Trắc nghiệm chương 1 giải tích lớp 12 ôn luyện môn toán Tốt nghiệp avf ôn thi THPT Quốc gia

19 3 0
Trắc nghiệm chương 1 giải tích lớp 12 ôn luyện môn toán Tốt nghiệp avf ôn thi THPT Quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Học như thế nào? Các em không cần chú trọng nhiều đến cách trình bày cẩn thận trong bài thi nữa mà cần quan tâm là làm thế nào để có chiến thuật giải nhanh, ngắn gọn và quan trọng là chính xác. Muốn vậy, mỗi bài học các em cần lưu ý: Tập trung nghe giảng trên lớp để hiểu cặn kẽ kiến thức bài học, ghi chú những nhận xét mà các thầy cô giảng dạy lưu ý. Về nhà học kỹ lý thuyết, hiểu rõ bản chất của từng khái niệm, thuộc các công thức, tìm hiểu các ứng dụng của kiến thức đã học, làm một số bài tập cơ bản bằng tự luận để ghi nhớ công thức và sau đó làm các bài trắc nghiệm. Việc làm bài trắc nghiệm các em có thể dùng các kỹ thuật sau: làm trực tiếp như tự luận, dùng cách loại trừ dần các đáp án sai, dùng phương pháp thử, dùng máy tính... Trong quá trình học các em nên tìm cho mình những cách giải nhanh phù hợp với bản thân, tránh sử dụng quá nhiều các kỹ thuật hoặc các mẹo trên mạng mà mình cảm thấy không hiểu và khó nhớ. Cố gắng luyện tập sử dụng thành thạo máy tính Casio, tuy nhiên đừng quá lệ thuộc vào máy tính. Với học sinh khá, giỏi cần tìm hiểu cách vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để xử lý các bài toán ở cấp độ vận dụng cao. Cuối mỗi chương nên làm một số đề trắc nghiệm. Đề trắc nghiệm có nhiều ở trên mạng, bạn phải có sự chọn lọc các đề thi thử có uy tín, bấm giờ để hình thành chiến thuật làm bài hợp lý. Quan trọng là sau khi làm xong một đề cần rút kinh nghiệm ngay, các em cần xác định các lỗi sai, các câu chưa cảm thấy tự tin, tìm xem nguyên nhân sai do đâu, tìm cách khắc phục.2. Ôn tập ra sao? Trong kỳ thi THPT quốc gia 2018, nội dung kiến thức trải rộng từ lớp 11 đến lớp 12, trong đó kiến thức lớp 12 là chủ yếu. Thi trắc nghiệm nên nội dung đề thi sẽ trải rộng khắp các kiến thức trong chương trình đã học. Vì vậy cần ôn luyện nắm chắc kiến thức sách giáo khoa tất cả các chương, bài từ lý thuyết tới bài tập. Đặc biệt, với thi trắc nghiệm, lượng kiến thức rộng, học sinh không nên học tủ; không được bỏ bất kỳ phần nào trong sách giáo khoa và bài tập thuộc chương trình lớp 11 và 12, kể cả phần đọc thêm. Tất cả có 15 chủ đề để ôn tập, cụ thể: Lớp 11 có khoảng 15 câu gồm các chủ đề: Lượng giác; Tổ hợp Xác suất; Dãy số Cấp số; Giới hạn Liên tục; Đạo hàm Tiếp tuyến; Phép biến hình; Đường thẳng Mặt phẳng và quan hệ song song trong không gian; Quan hệ vuông góc.