bọ ngứa, ngát, , lồi giá trị kinh tế chiếm mật độ cao tích tụ tầng tán cấp chiều cao từ - 13m Thông qua tỉa thưa tạo không gian dinh dưỡng ánh sáng cho lớp tái sinh tầng dưới, giảm cạnh tranh với gỗ mục đích, đồng thời hạn chế khả gieo giống - Điều chỉnh mật độ tầng cao thông qua tỉa thưa bớt mục đích có phẩm chất (cây già cỗi, bị bệnh, ) giảm số lượng có giá trị kinh tế kém, giữ lại tối thiểu 500 - 600 mục đích/ha có phẩm chất tốt, phân bố diện tích 4.4.3.2 Đối với tầng tái sinh - Về tổ thành loài tái sinh: Số lượng lồi tái sinh mục đích biến động từ 12 -17 loài tổng số 20 - 34 loài tái sinh Trong nhóm lồi ưu tái sinh cịn tồn số lồi giá trị kinh tế như: bưởi bung, nhung nhựa, trình phát dây leo, bụi, thảm tươi cần tỉa thưa bớt lồi để chúng khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tái sinh gỗ lớn - Về mật độ tái sinh: Mật độ tái sinh trạng thái rừng IIIA2 biến động từ 6.280 - 8.320 cây/ha, thuộc cấp đánh giá tái sinh tốt Tỷ lệ số tái sinh mục đích biến động từ 38,79 - 57,96% tổng số tái sinh Do vậy, mặt số lượng tái sinh trạng thái rừng IIIA2 đạt 1.000 cây/ha Theo quy phạm giải pháp lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa (QPN14 - 92), trạng thái rừng IIIA2 có đủ số lượng tái sinh mục đích đáp ứng yêu cầu kinh doanh 79 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nhằm giải số sở khoa học đề xuất biện pháp lâm sinh điều chế rừng thứ sinh nghèo công ty lâm nghiệp Mai Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung rút số kết luận sau: 5.1.2 Cấu trúc rừng công ty lâm nghiệp Mai Sơn 5.1.2.1 Cấu trúc tổ thành rừng Kết nghiên cứu cấu trúc tổ thành đề tài cho thấy tính phong phú, phức tạp rừng thứ sinh nghèo Mai Sơn Tuy nhiên, tồn quy luật khách quan tự nhiên thể đặc điểm cấu trúc tổ thành là: Phân bố số lượng loài theo cỡ kính tuân theo quy luật phân bố giảm, chủ yếu dạng đường cong đỉnh lệch trái cỡ kính cỡ kính bắt đầu đo, sau giảm dần Điều cho thấy có tập trung nhiều lồi cỡ kính nhỏ, có lồi khơng phù hợp mục đích kinh doanh - Tổ thành trạng thái rừng IIB bao gồm 43 - 47 lồi, có 21 - 23 lồi mục đích, tỷ lệ tổ thành nhóm lồi mục đích đạt từ 61,82 - 67,42%; có xuất -7 lồi ưu thế, bao gồm lồi có phù hợp với mục đích kinh doanh kháo, lim xanh, rè, dẻ, số lồi khơng phù hợp với mục đích kinh doanh như: vọ lơng, tơ hợp, phân mã, - Trạng thái rừng IIIA1 có xuất 38 - 42 lồi, số lồi mục đích từ 18 - 27 lồi, tổng tổ thành nhóm lồi mục đích biến động từ 47,83 78,25%; nhóm lồi ưu sinh thái có xuất nhiều lồi mục đích như: kháo, dẻ, táu, rè, 80 - Tổ thành trạng thái rừng IIIA2 có 34 - 47 lồi, có 17 - 19 lồi mục đích; tỷ lệ tổ thành nhóm lồi mục đích dao động khoảng 44,04 - 59,81% 5.1.2.2 Cấu trúc mật độ hình thái phân bố rừng - Mật độ tầng cao trạng thái rừng biến động từ 618 - 942 cây/ha, số lượng mục đích biến động từ 246 - 756 cây/ha; tỷ lệ mục đích lâm phần có khác biệt rõ rệt, biến động từ 36,6 - 81,1% - Đa số lâm phần có hình thái phân bố rừng theo dạng phân bố ngẫu nhiên 5.1.2.3 Cấu trúc N/D1.3 Phân bố N/D1.3 rừng thứ sinh nghèo Mai Sơn thể rõ quy luật phổ biến cho tất trạng thái rừng, mô tốt hàm Weibull Quy luật cấu trúc N/D1.3 với quy luật cấu trúc tổ thành loài cây, quy luật phân bố số lượng lồi theo cỡ kính sở khách quan cho việc đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý điều chế rừng nhằm sử dụng