1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp phân tích đánh giá và một số biện pháp xử lý rủi ro lãi suất trong hoạt động tín dụng

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH KHOA NGAÂN HAØNG ***** TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ RỦ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG ***** TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MƠN THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG GVHD Họ tên SV Lớp STT : TS Lại Tiến Dĩnh : Nguyễn Thị Bích Trâm : Ngân hàng 7- K32 : 38 MỤC LỤC I- Khái niệm rủi ro lãi suất hoạt động tín dụng 1- Khái niệm rủi ro 2- Rủi ro lãi suất 2.1- Lãi suất 2.2- Rủi ro lãi suất 2.3- Các nhân tố phản ánh rủi ro lãi suất 2.3.1- Hệ số chênh lệch lãi .3 2.3.2- Khe hở lãi suất .4 2.3.3- Khe hở kỳ hạn .6 II- Nguồn gốc phát sinh tác động rủi ro lãi suất 1- Nguồn gốc phát sinh 1.1- Những nguyên nhân thuộc lực quản trị ngân hàng 1.2- Các nguyên nhân thuộc phía khách hàng 10 1.3- Các ngun nhân khách quan có liên quan đến mơi trường hoạt động kinh doanh 11 2- Tác động rủi ro lãi suất 2.1- Đối với ngân hàng 13 2.2- Đối với khách hàng .13 2.3- Đối với kinh tế 13 III- Các giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động tín dụng .13 1- Đối với NHNN 13 2- Đối với Ngân hàng TMCP nước 15 LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN / I- Khái niệm rủi ro lãi suất hoạt động tín dụng 1- Khái niệm rủi ro  Rủi ro biến cố xẩy ngồi ý muốn, hiểu biết, dự tính chủ thể đem lại hậu xấu Rủi ro cụ thể xẩy lúc lĩnh vực sống, lĩnh vực tín dụng nói chung nghiệp vụ cho vay nói riêng  Rủi ro hoạt động tín dụng nói chung biết đến đăc thù, yếu tố tất yếu khách quan kinh doanh tiền tệ ngân hàng Rủi ro thường gây tổn thât thiệt hại cho ngân hàng, tuỳ theo cấp độ rủi ro mà hoạt động kinh doanh phải chịu tổn thất lớn hay nhỏ  Rủi ro hoạt động kinh doanh có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục cho vay đầu tư ngân hàng 2- Rủi ro lãi suất 2.1- Lãi suất  Lãi suất hiểu giá tín dụng, người cho vay đặt để đánh đổi lấy quyền sử dụng vốn cho vay họ Hay lãi suất tỷ lệ mức phí phải trả để nhận khoản vay giá trị khoản vay  Hiện nay, lãi suất bước đầu tự hoá với việc NHNN bỏ chế khống chế lãi suất cho vay ngoại tệ với NHTM, điều dẫn đến biến động thường xuyên lãi suất thị trường Trước diễn biến lãi suất tăng, giảm vậy, nhiều NHTM Việt Nam phải chịu thiệt hại bị suy giảm khả sinh lợi  Lãi suất cho vay:  Trong cho vay, lãi suất xác định theo kỳ hạn cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn có cách trả lãi khác trả lãi trước, trả lãi định kỳ trả lãi sau … Người cho vay không quan tâm đến lãi suất mà quan tâm đến an tồn khoản vay  Thơng thường lãi suất cho vay xác định công thức: Idài hạn= Ingắn hạn + Rp ( phần bù rủi ro)  Do lãi suất phải điều chỉnh tuỳ vào thời hạn vay đối tượng khách hàng Mặt khác lãi suất cho vay phải phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ, sách tài tiền tệ phủ đồng thời lãi suất cạnh tranh ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác  Lãi suất hợp đồng cho vay, thể hai mức thoả thuận áp dụng lãi suất cố định hay lãi suất thả theo thị trường  Lãi suất