TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên hướng dẫ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên hướng dẫn : Ts Diệp Gia Luật Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Hồng Lớp: Kinh tế học Khóa: 34 MSSV: 108204009 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 NỘI DUNG CHÍNH Lời mở đầu Phần 1: TÌNH HÌNH THẾ GIỚI Thực trạng nền kinh tế giới trước và sau khủng hoảng Xu hướng đầu tư của giới sau khủng hoảng Phần 2: TÌNH HÌNH VIỆT NAM Nguồn vốn viện trợ chính thức (ODA) Nguồn vốn nước ngoài đầu tư trực tiếp (FDI) Nguồn vốn nước ngoài đầu tư gián tiếp (FPI) Phần 3: ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP I Đánh giá Thuận lợi của Việt Nam thu hút và tiếp nhận ODA, FDI, FPI Khó khăn của Việt Nam thu hút và tiếp nhận ODA, FDI,FPI II Giải pháp Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý vốn ODA Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu của FDI Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu của FPI LỜI MỞ ĐẦU Đối với sự phát triển của một quốc gia thì nội lực ngoại lực đóng vai trị rất quan trọng Nó thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hố, xã hợi nâng cao đời sống Nội lực phát triển làm nền tảng cho ngoại lực phát triển ngoại lực mạnh tạo mợt địn bẩy cho nợi lực lên Một quốc gia không thể phát triển mạnh được nếu chỉ chăm chăm vào thu hút nội lực nước Do cơng c̣c phát triển đất nước thì vấn đề cần phải hiểu phát huy tiềm của ngoại lực một vấn đề quan trọng Vì vậy đề tài em muốn phân tích thực trạng về đầu tư nước ngòai tại Việt Nam để có mợt nhìn tởng quan nhất về Từ có thể đánh giá tìm những giải pháp thúc đẩy nguồn lực phát triển PHẦN TÌNH HÌNH THẾ GIỚI Thực trạng nền kinh tế giới trước và sau khủng hoảng Trước khủng hoảng, vốn đầu tư trực tiếp của tồn cầu liên tục tăng có xu hướng biến đợng với biên đợ lớn FDI tồn cầu đạt mức kỉ lục vào năm 2007 1833 tỷ USD, gấp 1,3 lần mức cao thứ hai năm 2000 với 1393 tỷ USD Trong giai đoạn này, thấy có hai xu hướng di chủn của vớn đầu tư dịng vớn chảy vào nước phát triển nước phát triển Trong dịng vớn chảy vào nước phát triển chiếm phần lớn tởng sớ vớn đầu tư trực tiếp của tồn cầu Như vậy FDI không chỉ chảy từ nơi nhiều vốn đến nơi khan hiếm vốn Sự luân chuyển ngược dịng phụ tḥc vào mục đích đầu tư để tìm kiếm lợi nhuận, hạn chế những rủi ro đầu tư tăng khả thu hồi vốn Nhưng về sau tỉ trọng của vốn đầu tư trực tiếp vào nước phát triển so với nước phát triển tăng lên Do đó, khoảng cách của hai dịng ng̀n vớn của hai khu vực ngày giảm BIỂU ĐỜ FDI TỒN CẦU GIAI ĐOẠN 1980 – 2009 Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2007 – 2009, dòng đầu tư nước ngồi của q́c gia lớn thế giới Hoa Kỳ, Đức, Pháp, … giảm đáng kể Các quốc gia tập đồn đa q́c gia những đới tượng có lượng tiền đầu tư lớn phải tập trung tư bản để phục hồi nền kinh tế sản xuất nước nên lượng tư bản đầu tư nước bị giảm sút nghiêm trọng Cụ thể quốc gia đầu tư thực chính sách thắt chặt tín dụng làm giảm kỳ vọng thị trường, kéo theo thị trường chứng khoán sụt giảm trầm trọng làm giá trị tài sản giảm giảm lợi nhuận của tập đoàn (thường tập đoàn đa q́c gia có ng̀n gớc từ q́c gia tư bản lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản,…) FDI đầu tư nước ngồi của 47 q́c gia lớn thế giới (chiếm 60% tởng dịng FDI tồn cầu, có nhà đầu tư lớn Nhật Bản, Đức, Pháp Hoa Kỳ) giảm 57% năm 2009 Dịng FDI đở vào 57 nền kinh tế (chiếm 60% tởng FDI tồn cầu, có Quốc gia tiếp nhận đầu tư lớn Trung Quốc, Brazil, Nga) cũng sụt giảm tới 54% năm 2009 Xu hướng đầu tư của