Phần 1: Lịch sử thế giới bao gồm 12 câu (chiếm 30%) + Phần 2: Lịch sử Việt Nam bao gồm 28 câu (chiếm 70%) Đề tham khảo môn Lịch sử kì thi THPT Quốc gia được xây dựng theo ma trận đề hợp lí, bám sát chương trình học và các mức độ nhận thức: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng và vận dụng cao được xây dựng khá hợp lý. Nội dung cơ bản được trải đều trong các chủ đề lịch sử, xoáy vào những vấn đề trọng tâm nhất. Trong đó nội dung phần Lịch sử thế giới (19452000) đã bám sát được nội dung quan trọng và các sự kiện tiêu biểu các tác động mạnh đến tình hình quốc tế: Trật tự hai cực Ianta, Chiến tranh lạnh, xu hướng toàn cầu hoá, … Ngoài ra còn đảm bảo tính đầy đủ với một số câu hỏi có nội dung về quốc gia, khu vực: ASEAN, Mĩ, Nhật… Nhìn chung, so với đề minh họa lần 2 thì đề minh họa lần 3 này có chú trọng hơn đến tổ chức mang tính quốc tế như: Liên Hợp Quốc. Với số lượng câu hỏi của phần lịch sử thế giới (12 câu) và nội dung bao quát thì đề thi đảm bảo tính khoa học và hợp lí về nội dung, mức độ nhận thức. Phần lịch sử Việt Nam với số lượng câu hỏi là 28 câu, nội dung bao quát từ 1919 đến 2000. Trong đó: Giai đoạn từ 1919 1945 cũng chiếm 12 câu (30% đề thi) đề cập đến các vấn đề về các đảng phái chính trị, vai trò của Đảng và các cao trào cách mạng. So với đề minh họa lần 2, giai đoạn này được chú trọng, xoáy sâu vào mức độ hiểu và vận dụng của học sinh. Giai đoạn 1945 1975: giống như đề thử nghiệm lần 2, số lượng câu hỏi được tập trung ở giai đoạn 1945 1975 chiếm 12 câu (30% đề thi), nhưng số lượng ít hơn. Nội dung các câu hỏi đề cập đến những vấn đề chủ chốt như: âm mưu của Pháp và Mỹ; chủ trương của Đảng; các chiến dịch quân sự; ….Đây là giai đoạn trọng tâm với nhiều kiến thức khó, nhiều kiến thức có ảnh hưởng quốc tế lớn. Chính vì thế, các em học sinh trong quá trình học tập và ôn luyện cần nắm vững kiến thức để đạt được điểm cao. Giai đoạn 1975 2000 chiếm 4 câu (10% đề thi) tập trung vào vấn đề đổi mới và thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Nhìn chung, Đề thi tham khảo THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử được công bố vào chiều ngày 1452017 vừa qua là một đề hay, khoa học, bao quát, bám sát chương trình, có đầy đủ các mức độ nhận thức nhằm phân loại chất lượng học sinh. Nếu không có sự ôn luyện kĩ càng thì khó có thể đạt được điểm khá. Vì thế, các em phải cố gắng hơn nữa để nắm kiến thức một cách toàn diện và thấu hiểu được bản chất của vấn đề. Thêm vào đó, cũng cần có phương pháp học tập hiệu quả giúp quá trình học được hiệu quả hơn.
Trang 1BÀI 19 BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 – 1953)
Câu 1 Bước sang giai đoạn 1951 – 1953, cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp chuyển biến như thế nào?
A Liên tiếp thất bại trên các mặt trận C Chuyển sang thế phòng ngự bị động
C Được đẩy mạnh nhờ sự giúp đỡ của Mỹ D Tiếp tục giữ vững quyền chủ động trên chiến trường
Câu 2 Đặc điểm không phải của cuộc chiến tranh chống Thực dân Pháp giai đoạn 1951 – 1953 là
A lực lượng của ta trưởng thành về mọi mặt B quân ta giành thắng lợi to lớn và toàn diên
B tiếp tục giữ vững quyền chủ động trên chiến trường D đẩy mạnh các hoạt động chính trị và ngoại giao
Câu 3 Ngày 23/12/1950, Mỹ đã kí với Pháp
A Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mỹ B Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương
C Hiệp ước công nhận chính phủ Bảo Đại D Hiệp định viện trợ kinh tế tài chính
Câu 4 Tháng 9 năm 1951, Mỹ kí với Bảo Đại
A Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mỹ B Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương
C Hiệp ước công nhận chính phủ Bảo Đại D Hiệp định viện trợ kinh tế tài chính
Câu 5 Sau thất bại của Chiến dịch Biên Giới thu đông 1950, Mỹ tiếp tục
A củng cố chính quyền Bảo Đại để hất Pháp khỏi Đông Dương
B từng bước can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương
C trực tiếp đưa quân Mỹ vào chiến trường
D ép Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Dương
Câu 6 “Gấp rút tập trung quân Auu – Phi nhằm xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh…… ” Đó là một trong bốn điểm chính của kế hoạch quân sự nào?
