1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát quy trình sản xuất một chương trình phát thanh

36 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 835,5 KB

Nội dung

ÑAØI TIEÁNG NOÙI VIEÄT NAM ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH II LỚP 06KT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐỀ TÀI GV HƯỚNG DẪN VŨ THỊ MY NHÓM THỰC HIỆN ĐỖ CÔNG THẮNG N[.]

ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH II LỚP 06KT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐỀ TÀI:  GV HƯỚNG DẪN: VŨ THỊ MY  NHĨM THỰC HIỆN: ĐỖ CƠNG THẮNG NGUYỄN MINH HẢI VÕ QUỐC CƯỜNG Niên khoá 2006-2008 MỤC LỤC Trang Phần I : KHÁI QUÁT VỀ PHÁT THANH I Tổng quan 1 Hệ thống phát .1 Các thể loại chương trình phát thanh: II Các nguồn âm .2 Định nghĩa âm 2 Các nguồn âm phát .2 Chất lượng aâm thanh: III Công nghệ phát .3 Khái niệm công nghệ: Công nghệ sản xuầt chương trình theo phương pháp truyền thống 3 Sản xuất chương trình theo công nghệ đại Phần II: STUDIO PHÁT THANH I II III Sơ đồ khối phòng thu studio phát Giới thiệu chung phòng thu studio phát Chức nhiệm vụ bàn trộn âm ( mixer soundcraft series 10 ) .7 IV Sử dụng thiết bị kiểm tra .9 V Cách sử dụng Micro 10 VI Máy phát đĩa CD ( CD Played) 10 VII Máy ghi âm cassette 11 VIII Phân tích sơ lược phịng thu 12 Nhiệm vụ thiết bị 12 Nguyên lý làm việc: 13 Phần III: SẢN XUẤT MỘT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH TRỰC TIẾP 14 I II III Định nghĩa 14 Đặc điểm phát trực tiếp 14 Nhóm phát trực tiếp 15 Đạo diễn 15 Dẫn chương trình 16 Kỹ thuật viên 16 Phát viên .16 Phóng viên 17 Một số lưu ý phát viên, dẫn chương trình 17 Phần IV: BIÊN TẬP ÂM THANH TRÊN MÁY VI TÍNH VỚI PHẦN MỀN FASTEDIT 18 I Phần mềm Fast Edit 18 Fast Edit gì? .18 Giới thiệu cửa sổ giao diện làm việc Fast Edit .18 Các nút lệnh 19 Khái niệm trỏ .19 II III IV V Các thao tác bản: 19 Thực thu âm 22 Mixing Fading 25 Khái niệm Clipboard .25 Thực hành thao tác Clipboard .26 Khái niệm Marker 26 Thực trộn âm 27 Các hiệu ứng đặc biệt Fast Edit 30 Các hiệu ứng đặc biệt (Menu Tool…) 30 Các Menu khác 30 LỜI CẢM ƠN ! Kính gửi: Ban giám hiệu Trường Cao Đẳng Phát Thanh Truyền Hình II tồn thể thầy giáo kính mến! Chúng em thành viên lớp 06KT vô biết ơn thầy cô tận tâm dạy, hướng dẫn chúng em suốt thời gian học tập trường Hai năm nhiều nhờ truyền đạt, dẫn dắt tận tình thầy trao dồi, bổ sung cho chúng em nhiều kiến thức thực tế, bổ ích giúp chúng em bước trưởng thành Chính giúp đỡ chúng em có điều kiện hồn thành đề tài Riêng nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Vũ Thị My, người trực tiếp dạy hướng dẫn nhóm chúng em suốt thời gian làm đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! Nhóm thực LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần với phát triển xã hội nhu cầu thơng tin ngày tăng, để truyền tải thông tin cần đội ngũ cơng nhân kỹ thuật lớn, ngồi khơng thể thiếu phịng thu chương trình phát Chương trình phát khơng thể thiếu người chúng ta, nhờ truyền tải thông tin mà biết nhiều tin tức : thời sự, phóng sự…và ăn tinh thần thiếu người Sau nhóm chúng tơi xin giới thiệu đến bạn tổng quan quy trình sản xuất chương trình phát Vì kiến thức cịn hạn hẹp nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Kính mong