giới sau khủng hoảng Sau cuộc khủng hoảng kinh tế, lãnh đạo của nhiều doanh nghiệp hàng đầu thế giới đều có quan điểm thận trọng việc đầu tư nước Cụ thể sẽ ưu tiên đầu tư vào q́c gia vùng lãnh thở có tớc đợ phục hồi kinh tế sau khủng hoảng nhanh, nền chính trị ổn định có môi trường đầu tư tốt (theo nghiên cứu định kỳ của hãng tư vấn quốc tế A.T.Kearney, Việt Nam đứng thứ 12 về tiềm thu hút vốn FDI) Vị trí xếp hạng Quốc gia Trung Quốc Mỹ Ấn Độ Brazil Đức Ba Lan Australia Mexico Canada 10 12 Anh Việt Nam PHẦN TÌNH HÌNH VIỆT NAM Nguồn vốn viện trợ chính thức (ODA) a Thực trạng Hiện ở Việt Nam có 51 nhà tài trợ ODA, gồm 28 nhà tài trợ song phương 23 nhà tài trợ đa phương Bên cạnh đó, cịn có khoảng 600 tở chức phi Chính phủ q́c tế hoạt động ở Việt Nam với số tiền viện trợ hàng năm 200 triệu USD nhiều lĩnh vực khác Tính đến hết tháng 10/2008, tổng số vốn ODA được ký kết 35,217 tỷ USD, chiếm 82,98% tởng vớn ODA cam kết; vớn ODA vay ưu đãi chiếm khoảng 80%, vớn ODA khơng hồn lại chiếm khoảng 20% Tổng vốn ODA giải ngân đạt 22,065 tỷ USD chiếm 62,65% tống vốn ODA được ký kết 52% tổng vốn ODA cam kết 6000 5000 Triệu USD 4000 Cam kết 3000 Ký kết Giải ngân 2000 1000 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 1995 1994 1993 Năm Biểu đồ cam kết, ký kết, giải ngân vốn ODA tại Việt Nam giai đoạn 1993–2008 Căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế –xã hội, Chính phủ Việt Nam đề định hướng chiến lược, chính sách những lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA từng thời kỳ Thời kỳ 2006 – 2010, có lĩnh vực ưu tiên thu hút sử dụng ODA là: Phát triển nông nghiệp và nông thôn: tổng giá trị 5,5 tỷ USD (tính đến tháng 10/2008), có dự án quy mô lớn dự án giảm nghèo tỉnh vùng núi phía Bắc; dự án phát triển sở hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồng; dự án phát triển sinh kế miền Trung; chương trình cấp nước nông thôn, giao thông nông thôn điện khí hố nơng thơn; chương trình thuỷ lợi Đờng bằng sơng Cửu Long Xây dựng hạ tầng kinh tế : tổng giá trị 17,48 tỷ USD (tính đến tháng 10/2008) nhằm cải tạo, nâng cấp, phát triển nhà máy nhiệt điện thuỷ điện với công suất lớn; cải tạo phát triển mạng lưới truyền tải phân phối điện Quốc gia; phát triển hệ thống giao thông vận tải thông tin liên lạc Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội: tổng giá trị 4,3 tỷ USD (tính đến tháng 10/2008)dành cho hỗ trợ việc thực cải cách giáo dục ở cấp học, đào tạo giáo viên, cung cấp học bổng đào tạo đại học sau đại học, … Trong y tế, ODA khơng hồn lại chiếm tỷ trọng cao (58% tương đương 0,9 tỷ USD), sử dụng để tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho công tác khám, chữa bệnh Bảo vệ mơi trường và các ng̀n tài ngun thiên nhiên: có nhiều chương trình dự án hỗ trợ bảo vệ môi trường chương trình trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, dự án xây dựng bảo vệ khu sinh quyển, rừng Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,… Tăng cường lực thể chế, phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu và triển khai : tỷ USD được sử dụng để hỗ trợ chính sách kinh tế lĩnh vực tài chính, tiền tệ, ngân hàng, phát triển khu vực tư nhân cở phần hố doanh nghiệp nhà nước 3,32% 13,11% 15,66% 8,90% 21,78% 9,17% 28,06% Nông nghiệp phát triển nơng thơn kết hợp xóa đói giảm nghèo Năng lượng cơng nghiệp Giao thơng vận tải, bưu viễn thơng Cấp, nước phát triển thị Y tế, giáo dục đào tạo Môi trường, khoa học kỹ thuật Các ngành khác Biểu đồ cấu ODA theo ngành và lĩnh vực giai đoạn 1993 – 2008 b Vai trò và tác động