Câu 7 Pháp đề ra kế hoạch Đờ lát đơ tát xi nhi nhằm
A tăng cường tiềm lực của Pháp ở Đông Dương
B củng cố và phát triển ngụy quân
C nhanh chóng kết thúc chiến tranh
D giành quyền chủ động trên chiến trường
Câu 8 Tháng 9 năm 1951, Mỹ kí với Bảo Đại “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mỹ” nhằm
A trực tiếp ràng buộc chính phủ Pháp vào Mỹ
B tìm một giải pháp hòa bình cho chiến trường Đông Dương
C đẩy mạnh can thiệp về kinh tế vào Việt Nam
D trực tiếp ràng buộc chính phủ Bảo Đại vào Mỹ
Câu 9 Kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi có ảnh hưởng như thế nào đố với cuộc kháng chiến của ta
A Hậu phương của ta bị đánh phá
B Vùng kiểm soát của ta bị thu hẹp
C Quân chủ lực của ta bị phân tán
D Cuộc kháng chiến của nhân dân ta, nhất là ở vùng sau lưng địch them kho khăn phức tạp
Câu 10 Điểm chung giữa kế hoạch Rơ ve (1949) và kế hoạch Đờ lát đơ tát xi nhi (1950) là gì?
A Bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra B Kết thúc chiến tranh trong danh dự
C Muốn xoay chuyển cục diện chiến trường D Phô trương thanh thế, tiềm lực và sức mạnh
Câu 11 Nối các mốc thời gian và sự kiện sau cho phù hợp
1 23/12/1950 a Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mỹ
2 02/1951 b Đại hội chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất
3 9/1951 c Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương
4 5/1952 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng Cộng sản Đông Dương
A 1a – 2d – 3c - 4.b B 1b – 2c – 3a - 4.b
C 1c – 2d – 3a - 4.b D 1a – 2c – 3d - 4.b
Câu 12 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương, diễn ra vào tháng
Trang 2A 2/1951, tại Hà Nội B 3/1951, tại Pắc Pó (Cao Bằng)
C 2/1951 tại Chiêm Hóa (Tuyên Quang) D 2/1951 tại Chiêm Hóa (Tuyên Quang)
Câu 13 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) được tổ chức tại đâu?
Câu 14 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) diễn ra trong hoàn cảnh?
A quân ta giữ vững quyền chủ động ở chiến trường, Pháp liên tiếp thất bại và Mỹ từng bước can thiệp sâuvào chiến tranh ở Đông Dương
B cuộc kháng chiến của ta chuyển sang giai đoạn mới, Pháp phải thay đổi chiến lược, chuyerern từ đánhnhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta
C Quân đội ta trưởng thành, giành được thế chủ động trên chiến trường chính, mở ra bước phát triển củacuộc kháng chiến chống Pháp
D cuộc tổng tến công chiến lược Đông – xuân 1953 – 1954 của quân ta bước đầu làm phá sản kế hoạch Na
va của Pháp – Mỹ
Câu 15 Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951), chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bầy những văn kiện gì?
A Báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam” B “Báo cáo chính trị”
C “Luận cương Chính trị” D Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ Đảng
Câu 16 Tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của Đảng qua các chặng đường lịch sử đấu tranh, được nêu ra
A Báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam” B “Báo cáo chính trị”
C “Luận cương Chính trị” D Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ Đảng (2/1951)
Câu 17 Vì sao Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951), Đảng quyết định tách và thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Mác, Lê nin ?
A Vì đặc điểm riêng của từng quốc gia B Vì xu thế phát triển của thế giới
C Vì sự chỉ đạo của quốc tế Cộng sản D Vì nguyện vọng của nhân dân 3 nước Đông Dương
Câu 18 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951), đã quyết định đưa Đảng
ra hoạt động công khai, lấy tên là
A Đảng Cộng sản Đông Dương B Đảng Lao động Đông Dương
C Đảng Lao động Việt Nam D Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 19 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951), thông qua văn kiện nào dưới đây?
A Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt B Tuyên ngôn và Điều lệ Đảng Cộng sản
C Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa D Tuyên ngôn, Chính cương và Điều lệ mới
Câu 20 Điền vào chỗ trống trong đoạn sau:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951), bầu ra BCH Trung ương và Bộchính trị, (1) ……….được bầu làm (2)……….; ………… (3) …….bầu lại làm (4) …………
(1) Hồ Chí Minh; (2) Chủ tịch Đảng; (3) Lê Duẩn; (4) Tổng Bí thư
(1) Hồ Chí Minh; (2) Tổng Bí thư; (3) Trường Chinh; (4) Chủ tịch Đảng
(1) Hồ Chí Minh; (2) Chủ tịch Đảng; (3) Trường Chinh; (4) Tổng bí thư
(1) Hồ Chí Minh; (2) Chủ tịch nước; (3) Trường Chinh; (4) Tổng bí thư
Câu 21 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951), chủ tịch Hồ Chí Minh
đã thông qua hai báo cáo quan trọng đó là
A “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bàn về cách mạng Việt Nam của Tổng bí thư TrườngChinh
B “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bản đề cương văn hóa Việt Nam của Tổng bí thưTrường Chinh
C “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đường lối kháng chiến chống Pháp của Tổng bí thưTrường Chinh
D Báo cáo chính trị” của Tổng bí thư Trường Chinh và Bàn về cách mạng Việt Nam của Chủ tịch Hồ ChíMinh
Trang 3Câu 22 Nội dung nào không phải là ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) ?
A Đánh dấu bước phát bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp
B Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành của Đảng
C Đánh dấu bước phát bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng
D Là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”
Câu 23 Hình thức hoạt động của Đảng từ sau Đại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) là
Câu 24 Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951), người được bầu giữ chức Chủ tịch Đảng là
Câu 25 Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951), người được bầu giữ chức Tổng bí thư của Đảng là
Câu 26 Cơ quan ngôn luân của Đảng Lao động Việt Nam ra đời số đầu tiên năm 1951 là
A Báo Thanh niên B Báo Lao động C Tạp chí Cộng sản D Báo Nhân dân
Câu 27 So với kế hoach Rơ ve (1949), thì kế hoạch Đờ lát đơ tát xinhi (1950) được xem là
A một bước tiến trong cuộc chiến tranh xâm lược của Thực dân Pháp ở Đông Dương
B một bước thụt lùi trong cuộc chiến tranh xâm lược của Thực dân Pháp ở Đông Dương
C sự bế tắc của Thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương
D Sự thỏa hiệp của Pháp và Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương
Câu 28 Kế hoạch Đờ lát đơ tát xinhi (1950) là kế hoạch được xây dựng trong tình thế nào của Pháp ở Đông dương?
A Thế mạnh và thế thắng B Thế cầm cự C Thế yếu và nguy cơ bại trận D Thế yếu và thế thua
Câu 29 Mặt trận Liên Việt là kết quả sự thống nhất giữa các tổ chức nào?
A Mặt trận tổ quốc Việt Nam và Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam
B Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt
C Mặt trận tổ quốc Việt Nam và Hội Liên Việt
D Mặt trận Việt Minh và Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
Câu 30 Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (mặt trận Liên Việt) được thành lập tháng 3/1951 do
A Tôn Đức Thắng làm Chủ tịch, Hồ Chí Minh làm Chủ tịch danh dự
B Trường Chinh làm Chủ tịch, Hồ Chí Minh làm Chủ tịch danh dự
C Tôn Đức Thắng làm Chủ tịch, Lê Duẩn làm Chủ tịch danh dự
D Trường Chinh làm Chủ tịch, Lê Duẩn làm Chủ tịch danh dự
Câu 31 Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào (3/1951) được thành lập từ các tổ chức nào của ba nước Đông Dương?
