1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu trong thực tiễn thương mại việt nam hiện nay

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Độ Uỷ Thác Xuất Nhập Khẩu Trong Thực Tiễn Thương Mại Việt Nam Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Ngoại Thương
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 61,38 KB

Nội dung

Trờng đại học ngoại thơng hà nội Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Chế độ uỷ thác xuất nhập thực tiễn thơng mại việt nam Mục lục Lời nói đầu 01 Chơng I : Chế độ uỷ thác xuất nhập : Những vấn đề 03 I Sự hình thành phát triển chế độ uỷ thác xuất nhập 03 Chế độ độc quyền ngoại thơng hình thành chế độ uỷ thác xuất nhập a) Chế độ độc quyền ngoại thơng 03 b) Sự hình thành chế độ uỷ thác xuất nhập 08 Sự phát triển chế độ uỷ th¸c xuÊt nhËp khÈu qua tõng thêi kú 09 a) Trớc năm 1986 b) Từ năm 1986 đến năm 1989 c) Từ năm 1989 đến II Nội dung uỷ thác xuất nhập 10 Uỷ th¸c xt nhËp khÈu nỊn kinh tÕ tËp trung th¸c xt nhËp khÈu nỊn kinh tÕ thị trờng có quản lý 11 Nhà nớc a) Bản chất uỷ thác xuất nhập b) Chđ thĨ tham gia quan hƯ ủ th¸c xt nhËp 14 c) Những thủ tục cần thiết để đến ký hợp đồng uỷ thác xuất nhập 15 d) Trách nhiệm nghĩa vụ bên 16 e) Thanh to¸n ủ th¸c xt nhËp khÈu 19 f) Mối quan hệ hoạt động uỷ thác xuất nhập hoạt động xuất 21 nhập Chơng II : Néi dung ph¸p lý cđa ủ th¸c xt nhập I Luật điều chỉnh hoạt động uỷ thác xuất nhập 23 23 Luật điều chỉnh hoạt ®éng ủ th¸c xt nhËp khÈu nỊn kinh tÕ tập trung a) Điều lệ tạm thời hoạt động kinh doanh ngày 10 tháng năm 1957 b) Điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh tế ngày tháng năm 1960 24 c) Điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế ngày 10 tháng năm 1975 25 d) Thông t số 03 BNgT/XNK ngày 11 tháng năm 1984 Quy định chi tiết 25 chế độ uỷ thác xuất nhập hàng hoá Luật điều chỉnh hoạt động uỷ thác xuất nhập kinh tế thị 26 trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN a) Chỉ thị số 20 BNgT/CSXNK ngày 3/7/1987 việc áp dụng phơng thức uỷ thác xuất sang thị trờng XHCN số mặt hàng địa phơng sản xuất b) Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 văn hớng dẫn thi 27 hµnh c) Quy chÕ xt nhËp khÈu ủ thác pháp nhân nớc ngày 29 22/9/1994 d) Luật thơng mại ngày 10/5/1997 văn hớng dẫn thi hành II Hợp đồng uỷ thác xuất nhập 32 37 Khái niệm hợp đồng uỷ thác xuất nhập Đặc điểm hợp đồng uỷ thác xuất nhập 38 a) Hợp đồng uỷ thác xuất nhập hợp đồng kinh tế 38 b) Đặc điểm hợp đồng uỷ thác xuất nhập 43 Chơng III : 51 xu hớng phát triển hoạt động uỷ thác xuất nhập I Nền kinh tế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định h- 51 ớng XHCN chế độ uỷ thác xuất nhập Nền kinh tế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN Chế độ uỷ thác xuất nhập 52 II So sánh chế độ uỷ thác xuất nhập chế độ xuất nhập 54 khÈu trùc tiÕp 55 Sù gièng Sự