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ I ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SÔ Câu Hàm số y  x3  3x  đồng biến khoảng: A   ;1 B  0;  C  2;  D  Câu Các khoảng nghịch biến hàm số y  x  3x  là: A   ;1 va  2;   B  0;  C  2;  D  Câu Các khoảng nghịch biến hàm số y x  3x  là: A   ;  1 B  1;  C   1;1 D  0;1 x2 nghịch biến khoảng: x A   ;1 ;  1;  B  1;  C   1;  Câu Các khoảng đồng biến hàm số y 2 x3  x là: A   ;  1 ;  1;   B   1;1 C   1;1 Câu Hàm số y  D  \  1 D  0;1 Câu Các khoảng nghịch biến hàm số y 2 x3  x  20 là: A   ;  1 ;  1;  B   1;1 C   1;1 D Câu Các khoảng đồng biến hàm số y 2 x  x  là: A   ;0  ;  1;   B  0;1 C   1;1 D Câu Các khoảng nghịch biến hàm số y 2 x3  3x  là: A   ;0  ;  1;   B  0;1 C   1;1 D Câu Các khoảng đồng biến hàm số y  x  3x  là: A   ;0  ;  2;  B  0;  C  0; 2 D Câu 10 Các khoảng nghịch biến hàm số y  x3  3x  là: A   ;0  ;  2;  B  0;  C  0; 2 D Câu 11 Các khoảng đồng biến hàm số y x  x  x  là: 7   7 7   7  0;1   \  0;1   A   ;1 ;  ;   B  1;  C   5;7 D  7;3 3   3 Câu 12 Các khoảng nghịch biến hàm số y x3  x  x  là: A   ;1 ;  ;   B  1;  C   5;7 D  7;3 3   3 Câu 13 Các khoảng đồng biến hàm số y x3  3x  x là:     3 3 3 ;   B   ;1  ;     C   3 3        Câu 14 Các khoảng nghịch biến hàm số y x3  3x  x là:  A   ;1  3 ;  D   1;1 3 ;  D   1;1     3 3 3 ;   B   ;1  ;     C   3       3  Câu 15 Các khoảng đồng biến hàm số y x3  x  x là: A   ;1 ;  3;  B  1;3 C   ;1  A   ;1  Câu 16 Các khoảng nghịch biến hàm số y x3  x  x là: A   ;1 ;  3;  B  1;3 C   ;1 Câu 17 Các khoảng đồng biến hàm số y x3  x  là: D  3;  D  3;  -2   2 2   2 A   ;0  ;  ;   B  0;  C   ;0  3   3 Câu 18 Các khoảng nghịch biến hàm số y x3  x  là: A   ;0  ;  ;   B  0;  C   ;0  3   3 Câu 19 Các khoảng đồng biến hàm số y 3x  x3 là:  1 1   1  1  1 1   1  1 D  3;  D  3;  A   ;   ;  ;   B   ;  C   ;   2  2    2  Câu 20 Các khoảng nghịch biến hàm số y 3x  x3 là: 1  1  D  ;   2  A   ;   ;  ;   B   ;  C   ;   D  ;   2  2    2  2  Câu 21 Các khoảng đồng biến hàm số y x  12 x  12 là: A   ;   ;  2;   B   2;  C   ;   D  2;  Câu 22 Các khoảng nghịch biến hàm số y x  12 x  12 là: A   ;   ;  2;   B   2;  C   ;   D  2;  Câu 23 Hàm số y x  x  nghịch biến khoảng ? A   ;  1 B   1;0  C  1;  D  Câu 24 Trong hàm số sau, hàm số nghịch biến khoảng (1; 3): A y  x  4x2  6x  B y 2 x2  2x  C y x2  x  x D y 2x  x Câu 25 Hàm số y  x  mx  m đồng biến (1;2) m thuộc tập sau đây: 3 3   A  3;   B   ; 3 C  2; 3 D   ;  Câu 26 Hàm số A  3; 4 y  x   4 x B  2; 3 Câu 27 Cho Hàm số y x  5x  x nghịch biến trên: C  2; 3 D  2; 4 (C) Chọn phát biểu : A Hs Nghịch biến   ;    4;  B Điểm cực đại I ( 4;11) C Hs Nghịch biến   2;1  1;  D Hs Nghịch biến   2;  Câu 28: Giá trị m để hàm số y x3  3x  mx  m giảm đoạn có độ dài là: A m =  B m = C m 3 D m = Câu 29: Cho K khoảng nửa khoảng đoạn Mệnh đề không đúng? A Nếu hàm số y  f ( x) đồng biến K f '( x) 0,  x  K B Nếu f '( x) 0,  x  K hàm số y  f ( x) đồng biến K C Nếu hàm số y  f ( x) hàm số K f '( x) 0,  x  K D Nếu f '( x) 0,  x  K hàm số y  f ( x) không đổi K Câu 30: Với giá trị m hàm số y  x3  x  mx  nghịch biến tập xác định nó? A m 4 B m 4 C m  D m  -mx  nghịch biến khoảng xác định là: xm A   m  B   m  C  m 2 D  m 1 mx  x  2016 Với giá trị m , hàm đồng Câu 32 Cho hàm số y  x3  Câu 31: Giá trị m để hàm số y  biến tập xác định A m 2 B m 2 D Một kết khác C m  2  m 2 y  x3   m  1 x   m  1 x  Câu 33 Hàm số đồng biến tập xác định khi: A m  B  m  C m  D m  Câu34: Giá trị m để hàm số y  A   m  mx  xm B   m  nghịch biến (  ;1) là: C   m  D   m 1 II.CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Câu Điểm cực đại đồ thị hàm số y x3  x  x  là: A  1;0    32  B  0;1 C  ;   27   32  D  ;   27  Câu Điểm cực tiểu đồ thị hàm số y x3  x2  x  là: A  1;0  B  0;1 A  1;0  B     32  C  ;   27  Câu Điểm cực đại đồ thị hàm số y x3  3x  x là:   3 ;    C  0;1  32  D  ;   27  D    3 ;   Câu Điểm cực tiểu đồ thị hàm số y x  3x  x là:  A  1;0  B    3 ;    C  0;1 D    Câu Điểm cực đại đồ thị hàm số y x  x  x là: A  1;  B  3;0  C  0;3 Câu Điểm cực tiểu đồ thị hàm số y x3  x  x là: A  1;  B  3;0  C  0;3 Câu Điểm cực đại đồ thị hàm số y x3  x  là:  50  A  2;0  B  ;  C  0;   27  Câu Điểm cực tiểu đồ thị hàm số y x3  x  là:  50  A  2;0  3 ;   D  4;1 D  4;1  50  D  ;   27   50  B  ;  C  0;   27  Câu Điểm cực đại đồ thị hàm số y 3x  x3 là: D  ;   27  1      D  ;1 2  1    B   ;1   C   ;  1 D  ;1 2  A  ;  1 B   ;1 C   ;  1 2      Câu 10 Điểm cực tiểu đồ thị hàm số y 3x  x là: A  ;  1 2      1  1  Câu 11 Điểm cực đại đồ thị hàm số y x3  12 x  12 là: A   2; 28  B  2;   C  4; 28 D   2;  Câu 12 Điểm cực tiểu đồ thị hàm số y x3  12 x  12 là: A   2; 28  B  2;   C  4; 28 D   2;  Câu 13: Khẳng định sau hsố y x  x  : A Đạt cực tiểu x = B Có cực đại cực tiểu C Có cực đại, khơng có cực tiểu D.Khơng có cực trị Câu 14: Hàm số y  x  3x  mx đạt cực tiểu x=2 : A m 0 B m 0 C m  D m  Câu 15: Cho hàm số y  x   A Câu 16: Hàm số x 1 B -2 C -1 / x  2mx  x m đạt cực tiểu x = : y Khi yCD  yCT  A Khơng tồn m B m = -1 C m = Câu 17 Khoảng cách điểm cực trị đồ thi hàm số A B 5 Câu 18: Cho hàm số y  D  2 C D m 1 y x  mx  m x : D 5 x2  2mx  m  Để hàm số có cực đại cực tiểu, điều kiện x m cho tham số m là: A m < -2 hay m > B m < -1 hay m > C -2 < m 4 có hai B m

Ngày đăng: 18/05/2023, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan