1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng lạm phát việt nam hiện nay

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng lạm phát Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG QUỐC TẾ LỚP ĐH 22 11 BÀI THUYẾT TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT V[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG QUỐC TẾ LỚP ĐH 22.11 BÀI THUYẾT TRÌNH TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VIỆT NAM HIỆN NAY Tp.HCM 06/04/2008 Thực trạng lạm phát Việt Nam Nhóm 2: Võ Thanh Sơn Ngơ Hồng Ngọc Qch Hữu Thọ Dương Minh Hoàng Lý Kim Phước Tài liệu tham khảo:  Giáo trình Tiền Tệ Ngân Hàng- Đại Học Ngân Hàng Tp.HCM, NXB Thống Kê  Lý Thuyết Về Tài Chính Tiền Tệ- Th.s Phan Anh Tuấn  Kinh Tế Học Vĩ Mơ- David Begg  Giáo Trình Lý Thuyết Tiền Tệ Và Ngân Hàng- Học Viện Ngân Hàng, NXB Thống Kê  Một Số Website tham khảo: www.sbv.gov.vn www.tapchicongsan.org.vn www.cpv.org.vn www.taichinhvietnam.com www.tuoitre.com.vn www.thanhnien.com.vn www.vietnamnet.vn www.vneconomy.vn www.tcvg.hochiminhcity.gov.vn … Thực trạng lạm phát Việt Nam Lạm phát tượng kinh tế phổ biến hầu giới Nó tồn nước phát triển lẫn chậm phát triển, thời kỳ kinh tế khủng hoảng, suy thoái lẫn thời kỳ hưng thịnh Lạm phát mức độ định có tác dụng phát triển kinh tế, làm tăng nhu cầu, thúc đẩy hướng đầu tư có lợi song lạm phát vượt qua giới hạn định thỡ nú trở thành bệnh gây nhiều tác hại cho phát triển kinh tế xã hội Bước vào năm 2008, tình hình kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục có số mặt thuận lợi Tình hình trị - xã hội ổn định: hệ thống luật pháp, chế, sách ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập; sau năm gia nhập WTO, nguồn vốn đầu tư nước vào nước ta tăng mạnh, kinh tế đà tăng trưởng với tốc độ cao Tuy nhiên, suy giảm kinh tế Mỹ, đồng USD giảm giá, giá nhiều mặt hàng thị trường giới tăng cao, thiên tai, dịch bệnh xảy số địa phương tác động bất lợi, làm xuất khó khăn biểu xấu kinh tế nước ta Trong điền kiện kinh tế toàn cầu đối mặt thách thức tình trạng lạm phát, nước ta gia nhập sâu vào WTO sức khỏe kinh tế yếu nên việc chịu ảnh hưởng nhiều từ nhân tố bên tất yếu Hiện tình trạng lạm phát nước ta nằm ngồi tầm kiểm sốt nhà hoạch định kinh tế, tỉ lệ lạm phát tháng đầu năm 2008 vượt mục tiêu đề vào cuối năm 2007 Chính phủ ngân hàng nhà nước liên tục đưa sách nhằm điều chỉnh lại mục tiêu tăng trưởng cho phù hợp với tình hình kiểm sốt mức độ lạm phát nhằm đưa nước ta vượt qua thách thức khó khăn, tiếp tục vững bước trường giới Thực trạng lạm phát Việt Nam TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I- Cở sở lý thuyết lạm phát Lý thuyết lạm phát Lạm phát vấn đề không xa lạ, hầu hết người chứng kiến hay trải qua thời kỳ lạm phát mức độ khác Nhưng hiểu xác gỡ thỡ dễ nhà kinh tế học có nhiều quan điểm khác định nghĩa lạm phát a) Lý thuyết K.Marx lạm phát “Lạm phát tượng tiền giấy tràn ngập cỏc kờnh lưu thông tiền tệ, vượt qua nhu cầu kinh tế thực tế làm cho tiền tệ bị giá phân phối lại thu nhập quốc dõn” b) Lý thuyết học thuyết đại lạm phát - Trường phái Keynes cho rằng: “việc tăng nhanh cung tiền tệ làm cho mức giá tăng kéo dài với tỷ lệ cao, gây nên lạm phỏt” - Paul A.Samuelson lại cho rằng: “lạm phát biểu thị tăng lên mức giá chung Tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thay đổi mức giá chung…” - Tuy có khái niệm thận trọng nhiều nhà kinh tế chấp nhận: “Lạm phát tượng xảy mức giá chung kinh tế tăng kéo dài khoảng thời gian định” Đo lường lạm phát a) Chỉ số giá hàng hóa tiêu dùng – CPI Chỉ số giá tiêu dùng xã hội số dược tính theo giỏ hàng tiêu dùng dịch vụ chớnh trờn thị trường Việt Nam số tớnh trờn 10 nhóm mặt hàng, chia thành 86 phân nhóm, gồm 236 mặt hàng tiêu dùng 64 dịch vụ Cơng thức tính sau: Tỷ lệ lạm phát năm t =ì100 Trong đó: P t số giá hàng hóa năm t so với năm gốc P t-1 số giá hàng hóa năm (t-1)so với năm gốc b) Chỉ số giá sản xuất-PPI Tỷ lệ lạm phát theo PPI cú cỏch tớnh tương tự CPI, Ppi tớnh trờn mộ khối lượng hàng hóa nhiều CPI tính theo giá bán buôn c) Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội-GDP Là số giá cho toàn hoàng hóa dịch vụ GDP đẻ xác định tỉ lệ lạm phát Các loại lạm phát a) Lạm phát thấp Lạm phát thấp