của ODA đến Việt Nam Để thực được mục tiêu GDP/người vào năm 2020 1500 USD của Đại hội Đảng VIII thì mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm phải 8%/năm Về mặt lý thuyết, muốn đạt được mức tăng trưởng vốn đầu tư phải tăng ít nhất 20%/năm cho đến năm 2015, ODA đóng vai trị quan trọng việc Vậy thì liệu có đủ khả để thu hút lượng ODA, FDI, FPI nguồn vốn khác để đảm bảo mức độ tăng trưởng hay khơng cịn phụ tḥc nhiều vào chính sự nỗ lực của chính Việt Nam ta việc khai thác, sử dụng, phối hợp nguồn lực mà có ODA ng̀n bở sung vớn quan trọng cho đầu tư phát triển Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa mà Việt Nam thực địi hỏi mợt khới lượng vớn đầu tư rất lớn mà nếu chỉ huy động nước thì không thể đáp ứng được Do đó, ODA trở thành ng̀n vớn từ bên ngồi quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Trải qua hai cuộc chiến tranh những sở hạ tầng kỹ thuật của vốn lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề hầu khơng cịn gì, cho đến hệ thống kết cấu hạ tầng được phát triển tương đối đại với mạng lưới điện, bưu chính viễn thông được phủ khắp tất cả tỉnh, thành phố cả nước, nhiều tuyến đường giao thông được làm mới, nâng cấp, nhiều cảng biển, cụm cảng hàng không cũng được xây mới, mở rộng đặc biệt sự đời của khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao tạo một môi trường hết sức thuận lợi cho sự hoạt động của doanh nghiệp nước Bên cạnh đầu tư cho phát triển hệ thống sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật một lượng lớn vốn ODA được sử dụng để đầu tư cho việc phát triển ngành giáo dục, y tế, hỗ trợ phát triển ngành nông nghiệp … ODA giúp cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực (một những ́u tớ quan trọng góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa) Thơng qua dự án ODA, nhà tài trợ có những hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực như: cung cấp tài liệu kỹ thuật, tổ chức buổi hội thảo với sự tham gia của những chun gia nước ngồi, cử cán bợ Việt Nam học ở nước ngồi, tở chức chương trình tham quan học tập kinh nghiệm ở những nước phát triển, cử trực tiếp chuyên gia sang Việt Nam hỗ trợ dự án trực tiếp cung cấp những thiết bị kỹ thuật, dây chuyền công nghệ đại cho chương trình, dự án Thông qua những hoạt động nhà tài trợ sẽ góp phần đáng kể vào việc nâng cao trình độ khoa học, công nghệ phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam mới chính lợi ích bản, lâu dài đối với ODA giúp cho việc điều chỉnh cấu kinh tế Các dự án ODA mà nhà tài trợ dành cho Việt Nam thường ưu tiên vào phát triển sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cân đối giữa ngành, vùng khác cả nước Bên cạnh cịn có mợt sớ dự án giúp Việt Nam thực cải cách hành chính nâng cao hiệu quả hoạt động của quan quản lý nhà nước Tất cả những điều góp phần vào việc điều chỉnh cấu kinh tế ở Việt Nam ODA góp phần tăng khả thu hút FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển Khi đầu tư vào một nước mà sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng yếu kém sẽ làm tăng chi phí làm cho lợi nhuận thấp khiến cho sức hút đầu tư giảm, nhằm khắc phục tình trạng sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng yếu kém làm giảm sức hút của ODA, FDI, FPI,… Chính phủ phải đầu tư phát triển mạng lưới đường xá, cầu cảng, hệ thống viễn thông,… Nhưng vốn đầu tư cho việc xây dựng sở hạ tầng rất lớn nếu chỉ dựa vào vốn đầu tư nước thì không thể tiến hành được ODA sẽ ng̀n vớn bổ sung hết sức quan trọng cho ngân sách nhà nước Một môi trường đầu tư được