khác 56 Mối quan hệ uỷ thác xuất nhập xuất nhập trực tiếp 58 III Xu híng ph¸t triĨn cđa ủ th¸c xt nhập điều 59 kiện thơng mại Việt nam héi nhËp khu vùc vµ thÕ giíi ViƯt Nam héi nhËp vµo khu vùc vµ thÕ giíi vµ sù thÝch øng cđa ph¸p lt 59 ViƯt Nam Xu hớng phát triển chế độ uỷ thác xuất nhËp khÈu 66 Mét sè kiÕn nghÞ vỊ chÕ ®é ủ th¸c xt nhËp khÈu ®iỊu kiƯn th- 68 ơng mại Kết luận 73 Danh mục tài liệu tham khảo Lời nói đầu Trong thời đại ngày nay, toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ Bên cạnh số mặt tiêu cực thể có tác động tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế thÕ giíi nãi chung vµ nỊn kinh tÕ tõng qc gia nói riêng tham gia vào trình Các nhà kinh tế đà thực tiễn cho thấy rằng, với phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất giới, khoa học công nghệ không nớc tự đáp ứng nhu cầu mặt để phát triĨn kinh tÕ níc m×nh Do vËy, viƯc më réng đa dạng hoá đa phơng hoá quan hệ đối ngoại không mục tiêu mà nhiệm vụ sống phát triển kinh tế quốc gia Mỗi quốc gia tách riêng kinh tế khỏi kinh tÕ thÕ giíi, nã lµ mét bé phËn cđa kinh tế giới Hoạt động thơng mại quốc tế không đơn hình thức giao lu quốc tế mà tác động tích cực tới hoạt động kinh doanh nớc phát triển kinh tế quốc gia Vì vậy, khẳng định xuất nhập có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân, đặc biệt có ý nghĩa lớn nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Trên sở nhận thức đợc vấn đề trên, Đảng Nhà nớc ta đà thực công đổi toàn diện, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đẩy mạnh xuất để đáp ứng nhu cầu nhập hớng xuất khâu quan trọng công tác kinh tế đối ngoại Phù hợp với Nhà nớc ta đà sửa đổi, bổ xung ban hành văn pháp lt vỊ kinh tÕ theo híng héi nhËp khu vùc giới Chế độ uỷ thác xuất nhập vấn đề đặt gần mà đà xuất đợc áp dụng từ lâu, kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Khi đơn vị kinh tế tiến hành uỷ thác nhận uỷ thác nhằm thực tiêu, kế hoạch Nhà nớc Tuy nhiên, điều kiện thơng mại nay, kinh tế Việt nam hội nhập vào kinh tế khu vực giới, đặc biệt Nhà nớc cho phép thơng nhân thuộc thành phần kinh tÕ cã qun trùc tiÕp xt nhËp khÈu hµng hoá theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, tồn uỷ thác xuất nhập nh mà lại đợc hình thành từ chế độ Nhà nớc độc quyền ngoại thơng Đây câu hỏi làm cho phải trăn trở đến định chọn đề tài: Chế độ uỷ thác xuất nhập thực tiễn thơng mại ViƯt Nam hiƯn nay” cho kho¸ ln tèt nghiƯp cđa Khoá luận tìm hiểu chứng minh xem liệu uỷ thác xuất nhập có tồn điều kiện thơng mại không, có mang nội dung nh để từ có tác động thích hợp, đảm bảo cho tồn đem lại hiệu cho kinh tế nói chung, cho đơn vị kinh tế tham gia vào quan hệ uỷ thác xuất nhập nói riêng Bố cục luận văn gồm: - Lời nói đầu - Chơng I: Chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu: Những vấn đề - Chơng II: Nội dung ph¸p lý cđa ủ th¸c xt nhËp khÈu - Chơng III: Xu hớng phát triển hoạt động uỷ thác xuất nhập - Kết luận Trong trình làm việc nghiêm túc, với nỗ lực cao, nhiên sinh viên với trình độ lý luận nh thực tiễn hạn chế, vào nghiên cứu đề tài tránh khỏi thiếu sót, sai lạc nhận thức đánh giá vấn đề Với lòng biết ơn sâu sắc, mong muốn nhận đợc ý kiến đạo thầy cô giáo, nhà nghiên cứu, luật gia, góp ý chân tình từ phía bạn bè để nhận thức đầy đủ, toàn diện vấn đề mà nghiên cứu Chơng I Chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu: Những vấn đề I Sự hình thành phát triển chế độ uỷ thác xuất nhập Chế độ độc quyền ngoại thơng hình thành chế độ uỷ thác xuất nhập a/ Chế độ độc quyền ngoại thơng Trong chặng đờng thời kỳ độ từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xà hội chủ nghĩa, hoạt động xuất nhập nh hình thức tổ chức quản lý ngoại thơng nớc ta có nét, đặc ®iĨm riªng so víi nhiỊu níc trªn thÕ giíi Sau miền Bắc bớc vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xà hội, nguyên tắc nhà nớc độc quyền ngoại thơng đà đợc xác lập Nghị số 86 ngày 19/ 04/ 1959 sách công tác ngoại thơng Ban Bí th Trung ơng Đảng ghi rõ: Đờng lối ngoại thơng ta phải lấy việc tổ chức quản lý ngoại thơng, tập trung tất việc buôn bán với nớc vào tay Nhà nớc, thực độc quyền ngoại thơng làm điểm xuất phát làm nguyên tắc đạo quan hệ ta với bên Nh vậy, từ buổi ban đầu Nhà nớc non trẻ đà xác lập cho sách ngoại thơng phù hợp với tình hình kinh tế xà hội đất nớc, nh phù hợp với quan ®iĨm cđa c¸c níc x· héi chđ nghÜa anh em lúc Đó chế độ độc quyền ngoại thơng Độc quyền nhà nớc ngoại thơng thờng đợc hiểu có nhà nớc tiến hành hoạt động ngoại thơng, t nhân không đợc phép tham gia vào hoạt động xuất nhập Hoạt động xuất nhập đợc giao hoàn toàn cho đơn vị thuộc Bộ ngoại thơng Về mặt lý luận, đồng Nhà nớc với quan nhµ níc hay bÊt kú tỉ chøc nµo bé máy Nhà nớc đồng với xí nghiệp quốc doanh hay đơn vị kinh tế Nhà nớc lập ra, vì: Nhà nớc tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xà hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xà hội Bộ máy nhà nớc hệ thống quan nhà nớc từ trung ơng xuống địa phơng, bao gồm nhiều loại quan nh quan lập pháp, quan hành pháp, quan t pháp Toàn hoạt động máy nhằm thực chức Nhà nớc, phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị Bộ ngoại thơng quan máy Nhà nớc, thực sách ngoại thơng Nhà nớc Xí nghiệp quốc doanh hay đơn vị kinh tế Nhà nớc lập tổ chức thuộc sở hữu Nhà nớc, công cụ để Nhà nớc thực sách điều tiết, quản lý kinh tế Do vậy, đồng độc quyền Nhà nớc ngoại thơng với độc quyền Bộ ngoại thơng, quan chuyên trách đợc Nhà nớc uỷ quyền quản lý lĩnh vực ngoại thơng Mặt khác, cho độc quyền Nhà nớc ngoại thơng xí nghiệp quốc doanh, đơn vị kinh tế Nhà nớc lập đơng nhiên có quyền trực tiếp giao dịch buôn bán hàng hoá với nớc Tóm lại, cần phải hiểu khái niệm độc quyền Nhà