loại lạm phát xảy với giá hàng hóa tăng chậm dự đoán trước được, thường giới hạn số năm Loại lạm phát có tác dụng mở rộng tín dụng mặt kích cầu, mặt gia tăng đầu tư, mở rộng phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh, tạo thờm viờc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp b) Lạm phát phi mã Lạm phát phi mã loại lạm phát xảy giá hàng hóa tăng nhanh mức từ đến số năm c) Lạm phát siêu tốc (hay siêu lạm phát) Thực trạng lạm phát Việt Nam Lạm phát siêu tốc loại lạm phát xảy giá hàng hóa tăng nhanh với tốc độ từ số trở lên năm Ví dụ : lạm phát Bolivia năm 1985 11.800% lạm phát Ukraina năm 1993 10.000%, ví dụ tiếng lạm phát Đức năm 1992-1993: từ tháng giêng năm 1923 đến tháng 11 năm 1923 số giá tăng từ lên đến 10.000.000.000 Nước Đức bị thất bại chiến tranh giới thứ Chớnh phủ Đức rơi vào tình trạng thâm hụt ngõn sách nặng khoảng thâm hụt tài trợ cách in tiền Chính phủ mua máy in tiền với tốc độ cao Trong giai đoạn cuối thời kỳ siêu lạm phát, họ lấy đồng tiền cũ, in thêm lờn số “0” sau phát hành chúng lại vào buổi sáng hôm sau Thời kỳ siêu lạm phát 1922-1923 Đức (tháng 1/1922 =1) Đơn vị tiền tệ: Reichsmarks Thời điểm 1/1922 1/1923 7/1923 9/1923 10/1923 Lượng tiền 16 354 227.777 20.201.256 Giá 75 2.021 645.946 191.891.890 Lượng tiền thực 0,21 0,18 0,35 0,11 Lạm phát(% tháng) 189 386 2.532 29.720 Giỏ tăng 75 lần năm 1922 lớn nhiều năm 1923 Vào tháng 10/1923, người ta phải bỏ 192 triệu Reichmarks để mua chai nước uống có giá Reichmark vỏo thỏng 1/1922 Người ta mang tiền xe chở hàng để mua hàng 4) Nguyên nhân lạm phát a) Nguyên nhân phía cầu Đây nguyên nhân tổng cầu hàng hóa tăng nhanh vượt khả cung ứng hàng hóa kinh tế, kéo giá hàng hóa tăng lên theo Tổng cầu tăng dẫn đến lạm phát nguyên nhân sau: Thâm hụt ngân sách thường xuyên kéo dài làm giá hàng hóa tăng kéo dài tài trợ tiền phát hành làm cho tổng cầu tăng mạnh ,giá hàng hóa tăng cao Ngân sách thâm hụt thường xuyên với khối lượng lớn bù đắp việc phát hành trái phiếu vay cơng chúng →lói suất thị trường tăng lên ,ảnh hưởng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế gia tăng thất nghiệp Do ngân hàng trung Uơng tăng cung tiền để trì mức lãi suất ban đầu →giỏ hàng hóa tăng nhanh Thu nhập thục tế hộ gia đình tăng làm nhu cầu chi tiêu tăng, tổng cầu tăng lên giá tăng theo Khi giá tăng làm giảm thu nhập thực tế người lao động tạo áp lực đòi tăng lương người lao động Nếu yêu cầu tăng lương thỏa mãn →tổng cấu lại tăng giá hàng hóa lại kéo lên Do ngân hàng trung ương thi hành sách tiền tệ mở rộng, giảm lãi suất chiết khấu, tăng bơm tiền lưu thông qua ngõ thị trường mở giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc→ làm giảm lãi suất thị trường ,kích thích tiêu dùng hộ gia đình ,kích thích đầu tư từ làm tăng tổng cầu giá tăng lên Do chênh lệch cao giá hàng hóa loại nước ngồi nước, từ làm tăng tổng cầu giá hàng hóa tăng lên Các chấn động kinh tế trị xã hội tác động vào tâm lý công chúng làm cho tổng cầu hàng hóa tăng, từ dẫn đến giá hàng hóa tăng Thực trạng lạm phát Việt Nam b) Nguyên nhân phía cung Khi chi phí sản xuất tăng, với khoản vốn đầu tư đương nhiên dẫn đến giảm sản lượng sản xuất Hàng hóa trở nên khan hiếm, cung khơng đủ cầu đẩy giá hàng hóa tăng lên, kinh tế rơi váo tình trạng suy thối Chi phí sản xuất tăng nguyên nhân sau: Tốc độ tăng tiền lương cao tốc độ tăng suất lao động, làm cho chi phí tiền lương đơn vị sản phẩm tăng Chi phí nguyên, nhiên vật liệu tăng cao khan nguồn cung cấp giá thành nhập tăng 5) Tác động lạm phát a) Lạm phát làm phân phối lại thu nhập cải giai cấp khác Khi lạm phát xảy mức cao người có tài sản người vay nợ có lợi giá loại tài sản ,hàng hóa tăng ,cịn giá trị đồng tiền giảm xuống Những người làm công ăn lương ,những người gửi tiền bị thiệt hại Tuy nhiên điều kiện ngày ,nhiều khoản cho vay thực theo lãi suất “thả “ nên tác động lam phát người cho vay giảm đáng kể Khi lạm phát xảy mức thấp dự tính trước ,chính phủ doanh nghiệp chủ động số hóa tỷ lệ lạm phát vào chế ,chính sách hành vi kinh tế khơng có tác động đáng kể đến việc phân phối thu nhập b) Lạm phát đầu tư Trong điều kiện nhà nước trì tình trạng lạm phát thấp ,chính sách tín dụng mở rộng ,lãi suất trì mức thấp ổn định