cải thiện sẽ làm tăng sức hút dịng vớn FDI Mặt khác, việc sử dụng vốn ODA để đầu tư cải thiện sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tập trung đầu tư vào cơng trình sản x́t kinh doanh có khả mang lại lợi nhuận Rõ ràng (=>)ODA việc bản thân mợt ng̀n vớn bở sung quan trọng cho phát triển, cịn có tác dụng nâng cao trình độ khoa học, công nghệ, điều chỉnh cấu kinh tế làm tăng khả thu hút vớn từ ng̀n FDI góp phần quan trọng vào việc thực thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên nếu Việt Nam khơng giải quyết tốt vấn đề hiệu quả sử dụng vốn thì Việt Nam sẽ phải đối mặt với gánh nặng nợ nước ngồi đến mợt lúc khơng cịn kiểm sốt được thì sẽ dẫn đến tình trạng vỡ nợ Nguồn vốn nước ngoài đầu tư trực tiếp (FDI) Theo Cục đầu tư nước ngồi tḥc Bợ Kế hoạch Đầu tư, đến ngày 15/12/2009, có 89 Q́c gia vùng lãnh thở đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, tổng tổng số dự án đăng ký hiệu lực tính đến cùng ngày 10960 dự án với số vốn đầu tư đăng ký 177,11 tỷ USD Riêng năm 2009, FDI đăng ký vào Việt Nam (cả đăng ký mới tăng vốn) ước đạt 21,48 tỷ USD, ước tính FDI giải ngân 10 tỷ USD Có 43 Q́c gia vùng lãnh thở có dự án FDI tại Việt Nam, lớn nhất Hoa Kỳ với tổng vốn đăng ký 9,8 tỷ USD chiếm 45,6% tổng FDI vào Việt Nam; thứ hai Cayman Islands với tổng vốn đăng ký 2,02 tỷ USD chiếm 9,4%; thứ ba Samoa với tổng vốn ký 1,7 tỷ USD chiếm 7,9%; thứ tư Hàn Quốc với tồng vốn đăng ký 1,66 tỷ USD chiếm 7,7% Lĩnh vực dịch vụ lưu trú ăn uống thu hút nhiều vốn FDI nhất với 8,8 tỷ USD vớn đăng ký mới tăng thêm, có 32 dự án đăng ký mới với tởng vớn đầu tư 4,9 tỷ USD, dự án tăng vốn với tổng vốn tăng thêm là3,8 tỷ USD Thứ hai kinh doanh bất động sản với 7,6 tỷ USD vớn đăng ký mới tăng thêm có mợt sớ dự án có quy mơ lớn được cấp phép năm: Khu du lịch sinh thái biển rồng (Quảng Nam), dự án thành phố mới Nhơn Trạch Berjaya (Đồng Nai), dự án của công ty TNHH một thành viên Galileo Investment Group Việt Nam có tởng vớn đầu tư lần lượt 4,15 tỷ USD, tỷ USD 1,68 tỷ USD Đứng thứ ba lĩnh vực công nghiệp chế biến, với 2,97 tỷ USD vốn đăng ký mới tăng thêm, có 2,22 tỷ USD đăng ký mới 749 triệu USD tăng thêm Bà Rịa – Vũng Tàu địa phương thu hút được nhiều FDI nhất với 6,73 tỷ USD vốn đăng ký mới tăng thêm Kế đến Quảng Nam, Bình Dương, Đồng Nai, Phú Yến,… với quy mô đăng ký lần lượt 4,1 tỷ USD, 2,5 tỷ USD, 2,36 tỷ USD, 1,7 tỷ USD,… Trong tháng đầu (Quý I) năm 2010: FDI đăng ký vào Việt Nam (cả đăng ký mới tăng vốn) 2,13 tỷ USD, bằng 29% so với cùng kỳ năm trước; ước tính FDI giải ngân 2,5 tỷ USD, tăng 13,6% so với cùng kỳ năm ngối Có 25 Q́c gia vùng lãnh thở có dự án FDI tại Việt Nam, lớn nhất vẫn Hoa Kỳ với tổng vốn đăng ký 979,8 triệu USD chiếm 45,8% FDI vào Việt Nam; thứ hai Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 584,8 triệu USD chiếm 27,3%; thứ ba Singapore với tổng vốn đăng ký 146,7 triệu USD chiếm 6,9% Các dự án có quy mô lớn được cấp phép đăng ký tập trung ở lĩnh vực kinh doanh bất động sản xây dựng: xây dựng, kinh doanh Khu trung tâm hội nghị triển lãm, trung tâm thương mại kinh doanh bất động sản tại Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng vốn 902,5 triệu; kho ngầm chứa xăng tại khu kinh tế Dung Quất với tổng vốn 340 triệu USD; dự án kinh doanh bất động sản của công ty TNHH Daewon – Bình Khánh công ty TNHH CZ Slovakia Việt Nam với tổng vốn lần lượt 120 triệu USD 100 triệu USD; dự án xây dựng, quản lý, vận hành trung tâm thương mại cho thuê của công ty TNHH Promenada Canany (Thái Lan) với tổng vốn 95 triệu USD b Vai trò