huy động vốn: Lãi suất huy động vốn cao làm tăng chi phí, giảm thu nhập  tiềm ngân hàng Nhưng trước áp lực cạnh tranh, ngân hàng buộc phải trì lãi suất cạnh tranh để thu hút khách hàng giữ chân khách hàng cũ  Lãi tiền gửi tốn: Lãi TGTT tính theo định kì hàng tháng q theo phương pháp tích số Lãi nhập vào số dư có TKTG khách hàng Nguồn vốn huy động có tính ổn định thấp hưởng mức lãi suất thướng thấp( khoảng 0.2%/tháng)  Lãi tiền gửi tiết kiệm: Được xác định theo kì hạn tiền gửi ( có kì hạn, khơng kì hạn…) có cách trả lãi khác Tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn cấu vốn NH TMCP  Lãi suất kênh đầu tư khác: trái phiếu Chính phủ, chứng khốn, liên doanh, góp vốn với công ty khác… 2.2- Rủi ro lãi suất  Một ngân hàng dù lớn hay nhỏ chủ thể có nhu cầu vay cho vay thị trường có hàng ngàn người vay người cho vay nên ngân hàng người “tạo giá” mà người “chấp nhận giá”, chấp nhận lập kế hoạch hoạt động sở mức độ khuynh hướng vận động lãi suất Một thay đổi lãi suất ảnh hưởng đến giá trị thị trường, làm thay đổi giá trị vốn chủ sở hữu ngân hàng, tác động trực tiếp đến lợi nhuận ngân hàng  Để huy động vốn doanh nghiệp dân cư, ngân hàng phải trả lãi Khi tài trợ, ngân hàng thu lãi Như nhiều giá hàng hoá khác, lãi suất khoản cho vay, tiền gửi chứng khốn thường xun biến động, làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng ngược lại gây tổn thất cho ngân hàng  Rủi ro lãi suất loại rủi ro xuất có thay đổi lãi suất thị trường yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất tài sản làm giảm thu nhập ngân hàng  Rủi ro lãi suất thường xuất nguồn vốn huy động dài hạn Khi lãi suất thị trường giảm, ngân hàng bị thiệt huy động nguồn dài hạn với lãi suất cao Khi lãi suất thị trường tăng, người gửi tiền lựa chọn đầu tư vào lĩnh vực khác lãi suất cao lãi suất gửi tiền ngân hàng  Khi lãi suất thay đổi, ngân hàng phải đương đầu với hai loại rủi ro lãi suất: rủi ro giá rủi ro tái đầu tư Rủi ro giá phát sinh lãi suất thị trường tăng làm giảm giá trị khoản đầu tư dài hạn lãi suất cố địnhcủa ngân hàng Rủi ro tái đầu tư xuất lãi suất thị trường hạ khiến ngân hàng phải chấp nhận đầu tư nguồn vốn với mức sinh lợi thấp hơn, hạ thấp thu nhập kỳ vọng tương lai ngân hàng 2.3- Các nhân tố phản ánh rủi ro lãi suất 2.3.1- Hệ số chênh lệch lãi Hệ số chênh lệch = Thu nhập lãi – Chi phí lãi *100% lãi ∑ Tài sản Có sinh lợi  Thu nhập lãi: lãi cho vay, đầu tư, lãi tiền gửi ngân hàng khác, lãi đầu tư chứng khóan…  Chi phí lãi: chi phí huy động vốn, vay…  Tổng Tài sản Có sinh lợi = Tổng tài sản Có – Tiền mặt & tài sản cố định  Hệ số giúp cho ngân hàng dự báo trước khả sinh lãi ngân hàng thông qua việc kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời việc tìm kiếm nguồn vốn có chi phí thấp → Nếu chi phí huy động vốn tăng nhanh lãi thu từ cho vay đầu tư lãi thu từ cho vay đầu tư giảm nhanh chi phí huy động vốn làm hệ số thu hẹp lại, rủi ro lãi suất lớn 2.3.2- Khe hở lãi suất Khe hở lãi suất( R) = Tài sản nhạy cảm lãi suất – Nguồn nhạy cảm lãi suất  Các tài sản nguồn nhạy cảm thường loại mà số dư nhanh chóng chuyển sang lãi suất lãi suất thay đổi, ví dụ khoản tiền gửi ngắn hạn, khoản cho vay vay