tình trạng gây hiệu ứng kích thích đầu tư,thỳc đẩy kinh tế phát triển Khi xảy lạm phát cao khơng dự đốn trước dẫn đến sai lệch đến tín hiệu giá →ảnh hưởng tới hiệu kinh tế Lạm phát cao làm sai lệch sử dụng đồng tiền ,lãi suất thực suy giảm chí âm Hiệu kinh doanh doanh nghiệp bị suy giảm ,rủi ro tăng cao nên nhu cầu đầu tư giảm ,tốc độ tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng c) Lạm phát thất nghiệp Năm 1960 ,nhà kinh tế gia Philips định lượng yếu tố gây nên thất nghiệp lạm phát ễng mơ tả mối quan hệ lạm phát thất nghiệp mà sau người ta gọi đường cong Philips Lạm phát thất nghiệp có tác hại kinh tế việc tìm cách thủ tiêu nhân tố mong muốn phủ Tuy nhiờn,trong thực tế có đánh đổi chúng với nhau,nghĩa :việc giảm tỷ lệ lạm phát làm tăng thất nghiệp ngược lại.chớnh đưa đến lựa chọn phủ việc giải vấn đề ổn định giá vấn đề việc làm.Tất nhiờn,nếu giảm lạm phát yếu tố thay đổi phía cung khơng có đánh đổi ,nghĩa giàm lạm phát kèm theo gia tăng số lượng việc làm khó thực phần lớn phủ cất giảm lạm phát theo hướng cất giảm tổng cầu làm cho thất nghiệp tăng lên ngượclại thực sách mở rộng tổng cầu để thúc đẩy sản lượng tăng lên nhằm giảm thất nghiệp phải chấp nhận tỷ lệ lạm phát cao hơn.mối quan hệ thể hhiờn đường cong Philips Điều ngắn hạn Trong dài hạn ,khi nghiên cứu thực tế ,người ta nhân thấy rằng,cú thời kỳ thất nghiệp mức cao lạm phát khơng giảm Do ,trong dài hạn khơng có mối quan hệ trao đổi lam phát thất nghiệp 6) Các biện pháp kiềm chế lạm phát a) Biện pháp thắt chặt cung tiền tệ  Thực sách tiền tệ thắt chặt Thực trạng lạm phát Việt Nam Ngân hàng Trung Ương hạn chế tối đa việc phát hành tiền vào lưu thông hạn chế khả mở rộng tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại tăng lãi suất tái chiết khấu ,tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ,hạn chế phát hành tiền bù đắp thâm hụt ngân sách ,tăng cường bán giấy tờ có giá thị trường mở …Đồng thời thực biện pháp kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng để mặt hạn chế mở rộng tín dụng ,mặt khác làm giảm tình trạng cân đối tiền hàng chất lượng tín dụng ,khơng hiệu  Thực sách tài thắt chặt Giảm tình trạng bội chi ngân sách thương xuyên biện phỏp:thực hành tiết kiệm ,sắp xếp lại máy gọn nhẹ,giảm bớt khoản chi phúc lợi vượt qỳa khả kinh tế ,cắt giảm khoản khoản đầu tư thiếu trọng điểm hiệu quả…đồng thời thực biện pháp khơi tăng nguồn thu ngân sách  Thực thu nhập hạn chế Chính phủ thi hành biện pháp giới hạn tạm thời tăng lương Tuy nhiên biện pháp thực ngắn hạn ,nếu sử dụng dài hạn bị phản tác dụng ,không đem lại hiệu mong muốn  Thực sách lao động thu nhập Từ mơ hình đường cong Philips đơn giản,người ta thấy có mối quan hệ nghịch biến tỷ lệ lạm phát thất nghiệp Trong điều kiện phủ đặt trọng tâm vào sách kiểm sốt lạm phát ,người ta buộc phải chấp nhận tỷ lệ lạm phát định để mua lấy tỷ lệ lạm phát định Biện pháp mở rộng tiền tệ Nhằm làm tăng khả cung ứng hàng hóa cho kinh tế ,từ hạn chế cân đối tổng cung tổng cầu ,giá ổn định lâu dài Thực sách mở rộng tín dụng nhằm khuyến khích đầu tư ,đổi công nghệ ,đi đôi với việc thực hành tiết kiệm ,hợp lý hóa sản xuất ….việc mở rộng tín dụng thời gian đầu làm gia tăng tổng cầu ,giá tăng nhanh nên người ta gọi biện pháp lạm phát chống lạm phát Do để hạn chế gia tăng lạm phát ,như:xuất dự trữ quốc gia phục vụ nhập thực giải pháp khuyến khích nhập hàng hóa thiết yếu cung ứng cho kinh tế Thực biện pháp kiểm sốt giá khác nhằm hạn chế tình trạng giá leo thang  biện pháp có tác dụng tạm thời ngắn hạn ,không thể áp dụng kiểm soát giá lâu dài hiờu Thực trạng lạm phát Việt Nam II- Tình hình lạm phát Việt Nam 1) Con đường lạm phát Việt Nam Năm 2007 vừa qua, kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) 8,5% đạt mức kỷ lục 10 năm qua, song lạm phát tăng tới mức kỷ lục kể từ năm 1992 đến số giá tiêu dùng (CPI) lên tới hai số, với mức 12,63% vào cuối năm 2007 Lạm phát cao gây tác động lớn đến sản xuất đời sống nhân dân, cỏc vựng chịu ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, người làm công ăn lương, người lao động khu công nghiệp phận dân cư có thu nhập thấp… Nguyên nhân gây tình trạng lạm phát cao nhiều yếu tố mà nói động thái sách tiền tệ ngân hàng nhà