và tác động của FDI đến Việt Nam Về bản, sản phẩm của khu vực FDI thường được chia làm ba loại Thứ nhất sản phẩm trung gian Thứ hai sản phẩm cuối cùng được tiêu thụ ở thị trường nước theo đơn đặt hàng của công ty mẹ Thứ ba sản phẩm được tiêu thụ nước Với loại sản phẩm thứ nhất, doanh nghiệp FDI thực chất một công xưởng với ngun vật liệu chính được nhập khẩu, tồn bợ giá trị của sản phẩm được đưa nước (xuất khẩu) để qua công đoạn tiếp theo, từ mới hình thành giá bán Như vậy, về thực chất tồn bợ hoạt đợng của loại doanh nghiệp hầu khơng hạch tốn lợi nḥn Phía Việt Nam không những không thu được đồng thuế giá trị gia tăng mà ngược lại doanh nghiệp FDI được hoàn thuế; thuế thu nhập doanh nghiệp cũng coi khơng có (vì khơng có lợi nḥn).Với loại sản phẩm thứ hai, doanh nghiệp FDI có chút lãi (khơng đáng kể) mợt quy trình gần khép kín Về hạch toán lợi nhuận phía Việt Nam không được phép biết hoặc tham gia gì (vì vớn của chủ doanh nghiệp nước ngồi), vậy việc xuất khẩu được cũng chẳng liên quan gì đến mình.Với loại sản phẩm thứ ba, được tiêu thụ nước, hầu hết nguyên vật liệu chính đều được nhập khẩu từ bên Chẳng hạn nguyên vật liệu nhập khẩu của bột ngọt gần 100%, da cứng 83%; giày thể thao 76%; sứ vệ sinh 74%; sơn hóa học 68,3%; bợt giặt 56% Do q trình hạch tốn lợi nhuận khép kín của doanh nghiệp FDI, nên dù tiêu thụ nước cũng được xem thực chất nhập khẩu Ngoài ra, doanh nghiệp FDI thường “gửi giá” vào vật tư, máy móc nhập khẩu, làm tăng chi phí trung gian dẫn đến lỗ Việc làm ảnh hưởng đến nguồn ngoại tệ nước Về lao động, khu vực cũng chẳng thu hút được bao Hình thể lao động của khu vực kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế tư nhân khu vực FDI qua năm Bên cạnh đó, nếu l̀ng FDI vào Việt Nam khơng được kiểm sốt chặt chẽ sẽ có thể xảy tình trạng Việt Nam trở thành một nơi rửa tiền của tổ chức ngầm Thế giới Vậy Việt Nam kỳ vọng được gì từ khu vực FDI? Có thể có khơng ít doanh nghiệp FDI tận dụng yếu tố lao động rẻ ngành công nghiệp gia công với công nghệ không cao, thậm chí với máy móc khơng phải thật đại, để làm hàng xuất khẩu Các doanh nghiệp không chỉ thu lãi phạm vi lãnh thổ Việt Nam, mà cịn làm cho cơng ty ở chính q́c lãi thêm tính cao giá công thiết kế, bản quyền, hậu cần hay tư vấn Cuối cùng, lợi nhuận thực “chảy” nước ngoài, tức cũng làm cho GDP thực phần bị “che khuất” thế nữa làm cho GNI giảm bớt doanh nghiệp FDI kê giá nguyên liệu phụ tùng nhập khẩu cao (mợt hình thức chủn giá) Do đó, có đến 50% doanh nghiệp FDI thông báo lỗ Tình trạng cịn nghiêm trọng ở Tp.HCM Ngồi qua một số khảo sát của Viện Kinh tế Việt Nam cho thấy mợt sớ doanh nghiệp FDI “mợt góc trời riêng”, tồn bợ vấn đề về kỹ tḥt, cơng nghệ khâu hạch tốn người Việt Nam khơng được biết hầu “không liên quan gì” Như vậy việc tăng trưởng của doanh nghiệp loại (khá nhiều) thường khơng có sự lan tỏa, kích thích gì đến nền kinh tế nước Nguồn vốn nước ngoài đầu tư gián tiếp ( FPI ) a Thực trạng Trên thế giới, nguồn vốn đầu tư nước ngồi ngày giữ vai trị quan trọng đới với sự phát triển của mỗi quốc gia Nguồn vốn bao gồm viện trợ phát triển chính thức ODA, đầu tư trực tiếp (FDI) đầu tư gián tiếp (FPI) Trong ODA nguồn lực để xây dựng sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực tiếp thu thành tựu của khoa học kĩ tḥt cịn ng̀n vớn FDI có vai trị trực tiếp thúc đẩy sản x́t, thì FPI lại có tác đợng kích thích thị trường tài chính phát triển theo hướng nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng quy mô tăng tính minh bạch, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới; nâng