thị trường liên ngân hàng, chứng khốn ngắn hạn phủ, khoản cho vay ngắn hạn…  Các loại nhạy cảm thuộc tài sản nguồn trung dài hạn với lãi suất cố định Ví dụ: Một khoản tiền gửi tiết kiệm tháng (100 tỷ) với lãi suất 10%/năm Khi lãi suất thị trường thay đổi ( tăng giảm) , khoản tiền ( 100tỷ )sẽ nhanh chóng chuyển sang lãi suất Ngược lại, với khoản tiết kiệm năm, lãi suất thị trường thay đổi, phần nhỏ đến hạn, gửi có khả chuyển sang lãi suất Do ngân hàng sử dụng lãi suất cố dịnh tạo tài sản nguồn nhạy cảm với lãi suất  Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới quy mô nguồn tài sản nhạy cảm: - Nhu cầu kì hạn người sử dụng - Khả kì hạn người gửi cho vay - Chuyển hốn kì hạn nguồn  Các trường hợp xảy ra:  R= 0: Tài sản nhạy cảm lãi suất = Nguồn nhạy cảm lãi suất Trường hợp lãi suất biến động( tăng hay giảm) không ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng, mức tăng( giảm) thu nhập phí lãi  R> 0: Tài sản nhạy cảm lãi suất > nguồn nhạy cảm lãi suất Trong trường hợp ngân hàng trì khe hở lãi suất dương, tức ngân hàng dự đoán lãi suất tăng Nếu lãi suất tài sản nguồn nhạy cảm tăng nhau, ngân hàng có lợi; chúng giảm xuống với mức, chênh lệch lãi suất ngân hàng giảm, làm giảm thu nhập từ lãi suất Lãi suất thị trường giảm → rủi ro lãi suất xuất  R < 0: Tài sản nhạy cảm lãi suất < Nguồn nhạy cảm lãi suất Trong trường hợp ngân hàng trì khe hở lãi suất âm tức ngân hàng dự đoán lãi suất giảm Nếu lãi suất tài sản nguồn nhạy cảm lại tăng với mức độ, chênh lệch lãi suất ngân hàng giảm, làm giảm thu nhập từ lãi suất Rủi ro lãi suất xuất lãi suất thị trường tăng Ví dụ: Một ngân hàng có trạng thái nhạy cảm với lãi suất sau ( số dư bình quân kì , đơn vị tỷ đồng, lãi suất bình quân %/ kì): Tài sản Số Lãi Tài sản nhạy cảm dư 80 Tài sản nhạy 120 cảm Nguồn Số Lãi suất Nguồn nhạy cảm dư 120 suất Nguồn nhạy 80 cảm Chênh lệch lãi suất ngân hàng kì: (80x5%+120x4%-80x6%)x100 =1,4% 200 Nếu lãi suất thị trường tăng thêm 1%,chênh lệch lãi suất ngân hàng: (80x6%+120x7%-120x5%-80x6%)x100 =1,2% (giảm 0,2%) 200 Khe hở nhạy cảm : 80-120 = -40 Vậy từ khe hở nhạy cảm ta dự đốn tổn thất lãi suất thay đổi : Thu nhập từ lãi giảm (-) =Khe hở x Mức gia tăng Hoặc tăng (+) lãi suất nhạy cảm Từ ví dụ ta có : Thu nhập từ lãi giảm (-)=-40 x 1% =- 0,4 (đơn vị) 2.3.3- Khe hở kỳ hạn Khe hở kỳ hạn= Kỳ hạn hồn vốn trung bình TS  - Kỳ hạn hồn trả trung bình Nợ x Tổng Nợ Tổng tài sản Kỳ hạn hoàn vốn tài sản thời gian trung bình cần thiết để thu hồi khoản vốn bỏ để đầu tư, thời gian trung bình dựa dịng tiền dự tính nhận tương lai  Kỳ hạn hoàn trả TSN thời gian trung bình cần thiết để hồn trả khoản vốn huy động, thời gian trung bình dịng tiền dự tính khỏi ngân hàng  Để phịng chống rủi ro lãi suất, ngân hàng thường cố gắng trì cân đối tài sản nguồn vốn vay cho khe hở kỳ hạn tiến gần tới 0, lúc kỳ hạn hồn vốn trung bình tài sản gần kỳ hạn hồn trả trung bình nguồn vốn  Theo công thức, kỳ hạn hồn vốn trung bình TSC khơng tương đương với kỳ hạn hồn trả trung bình TSN ngân hàng phải chịu rủi ro lãi suất, cụ thể: Khi khe hở kỳ hạn dương: Kỳ hạn hoàn vốn trung  bình tài sản > Kỳ hạn hồn trả trung bình nợ - Nếu lãi suất tăng làm giảm giá trị rịng ngân hàng giá trị TSC giảm nhiều giá trị TSN - Nếu lãi suất giảm làm tăng giá trị ròng ngân hàng  Khi khe hở kỳ hạn âm: Kỳ hạn hồn vốn trung bình tài sản < Kỳ hạn hồn trả trung bình nợ - Nếu lãi suất tăng làm tăng giá trị ròng ngân hàng - Nếu lãi suất giảm làm giảm giá trị ròng ngân hàng II- Nguồn gốc phát sinh tác động rủi ro lãi suất 1- Nguồn gốc phát sinh Loại rủi ro phát sinh nguyên nhân khách quan chủ quan từ hai phía: khách hàng ngân hàng Có thể chia làm nhóm: 1.1- Những nguyên nhân thuộc lực quản trị ngân hàng  Với non yếu nghiệp vụ ngân hàng đồng thời hoạt động môi trường đầy rủi ro, vấn đề nhận thức rủi ro nói chung, rủi ro lãi suất nói riêng quản lý rủi ro vấn đề cấp bách hệ thống ngân hàng nước Bộ máy quản lý ngân hàng động, rủi ro dể phát sinh  Do ngân hàng áp dụng loại lãi suất khác trình huy động vốn cho vay:  Trường hợp ngân hàng huy động vốn với lãi suất cố định cho vay, đầu tư với lãi suất biến đổi Khi lãi suất giảm, rủi ro lãi suất xuất chi phí lãi phải trả lớn lãi thu được, làm giảm lợi nhuận Ngược lại, ngân hàng huy động vốn với lãi suất  biến đổi cho vay, đầu tư với lãi suất cố định Khi lãi suất tăng, rủi ro lãi suất xuất chi phí lãi phải trả lớn lãi thu  Các NHTMCP thường gặp khó khăn việc huy động nguồn vốn trung dài hạn xu hướng gửi tiền khách hàng Vì ngân hàng thường dùng nguồn vốn huy động ngắn hạn vay trung dài hạn nên nguồn cung tiền giảm, cộng với đợt tăng lãi suất liên tiếp làm ảnh hưởng đến khả khoản lợi nhuận ngân hàng  Do có không phù hợp khối lượng, thời hạn nguồn vốn huy động với việc sử dụng nguồn vốn vay  Các ngân hàng lựa chọn kênh đầu tư gắn liền với rủi ro lãi suất Ví dụ: Thu lỗ nặng nề gây rủi ro lãi suất trường hợp ngânhàng First Banhk System Inc Minneapolis Các nhà quản lý First Bank dự đoán lãi suất giảm vào cuối thập kỷ 80 nên mua lượng trái phiếu phủ lớn đến bất ngờ Không may, giá trái phiếu giảm mạnh lãi suất tăng, First Bank công bố khoản lỗ 500USD triệu buộc phải bán nhà trụ sỏ ngân hàng  Các NHTM chưa xây dựng sách lãi suất phù hợp với mức độ rủi ro hoạt động Ngân hàng, sách lãi suất Ngân hàng dễ bị dẫn dắt yếu tố thị trường; chưa lượng hóa rủi ro lãi suất cho cấu vốn Ngân hàng  Hệ thống công nghệ thông tin quản lý chưa hỗ trợ việc lập báo cáo phục vụ quản lý rủi ro lãi suất Hầu hết Ngân hàng chưa có cơng cụ nhằm phân tích độ nhạy lãi suất để xác định ảnh hưởng việc thay đổi lãi suất kết hoạt động kinh doanh thị trường thay đổi  Nhiều ngân hàng vay tiền thị trường LNH để đầu tư Khi NHNN hút lượng lớn tiền lưu thông thị trường về, khoản tiền gửi có kỳ hạn Ngân hàng khác bị rút làm cho ngân hàng nhỏ bị cân đối nguồn vốn trầm trọng, để đảm bảo khoản, ngân hàng nhỏ phải vay ngân hàng có quy mơ lớn với lãi suất cao, có thời điểm lên đến gần 35%/năm phải cạnh tranh liệt để huy động vốn với công cụ chủ yếu lãi suất làm lãi suất huy động tăng liên tục  Rủi ro lãi suất xuất kỳ hạn hồn vốn lớn kỳ hạn hồn trả Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng lên vì: việc cho vay chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo, mà thị trường bất động sản, thị trường chứng khốn bị đóng băng; sức ép cạnh tranh chế khoán