nớc ngoại thơng theo tinh thần Nghị Đảng ta phải xem xét dới góc độ khác nhau: Nguyên tắc, Chính sách Chế độ quản lý Nhà nớc độc quyền ngoại thơng nguyên tắc quan trọng quan hệ ngoại thơng nớc xà hội chủ nghĩa, bắt nguồn từ chế độ kinh tế xà hội chủ nghĩa, xây dựng sở chế độ công hữu t liệu sản xuất phát triển có kế hoạch Đó quan điểm, t tởng đạo xuyên suốt trình Nhà nớc thực sách ngoại thơng mình, đảm bảo cho ngoại thơng cầu nối kinh tế nớc với kinh tế giới, đặc biệt với kinh tÕ cđa c¸c níc x· héi chđ nghÜa anh em Nhà nớc độc quyền ngoại thơng sách lĩnh vực kinh tế đối ngoại nhằm đảm bảo lợi ích toàn dân, đờng lối xây dựng phát triển kinh tế đất nớc; đờng lối đối ngoại Đảng thực mục tiêu kinh tế xà hội định Nhà nớc độc quyền ngoại thơng chế độ quản lý đặc thù lĩnh vực ngoại thơng, mô hình tổ chức ngoại thơng riêng biệt cho nớc xà hội chủ nghĩa Đó kế hoạch cộng với điều tiết Tuy nhiên, định nghĩa độc quyền ngoại thơng thờng đợc nhắc tới định nghĩa nêu Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Liên xô tháng 10 năm 1925: Nhà nớc tự tiến hành ngoại thơng thông qua quan đặc biệt (dân uỷ ngoại thơng) quy định rõ tổ chức nào, ngành đợc tiến hành nghiệp vụ ngoại thơng trực tiếp với khối lợng nào, xuất phát từ nhiệm vụ phát triển kinh tế xây dựng chủ nghĩa xà hội, thông qua kế hoạch xuất nhập khẩu, xác định cần phải xuất nhập vào bao nhiêu, thông qua hệ thống giấy phép kim ngạch nhập Nhà nớc trực tiếp điều chỉnh xuất, nhập nghiệp vụ tổ chức ngoại thơng Nh vậy, theo định nghĩa nội dung chủ yếu độc quyền ngoại thơng là: - Hoạt động ngoại thơng Nhà nớc trực tiếp quản lý, điều hành thực - Nhà nớc tiến hành hoạt động ngoại thơng thông qua quan đặc biệt (Bộ Ngoại thơng) có chức quản lý Nhà nớc hoạt động ngoại thơng thông qua tổ chức kinh tế đợc trực tiếp tiến hành nghiệp vụ ngoại thơng, tổ chức Nhà nớc quy định - Ngoại thơng phải xuất phát từ nhiệm vụ phát triển kinh tế xây dựng chủ nghĩa xà hội, phải đảm bảo lợi ích Nhà nớc - Ngoại thơng phải tiến hành theo kế hoạch thống nhất, dới tËp trung vµ thèng nhÊt cđa Nhµ níc - Nhµ nớc trực tiếp điều hành hoạt động xuất, nhập hoạt động tổ chức ngoại thơng thông qua hệ thống giấy phép kim ngạch xuất nhập Cách hiểu đà nói lên đầy đủ đặc điểm chế độ Nhà nớc độc quyền ngoại thơng, có giá trị cho tất nớc xà hội chủ nghĩa giai đoạn lịch sử định Tóm lại, khái niệm độc quyền Nhà nớc ngoại thơng rộng, phải xem xét dới nhiều góc độ khác để có vận dụng phù hợp với kinh tế nhà níc vµ diƠn biÕn cđa quan hƯ kinh tÕ qc tế Nguyên tắc Nhà nớc độc quyền ngoại thơng sở lý luận để tổ chức quản lý ngoại thơng nớc xà hội chủ nghĩa Nh đà trình bày, độc quyền Nhà nớc ngoại thơng nguyên tắc quan trọng quan hệ ngoại thơng Nhà nớc ta Việc xác định vị trí nguyên tắc nh việc vận dụng vào thực tiễn ngoại thơng nớc ta đòi hái ph¶i cã sù ghi nhËn tõ quan điểm sách