nước thông qua việc “bơm” lưu thông 112.000 tỷ đồng sau mua vào tỷ USD (một lượng ngoại tệ 10 năm trước đây) nguyên nhân chủ yếu Như với riêng việc mua làm tổng lượng cung tiền phải thêm 112 ngàn tỷ đồng (đó chưa tính đến hệ số nhân, hệ số tạo tiền hệ thống ngân hàng thương mại phát sinh liên quan đến mua sắm tài sản NHNN, chưa kể lượng tăng cung tiền khác) Việc đẩy thị trường lượng tiền lớn lưu thông đă làm cho tổng lượng tiền lưu thông lớn tổng giá trị hàng hóa gây nên tình trạng gia tăng giá dẫn đến tình trạng lạm phát 12,63% vào kỳ năm ngoái THỜI ĐIỂM CPI CUỐI 2007 THÁNG 1/2008 THÁNG 2/2008 THÁNG 3/2008 THÁNG So với 12/2007 12.63% 2.38% 3.56% 2.99% 9.19% Từ đầu năm 2008 đến nay, giá tiếp tục gia tăng mạnh hầu hết mặt hàng từ hàng hoá chiến lược cho CNH-HĐH đất nước như: xăng, dầu, vật liệu xây dựng ; hàng hố có giá trị lớn bất động sản vàng ; nhu yếu phẩm đời thường cho người dân lạng thịt, mớ rau Theo số liệu Tổng Cục Thống Kê công bố: tháng vừa qua, người tiêu dùng nước phải mua mặt hàng dịch vụ với giá đắt tháng trước 3,56%, cao kỳ năm trước 15,67% Đây mức tăng cao kể từ Việt Nam hội nhập vào WTO Như tính chung tháng đầu năm 2008 mức tăng CPI lên tới 9,19% so với tháng 12/2007 Có thể thấy rõ nguyên nhân gây lạm phát có nguồn gốc tiền tệ tháng đầu năm 2007 Ngân hàng trung ương cung ứng nhiều tiền VNĐ để mua ngoại tệ dự trữ Lạm phát tăng cao gây ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, nên thời gian từ đầu năm đến Ngân hàng nhà nước liên tục áp dụng sách thắt chặt tiền tệ để đối phó với lạm phát hạn chế thu mua ngoại tệ, nâng giá đồng nội tệ, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc cỏc ngõn hàng từ 10% lên 11% thu gần 20000 tỷ đồng, bắt buộc tổ chức tín dụng phải mua lượng tín phiếu trị giá 20.300 tỷ đồng (hạn chót 17/03) Trước tình hình đú thỡ két sắt nhiều nhà băng trở nên trống rỗng, chẳng tiền VND Chớnh vỡ phải tích trữ tiền cho khoản tín dụng chuẩn bị mua 20.300 tỉ đồng tín phiếu bắt buộc ngân hàng nhà nước vào 17/3 tới lý hàng loạt nhà băng tiếp tục đua tăng lãi suất huy động để đảm bảo tính khoản: kỳ hạn 12 tháng lên đến 13,8%/năm, người vay lại "vàng mắt" có ngân hàng "hét" lãi suất cho vay đến 17%/năm Cả người vay, người gửi ngân hàng kích lãi suất, lợi nhiều nhiều hoạt động kinh tế có dấu hiệu đóng băng Mức lãi suất huy động tăng cao dẫn đến lãi suất cho vay cao, tốc độ giải ngân hợp đồng ký chậm Thực trạng lạm phát Việt Nam khan nguồn tiền mặt; làm cho nhiều dự án doanh nghiệp phải điều chỉnh dự toán, tạm dừng giảm tiến độ; ảnh hưởng gián tiếp làm đóng băng tạm thời thị trường bất động sản thị trường chứng khốn liên tục “đỏ sàn” Nhằm đảm bảo tính khoản cho ngân hàng Thông qua nghiệp vụ thị trường mở, ngân hàng nhà nước “bơm” lưu thơng tổng cộng 39.000 tỷ đồng vịng tuần tính đến ngày 22/2/2008, mức cung ứng tiền kỷ lục chưa có nhiều tháng trở lại Số tiền lớn mức 30.000 tỉ đồng mà NH Nhà nước hút trước tết Việc tung tiền vào thời điểm phần đú giỳp cỏc ngõn hàng tăng tính khoản giảm lãi suất thị trường kéo theo tác động đến giá Ngoài chi tiêu ngân sách chưa thực tiết kiệm, bội chi cao, hiệu đầu tư từ khu vực nhà nước thấp (đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước đầu tư doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 45% tổng đầu tư xã hội) + Bội chi ngân sách nhiều năm liền liên tục giữ mức 5% GDP quy mô kinh tế ngày lớn + Tỉ lệ chi đầu tư từ khu vực nhà nước (ngân sách nhà nước, tín dụng nhà nước, doanh nghiệp nhà nước) lớn, hiệu thấp Tình trạng đầu tư dàn trải, để nhiều cơng trình dở dang, chậm đưa vào khai thác, sử dụng, cịn nhiều thất thốt, hiệu phổ biến kéo dài nhiều năm trung ương địa phương chậm khắc phục, tỉ lệ thất thoát đầu tư nhà nước 30% Nếu số xác năm qua cú 60.000 tỉ đồng thất lưu thơng, làm trầm trọng thêm tình hình lạm phát Hệ số ICOR kinh tế có xu hướng ngày cao (thay trước đầu tư GDP, - 5,6 đầu tư GDP; số cao so với ICOR thông thường nước, từ 1,2 đến mà thơi ) Song song với sách tiền tệ ngân hàng trung ương nước tình hình giới có biến động: kinh tế Mỹ suy thối, đồng USD suy yếu chưa có so với Euro (sụt tới 40%), so với đồng tiền khác sụt 25% Khi USD giá, tất hàng hoỏ trờn thị trường giới vốn tính theo USD