A Mặt trận dân tộc thống nhất Khơ me – Mặt trận Lào yêu nước – Mặt trận Việt Minh
B Mặt trận đoàn kết Cam pu chia – Mặt trận dân tộc thống nhất Lào – Mặt trận Liên Việt
C Mặt trận Khơ me Ít xa rắc – Mặt trận Lào Ít xa la – Mặt trận Việt Minh
D Mặt trận Khơ me Ít xa rắc – Mặt trận Lào Ít xa la – Mặt trận Liên Việt
Câu 32 Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất đã chon được
Câu 33 Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (02/1951), hậu phương kháng chiến của ta phát triển mọi mặt Ý nào sau đây không phải thành tựu trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế
A Nhà trường gắn liền với đời sống, xã hội
B “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”
C Vệ sinh phòng bệnh, thực hiện nếp sống mới, bài trừ mê tín, dị đoan
D Vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm
Trang 4Câu 34 Từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 đến trước đông – xuân 1953 – 1954, hậu phương kháng chiến của ta phát triển về mọi mặt Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân dân việt Nam
A giành thế chủ động trên chiến trường
B Tạo điều kiện đưa cuộc kháng chiến của ta đến thắng lợi hoàn toàn
C Tạo bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
D Là sự đồng tình của nhân dân trong cuộc kháng chiến
Câu 35 Sự kiện mở đầu việc Mỹ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương là
A Tháng 12/1950, Mỹ kí với Pháp “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương”
B Tháng 5/1950, Pháp thông qua kế hoạch Rơ ve với sự đồng ý của Mỹ
C Tháng 02/1950, Mỹ chính thức công nhận chính phủ Bảo Đại do Pháp lập nên
D Tháng 9/1951, Mỹ kí với Bảo Đại “hiệp ước hợp tác kinh tế việt Mỹ”
Câu 36 Mục đích của Pháp khi tiến hành kế hoạch Đờ lát đờ tát xi nhi nhằm
A khóa chặt biên giới Việt Trung bằng cách lập hệ thống phòng ngự trên đường số 4
B nhanh chóng kết thúc thắng lợi cuộc chiến tranh
C thiết lập hành lang Đông – Tây
D can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương
Câu 37 Mĩ kí với Bảo Đại “hiệp ước kinh tế Việt - Mỹ” vào tháng
D Bầu Ban chấp hành Trung ương Đảng (Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng, Trần Phú làm Tổng bí thư)
Câu 40 Nội dung nào không phải là ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) ?
A Đánh dấu bước phát bước phát triển mới của Đảng
B Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc kháng chiến toàn quốc
C Đảng tích lũy được một số kinh nghiệm lãnh đạo đấu tranh công khai, hợp pháp
D Có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp
Câu 41 Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào thành lập (3/1951) nhằm tăng cường
A phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa của ba nước Đông Dương
B phát triển kinh tế của ba nước Đông Dương
C giao lưu văn hóa của ba nước Đông Dương
D khối đoàn kết của ba nước Đông Dương
Câu 42 Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào được thành lập vào tháng
Câu 43 Ngày 11/3/1951, Hội nghị đải biểu của nhân dân 3 nước Đông Dương đã tuyên bố thành lập tổ chức nào?
A Liên minh Việt – Miên – Lào B.Mặt trận Việt – Miên – Lào
C Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào D Mặt trận thống nhất Việt – Miên – Lào
Câu 44 Được coi là mốc đánh dấu bước trưởng thành của đảng trong quá trình lãnh đạo, đánh dấu bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống Pháp là “Đại hội kháng chiến thắng lợi” Đó là ý nghĩa của
Trang 5A Hội nghị thành lập Đảng (2/1930) B Hội nghị lần thứ nhất của Đảng (10/1930)
C Đại hội làn thứ nhật của Đảng (1935) D Đại hội lần thứ II của Đảng (2/1951)
Câu 45 Trong hai năm (1951 – 1952), về chính tri Sự kiện nào được xem là quan trọng nhất?
A Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951)
B Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt (3/1951)
C Hội nghị thành lập Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào
D Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (5/1952)
Câu 46 Trong kháng chiến chống Pháp (1951 – 1953) để xây dựng hậu phương vững mạnh, sự kiện nào sau đây mang lại lợi ích cho nông dân, cụ thể và trực tiếp nhất?
A Thành lập ngân hàng quốc gia Việt Nam (1951)
B Ban hành chính sách về thuế nông nghiệp (1951)
C Phát hành đồng giấy bạc Việt Nam mới (1951)
D Đề ra cuộc vận động lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm (1952)
Câu 47 Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam trong “Báo cáo chính trị” do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bầy tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951) là gì?
A Đánh đuổi đế quốc, phong kiến, làm cách mạng dân tộc, dân chủ
B Đánh đuổi Thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc
C Tiêu diệt Thực dân Pháp, đánh bại bọn can thiệp Mỹ, giành thống nhất độc lập hoàn toàn, bảo vệ hòabình thế giới
D Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp có đế quốc Mỹ giúp sức
Câu 47 Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam trong “Báo cáo bàn về cách mạng Việt Nam” do Tổng bí thư Trường Chinh trình bầy tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951) là gì?
A Đánh đuổi đế quốc, phong kiến, làm cách mạng dân tộc, dân chủ
B Đánh đuổi bộ đế quốc xâm lược giành độc lập và thống nhất hoàn toàn cho dân tộc
C Tiêu diệt Thực dân Pháp, đánh bại bọn can thiệp Mỹ, giành thống nhất độc lập hoàn toàn, bảo vệ hòabình thế giới
D Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp có đế quốc Mỹ giúp sức
Câu 47 Ý nào dưới đây đúng nhất khi nói về Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam trong “Báo cáo bàn
về cách mạng Việt Nam” do Tổng bí thư Trường Chinh trình bầy tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951) là gì?