cao vai trò quản lý nhà nước chất lượng quản trị doanh nghiệp, có tác đợng thúc đẩy mạnh mẽ mối quan hệ kinh tế FPI chủ yếu được đầu tư vào Việt Nam thông qua đường mua bán chứng khốn đầu tư trái phiếu cở phiếu Về trái phiếu phát hành thành công thị trường vốn quốc tế: Đợt 1: Việt Nam phát hành đợt đầu tiên năm 2005 tại New York thành công rất mỹ mãn nhà đầu tư quốc tế đặt mua với số tiền lên tới 4,5 tỷ USD, cao gấp lần trị giá chào 750 triệu USD với lãi suất 7,125%/năm Đợt : Đợt thứ vào năm 2007, Việt Nam phát hành tỷ USD trái phiếu Chính phủ (TPCP) thị trường quốc tế với kỳ hạn mở rộng 10-30 năm cũng rất thành công Năm 2005 Việt Nam có 436 nhà đầu tư nước ngồi, có 38 tổ chức đầu tư 389 nhà đầu tư cá nhân Tuy nhiên, số lượng tài khoản nước tăng gần 20 lần từ năm 2005 tới 8.140 năm 2007 Tỷ trọng thương mại của nhà đầu tư nước ngồi cao, chiếm 21% tởng tỷ trọng thương mại năm 2006 Con số tăng lên 29% tính đến cuối năm 2007 Năm 2007, giá trị giao dịch tăng nhanh tới khoảng 55% giá trị giao dịch thị trường Năm 2006, có khoảng 1,3 tỉ USD FPI tại Việt Nam, 70% được đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu bất động sản, 30% được gửi hệ thống ngân hàng Năm 2007, FPI tăng mạnh tới 7,4 tỉ USD Sau khủng hoảng năm 1997, nguồn vốn FPI vào Việt Nam có xu hướng tăng, quy mơ cịn nhỏ chiếm tỷ lệ thấp so với vốn FDI Một số quỹ mới hoạt động tại Việt Nam từ năm 2001 có quy mơ vớn bình qn từ 5-20 triệu USD cho một quỹ nhỏ giai đoạn (1991-1997), chiếm 1,2% vớn FDI, tăng lên 3,7% (2004), tỷ lệ cịn thấp so với nước khu vực (tỷ lệ thu hút FPI/FDI khoảng 30-40%) Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy, đầu tư FPI vào Việt Nam thời gian gần cũng tăng rất mạnh Biểu rõ nhất việc đầu tư vào thị trường chứng khốn của tập đồn tài chính q́c tế thời gian qua không ngừng gia tăng Đến cuối năm 2006, khoảng tỷ USD vốn đầu tư gián tiếp được công bố thông qua quỹ đầu tư chính thức Lượng vốn tăng đột biến vào năm 2007 đạt 6,2 tỷ USD Nhưng đến cuối năm 2008 thì vốn đầu tư gián tiếp ước tính chỉ khoảng 2,5 tỷ USD Trung bình mua khới lượng nhà đầu tư nước ngồi tại thị trường chứng khoán của Việt Nam khoảng 8.000.000 USD ngày giao dịch Khoảng 1.000 tổ chức nước ngồi, bao gờm đa q́c gia tập đồn tài chính, mở một tài khoản giao dịch tại Việt Nam khoảng 30 phần trăm giao dịch thường xuyên.Theo thống kê của Công ty quản lý quỹ chứng khốn VN (VFM), có gần 30 quỹ đầu tư nước ngồi hoạt đợng tại Việt Nam với tởng vớn rót vào nợi địa khoảng tỷ USD Hiện nay, nhiều công ty quản lý quỹ đầu tư tập chung chính vào thị trường Việt Nam Vina Capital, Mekong Capital, Dragon Capital , Indochina Capital một số quỹ đầu tư chủ yếu Prudential ,Vietnam Enterprise Investment Fund (VEIL), Vietnam Growth Fund (VGF), Vietnam Dragon Fund (VDF),Vietnam Opportunity Fund (VOF), PXP Vietnam Fund, Vietnam Emerging Equity Fund (VEEF), Mekong Enterprise Fund (MEF), IDG Ventures Vietnam (IDG) b Vai trò và tác động của FPI đến Việt Nam Trực tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư gián tiếp gián tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư trực tiếp của xã hợi Dịng vớn đầu tư gián tiếp nước ngồi đở vào Việt Nam sẽ trực tiếp làm tăng lượng vốn đầu tư gián tiếp thị trường vốn nước một phép cộng đương nhiên vào tởng sớ dịng vớn Hơn nữa, vớn đầu tư gián tiếp nước gia tăng sẽ làm phát sinh hệ quả tích cực gia tăng dây chuyền đến dịng vớn đầu tư gián tiếp nước Nói cách khác, nhà đầu tư nước sẽ “nhìn gương” nhà đầu tư gián tiếp nước tăng động lực bỏ vốn đầu tư gián tiếp của mình, kết quả tổng đầu tư gián tiếp xã hội sẽ tăng lên Góp phần tích cực vào phát triển thị trường tài chính nói riêng, hồn thiện thể chế chế thị trường nói chung Việc gia tăng phát triển bộ phận thị trường vốn đầu tư gián tiếp nước sẽ làm cho thị trường tài chính (đặc biệt thị trường chứng khoán) Việt Nam trở nên đồng bộ, cân đối sôi động hơn, khắc phục được sự thiếu hụt, trống vắng trầm lắng, thậm chí đơn điệu, kém hấp dẫn kéo dài của thị trường thời gian qua Hơn nữa, điều kiện kết quả kèm với sự gia tăng dịng vớn sự phát triển nở rộ định chế dịch vụ tài chính – chứng khoán, trước hết loại quỹ đầu tư, công ty tài chính, thể chế tài chính trung gian khác, cũng dịch vụ tư vấn, bổ trợ tư pháp hỗ trợ kinh doanh, xác định hệ số tín nhiệm, bảo hiểm, kế tốn, kiểm tốn thơng tin thị trường; Đờng thời kéo theo sự gia tăng yêu cầu hiệu quả áp dụng nguyên tắc cạnh tranh thị trường, trước hết thị trường chứng khoán… Tăng cường hợi đa dạng hố phương thức đầu tư, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực thu nhập của đông đảo người dân Đông đảo nhà đầu tư nước cả nước, từ người dân, doanh nhân đến tổ chức pháp nhân đầu tư chun nghiệp khơng chun nghiệp sẽ có thêm điều kiện lựa chọn sử dụng vốn của mình để đầu tư dưới hình thức trực tiếp tự mình hay thông qua định chế tài chính trung gian để mua – bán cổ phiếu, trái phiếu chứng khốn có giá khác của Việt Nam thị trường tài chính Việt Nam nước ngồi Thơng qua trình tham gia đầu tư gián tiếp này, nhà đầu tư nước người dân sẽ được dịp “cọ xát”, rèn luyện bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, bản lĩnh đầu tư, nâng cao trình đợ bản thân nói riêng, chất lượng ng̀n nhân lực nói chung, phù hợp yêu cầu điều kiện kinh doanh thị trường, đại Nâng cao lực hiệu quả quản lý nhà nước theo nguyên tắc yêu cầu kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Hệ thống luật pháp, cũng quan, bộ phận cá nhân hệ thống quản lý nhà nước liên quan đến thị trường tài chính, nhất đến đầu tư gián tiếp nước sẽ phải được hoàn thiện, kiện toàn nâng cao lực hoạt động theo yêu cầu, đặc điểm của thị trường này, cũng theo cam kết hội nhập quốc tế Đồng thời, thông qua tác động vào thị trường tài chính, nhà nước sẽ đa dạng hoá công cụ thực hiệu quả việc quản lý của mình theo mục tiêu lựa chọn thích hợp Trên sở đó, lực hiệu quả quản lý nhà nước đới với nền kinh tế nói chung, thị trường tài chính nói riêng sẽ được cải thiện Mặt khác, dịng vớn đầu tư gián tiếp nước ngồi cũng có thể gây mợt sớ tác động tiêu cực sau: Tăng mức độ nhạy cảm khả bất ổn về kinh tế liên quan đến nhân tớ nước ngồi Khác với FDI, vớn đầu tư gián tiếp nước được thực dưới dạng đầu tư tài chính thuần tuý với chứng khoán có thể chủn đởi mang tính khoản cao thị trường tài chính, nên nhà đầu tư gián tiếp nước ngồi dễ dàng nhanh chóng mở rộng hoặc thu hẹp, thậm chí đột ngột rút vốn đầu tư của mình về nước, hay chuyển sang đầu tư dưới dạng khác, ở địa phương khác tuỳ theo kế hoạch mục tiêu kinh doanh của mình Đặc trưng nởi bật cũng chính ngun nhân hàng đầu gây nên nguy tạo khuyếch đại độ nhạy cảm chấn động kinh tế ngoại nhập của dịng vớn đới với nền kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư, đặc biệt việc chuyển đổi rút vớn đầu tư gián tiếp nói diễn theo kiểu “tháo chạy” đồng loạt phạm vi rộng số lượng lớn… Trong tình huống vậy, một sự đổ vỡ, một cuộc khủng hoảng đầu tư – tài chính – tiền tệ, lạm phát cao, thậm chí khủng hoảng kinh tế hết sức tệ hại bất khả kháng hồn tồn có thể xảy đối với nước tiếp nhận đầu tư, nếu triển khai