kinh doanh dẫn tới nới lỏng điều kiện vay vốn làm cho chất lượng tín dụng thấp, dễ phát sinh nợ hạn không thu hồi nợ, việc phát tài sản khách hàng để thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn nhiều thời gian Đặc biệt lĩnh vực bán lẻ, ngân hàng cho vay tín chấp lên tới 300 triệu đồng với thời gian cho vay lên đến 20 năm  Rủi ro lãi suất tăng lên có thời điểm lãi suất huy động tăng nhanh hơn, vượt lãi suất cho vay làm ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Ví dụ: Vào đầu tháng 01/2008, lãi suất huy động LNH kỳ hạn năm mức 10.55%/năm, lãi suất huy động tính thêm dự trữ bắt buộc mức khoảng 10.50%/năm, lãi suất cho vay khoảng 12.36%/năm Như ngân hàng có chênh lệch lãi suất cho vay huy động khoảng 1.86% Phần chênh lệch lãi suất dùng để trang trải chi phí quản lý tạo lợi nhuận cho ngân hàng Với hợp đồng tín dụng lãi suất điều chỉnh tháng lần tháng lần, năm lần giải ngân vào đầu tháng 1hoặc vừa điều chỉnh lãi vào đầu tháng 1/2008 đến đầu tháng điều chỉnh lãi suất Trong đó, từ đầu năm 2008, lãi suất huy động tăng liên tục, đến tháng 02/2008 lãi suất huy động tăng lên đến 12%/năm, nếutính thêm lãi suất bắt buộc lãi suất huy động vào khoảng 13.48%/năm, so với lãi suất cho vay 12.36%/năm ngân hàng bị lỗ phải chịu mức lỗ tháng cịn lại Thêm vào đó, lãi suất huy động tăng liên tục tháng 08/2008 mức 19%/năm (tính thêm dự trữ bắt buộc 21.35%/năm) Với lãi suất huy động 21.35%/năm, ngân hàng điều chỉnh lãi suất cho vay khơng vượt 21%/năm Nhìn vào số thấy thay đổi lãi suất thời gian qua ảnh hưởng nghiêm trọng tới lợi nhuận ngân hàng  Một số ngân hàng, hợp đồng tín dụng, lãi suất điều chỉnh hàng quý bị ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng 1.2- Các nguyên nhân thuộc phía khách hàng  Khi khách hàng gặp phải rủi ro nguyên nhân khách quan gây nên, họ không đủ khả thực cam kết hợp đồng cho vay huy động vốn, dẫn đến tình trạng khách hàng rút tiền gửi trước kì hạn vượt mức dư kiến ngân hàng  Khách hàng sẵn sàng rút tiền từ chỗ có lãi suất thấp sang nơi có lãi suất cao, làm ngân hàng bị động hoạt động kinh doanh  Một vài doanh nghiệp lớn trả nợ trước hạn, vay ngân hàng khác để trả, thỏa thuận lại với ngân hàng để giảm lãi suất thỏa thuận trước Khi tình trạng cho vay ngân hàng khó khăn, lãi suất thị trường giảm, ngân hàng bắt buộc phải chấp nhận Thực tế tạo tổn thất với ngân hàng  Một số khách hàng tới hạn trả nợ khơng trả e ngại ngân hàng khơng cho vay lại khó vay ngân hàng khác điều kiện thị trường tín dụng đóng băng vay lại phải chịu lãi suất cao (lãi suất vay cũ khoảng 12%/năm, lãi suất phạt hạn 18%/năm, thấp so với lãi suất vay 21%/năm) nên không trả nợ, chấp nhận để nợ hạn.→ ngân hàng khó khăn việc kiểm sốt tín dụng  Ngồi ra, cịn có việc phá vỡ hợp đồng gửi tiền: khách hàng gửi tiền chưa đến hạn lại u cầu tăng lãi suất, khơng rút tiền trước hạn Trong khoản tín dụng chưa đến kỳ điều chỉnh lãi suất, ngân hàng thuyếtphục khách hàng điều chỉnh tăng lãi suất phí huy động cao nhiều so với nguồn thu từ lãi tín dụng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng 1.3- Các nguyên nhân khách quan có liên quan đến môi trường hoạt động kinh doanh  Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng chịu quản lý vĩ mô nhà nước theo hành lang pháp lý quy định Nhà nước can thiệp vĩ mô vào kinh tế thị trường Trong lĩnh vực tài tiền tệ chịu nhiều quản lý lớn phủ thơng qua cơng cụ sách Nhà nước, quy định, nghị định, pháp lệnh ngân hàng nhà nước Do vậy, có điều chỉnh phủ Ngân hàng Nhà nước làm cho ngân hàng thương mại gặp khơng khó khăn hoạt động kinh doanh, chí phải ngánh chịu tổn thất hoạt động kinh doanh  Chính sách tài chính: Chính sách liên quan đến chế thu chi ngân sách phủ  Chính sách tiền tệ: Ngân hàng Nhà nước sử dụng công cụ như: lãi suất chiết khấu, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở…để điều chỉnh mức cung ứng tiền tệ có biến động xẩy Ví dụ: Để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế, từ năm 2003 đến 2007, cung tiền năm tăng 25% lãi suất tỷ lệ dự trữ bắt buộc giữ nguyên không đổi khiến lạm phát liên tục mức cao, tình trạng dư VNĐ kéo dài, lãi suất thị trường LNH giảm, có thời điểm lãi suất huy động LNH kỳ hạn tháng khoảng 4.2%/năm Với lãi suất thấp vậy, nhà đầu tư dễ dàng vay tiền để đầu tư vào bất động sản chứng khoán bất chấp rủi ro Ngay ngân hàng bỏ qua biện pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất (dùng nguồn vốn ngắn hạn, vốn vay thị trường LNH cho vay trung dài hạn) để đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhằm đạt lợi nhuận cao Có ngân hàng dư nợ tín dụng cuối năm 2007 tăng 500% so với năm 2006 Cuối năm 2007, lạm phát mức 12% Tổng dư nợ 2007 gần 1000 tỷ đồng, tăng ba lần so với năm 2003 khoảng 90% GDP năm 2007 → Từ cuối năm 2007, trước sức ép lạm phát NHNN buộc phải thực sách thắt chặt tiền tệ loạt biện pháp: phát hành tín phiếu bắt buộc để hút tiền lưu thông về, chuyển tiền gửi Kho bạc Nhà nước Ngân hàng NHNN, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, mở rộng biên độ tỷ giá hối đoái, tăng mạnh tỷ giá, khống chế dư nợ tín dụng,… Hành động NHNN đẩy NH TMCP vào đua lãi suất để đảm bảo khoản biết trước rủi ro lãi suất xảy cao  Chính sách đầu tư phát triển: Đây sách mà phủ điều chỉnh gây ảnh hưởng trực tiếp cho ngân hàng thương mại, thường ảnh hưởng khơng tích cực cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Tuy nhiên ngân hàng thương mại nắm bắt thơng tin kinh tế kịp thời hạn chế rủi ro xảy  Nguyên nhân từ phía mơi trường pháp lý: Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, mang tính xã hội cao, hệ thống pháp luật ổn định lành mạnh mơi trường kinh doanh ngân hàng thương mại có nhiều thuận lợi  Kinh tế xã hội ổn định dẫn đến kinh doanh gặp nhiều khó khăn,ngân hàng cho vay huy động vốn gặp nhiều rủi ro  Những biến động từ kinh tế giới  Bên cạnh rủi ro lãi suất cịn phụ thuộc nhiều thói quen, truyền thống, tập quán dân  Do tỷ lệ lạm phát dự kiến không phù hợp với tỷ lệ lạm phát thực tế làm cho vốn ngân hàng khơng bảo tồn sau cho vay  Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, khó khăn, nguồn vốn huy động cho vay giảm mạnh…  Sự cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng: nâng giá - tăng lãi suất huy động vốn để thu hút tiền gửi ; giảm giá - hạ lãi suất cho vay để thu hút khách hàng, đem lại hiệu qủa thấp làm ảnh