tăng giá Đặc biệt hàng hóa nguyên nhiên liệu thiết yếu phục vụ cho sản xuất: giá dầu thô vượt qua ngưỡng 100 USD/ thựng, giỏ quặng sắt, đồng, nhôm, nhựa, phõn bún… tăng cao, thấy giá đầu vào hầu hết nguyên nhiên liệu tối cần thiết cho sống kinh tế Việt Nam tăng đẩy mức nhập siêu tăng vọt kỷ lục Mặt khác giai đoạn giá xăng nước thả khơng cịn nhận bù lỗ khiến giá xăng tăng cao (cụ thể ngày 25/02/2008, giá xăng, dầu tiếp tục điều chỉnh tăng, so lần điều chỉnh trước (22/11/2007) giá xăng tăng 1.500đ/lớt (11,3-11,7%); giá dầu diesel 0,25S dầu hỏa tăng 3.700đ/lớt (36,3%) từ 10.200đ/lớt lờn 13.900đ/lớt, dầu mazut tăng 1.000đ/lớt từ 8.500đ/lớt lờn 9.500đ/lớt (11,8%) -> khiến cước vận tải tăng, từ chi phí đầu vào tăng tăng theo Vào đầu năm nay, thời tiết rét đậm kéo dài miền Bắc làm thiệt hại sản xuất tình hình dịch bệnh làm nguồn hàng cung cấp giảm; nguồn hàng nhập giá nguyên liệu tăng làm ảnh hưởng đến giá thành sản xuất (dầu ăn, nguyên liệu chế biến thức ăn gia sỳc…); nhu cầu xuất gạo làm cho giá gạo nước tăng; thiếu doanh nghiệp phân phối lớn lĩnh vực lương thực, thực phẩm để chi phối điều tiết giá Tất nguyên nhân tạo hiệu ứng Domino kéo theo tăng giá hàng loạt hàng hoá dịch vụ nước, làm cho số CPI tăng 3.56% so với tháng 2/2008 Thực trạng lạm phát Việt Nam Chỉ số giá quý I Chỉ số giá tháng năm 2008 so với năm 2008 so CHỈ SỐ GIÁ TIÊU với DÙNG Tháng Tháng Tháng kỳ năm Kỳ gốc năm 12 năm 02 năm 2007 năm 2005 2007 2007 2008 133,04 119,39 109,19 102,99 116,37 I Hàng ăn dịch vụ ăn 149,11 130,64 114,45 103,88 125,91 uống Trong đó: 1- Lương 157,31 130,14 117,91 110,50 121,52 thực 2- Thực phẩm 146,44 131,62 113,08 101,36 128,40 Ăn uống gia 147,68 128,33 114,21 103,63 124,09 đình II Đồ uống thuốc 120,30 107,73 104,38 100,66 106,96 III May mặc, mũ nón, 117,94 108,42 103,69 100,89 107,57 giầy dép IV Nhà vật liệu xây 137,29 120,61 108,01 103,55 117,94 dựng V Thiết bị đồ dùng 116,73 106,63 103,12 101,51 105,78 gia đình VI Dược phẩm, y tế 115,23 108,06 101,87 100,73 107,73 VII Phương tiện lại, 124,27 114,34 107,32 105,76 110,04 bưu điện Trong đó: Bưu 83,94 87,87 90,91 99,68 88,03 viễn thơng VIII Giáo dục 108,59 102,12 100,60 100,30 101,99 IX Văn hoá, thể thao, 109,84 104,38 103,72 101,29 102,61 giải trí X Đồ dùng dịch vụ 125,83 112,83 106,19 100,10 111,93 khác 2) Những nguyờn nhân chủ yếu tình trạng lạm phát a) Nguyên nhân khách quan -Những tác động mạnh từ bên giá nhiều mặt hàng giới tăng cao, kinh tế Mỹ suy giảm, đồng USD tiếp tục giá -Trong hai năm 2006 – 2007: thiên tai, dịch bệnh gây thiệt hại nặng nề (thiệt hại kinh tế khoảng 33.600 tỉ đồng) chưa khắc phục đầu năm nay, đợt rét đậm, rét hại lịch sử kéo dài miền Bắc Bắc Trung gõy tổn thất lớn vật chất cho nhân dân tác động bất lợi đến sản xuất nông nghiệp b) Nguyên nhân chủ quan -Nguyên nhân quan trọng đú chớnh sai lầm chủ quan sách tài - tiền tệ, việc đưa tiền lưu thơng chưa có đủ biện pháp, chế điều tiết hợp lý kịp thời: lượng tiền lưu thông tăng chủ yếu tốc độ tín dụng tăng nhanh góp phần cung ứng vốn cho kinh tế phát triển, song tăng q mức mà khơng kiểm sốt làm tăng lạm phát Tốc độ tăng cung tiền Việt Thực trạng lạm phát Việt Nam Nam từ năm 2003 đến liên tục trì 25% năm tín dụng nội địa tăng 35% -Nhà nước bng lỏng quản lý hành giá cả: Nhiều doanh nghiệp kỳ vọng lạm phát xã hội cao, tiến hành đầu hàng hóa nhằm tạo tình trạng khan giả kinh tế để làm giá Với việc hệ thống phân phối kinh tế thiếu hiệu nhiều khâu tình trạng thiếu minh bạch độc quyền cục khâu phân phối số ngành hàng tiêu dùng thiết yếu, cộng với xu đầu dựa kỳ vọng lạm phát cao, lạm phát Việt Nam bị đẩy lên cao -Đầu tư công không hiệu quả: Đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước đầu tư doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 45% tổng đầu tư xã hội Đầu tư dàn trải, kéo dài, chi phí lớn dẫn đến thời gian đưa vào sản xuất kéo dài, chậm sản phẩm, chi phí cao, đẩy hệ sộ ICOR lớn lên Khi tiền đưa phải tạo hàng, phải cân đối trở lại, lại không tạo hàng, hút đi, tiêu phí đi, khơng có trả lại tạo nên lạm phát -Bội chi ngân sách -Việc nhập siêu cao vừa qua chắn tác nhân góp phần tích cực làm gia tăng thêm lạm phát Trong quý 1/2008, nhập tăng mạnh, chênh lệch xuất - nhập