Đảng Nhà nớc Sau Nghị định số 86 ngày 14/ 09/ 1959 sách công tác ngoại thơng ban bí th Trung ơng Đảng Cộng sản Việt nam Hội nghị Trung ơng lần thứ 10 (khoá III) tháng 12/ 1964 khảng định: ngoại thơng nớc ta tiến hành nguyên tắc Nhà nớc nắm trọn quyền (độc quyền) ngoại thơng(1) Sau giải phóng miền Nam, nớc bớc vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Đảng ta nhấn mạnh: Nhà nớc phải nắm độc quyền ngoại thơng (Nghị hội nghị TW lần 24(khoá III) Nghị Đại hội Đảng lần thứ V (tháng 4/1982) nhắc lại: Chính sách ta Nhà nớc độc quyền ngoại thơng Trung ơng thống quản lý công tác ngoại thơng Hiến pháp 1980 đà thể chế hoá nguyên tắc Nhà nớc độc quyền ngoại thơng quan hệ kinh tế đối ngoại chơng II (điều 21): Nhà nớc giữ độc quyền ngoại thơng quan hệ khác với nớc Nh vậy, độc quyền Nhà nớc ngoại thơng, quan điểm có tính chất nguyên tắc đà khẳng định mặt pháp lý Nó sở để Nhà nớc thực sách ngoại thơng Việc Đảng Nhà nớc thực độc quyền ngoại thơng hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế xà hội nớc ta chặng đờng thời kỳ độ tiến lên xà hội chủ nghĩa Nền kinh tế trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, sở sản xuất nhỏ bé phân tán, tỷ suất hàng hoá thấp, hình thái tổ chức nh chế quản lý thời kỳ chuyển biến nên cha ổn định Xuất chủ yếu dựa vào sản phẩm thủ công nghiệp, phần lớn sản phẩm lại phân tán kinh tế địa phơng nhiều sở sản xuất nằm rải rác nớc Trong xuất thị trờng giới đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu tiêu thụ nh điều kiện vận tải quốc tế Do đó, nhà sản xuất tập hợp lại thông qua tổ chức kinh doanh chuyên trách tạo đợc quan hệ ổn định thơng mại quốc tế Bên cạnh kinh tế xà hội chủ nghĩa đợc xây dựng tảng lợi ích cục ngành, địa phơng Lợi ích ngoại thơng xà hội chủ nghĩa lại phải xét toàn cục, phạm vi nớc trớc mắt lâu dài Mọi lợi ích, hiệu xét riêng rẽ mà không xuất phát gắn liền với lợi ích thích đáng thành viên tham gia, song lợi ích thành viên phải phục tùng lợi ích toàn cục quốc gia, dân tộc Chỉ đứng vững phơng hớng kế hoạch tập trung thống giải thích đáng lợi ích sở b/ Sự hình thành chế độ uỷ thác xuất nhập Hoạt động ngoại thơng Nhà nớc trực tiếp quản lý, điều hành thực nội dung khái niệm độc quyền Nhà nớc ngoại thơng Độc quyền Nhà nớc ngoại thơng nghĩa Nhà nớc tự mình, trực tiếp tham gia trực tiếp vào hoạt động ngoại thơng, Nhà nớc khái niệm trừu tợng, thực đợc chức thông qua máy Nhà nớc hoạt động ngoại thơng đợc giao cho Bộ ngoại thơng quan quản lý chuyên ngành Nhà nớc Tuy nhiên, hoạt động ngoại thơng đợc trực tiếp thông qua hoạt động doanh nghiệp, mà chủ yếu Tổng công ty, công ty (là doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp trực thuộc Bộ ngoại thơng) có chức kinh doanh xuất nhập Các doanh nghiệp phải thoả mÃn điều kiện định Nhng kinh tế Tổng công ty,

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w