Quản lí chất thải rắn và nguy hại 2 MỤC LỤC 7 1 PHƯƠNG PHÁP ĐỐT 4 7 1 1 Đối Tượng 4 a / CTNH không nên đốt 4 b / CTNH không được đốt 4 c / CTNH nên đốt 4 7 1 2 Văn bản pháp luật 5 7 1 3 Nguyên lý hoạt[.]
Quản lí chất thải rắn nguy hại MỤC LỤC 7.1 PHƯƠNG PHÁP ĐỐT 7.1.1 Đối Tượng a./ CTNH không nên đốt b./ CTNH không đốt c./ CTNH nên đốt 7.1.2 Văn pháp luật 7.1.3 Nguyên lý hoạt động lò đốt chất thải nguy hại 7.1.4 Phân loại công nghệ đốt CTNH a./ Lò đốt thùng quay b./ Lò đốt gỉ/vỉ cố đinh c./ Lò xi măng d./ Lị đốt tầng sơi 7.1.5 Các yếu tố cần quan tâm trình đốt 10 a./ Nhiệt độ 10 b./ Độ xáo trộn 10 c./ Thời gian 10 d./ Nhiên liệu trình đốt 11 e./ Lượng khí dư 11 7.2 PHƯƠNG PHÁP ỔN ĐỊNH HÓA RẮN 11 7.2.1 Cơ chế q trình ổn định hóa rắn: 12 a./ Bao viên mức kích thước lớn 12 b./ Bao viên mức kích thước nhỏ 12 c./ Hấp thụ hấp phụ 12 d./ Kết tủa khử độc 12 7.2.2 Cơng nghệ ổn định hóa rắn CTNH 13 7.2.3 Các chất phụ gia để ổn định hóa rắn chất thải nguy hại 13 a./ Xi măng: 13 b./ Pozzolan 14 c./ Silic dễ tan 15 d./ Đất sét hữu biến tính 15 e./ Các polymer hữu 15 f./ Nhiệt dẻo 15 7.2.4 Yêu cầu kĩ thuật 16 a./ Sử dụng xỉ than 16 b./ Xi măng 16 7.3 PHƯƠNG PHÁP CHÔN LẤP 16 Quản lí chất thải rắn nguy hại 7.3.1 Đối tượng áp dụng 16 a./ Các tiêu chuẩn cần đáp ứng 16 b./ Các chất thải nguy hại thường chôn lấp 16 7.3.2 Văn pháp luật 17 7.3.3 Tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp CTNH: 17 a./ Phân loại bãi chôn lấp: 17 b./ Lựa chọn vị trí bãi chôn lắp: 17 c./ Các cơng trình bãi chơn lấp: 19 d./ Thiết kế bãi chôn lấp CTNH: 20 7.4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Quản lí chất thải rắn nguy hại 7.1 PHƯƠNG PHÁP ĐỐT 7.1.1 Đối Tượng CTNH không nên đốt Các sản phẩm tiêu dùng chứa thành phần hoá chất độc hại pin, ắc quy CTNH không đốt Các chất thải có tính ơxy hố mạnh, ăn mịn, dễ gây nổ như: bình đựng ơxy, CO2, bình ga, bình khí dung, dung dịch HCl, HNO3,amiăng Chất thải có chứa thành phần kim loại nặng như: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từ gỗ bọc chì vật liệu tráng chì sử dụng ngăn tia xạ từ khoa chẩn đốn hình ảnh, xạ trị) Các chất thải có thành phần phóng xạ phát sinh từ hoạt động chẩn đoán, điều trị bệnh viện, từ sở nghiên cứu khoa học từ nhà máy, khu công nghiệp CTNH nên đốt Chất thải y tế nguy hại như: Dược phẩm q hạn, phẩm chất khơng cịn khả sử dụng, mô, quan, phận thể người, bào thai xác động vật thí nghiệm, bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn dây truyền, dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm Chất thải nguy hại hữu bao gồm thành phần hydrocarbon, dầu thải, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hữu cơ, dung môi qua sử dụng, sơn thải dung môi Bùn cặn từ cơng nghiệp lọc dầu, hóa chất, sản xuất giấy, từ xưởng in, từ trình xử lý nước thải, đất nhiễm bẩn Nhựa đường chua, đất sét, than hoạt tính qua sử dụng Chất thải nhiễm khuẩn loại hóa chất độc hại Chất thải có chứa halogen như: dầu máy biến