rừng bền vững, đảm bảo sản xuất kinh doanh rừng có hiệu cao 5.1.2.4 Cấu trúc N/hvn Cấu trúc phân bố số theo cấp chiều cao có dạng nhiều đỉnh phụ nhấp nhơ, phản ánh phân tầng rừng tự nhiên Tuy nhiên, phổ biến cho tất trạng thái rừng đường cong phân bố có dạng đỉnh lệch trái cỡ chiều cao 09 - 12m Điều chứng tỏ cỡ chiều cao tập trung nhiều cây, gây cạnh tranh không gian dinh dưỡng, đối tượng cần phải điều tiết thông qua khai thác chặt nuôi dưỡng Cần phải tác động cách hợp lý vào tầng tán rừng, loại bớt số loài phi mục đích, để mở rộng khơng gian dinh dưỡng tạo điều kiện cho lồi mục đích phát triển tốt Quy luật phân bố N/Hvn mô tốt hàm Weibull 81 5.1.3 Một số quy luật tương quan - Tương quan chiều cao vút với đường kính thân vị trí 1,3 m (Hvn/D1.3) mô qua dạng hàm: Hvn = a + b.LnD1.3 - Tương quan đường kính tán đường kính thân vị trí 1,3 m (Dt/D1.3) mô tốt hàm: Dt = a + b.D1.3 5.1.4 Khả tái sinh rừng - Về tổ thành tái sinh: trạng thái rừng có xuất 19 32 loài tái sinh, số lượng lồi tái sinh mục đích biến động từ 12 - 22 loài với tổng tổ thành - Mật độ tái sinh biến động từ 5.020 - 8.320 cây/ha, tỷ lệ mục đích dao động khoảng từ 38,79% - 93,65% - Về hình thái phân bố tái sinh: phân bố tái sinh - Trong lâm phần, tỷ lệ bình quân tái sinh triển vọng có chiều cao ≥ m trạng thái rừng iIB 30,5%; trạng thái IIIA1 43,1% trạng thái IIIA2 36,2% - Các loài tái sinh ưu phản ánh tổ thành loài tầng cao 5.1.5 Về đề xuất biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng công ty lâm nghiệp Mai Sơn 5.1.5.1.Đối với tầng cao + Trạng thái rừng IIB: - Giữ lại ni dưỡng lồi mục đích, gồm từ 21 - 23 lồi mục đích tổng số 43 - 47 loài tầng cao như: kháo, dẻ, rè, lim xanh, táu, ràng ràng, - Đơn giản hóa tổ thành tầng cao thơng qua tỉa thưa mật độ số lồi giá trị kinh tế chiếm tỷ lệ tổ thành cao như: giác ngựa, hà nu,vọ lông, ba soi, bứa , nâng tỷ lệ tổ thành mục đích trạng thái rừng IIB lên 70% 82 - Điều chỉnh mật độ tầng cao thông qua tỉa thưa bớt mục đích có phẩm chất (cây già cỗi, bị bệnh, ) giảm số lượng có giá trị kinh tế kém, giữ lại tối thiểu 500 - 600 mục đích/ha có phẩm chất tốt, phân bố diện tích - Điều chỉnh độ tàn che tầng cao: Thông qua biện pháp điều tiết tổ thành điều chỉnh mật độ tầng cao, trì độ tàn che trạng thái rừng IIB từ 0,4 - 0,5 + Trạng thái rừng IIIA1: - Cần đơn giản hóa tổ thành thơng qua tỉa thưa lồi có giá trị kinh tế như: giác ngựa, bạt, hà nu, để điều chỉnh tổ thành - Điều tiết mật độ tầng cao theo hướng giảm mật độ loài khơng phù hợp với mục đích kinh doanh mục đích có phẩm chất Duy trì mật độ mục đích biến động từ 500 - 600 cây/ha (QPN14-92) - Giải phóng tầng ứ đọng tán độ cao - 13m thông qua điều chỉnh tổ thành mật độ tầng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho rừng sinh trưởng phát triển tốt + Trạng thái rừng IIIA2: - Giữ lại ni dưỡng lồi mục đích, gồm từ 17 - 19 loài tổng số 34 - 47 loài tầng cao như: lim xanh, rè, trám, de, dẻ, - Đơn giản hóa tổ thành tầng cao thông qua tỉa thưa mật độ số lồi khơng phù hợp với mục đích kinh doanh chiếm tỷ lệ tổ thành cao như: bứa, nhung nhựa, bọ ngứa, ngát, - Điều chỉnh mật độ tầng cao thông qua tỉa thưa bớt mục đích có phẩm chất (cây già cỗi, bị bệnh, ) giảm số lượng có giá trị kinh tế kém, giữ lại tối thiểu 500 - 600 mục đích/ha có phẩm chất tốt, phân bố diện tích 83 5.1.5.2 Đối với tầng