A Đánh đuổi đế quốc, phong kiến, làm cách mạng dân tộc, dân chủ
B Đánh đuổi bộ đế quốc xâm lược giành độc lập và thống nhất hoàn toàn cho dân tộc
C Tiêu diệt Thực dân Pháp, đánh bại bọn can thiệp Mỹ, giành thống nhất độc lập hoàn toàn, bảo vệ hòabình thế giới
D Đánh bại cuocj chiến tranh xâm lược của Pháp có đế quốc Mỹ giúp sức
Câu 48 Sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian?
1 Mỹ đề ra kế hoạch Rơ ve
2 Mỹ chính thức công nhận chính phủ Bảo Đại do Pháp lập nên
3 Đại hội lần thứ II của Đảng
4 Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt
Câu 49 Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian?
1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương
2 Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt
3 Hội nghị thành lập Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào
4 Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất
Trang 64.Đại hội lần thứ II của Đảng (2/1951)
Câu 51 Điểm chung trong kế hoạc Rơ ve năm 1949, kế hoạch Đờ lát đơ tat xi nhi năm 1950, kế hoạch Na va năm 1953 là
A Tiếp tục thống trị lâu dài Việt Nam C kết thúc chiến tranh trong danh dự
B muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh D phô trương thanh thế, tiềm lực, sức mạnh
Câu 52 Đánh giá đúng nhất về tình thế của Pháp trên chiến trường Đông dương khi thực hiện kế hoạch Đờ lát đơ tát xi nhi
A là kế hoạch quân sự phản ánh nỗ lực cao nhất của Pháp và Mỹ nhằm kết thúc chiến tranh
B là kế hoạch quân sự đánh dấu sự lệ thuộc hoàn toàn của Pháp vào Mỹ để tiếp tục cuộc chiến tranh ĐôngDương
C là kế hoạch quân sự phản ánh nỗ lực cao nhất của Pháp dưới sự hỗ trợ tích của của Mỹ nhằm kết thúcchiến tranh
D là kế hoạch quân sự phản ánh tình thế trên chiến trường không gì cứu vãn nổi của Pháp ở Đông Dương
Câu 53 Anh hùng đã đánh bộc phá ở cụm cứ điểm Đông Khê trong chiến dich Biên giới thu đông 1950 là ai?
A Cù Chính Lan B Ngô Gia Khảm C Nguyễn Quốc Trị D La Văn Cầu
Câu 54 Anh hùng đã chặt cánh tay phá đồn địch trong chiến dich Biên giới thu đông 1950 là ai?
Câu 55 Trong kháng chiến chống Pháp, anh hủng lấy thân mình làm giá súng Ông là ai?
A Cù Chính Lan B Tô Vĩnh Diện C Bế Văn Đàn D Phan Đình Giót
Câu 56 Trong kháng chiến chống Pháp, anh hùng lấy thân mình chèn pháo Ông là ai?
A Cù Chính Lan B Tô Vĩnh Diện C Nguyễn Quốc Trị D Phan Đình Giót
Câu 57 Một trong những anh hùng được Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc (5/1952) phong tặng Ông là ai?
A Cù Chính Lan B Tô Vĩnh Diện C Bế Văn Đàn D Phan Đình Giót
Câu 54 Anh hùng lấy thân mình lấp lôc châu mai trong chiến dich Biên giới thu đông 1950 là ai?
Câu 55 Để đánnh phá hậu phương của ta, ngoài biện pháp quân sự, Đờ lát đơ tát xi nhi còn sử dụng biện pháp gì?
A Biện pháp ngoại giao, chiến tranh kinh tế B Chiến tranh tâm lí, chiến tranh kinh tế
C Chiến tranh chính trị, chiến tranh kinh tế D Chiến tranh kinh tế, chiến tranh ngoại giao
Câu 56 Cho dữ liệu sau:
1 Mặt trận Liên Việt
2 Mặt trận Việt Minh
3 Mặt trận dân chủ Đông Dương
4 Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào
Sắp xếp theo thứ tự thời gian thành lập các mặt trân dân tộc thống nhất
Câu 57 Ví sao đến năm 1950, Mỹ và Pháp kí “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” ?
A Tăng cường tiềm lực chiến tranh của Pháp B Câu kết với nhau xâm lược Đông Dương
C Ngăn chặn cuộc kháng chiến của nhân dân ta D Can thiệp sâu hơn của Mỹ vào chiến tranh
Câu 58 Kế hoạch quan sự nào của Pháp đã chứng tỏ Mỹ bắt đầu dính líu và can thiệp vào cuộc chiến tranh
ở Đông Dương
Câu 59 Kế hoạch quân sự Đờ lát đơ tát xi nhi đã gây ảnh hưởng tới cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta như thế nào?