tớt phương án phịng ngừa hiệu quả Gia tăng nguy bị mua lại, sáp nhập, khống chế lũng đoạn tài chính đối với doanh nghiệp tở chức phát hành chứng khốn.Sự gia tăng tỷ lệ nắm giữ chứng khoán, nhất cổ phiếu, cổ phần sáng lập, được biểu quyết của nhà đầu tư gián tiếp nước đến mợt mức “vượt ngưỡng” nhất định sẽ cho phép họ tham dự trực tiếp vào chi phối quyết định hoạt động sản xuất – kinh doanh chủ quyền khác của doanh nghiệp, tổ chức phát hành chứng khoán, thậm chí lũng đoạn doanh nghiệp theo phương hướng, kế hoạch, mục tiêu riêng của mình, kể cả hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Điều có nghĩa là, tính chất gián tiếp của vớn đầu tư nước ngồi chủn hố thành tính trực tiếp Nhà đầu tư gián tiếp sẽ chuyển hoá thành nhà đầu tư trực tiếp Thậm chí, về lơ-gích, q trình “diễn biến hồ bình” đạt tới quy mơ mức đợ cịn có thể làm chuyển đổi về chất quyền sở hữu tính chất kinh tế ban đầu của doanh nghiệp quốc gia Tăng quy mô, tính chất sự cấp thiết đấu tranh với tình trạng tội phạm kinh tế quốc tế như: Hoạt động lừa đảo, hoạt động rửa tiền, hoạt động tiếp vốn cho kinh doanh phi pháp hoạt động khủng bố, cùng loại tội phạm đe doạ an ninh phi truyền thống khác Sự cộng hưởng của hoạt động tội phạm tác đợng mặt trái của dịng vớn kể trên, nhất chúng diễn mợt cách “có tở chức” của giới đầu hay lực lượng thù địch chính trị quốc tế, sẽ ít nhiều, trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt lâu dài gây tổn hại tới hoạt động kinh tế lành mạnh làm tăng tính dễ tởn thương có thể gây lạm phát cao của nền kinh tế nước tiếp nhận đầu tư bới cảnh tồn cầu hố nay; Thậm chí mợt sớ trường hợp, chúng cịn làm mất uy tín nhà nước gây sụp đổ một nội chính phủ… PHẦN ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP I ĐÁNH GIÁ Thuận lợi của Việt Nam thu hút và tiếp nhận ODA, FDI, FPI Tình hình chính trị ởn định, nằm khu vực có tớc độ phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tương đối tốt, tốc độ phát triển kinh tế cao so với nước thế giới (GDP tăng trung bình - 8%/năm trước khủng hoảng; năm 2008 khoảng 6,2%) Cuộc điều tra triển vọng đầu tư thế giới (WIPS) 2009 – 2011 của UNCTAD cho thấy Việt Nam vẫn được tập đồn xun q́c gia (TNCs) đánh một 15 nền kinh tế điểm đến hấp dẫn cho đầu tư Cuộc điều tra về cảm nhận môi trường kinh doanh 2009 cho kết quả doanh nghiệp lạc quan về môi trường kinh doanh 2010 Môi trường pháp lý thể chế kinh tế thị trường của nước ta tiếp tục được hoàn thiện phù hợp với khu vực thế giới Ví dụ, văn bản pháp lý bản hướng dẫn được rà sốt sẽ được sửa đởi, điển hình Nghị định số 108/2006/NĐ – CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật Đầu tư, Nghị định số 88/2006/NĐ – CP về đăng ký kinh doanh Mặc dù cấu viện trợ, vốn vay ODA ưu đãi chiếm khoảng 80% song Việt Nam vẫn được định chế tài chính quốc tế IMF, WB đánh giá nợ nước ở ranh giới an tồn Khó khăn của Việt Nam thu hút và tiếp nhận ODA, FDI, FPI Hệ thống kết cấu hạ tầng của Việt Nam mặc dù được đầu tư nhiều một vài năm trở lại vẫn yếu kém, chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà đầu tư doanh nghiệp đặc biệt hệ thống cấp điện, nước, đường giao thông, cảng biển, hệ thống kết cấu hạ tầng ngồi hàng rào khu cơng nghiệp Các doanh nghiệp đều đánh giá kết cấu hạ tầng yếu kém của Việt Nam cản trở lớn nhất đối với thu hút đầu tư nói chung FDI nói riêng Tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực qua đào tạo, đặc biệt công nhân kỹ thuật kỹ sư ngày rõ rệt, không chỉ ở khu kinh tế mới hình thành mà ở cả những trung tâm công nghiệp Hà Nội, TP Hồ