tái sinh + Trạng thái rừng IIB: - Điều tiết tổ thành loài tái sinh theo hướng nâng tỷ lệ tổ thành 13 - 22 loài mục đích tổng số 19 - 32 lồi tái sinh; trình phát dây leo, bụi, thảm tươi cần tỉa thưa bớt loài tái sinh khơng phù hợp với mục đích kinh doanh để chúng không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tái sinh mục đích - Điều tiết mật độ hình thái tái sinh cách tiến hành biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên, tạo điều kiện để tái sinh mục đích sinh trưởng phát triển tốt, phân bố diện tích + Trạng thái rừng IIIA1 - Nâng tỷ lệ tổ thành nhóm lồi mục đích (gồm 12 - 17 loài tổng số 19 - 28 loài tái sinh) việc loại bỏ bớt không phù hợp với mục đích kinh doanh, kết hợp với phát dây leo, bụi, thảm tươi để hạn chế cạnh tranh ánh sáng không gian dinh dưỡng với lớp tái sinh mục đích - Điều chỉnh mật độ tái sinh hình thái phân bố tái sinh theo hướng đảm bảo mật độ tái sinh mục đích đạt 1.000 cây/ha + Trạng thái rừng IIIA2 - Điều chỉnh tổ thành loài tái sinh: Số lượng loài tái sinh mục đích biến động từ 12 -17 lồi tổng số 20 - 34 lồi tái sinh Trong nhóm lồi ưu tái sinh cịn tồn số lồi giá trị kinh tế như: bưởi bung, nhung nhựa, trình phát dây leo, bụi, thảm tươi cần tỉa thưa bớt loài để chúng không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tái sinh gỗ lớn - Về mật độ tái sinh: Mật độ tái sinh trạng thái rừng IIIA2 biến động từ 6.280 - 8.320 cây/ha, thuộc cấp đánh giá tái sinh tốt Tỷ lệ số tái sinh mục 84 đích biến động từ 38,79 - 57,96% tổng số tái sinh Do vậy, mặt số lượng tái sinh trạng thái rừng IIIA2 đạt 1.000 cây/ha Theo quy phạm giải pháp lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa (QPN14 - 92), trạng thái rừng IIIA2 có đủ số lượng tái sinh mục đích đáp ứng yêu cầu kinh doanh 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian kinh phí có hạn, việc nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên vấn đề khó khăn phức tạp, trình thực đề tài số tồn sau: - Nghiên cứu cấu trúc rừng dựa sở số liệu điều tra lần ô mẫu tạm thời - Việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh điều chế rừng dựa đặc điểm cấu trúc rừng mà chưa có nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng tăng trưởng lâm phần 5.3 Kiến nghị Kết nghiên cứu đề tài mặt lý luận thực tiễn đưa vào áp dụng thực tế Tuy nhiên, cần có nghiên cứu mở rộng nội dung nghiên cứu hạn chế đề tài để nâng cao giá trị sử dụng thiết thực Trong điều kiện cho phép, cần triển khai nghiên cứu mơ hình thực tế, áp dụng giải pháp kỹ thuật phương hướng điều chế rừng, để đánh giá rút kết luận xác, kết hợp với quy phạm giải pháp kỹ thuật ban hành, nhằm xây dựng quy trình hợp lý cho khu vực với đặc thù riêng biệt 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Baur G N (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb KhKT Hà Nội Catinot R (1965), Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm, Thái Văn Trừng, Nguyễn Văn Dưỡng dịch, tư liệu KHKT, Viện KHLNVN, tháng năm 1979 Công ty lâm nghiệp Mai Sơn (2005), Phương án điều chế rừng giai đoạn 2006 - 2010 Trần Văn Con (1991), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý lâm trường Sơng Đà, tỉnh Hịa Bình, luận văn thạc sỹ KHLN, Hà Tây Phạm Ngọc Giao (1995), Mô động thái số quy luật kết cấu lâm phần ứng dụng chúng điều tra - kinh doanh rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) vùng Đông Bắc - Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Xác định quy luật sinh trưởng cho lồi rừng tự nhiên, Tạp chí lâm nghiệp, số 1-1988, tr.17-19 Vũ Tiến Hinh, Xây dựng phương pháp mơ động thái phân bố đường kính rừng tự nhiên, Thông tin KHKTLN số 1-1987 Phạm Xuân Hoàn, Phạm Văn Điển, Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Nxb Nơng nghiệp, 2005 10 Vũ Đình Huề (1984), Phân loại kiểu rừng phục vụ sản xuất Lâm nghiệp, tạp chí Lâm nghiệp số 7/1984 86 11 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng - rụng ưu Bằng lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng Đắc lăk - Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 12 IUCN, UNDP WWF (1993), Cứu lấy trái đất - chiến lược cho sống bền vững, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn - Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác ni dưỡng rừng, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện KHLNVN 14 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Ngô Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học tập I, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 17 Vũ Biệt Linh (1984), Vấn đề phân chia rừng theo hệ thống phân loại kinh doanh, Tạp chí Lâm nghiệp số 11/1984 18 Nguyễn Ngọc Lung, Mơ hình hóa q trình sinh trưởng lồi mọc nhanh để dự đốn sản lượng, Tạp chí Lâm nghiệp số 8-1987, tr 14-19 19 Nguyễn Ngọc Lung, Những sở bước đầu để xây dựng quy phạm khai thác gỗ, Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1976 - 1985, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1989, tr.4-31 20 Nguyễn Thành Mến (2005), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc, tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh sau khai thác đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng tỉnh Phú Yên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 21 Vũ Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ rừng Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS KHNN, Viện KHLN Việt Nam 87 22 Odum E.P (1971), Cơ sở sinh thái học, tập I, II, Phạm Bình Quyền, Hồng Kim Nhuệ, Lê Vũ Khơi, Mai Đình n dịch Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1978 23 Vũ Đình Phương (1986), Phương pháp phân chia loại hình rừng, Thơng tin KHKT Lâm nghiệp, Viện KHLNVN số 1/1986 24 Trần Ngũ Phương (1998), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 25 Plaudy J, Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, tổng luận chuyên đề, số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp 26 Nguyễn Hồng Quân, Trương Hồ Tố, Hồ Viết Sắc (1981), Một số thăm dò bước đầu làm sở cho việc điều chế rừng khộp, tổng luận chuyên đề, Vụ kỹ thuật, Bộ Lâm nghiệp 27 Nguyễn Hồng Quân (1982), Cấu trúc phương pháp điều chế tạm thời rừng loại IVB lâm trường Kon Hà Nừng, tài liệu kỹ thuật Liên hiệp LCNN Gia Nghĩa 28 Richards P W (1952), Rừng mưa nhiệt đới tập I, II, III, Nxb khoa học, Hà Nội 29 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 30 Giang Văn Thắng Trịnh Khắc Mười, Nghiên cứu áp dụng phương pháp điều tra tăng trưởng rừng tự nhiên rừng trồng, xây dựng têu tăng trưởng rừng tự nhiên biểu sinh trường rừng trồng, tóm tắt kết nghiên cứu KHKT 1987-1988, viện KHLNVN 31 Trần Xuân Thiệp (1995), Đánh giá tổng quát hiệu phương thức khai thác chọn Lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh giai đoạn 19601990, Luận án PTS KHNN, Viện KHLNVN 32 Vũ Thị Thuần (2004), Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau khoanh nuôi, luận văn thạc sỹ KHLN, Trường Đại học Lâm nghiệp 88 33 Lê Minh Trung (1991), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc phục vụ công tác nuôi dưỡng cao nguyên Đăc Nong, Đăc Lắc, Luận án PTS KHNN, Viện KHLNVN 34 Thái Văn Trừng (1963, 1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, Nxb KHKT Hà Nội 35 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb KHKT, Thành phố HCM 36 Nguyễn Văn Trương (1973, 1983, 1984), Phương pháp thống kê đứng rừng gỗ hỗn loài, Nxb KHKT, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Trương, Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb KHKT, Hà Nội, 1983, tr 54-104 38 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn - Hà Tĩnh, Luận án TS Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 39 Nguyễn Hải Tuất (1986), Phân bố khoảng cách ứng dụng nó, Thơng tin KHKT, Đại học Lâm Nghiệp, số 4/1986 40 Nguyễn Hải Tuất, Ứng dụng lý thuyết hàm ngẫu nhiên để nghiêu cứu trình sinh trưởng rừng, Thông tin KHKT, Trường Đại học Lâm nghiệp số 1-1991, tr 1-10 41 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 42 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hình, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 43 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1995), Sổ tay Điều tra Quy hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 44 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1984), Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN - 84) 89 TIẾNG NƯỚC NGOÀI 45 46 47 48 49 50 51 Balley (1973), Quantifying diameter distribution with the weibull function Forest Sci.21 H.E Biolley, L’ame’nagement des forest par la me’thode expe’rimentale et spe’cialement la me’thode du contro’le, attinger Fre’res, Edit, Paris, Neuchatel, 1920 Curtis R.O (1967), Height-diameter and height-diameter age-equation for second-growth Doulas fir for, sci Kennel R (1971), Die Ergebnisse langristig beobachteter Buchendurch-forstungsversche und ihre auswwertung zur Konstruktion verbesserter Entragstafeln Inst Fur Ertragskunde Forstl Foeschanstalt munchen H.A Meyer, Structure, growth and drain in balanced and uneven age forests, J Forestry 50, 1952 Rollet (1971), L’architecture des forets denses humides Semperivntes de plaine centre techni que Forestier tropical Prance Rollet (1979), Application de diverses me’thodes d’analyse de donme’s a’desinventainess forestiess detailles leves enfor’ts tropical, cecol, plant ... Về lý luận Xác định số đặc điểm cấu trúc rừng thứ sinh nghèo công ty lâm nghiệp Mai Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 3.1.1.2 Về thực tiễn Dựa kết nghiên cứu, đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh. .. Phạm vi nghiên cứu: số quy luật cấu trúc tầng cao, tầng tái sinh làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng tự nhiên công ty lâm nghiệp Mai Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 3.2... nhiên thứ sinh nghèo công ty lâm nghiệp Mai Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Qua tác giả muốn góp phần bổ sung sở lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh điều chế để giải vấn đề

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w