A Chúng ta rơi vào thế cô lập B Lực lượng kháng chiến bị ảnh hưởng
C Bị bao vây, cô lập D Vùng sau lưng địch khó khăn phức tạp
Câu 60 Vì sao năm 1953 Pháp cử Na va sang làm tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương?
A Vì quân Pháp đang gặp nhiều thất bại B Vì chiến tranh Triều Tiên kết thúc
Trang 7C Vì nhân dân Pháp ngày càng phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
D Vì Na va sẽ thay đổi được cục diện chiến tranh
Câu 61 Nội dung nào sau đây thuộc Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946
A …… các nước cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
B Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập…
C Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột …
D Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền ……
Câu 75 Sự kiện đánh dấu thắng lợi quan trọng nhất về mặt chính trị mà Đảng ta đạt được trong năm 1951 là
A Hội Liên Việt mở rộng cơ sở trong quần chúng.
B Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II.
C Hội nghị đại biểu thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào.
D Đại hội thống nhất Hội Liên Việt và Mặt trận Việt Minh.
Câu 76 Tổ chức nào dưới đây không tham gia trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1954)?
A Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam B Mặt trận Việt Minh.
C Mặt trận Liên Việt D Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Câu 77 Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với, tên mới là Đảng Lao động Việt Nam nhằm
A tiếp tục sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.
B khẳng định vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng đối với cách mạng Việt Nam.
C.đưa cách mạng về từng nước Đông Dương.
D tranh thủ sự ủng hộ của các nước Xã hội chủ nghĩa đối với cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.
Câu 78 Tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiếm Đó là kế hoạch nào của Pháp?
A.Đác-giăng-liơ B Rơve C.Đờ-lát Đơ Tát-xi-nhi D Nava
Câu 79 Ngày 3/3/1951, diễn ra sự kiên tiêu biểu nào thể hiện việc xây dựng hậu phư ơng trong kháng chiến chống Pháp?
A Thành lập mặt trận Việt – Miên-Lào B Thành lập mặt trận Việt Minh
C Thành lập Hội quốc dân Việt Nam D Thành lập mặt trận Liên Việt
Câu 80 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng quyết định đua Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi mới là
A Đảng Cộng Sản Đông Dương B Đảng lao Động Việt Nam
C Đảng Cộng Sản Việt Nam D Đảng Lao Dộng Đông Dương
Câu 81 Đầu tháng 3/1951, Mặt trận việt Minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành tổ chức nào?
A Mặt trận liên việt B Mặt trân quốc dân Việt Nam
C Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam D Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam
Câu 82 Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng được vạch ra tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (1951) là gì?
A Tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược, giành thắng lợi hoàn toàn.
B Tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược, đánh bại bọn can thiệp Mĩ.
C Tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược, đánh bại bọn can thiệp Mĩ giành độc lập thống nhất hoàn toàn, bảo vệ cách mạng thế giới.
D Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất hoàn toàn cho dân tộc, xoá bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến.
Câu 83 Trong các sự kiện chính trị sau đây,sự kiện nào có tính chất quyết định nhất có tác dụng đưa cuộc kháng chiến tiến lên?
A Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2/1951).
B Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Liên Việt (3/1951).
C Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (5/1951).
D Đại hội thành lập Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào (3/1951).
Câu 84 Pháp quyết tâm xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương trong
hoàn cảnh
A kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản B kế hoạch Nava bị phá sản hoàn toàn.
C kế hoạch Nava đang thắng lợi D kế hoạch Nava bắt đầu được triển khai.
Câu 85 Nhận định nào đúng nhất về mối quan hệ giữa chiến thắng Điện Biên Phủ với hiệp định Giơ nevơ năm 1954?
A Đó là sự phối hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
B Thắng lợi ở Điện Biên Phủ buộc Pháp kí kết hiệp định Giơnevơ.
C Hiệp định Giơnevơ là biểu hiện sự lớn mạnh của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Trang 8D Cùng đưa đến sự kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Câu 86 Nguyên nhân quan trong hàng đầu dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1945- 1954) là do
A sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng dứng đầu là Chủ tịch HCM với đường lối đúng đắn, sáng tạo
B sự đồng tình ủng hộ của nhân dân Pháp và nhân dân thế giới
C tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương
D toàn quân, toàn dân đoàn kết một lòng, dũng cảm trong chiến đấu, cần cù trong lao động sản xuất
Câu 87 Điểm khác biệt nhất giữa hiệp định Giơ-ne-vơ so với Hiệp định Sơ bộ là
A Pháp phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Đương B Các bên ngừng bắn.