hưởng lợi ích chung cộng đồng NHTM 2- Tác dộng rủi ro lãi suất 2.1- Đối với ngân hàng  Gây tổn thất tài sản cho ngân hàng: vốn cho vay, gia tăng chi phí hoạt động đặc biệt chi phí nguồn vốn, giảm sút lợi nhuận, giảm sút giá trị tài sản, khiến ngân hàng thua lỗ, phá sản…  Làm giảm giá trị thị truờng Tài sản Có vốn chủ sở hữu ngân hàng  Làm giảm thu nhập từ tài sản Ngân hàng 2.2- Đối với khách hàng  Sẽ ảnh hưởng đến khách hàng gửi tiền khách hàng vay tiền,…  Làm giảm niềm tin công chúng vào hệ thống ngân hàng 2.3- Đối với kinh tế  Rủi ro lãi suất làm kinh tế suy thoái, giá tăng, sức mua giảm, thất nghiệp, kéo theo sụp đổ hệ thống ngân hàng nước, khu vực Ngoài ảnh hưởng đến kinh tế giới điều kiện hội nhập toàn cầu hóa kinh tế giới III- Các giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động tín dụng 1- Đối với NHNN  Điều hành linh hoạt, thận trọng sách tiền tệ, lãi suất tỷ giá để tạo môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi cho hoạt động TCTD, kiểm soát lạm phát  Hạn chế sử dụng liệu pháp can thiệp hành thị trường để tránh gây sốc làm gia tăng rủi ro TCTD  Đảm bảo nắm bắt, phân tích, đánh giá kịp thời diễn biến thị trường tài chính, đó, nắm bắt nhanh diễn biến yếu tố thị trường như: lãi suất, tỷ giá, giá vàng, giá cổ phiếu,  Dự báo diễn biến tình hình kinh tế có tác động liên quan đến ngân hàng nhằm phục vụ hiệu chohoạt động quản lý NHNN Tổ chức triển khai kịp thời chế sách NHNN theo chương trình kế hoạch cụ thể TCTD địa bàn  Đảm bảo thực tốt chế sách hạn chế rủi ro liên quan đến pháp luật phát sinh  Cần tập trung tra, giám sát chặt chẽ hoạt động cho vay bất động sản, tín dụng tiêu dùng, cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán, đầu tư; tài trợ dự án, kinh doanh ngoại hối, nghiệp vụ ngân hàng  NHNN cần hình thành chế điều hành lãi suất, với nghiệp vụ thị trường mở theo hướng khuyến khích NHTM vay mượn lẫn thị trường trước tiếp cận nguồn vốn NHNN  Tiến hành khảo sát phản ứng thành viên thị trường (bao gồm dân chúng doanh nghiệp) trước thay đổi sách quan quản lý nhà nước, lĩnh vực tiền tệ - sở quan trọng để nhận định chế tác động sách tiền tệ đến thị trường  NHNN ngồi việc kiểm sốt mức độ an tồn chi trả TCTD theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN Quyết định số 03/2007/QĐNHNN Thống đốc NHNN việc quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD cịn phải kiểm sốt thơng qua tiêu khác dự trữ bắt buộc khe hở kỳ hạn để bảo vệ TCTD tránh khỏi rủi ro làm đổ vỡ hệ thống rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, …  Cần phải có chế tài xử phạt TCTD không thực chuyển nợ hạn theo quy định, đồng thời theo dõi tỷ lệ nợ hạn TCTD để phản ánh đầy đủ, xác chất lượng tín dụng TCTD  Tăng cường quan tâm đạo hỗ trợ cho công tác quản trị rủi ro NHTM thông qua việc phổ biến kinh nghiệm quản lý rủi ro ngân hàng nước, ban hành văn thống quản lý rủi ro Hỗ trợ NHTM việc đào tạo, tập huấn cho cán nghiệp vụ,…  Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin CIC giúp TCTD có đầy đủ thơng tin khách hàng, phục vụ cho công tác thẩm định, đánh giá khách hàng trước định cho vay  Chỉ đạo việc sáp nhập ngân hàng có lực tài