lên tới tỉ USD 56,5% kim ngạch xuất 3) Hậu lạm phát Tình hình đú ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển sản xuất đời sống tầng lớp nhân dân, người làm công ăn lương người nghèo, đe dọa đến ổn định vĩ mô, tác động không thuận đến môi trường đầu tư, kinh doanh -Lạm phát ảnh hưởng đời sống tầng lớp nhân dân người nghèo người làm công ăn lương -Lạm phát tác động lên lãi suất: Ngân hàng muốn cho lãi suất thực ổn định lãi suất danh nghĩa phải tăng lên với tỷ lệ lạm phát Ta có cơng thức sau: lãi suất thực=lói suất danh nghĩa-lạm phát.Việc tăng lãi suất danh nghĩa gây khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh -Ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế: GDP quý 1/2008 tăng 7,43%, thấp múc tăng kỳ năm 2007 7,8% Theo báo cáo Bộ Kế hoạch – đầu tư,do giá dầu diesel tăng mạnh nên sản lượng khai thác hải sản giảm mạnh,cả ba tháng khoảng 575.000 tấn, giảm 5% so với kỳ.Sản lượng cơng nghiệp có xu hướng gớmr sỳt,bỡnh quõn ba tháng ước tăng16,5%-thấp kỳ năm 2007.một số sản phẩm thép, điện, xi măng, đường…đó tăng trưởng thấp mức tăng bình qn chung tồn nghành cơng nghiệp với lý gặp khó khăn sản xuất, tiêu thụ -Tác động đến đầu tư: Khi xảy lạm phát cao hiệu hoạt động kinh doanh doang nghiệp bị suy giảm, rủi ro tăng cao nên nhu cầu đầu tư giảm đi, tốc độ tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng III- Phương hướng giải 1) Các giải pháp phủ - Một là, thực sách tiền tệ chăt chẽ,chủ động linh hoạt, bảo đảm mục tiêu chống lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm huy động nguồn vốn phục vụ phát triển + Trước áp lực lạm phát, Ngân hàng Nhà nước cú hàng loạt biện pháp thắt chặt tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát Những biện pháp bao gồm: tăng dự trữ bắt buộc thêm 10 Thực trạng lạm phát Việt Nam 1% (thành 11%) mở rộng loại tiền phải dự trữ bắt buộc; kiểm tra ngân hàng thương mại có tốc độ tăng dư nợ tín dụng tính theo năm cao 20 - 25%; phát hành 20.300 tỉ đồng tín phiếu bắt buộc để hút tiền về; tăng lãi suất chiết khấu; điều chỉnh cho vay chứng khoán (từ việc khống chế 3% tổng dư nợ tín dụng sang khống chế 15 - 20% vốn điều lệ); kiểm soát cho vay bất động sản + Trong điều kiện đồng đụla Mỹ giảm giá so với đồng tiền nước thị trường xuất lớn nước ta, việc neo giữ quỏ lõu tỉ giá hối đoái đồng tiền VN đồng đụla Mỹ không phản ánh quan hệ thực thị trường ngoại tệ Vì vậy, Chính phủ chủ trương áp dụng tỉ giá linh hoạt với biên độ thích hợp, phản ánh quan hệ cung cầu thị trường, giúp cho việc kiềm chế lạm phát không ảnh hưởng lớn đến xuất khẩu, bảo đảm việc mua bán, chuyển đổi ngoại tệ diễn thuận lợi -Hai là, cắt giảm đầu tư công chi phí thường xuyên quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỉ lệ thâm hụt ngân sách, hạn chế bội chi ngân sách, không mở rộng thờm cỏc khoản chi; rà soát lại dự án đầu tư, loại bỏ dự án đầu tư không hiệu quả, giãn tiến độ dự án chưa khởi công khởi công Đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước đầu tư doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 45% tổng đầu tư xã hội Cắt giảm nguồn đầu tư làm giảm áp lực cầu, giảm nhập siêu, góp phần nâng cao hiệu kinh tế Đồng thời, tạo điều kiện tập trung vốn cho công trình hồn thành, cơng trình đầu tư sản xuất hàng hóa thuộc thành phần kinh tế đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào sản xuất -Ba là, bảo đảm cân đối cung cầu loại vật tư quan trọng như: xăng dầu, điện, xi măng, sắt thép, phân bón, thuốc trừ sâu mặt hàng thiết yếu… + Ngày 27/3/2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: từ đến tháng năm 2008 chưa tăng giá 10 mặt hàng thiết yếu, trừ có trường hợp đột biến giá Đó mặt hàng: xăng dầu, điện, than, nước sạch, vé xe buýt, vé tàu hỏa, vé máy bay, xi măng, sắt thép, học phí viện phí + Việt Nam vừa định tạm ngưng xuất gạo đến tháng năm 2008 tronh năm xuất 3,5-4 triệu gạo Động thái xem nhằm ổn định đời sống kiềm chế lạm phát + Chính phủ giao Bộ Tài đề xuất phương án nâng thuế xuất than, dầu thô nghiên cứu khả áp dụng thuế xuất gạo - Bốn là, tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước giá Kiên khơng để xảy tình trạng lạm dụng biến động thị trường để đầu cơ, nâng giá, mặt hàng thiết yếu cho sản xuất tiêu dùng, như: xăng dầu, sắt thép, ximăng, thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm ; ngăn chặn tình trạng bn lậu qua biên giới, đặc biệt bn lậu xăng dầu, khống sản; Chính phủ giao Bộ Tài rà sốt để cắt, giảm loại phí thu từ nơng dân - Năm là, tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu thời tiết dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm Thúc đẩy mạnh mẽ xuỏt giảm nhập siờu,nhất ngành hàng mà Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi như: thủy sản, dệt may, giày da…;tập trung tháo gỡ khó khăn hoạt động kinh doanh xuất khẩu, chuyển ngoại tệ thành VND, thiếu vốn tín dụng… cho doanh nghiệp xuất Biện pháp kiểm soát nhập siêu: + Phân loại hàng nhập gồm ba nhóm hàng: thiết yếu, cần kiểm soát, cần hạn chế để cú cỏc giải pháp hữu hiệu, hạn chế nhập siêu + Hạn chế nhập mặt hàng: ô tô nguyên 12 chỗ ngồi linh kiện lắp ráp ô tô 12 chỗ; loại hàng điện tử, điện lạnh; xe gắn máy hai, ba bỏnh nguyờn chiếc, linh kiện lắp ráp xe gắn máy hai, ba bánh linh kiện lắp ráp xe đạp điện; số loại phân bón nước sản xuất đủ mặt hàng khác theo phân loại chi 11 Thực trạng lạm phát Việt Nam tiết Bộ Công Thương Bộ tài Chính Biện pháp hạn chế nhập tăng thuế nhập khẩu, hạn chế khả tiếp cận nguồn vay ngoại tệ nhập khẩu, sử dụng hàng rào kỹ thuật… Biện pháp đẩy nhanh xuất khẩu: + Ngân hàng Nhà nước bảo đảm đủ vốn mua hết ngoại tệ cho doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu, xử lý ách tắc tín dụng xuất cho trường hợp cụ thể + Tăng cường hỗ trợ công tác xúc tiến thương mại hàng xuất + Cải cách mạnh thủ tục hành liên quan đến hoạt động xuất để giảm chi phí cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất VN - Sáu là, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, đảm bảo đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh ổn định, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp chăn nuôi - Bảy là, triệt để tiết kiệm sản xuất tiêu dùng Hiện nay, tình trạng lãng phí sản xuất tiêu dùng diễn phổ biến quan, đơn vị Tiềm tiết kiệm sản xuất tiêu dùng lớn Vì vậy, Chính phủ u cầu quan nhà nước cắt giảm 10% chi tiêu hành chính, doanh nghiệp phải rà soát tất khoản chi nhằm hạ giá thành phí lưu thơng Chính phủ kêu gọi người, nhà triệt để tiết kiệm tiêu dùng, nhiên liệu, lượng - Tám là, mở rộng việc thực sách an sinh xã hội:Trước tình hình giá tăng cao, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, vựng nghốo, hộ nghốo, vựng bị thiên tai, người lao động có thu nhập thấp, Chính phủ chủ trương mở rộng sách an sinh xã hội + Chính phủ định tăng 20% mức lương tối thiểu cho người lao động thuộc khối quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội từ ngày 1-1-2008 Chính phủ qui định điều chỉnh mức lương tối thiểu theo hướng tăng lên lao động VN làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước VN, lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác VN có th mướn lao động Ngồi ra, khoảng 1,8 triệu người hưu người hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội tăng lương 20%, 1,5 triệu người có cụng điều chỉnh trợ cấp lên 20% so với mức chuẩn hành + Thủ tướng Chớnh phủ ban hành định số 289/QĐ-TTg số sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo ngư dân Theo đó, thực cấp tiền tương đương lít dầu hỏa/năm (dầu thắp sáng) cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện sách hộ nghèo nơi chưa có điện lưới; điều chỉnh mức hỗ trợ mua bảo hiểm y tế cho người nghèo từ 80.000 đồng/người/năm lên 130.000 đồng/người/năm; hỗ trợ 50% mệnh giá thẻ bảo hiểm y tế thành viên thuộc hộ cận nghèo tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện; hỗ trợ ngư dân mua mới, đóng tàu đánh bắt hải sản, tàu cung ứng dịch vụ cho hoạt động khai thác hải sản; hỗ trợ ngư dân để thay máy tàu sang loại máy tiêu hao nhiên liệu hơn; hỗ trợ kinh phí bảo hiểm thân tàu cho tàu đánh bắt hải sản, tàu dịch vụ phục vụ hoạt động khai thác hải sản bảo hiểm tai nạn cho thuyền viên làm việc theo hợp đồng lao động trờn cỏc tàu cá, tàu dịch vụ; hỗ trợ dầu cho ngư dân chủ sở hữu tàu đánh bắt hải sản tàu cung ứng dịch vụ cho hoạt động khai thác hải sản + Chính phủ định giữ ổn định mức thu học phí, viện phí tiếp tục cho sinh viên, học sinh đại học, cao đẳng, học nghề có hồn cảnh khó khăn vay ưu đãi để học tập Tiếp tục xuất gạo dự trữ quốc gia để cấp không thu tiền cho hộ đồng bào bị thiên tai, thiếu đói 2) Một số ý kiến khác - Về chi tiêu cụng thỡ cơng trình, dự án đọng vốn quỏ lõu đầu tư hiệu phải xem xét lại, cựng lỳc với việc thắt chặt chi tiêu, nâng cao hiệu sử 12 Thực trạng lạm phát Việt Nam dụng chi tiêu ngân sách đơi với sách tiền lương, sách đầu tư xuất nhập - Cần giám sát chặt chẽ số lạm phát, cán cân toán, từ kiểm sốt tình trạng lạm phát cán cân kinh tế - Trong tình trạng kinh tế toàn cầu đối mặt với lạm phát: khu vực châu Á, bên cạnh nước lạm phát cao Việt Nam, Trung Quốc, Bangladesh, Pakistan , có nhúm cỏc nước khu vực Đông Nam Á Thái Lan, Philippine trì mức lạm phát thấp Bí nước sách điều chỉnh tăng giá đồng nội tệ Nhờ đó, việc nhập tạo biến động lạm phát - Nguồn ngoại tệ ln nguồn tài ổn định an tồn Ví dụ, Philippine, năm 2007 thu 15 tỷ USD ngoại tệ, chiếm 10%GDP Nguồn tiền giỳp cho kinh tế Philippine phát triển nhanh trì lạm phát thấp Chính phủ cần có sách đảm bảo ngoại tệ chuyển theo kênh công khai, minh bạch, sử dụng dự án đầu tư hiệu 13 Thực trạng lạm phát Việt Nam Kết luận: -Trong quý I-2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế tiếp tục giữ mức cao cú biểu chậm lại Tốc độ tăng trưởng lĩnh vực công nghiệp - xây dựng thấp kế hoạch mức tăng kỳ năm 2007, tháng sau thấp tháng trước Xuất tiếp tục tăng gặp số khó khăn có dấu hiệu chậm lại, đó, nhập siêu tăng cao, cao từ trước đến Vốn thực đầu tư toàn xã hội, kể vốn thực FDI thấp so kỳ năm trước Sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn thiên tai, dịch bệnh số địa phương - Lạm phát tiếp tục tăng cao, vượt xa mức dự báo Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3-2008 so với tháng 12-2007 tăng 9,19%, so với tháng 3-2007 tăng 19,39% Đó mức lạm phát cao nhiều năm gần cao nước khu vực Lạm phát cao tác động lớn đến sản xuất đời sống nhân dân, cỏc vựng chịu ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, người làm công ăn lương, người lao động khu công nghiệp phận dân cư có thu nhập thấp - Thị trường tài chính, tiền tệ có nhiều biến động Hệ thống ngân hàng bộc lộ yếu việc bảo đảm tính khoản, huy động cho vay; vốn khả dụng ngân hàng thương mại thiếu, số thời điểm để xảy tình trạng chạy đua lãi suất thị trường Cơ cấu vốn ngân hàng chưa phù hợp, tỉ lệ sử dụng vốn vay ngắn hạn vay dài hạn lớn, phổ biến ngân hàng thương mại cổ phần chậm kiểm soát chặt chẽ Thị trường chứng khoán suy giảm Nhà nước cú biện pháp hỗ trợ Thị trường bất động sản tiếp tục có diễn biến phức tạp Các công cụ can thiệp thị trường để giảm áp lực nhập siêu triển khai chậm, không đồng Thực hành tiết kiệm chi tiêu đầu tư cụng cũn kộm hiệu - Đã xuất yếu tố gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh Giá nguyờn, nhiờn vật liệu, chi phí đầu vào tăng cao gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp Nhiều dự án doanh nghiệp phải điều chỉnh dự tốn, tạm dừng giảm tiến độ Việc đồng la Mỹ giảm giá, cú lỳc ngân hàng hạn chế mua ngoại tệ đơn vị xuất khẩu, lãi suất cho vay tăng cao gây khó khăn cho đơn vị sản xuất, xuất - Mục tiêu ưu tiên hàng đầu kiềm chế lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, đồng thời trì tốc độ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý, đặc biệt quan tâm tới an sinh xã hội, hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo, người làm công ăn lương chịu ảnh hưởng nhiều lạm phát, để năm tới tiếp tục phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn, cải thiện đời sống nhõn dõn.Trong tình hình nay, địi hỏi nỗ lực phấn đấu cao hệ thống trị, ủng hộ mạnh mẽ tồn dân, điều hành tập trung, thống nhất, liệt, giải pháp đồng bộ, có hiệu Chính phủ 14 Thực trạng lạm phát Việt Nam Mục lục I- Cơ sở lý thuyết Lý thuyết lạm phát Đo lường lạm phát 3 Các loại lạm phát Nguyên nhân lạm phát Tác động lạm phát Các biện pháp kiềm chế lạm phát II- Tình hình lạm phát Việt Nam Con đường lạm phát .7 Những nguyên nhân chủ yếu tình trạng lạm phát Hậu lạm phát 10 III- Phương hướng giải 11 Các giải pháp phủ 11 Một số ý kiến khác .13 15

Ngày đăng: 19/05/2023, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w