C Các bên thực hiện đàm phán theo hướng hòa bình D Đại diện cao cấp kí
Câu 88 Từ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954), rút ra một trong những bài học kinh nghiệm cho cách mạng Việt Nam là
A độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội B kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
C tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Hồ Chủ tịch D xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng
Bài 20 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954) Câu 1 Lí do chủ yếu trong việc Pháp cử Nava sang Đông Dương?
A Vì sau 8 năm trở lại xâm lược Đông Dương, Pháp bị thiệt hại gần 390 ngàn tên, vùng chiếm đóng bị thuhẹp, có nhiều khó khăn kinh tế, tài chính
B Vì chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) đã kết thúc
C.Vì nhân dân Pháp ngày càng phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam
D Vì Nava được Mĩ chấp nhận
Câu 2 Nội dung cơ bản trong bước 1 của kế hoạch quân sự Nava là gì?
A Phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tấn công chiến lược ở miền Nam
B Phòng ngự chiến lược ở miền Nam, tấn công chiến lược ở miền Bắc
C.Tấn công chiến lược ở hai miền Nam - Bắc
D Phòng ngự chiếm lược ở hai miền Bắc - Nam
Câu 3 Nội dung nào sau đây thuộc về chủ trương của ta trong Đông - Xuân 1953 - 1954?
A Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng
B Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu
C Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán
D Giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong Đông Xuân 1953 – 1954
Câu 4 Khẩu hiệu nào do Đảng và chính phủ nêu lên trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
A Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch
B Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ
C Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng
D Điện Biên Phủ thành mồ chôn giặc Pháp
Câu 5 Nơi diễn ra các trận đánh giằng co và ác liệt nhất trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
A Cứ điểm Him Lam B Phân khu Bắc
C Đồi A1 D Hầm Đơcat và sân bay Mường Thanh
Câu 6 Nava được cử sang làm tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương vào thời gian nào?
A 7 – 5 – 1953 B 5 – 7 – 1954 C 5 – 5 –1953 D 7 – 5 – 1954
Câu 7 Từ cuối 1953 đến đầu 1954, ta phân tán lực lượng địch ra những vùng nào?
A Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sê Nô, Luôngphabang
B Điện Biên Phủ, Thakhẹt, Plây-Cu, Luôngphabang
C Điện Biên Phủ, Sê Nô, Plây-Cu, Luôngphabang
D Điện Biên Phủ, Sê Nô, Plây-Cu, Sầm Nưa
Câu 8 Nava quyết định xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh vào thời gian nào?
A 10 – 12 – 1953 C 3 – 12 – 1953
C 7 – 5 – 1953 D 4 – 12 – 1953
Câu 9 Những điểm chính trong bước một của kế hoạch Na va là?
A Phòng ngự chiến lược ở miền Nam, tấn công chiến lược ở miền Bắc
B Phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tấn công chiến lược ở miền Nam
Trang 9C Tấn công chiến lược ở cả hai miền Nam – Bắc
D Phòng ngự chiến lược ở cả hai miện Nam – Bắc
Câu 10 Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra bao nhiêu ngày đêm?
A 54 ngày đêm B 55 ngày đêm
C 56 ngày đêm D 57 ngày đêm
Câu 11 Phương hướng chiến lược của quân đội và nhân dân Việt Nam trong đông – xuân 953 – 1954 tập tyrung tiến công
A đồng bằng Bắc Bộ, nơi tập trung quân cơ động chiến lược của Pháp
B Những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu
C Điện Biên Phủ, trung tâm điểm của kề hoạch Nava
D Trên toàn bộ các chiến trường Đông Dương
Câu 13 Ý nào dưới đây không đúng về thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
A Đập tan kế hoạch Rơ ve
B Xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương
C Giáng một đòn quyết liệt vào ý chí xâm lược của Thực dân Pháp
D Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi
Câu 14 Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp (1945 – 1954) được chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá là “cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử” ?
A Điện Biên Phủ năm 1954 B Việt Bắc thu đông năm 1947
C Biên giới thu đông năm 1950 D Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
Câu 15 Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống Thực dân Pháp(1945 – 1954) được kết thúc bằng sự kiện nào?