nhiễm PCB, CFC, clorophenol Đặc tính chất thải xử lý phương pháp đốt có thành phần trình bày bảng Quản lí chất thải rắn nguy hại Bảng7.1.1: Đặc tính chất thải nguy hại xử lý phương pháp đốt STT Thành phần/Tính chất Giá trị Đơn vị tính Độ ẩm 3CaO.2SiO2.3H2O + Ca(OH)2 Các phản ứng phụ khác xảy q trình hydrate hóa xi măng portland cịn tạo gel silicat Các phản ứng xảy chậm Phản ứng xảy nhanh xi măng portland 3CaO.Al2O3 + 6H2O => 3CaO.Al2O3.6H2O + nhiệt Q trình đóng rắn sở xi măng xem thích hợp với chất thải vơ cơ, đặc biệt chất thải có chứa kim loại nặng Vì xi măng có độ pH cao nên kim loại nặng giữ dạng hydroxyt muối carbonate Chất hữu can thiệp vào trình thủy phân xi măng dẫn tới độ bền hỗn hợp giảm khó đóng rắn, sử dụng xi măng để ổn định chất thải nguy hại hữu cần phải thêm chất phụ trợ để giảm can thiệp chất hữu vào trình thủy phân xi măng làm tăng tính ổn định hỗn hợp Các chất phụ gia đất sét tự nhiên, thủy tinh lỏng,… Ưu điểm: giá rẻ, thiết bị nhào trộn đơn giản, thiết bị khn đúc đơn giản trung hóa chất có tính axit đặc tính kiềm cao xi măng Nhược điểm: số thành phần chất thải gây ảnh hưởng đến q trình hydrate hóa lúa trình lắng đọng đơng cứng xi măng làm cho cấu trúc bền Pozzolan Là chất phản ứng với vơi có nước để tạo thành vật liệu có tính chất xi măng Các vật liệu pozzolan bao gồm xỉ than, xỉ lò bụi lị xi măng Trong xỉ than loại pozzolan hay dùng nhất, thành phần phổ biến 45% SiO2, 25% Al2O3, 15%Fe2O3, 10%CaO, 1% MgO, 1%K2O, 1% Na2O 1%SO3 Ngồi cịn có carbon cháy chưa hết, hàm lượng phụ thuộc vào lị đốt Pozzolan dùng để hóa rắn chất vơ cơ.Mơi trường pH cao thích hợp cho chất thải chứa kim loại nặng Ngoài ra, xỉ than cịn có tác dụng để đóng rắn chất thải hữu 14 Quản lí chất thải rắn nguy hại Silic dễ tan Đã sử dụng từ lâu, thành phần silicat bị axit hóa thành dung dịch monosilic mang thành phần kim loại chất thải vào dung dịch Thủy tinh lỏng với xi măng tạo thành phần để đóng rắn chất thải nguy hại Hỗn hợp có hiệu để đóng rắn bùn thải chứa chì, đồng, kẽm nồng độ cao Đất sét hữu biến tính Là đất sét tự nhiên biến tính hữu Q trình làm biến tính thực qua việc thay cation bên tinh thể đất sét cation hữu , hay dùng ion NH+, sau phân tử hữu bị hấp phụ vào bên cấu trúc đất sét Trong trình sản xuất đất sét hữu biến tính , cation vơ nằm tring vùng tinh thể bị thay cation hữu tiếp xúc với đất sét bị hấp phụ thành phần hữu khác Hiệu loại đất sét biến tính hữu trình làm ổn định chất thải nguy hại khả hấp phụ thành phần hữu vào đất sét sau bị bao phủ xi măng chất kết dính khác Đất sét hữu biến tính sử dụng để đóng rắn bùn có tính axit sử dụng xi măng mác 5000 làm chất đóng rắn, tỷ lệ khối lượng dùng 1,0/0,4/0,25 cho bùn/chất hấp phụ/chất kết dính Bùn thải có chứa phenol làm ổn định hóa rắn đất sét hữu biến tính với chất phụ thêm clo Các polymer hữu Chất thải nguy hại làm ổn định trình polymer hữu bao gồm trình khuấy trộn monomer Ưu điểm: tạo vật liệu có khối lượng riêng thấp so với vật liệu tạo từ q trình đóng rắn vật liệu khác Nhiệt dẻo Có thể ổn định chất thải nguy hại cách trộn vật liệu dẻo nấu chảy với chất thải nhiệt độ cao Các chất nhiệt dẻo chảy bao gồm: nhựa đường,paraphin,polyethylen, polypropylen lưu huỳnh Khi bị làm lạnh, chất đóng rắn phủ chất thải lớp nhiệt dẻo 15 Quản lí chất thải rắn nguy hại 7.2.4 Yêu cầu kĩ thuật Sử dụng xỉ than Các số yêu cầu q trình đóng rắn xỉ than sau: Chất lượng xỉ than:Silic từ 60-65% khối lượng,Nhôm từ 25-30% khối lượng,Canxi, natri khoảng 5% khối lượng,trong trường hợp canxi bị thiếu phải bổ sung CaO để tăng hoạt tính xỉ than Các số yêu cầu q trình đóng rắn sau: • pH bùn: khoảng 10 • Tỷ lệ khối lượng chất thải/xỉ than khoảng 1/6 đến 1/8 • Áp lực nén đóng viên: khoảng 50 kg/cm2 Xi măng Các số u cầu q trình đóng rắn sau: tỷ lệ hỗn hợp chất thải + xi măng/nước ximăng pooclăng 0,3; xi măng puzơlan 0,5 7.3 PHƯƠNG PHÁP CHÔN LẤP 7.3.1 Đối tượng áp dụng Các tiêu chuẩn cần đáp ứng • Chỉ có chất thải vơ cơ(ít hữu cơ) • Tiềm nước rỉ rác thấp • Khơng có chất lỏng • Khơng có chất nổ • Khơng có chất phóng xạ • Khơng có lốp xe • Khơng có chất thải lây nhiễm Các chất thải nguy hại thường chơn lấp • Chất thải kim loại có chứa chì • Chát thải có thành phần thủy ngân • Bùn xi mạ bùn kim loại • Chất thải amiăng • Chất thải rắn có xyanua • Bao bì nhiễm bẩn thùng chứa kim loại 16 Quản lí chất thải rắn nguy hại • Cặn từ trình thiêu đốt chất thải 7.3.2 Văn pháp luật TCXDVN 261:2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5938:2005: Chất lượng khơng khí - Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh TCVN 6696:2009: Chất thải rắn - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh - Yêu cầu chung bảo vệ môi trường 7.3.3 Tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp CTNH: Phân loại bãi chôn lấp: Bãi chôn lấp chất thải nguy hại phân loại theo đặc thù chất thải sau: • • • • Bãi chôn lấp chất thải có tính dễ cháy, dễ nổ Bãi chơn lấp chất thải có tính độc Bãi chơn lấp chất thải có tính ăn mịn Bãi chơn lấp hỗn hợp chất thải Lựa chọn vị trí bãi chơn lắp: Vị trí chơn lấp tn thủ theo tiêu chuẩn xây dựng TCXD 261:2001: Khu đất xây dựng phải có cao độ đất tốt thiểu cao cốt ngập lụt với tần suất 100 năm Nếu đất thấp phải đắp cho cơng trình Khi thiết kế tổng mặt bãi chôn lấp chất thải nguy hại cần lưu ý đến yếu tố địa hình, hướng gió, hướng dịng chảy, đường tiếp cận, thẩm mỹ phương thức vận chuyển, kiểm soát chất thải Tổng mặt bãi chơn lấp phải thiết kế hồn chỉnh, phân khu chức rõ ràng giải tốt mối quan hệ xây dựng trước mắt phát triển tương lai, khu tiền xử lý, khu chôn lấp, khu xử lý nước rác khu điều hành Xung quanh bãi chôn lấp chất thải nguy hại phải có vùng đệm đóng vai trị chắn tầm nhìn cách ly, đồng thời đóng vai trị đường biên an tồn trường hợp có cố rò rỉ chất thải Trong vùng đệm trồng gờ chắn, bảo đảm khả ngăn cách bãi chơn lấp với bên ngồi Chiều rộng nhỏ dải xanh cách ly 10 m Chú thích: Cây xanh khu vực bãi chơn lấp tốt nên chọn xanh kim, có tán rộng, xanh quanh năm Không trồng loại ăn quả, có dầu, rụng nhiều, dễ gây cháy bãi vào mùa khơ 17 Quản lí chất thải rắn nguy hại Bãi chôn lấp chất thải nguy hại phải có hệ thống hàng rào bảo vệ để ngăn cản xâm nhập người khơng có nhiệm vụ, gia súc, động vật vào bãi chôn lấp chất thải nguy hại Hàng rào cần có kết cấu vững tường gạch, rào thép, dây thép gai Khoảng cách từ bãi chôn lấp chất thải nguy hại tới cơng trình khác quy định bảng sau: Bảng 7.2.3.a: Khoảng cách thích hợp lựa chọn bãi chôn lấp Khoảng cách tới bãi chôn lấp (m) Đối tượng Đặc điểm quy mô Bãi chôn Bãi chôn Bãi chơn cần cách ly cơng trình lấp nhỏ lấp vừa lấp lớn Đô thị Các thành phố, thị xã 5.000 10.000 15.000 Quy mô nhỏ đến lớn 3.000 5.000 10.000 Sân bay, khu công nghiệp, hải cảng Thị trấn, thị tứ, cụm dân cư đồng trung du 15 hộ: 3.000 - Cuối hướng gió 500 - Các hướng khác 5.000 - Theo hướng dòng chảy Cụm dân cư 15 hộ, khe núi miền núi (có dịng chảy xuống) Cơng trình 3.000 5.000 5.000 CS 10 - 20 >500-1.000 >20 - 50 >1.000-2.000 >50 - 100 >2.000 - 3.500 > 100 >3.500 – 5.000 Trong khu chôn lấp, nên thiết kế mái che di động, trượt đường ray để hạn chế lượng nước mưa xâm nhập vào ô chôn lấp hoạt động Độ cao mái che thay đổi để phù hợp với độ cao vận hành ô chôn lấp Mái che nên chọn loại vật liệu rẻ có khả che mưa Khi vận hành bãi chôn lấp, mái che phải bảo đảm che kín tồn khu vực đổ chất thải, không cho nước mưa tiếp xúc trực tiếp với chất thải nguy hại Kết cấu thành, đáy vách ngăn ô chôn lấp thiết kế theo tiêu chuẩn TCXDVN 261:2001 Hệ thống chống thấm nước rác: Thiết kế hệ thống chống thấm nước rác tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể bãi tính chất loại chất thải nguy hại chơn lấp: • Đối với bãi (ơ) chơn lấp chất thải có tính dễ cháy, dễ nổ: sử dụng hệ thống lớp lót đáy thành tương tự bãi chôn lấp chất thải thông thường (TCXDVN 261:2001) • Đối với bãi (ơ) chơn lấp chất thải có tính độc, chất thải có tính ăn mịn: phải sử dụng hệ thống lớp lót đáy thành kép • Cấu tạo hệ thống lớp lót đáy thành kép gồm: o Lớp 1: Lớp thu nước rác thứ o Lớp 2: Lớp vật liệu chống thấm thứ o Lớp 3: Lớp thu nước rác thứ hai o Lớp 4: Lớp vật liệu chống thấm thứ hai o Lớp 5: Lớp đất đầm chặt Vật liệu lót sử dụng hệ thống chống thấm phải đảm bảo độ bền vững, chịu tác động hoá học chất thải chống rò rỉ chất 21 ... Đặc tính chất thải xử lý phương pháp đốt có thành phần trình bày bảng Quản lí chất thải rắn nguy hại Bảng7.1.1: Đặc tính chất thải nguy hại xử lý phương pháp đốt STT Thành phần/Tính chất Giá... chảy vào cơng trình xử lý nước rác Thiết kế bãi chơn lấp CTNH: ➢ Khu tiền xử lý Khu tiền xử lý nơi phân loại chất thải nguy hại xử lý chất thải nguy hại không phép chôn lấp thành chất thải nguy hại. .. nhiễm .Phương pháp thường áp dụng rộng rãi quản lý chất thải nguy hại thường áp dụng trường hợp như: • Xử lý chất thải nguy hại • xử lý chất thải từ trình khác ( ví dụ tro q trình nhiệt ) • xử lý đất