yếu, lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, tạo niềm tin cho người dân hệ thống ngân hàng nước 2- Đối với Ngân hàng TMCP nước Bên cạnh nỗ lực NHNN việc kiểm soát rủi ro lãi suất, NHTMCP nước cần phải:  Mua bảo hiểm rủi ro lãi suất, chuyển giao toàn rủi ro lãi suất cho quan bảo hiểm chuyên nghiệp  Áp dụng chiến lược quản trị rủi ro lãi suất: trì khe hở nhạy cảm lãi suất khe hở kỳ hạn để không ảnh hưởng đến thu nhập giá trị ròng Ngân hàng  Vận dụng linh hoạt kỹ thuật bảo hiểm lãi suất thực hợp đồng tương lai lãi suất, quyền lựa chọn lãi suất, Swap lãi suất  Kiềm chế tốc độ tăng trưởng kiểm soát chất lượng tăng trưởng TSC dư nợ tín dụng để đảm bảo an tồn tăng trưởng hiệu kinh tế theo quy mô Việc mở rộng quy mô hoạt động phải gắn liền với việc cải thiện tương xứng lực quản trị, kiểm soát hoạt động  Nâng cao lực quản trị điều hành sở áp dụng nguyên tắc, thông lệ quản trị ngân hàng đại Trước hết, cần quan tâm hồn thiện sách, quy trình, thủ tục nội phù hợp để kiểm sốt có hiệu rủi ro trọng yếu  Nhanh chóng giảm tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng xuống mức trung bình khu vực vào năm 2010; tiếp tục tăng cường lực tài cho NH TMCP  Đẩy nhanh tiến độ đại hóa cơng nghệ ngân hàng, tăng cường trang bị trang thiết bị đại phục vụ công tác thu thập xử lý thông tin; tiếp tục triển khai mơ hình tổ chức mơ thức quản trị đại, phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế; phát triển hệ thống thông tin quản trị; tăng cường nghiên cứu phát triển sản phẩm mới; đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng đặc biệt dịch vụ phi tín dụng  Các NHTM phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng kiến thức để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích rủi ro cho cán Trong việc đánh giá rủi ro, yếu tố kinh nghiệm nhân viên quan trọng nên NHTM cần đào tạo nuôi dưỡng đội ngũ cán chun mơn hóa có kinh nghiệm quản lý rủi ro  Trong quản trị TSN – TSC, Ngân hàng cần phân loại kỳ hạn theo chất Cụ thể: khoản tiền gửi rút gốc linh hoạt, phân tích kỳ hạn khơng dựa vào kỳ hạn khách hàng cam kết gửi mà phải đưa vào khoản tiền gửi không kỳ hạn Nghiêm túc thực quy định việc tính số tiền dự trữ bắt buộc phải trì, khoản tiền gửi có kỳ hạn ghi hợp đồng phải phản ánh kỳ hạn mà khách hàng thực gửi  Xây dựng quy trình xét duyệt tín dụng chặt chẽ để xây dựng kế hoạch giải ngân tương đối xác Đồng thời thiết lập tốt mối quan hệ với khách hàng để có dự báo khả rút vốn, khả trả nợ khách hàng nhằm phục vụ tốt công tác dự báo khoản ngân hàng  Xây dựng cấu đầu tư hợp lý, bên cạnh việc tập trung đầu tư vào lĩnh vực truyền thống ngân hàng, cần mở rộng sang lĩnh vực khác để giảm thiểu rủi ro yếu tố khách quan mang lại  Tích cực cung cấp thơng tin chi tiết khách hàng, tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng, dư nợ khách hàng,… cho NHNN cách nhanh chóng để có mạng lưới thơng tin chuẩn xác  Nâng cao đạo đức cán công nhân viên để giảm thiểu rủi ro đạo đức, đảm bảo việc thẩm định tài sản, phương án vay vốn cách khách quan, trung thực góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng

Ngày đăng: 14/03/2023, 15:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w