A Điện Biên Phủ năm 1954 B Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết
C Biên giới thu đông năm 1950 D Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954
Câu 16 Mục tiêu chính của Thực dân Pháp khi thực hiện kế hoạch Na va là
A tiêu diệt lực lượng chủ lực của ta B phá tan căn cứ địa cách mạng
C khóa chặt đường liên lạc của ta với bên ngoài D kết thúc chiến tranh trong danh dự
Câu 17 Vì sao khi thực hiện kế hoạch Na va, Mỹ viện trợ lên đến 73% tổng chi phí chiến tranh ở Đông Dương
A Mỹ muốn độc chiếm Đông Dương B Mỹ biến Đông Dương trở thành “sân sau”
C Mỹ muốn kéo dài và mở rộng cuộc chiến tranh D Mỹ muốn thể hiện sức mạnh quân sự
Câu 18 Trong các nội dung sau, nội dung nào không nằm trong hiệp định Giơ-ne-vơ?
A Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập
thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia
B Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do vào tháng 7 – 1956
C Trách nhiệm thi hành hiệp định thuộc về những người đã ký kết và những người kế tục nhiệm vụ của họ
D Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ để giải quyết vấn đề Đông Dương bằng con đường hòa bình
Câu 19 Hiệp định Giơnevơ được ký kết vào tháng năm nào?
Câu 20 Khi mới ra đời, kế hoạch Na va đã chứa đựng những yếu tố thất bại vì?
A quân Pháp lệ thuộc vào sự viện trợ của Mỹ
B quân Pháp đang gặp nhiều khó khăn, tinh thần chiến đấu giảm sút
C chiến thuật của Pháp chưa phù hợp với địa hình Việt Nam
D mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán
Câu 21 Chủ trương của quân và dân ta trong chiến cuộc đông – xuân 1953 – 1954
Trang 10A trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng
B tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu
C tranh giao tiếp ở miền Bắc với quân Pháp để chuẩn bị đàm phán
D Giành thắng lợi về quân sự trong đông – xuân 1953 – 1954
Câu 22 Trong chiến dịch Điên Biên phủ năm 1954, quân ta đã thể hiện quyết tâm
A Tốc chiến tốc thắng để nhanh chong kết thúc chiến dịch
B Tất cả cho tiền tuyến, tất cả đrr chiến thắng
C Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ
D Điện Biên Phủ trở thành mồ chon giặc Pháp
Câu 23 Cho dữ liệu sau:
1 Chiến dịch Tây Bắc
2 Chiến dịch Thượng Lào
3 Chiến dịch Bắc Tây nguyên
4 Chiến dịch Trung Lào
Sắp xếp các dữ liệu trên theo thời gian trong Chiến cuộc Đông – Xuân 1953 – 1954
Câu 24 Chiến cuộc Đông – Xuân 1953 – 1954 chúng ta đã buộc Na va phải điều quân đóng tại 5 địa điểm quan trọng thực hiện được mục tiêu gì
A Tiêu diệt lực luwowcngj quân Pháp
B Buộc chúng phải leo thang
C Buộc chúng phải từ bỏ chiến tranh xâm lược
D Buộc chúng phải phân tán lực lượng
Câu 25 Chiến cuộc Đông – Xuân 1953 – 1954 kết thúc thắng lợi có ý nghĩa
A đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược của Thực dân Pháp
B làm thay đổi kế hoạch của Pháp
C bước đầu làm phá sản kế hoạch Na va của Pháp có Mỹ giúp sức
D làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na va của Pháp có Mỹ giúp sức
Câu 26 Hoạt động quân sự nào của quân dân ta làm phá sản bước đầu kế hoạch Na va của Pháp có Mỹ giúp sức
A Các chiến dịch ở trung du và miền núi Bắc Bộ
A Thượng Lào B Bắc Tây Nguyên C Trung Lào D Điện Biên Phủ
Câu 28 Cho đoạn trích sau: “Chiến dịch này là một chiến dịch lịch sử của quân đội ta, ta đánh thắng chiến dịch này có ý nghĩa quân sự và ý nghĩa chính trị quan trọng” (Trích: Thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện khen ngợi, động viên cán bộ chiến sĩ ngoài mặt trận năm 1954)
Nội dung đoạn thư trên cho chúng ta hiểu được tầm quan trọng của chiến dịch nào?
A Chiến dịch Thượng Lào B Chiến dịch Bắc Tây Nguyên
C Chiến dịch Trung Lào D Chiến dịch Điện Biên Phủ
Câu 29 Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đánh dấu bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chông Thực dân Pháp?
A Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 B Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947
C Chiến dịch Biên Giới thu – đông năm 1950 D Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Câu 30 Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đánh dấu bước ngoặt của cuộc kháng chiến chông Thực dân Pháp?
B Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 B Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947
C Chiến dịch Biên Giới thu – đông năm 1950 D Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954