quý thầy cô bạn bỏ qua chân thành đóng góp ý kiến để sữa chữa đề tài thêm đầy đủ phong phú Xin chân thành cảm ơn Nhóm thực Phần I : KHÁI QUÁT VỀ PHÁT THANH I Tổng quan Hệ thống phát a) Nguyên lý phát Muốn âm truyền xa, ta lồng tín hiệu âm tần vào sóng mang cao tần cách làm thay đổi tín hiệu cao tần theo tín hiệu âm tần  truyền xa Tại máy thu tiến hành việc tách tín hiệu sóng mang cao tần khỏi tín hiệu âm tần , tái tạo lại âm gọi giải điều chế b) Sơ đồ khối Phòng sản xuất Phòng truyền dẫn phát sóng Máy phát c) Phân tích sơ đồ khối:  Phịng sản xuất: Sản xuất chương trình phát nhiều thể loại khác nhau, sau chương trình duyệt sẻ đưa vào phịng truyền dẫn phát sóng Phịng truyền dẫn phát sóng xếp thứ tự chương trình phát ngày để phát sóng  Phịng truyền dẫn phát sóng: Sắp xếp thứ tự chương trình phát ngày để đưa vào máy phát lên sóng  Máy phát thanh: Nhận tín hịêu âm tần từ phịng truyền dẫn đưa qua, sau tiến hành điều chế tín hiệu theo kiểu AM FM đưa qua ăng ten phát Các thể loại chương trình phát thanh:  Các thể tài tin tức: Tin ngắn, tin sâu, tin thu thanh…  Các viết: phóng viên viết phát viên đọc phát sóng phát gồm: xã luận phát thanh, bình luận, đàm luận…  Các thể loại có tính đặc thù: Phỏng vấn thu thanh, tường thuật, toạ đàm, phóng truyền thanh, tiểu phẩm, văn nghệ, kịch truyền thanh…  Các chương trình phát thanh: Chương trình thời sự, chun đề kinh tế, an toàn giao thơng, xây dựng đảng cơng đồn, văn học nghệ thuật, văn hoá… II Các nguồn âm Định nghĩa âm Âm dao động học phân tử, nguyên tử hay hạt làm nên vật chất lan truyền vật chất sóng âm thanh, đặt trưng bỡi chu kỳ, bước sóng, tần số, biên độ vận tốc lan truyền Các nguồn âm phát a) Tiếng nói Nguồn âm trường hợp thu lời giọng nói, giọng đọc hay nói chung tiếng nói người, tiếng nói người có cấu tạo từ nguyên âm (O, U, E…) phụ âm (B, C, G ) Trong phổ tần tiếng nói có vùng lượng đặt trưng định tiếng nói mà bỏ chúng làm tiếng nói bị biến dạng, vùng nằm khoảng 300H  800Hz, để đảm bảo yêu cầu truyền đạt cách trung thực thiết bị thu âm phải có dãy tần số từ 80KHz  8000KHz b) Âm nhạc  Đối với giọng nam: Trầm Từ 82 349Hz, giọng nam trung từ 110Hz Hz, giọng nam trung từ 110Hz  39Hz, giọng nam trung từ 110Hz 2Hz, giọng nam cao từ 131Hz 523Hz  Âm nhạc cụ: Do có nhiều nhạc cụ, loại phát âm có tần số khác nhau, công suất khác nhau, để thu nhạc cụ ta cần biết số đặc điểm chúng :  Dãy tần xạ sóng âm nhạc cụ  Vị trí loại nhạc cụ dàn nhạc Biết nhũng đặc điểm từ chọn lựa Micro, bố trí thích hợp để đảm bảo cơng tác hoà âm phối khí đạt chất lượng  Tiếng động: Trong sống tiếng động phong phú đa dạng, phức tạp Trong phát để chương trình thêm sinh động, hấp dẫn, người ta sử dụng tiếng động để lồng vào chương trình, tiếng động thu hai cách : tự nhiên nhân tạo Để thu tiếng động tốt cần phải biết đến đặc điểm nguồn tiếng động tự nhiên hay nhân tạo c) Các nguồn âm dùng để sản xuất chương trình phát Để sản xuất chương trình phát thanh, tuỳ thể loại thường sử dụng hay nhiều nguồn âm sau đây:  Thu âm  Sử dụng băng đĩa tư liệu  Mua, trao đổi, nhận tài trợ từ chương trình phát đài phát thanh, hãng Video /Audio, công ty qảng cáo… Chất lượng âm thanh: Để âm truyền đến tai người nghe đảm bảo tiêu chuẩn rõ hay phịng thu phải đạt tiêu chuẩn âm Chất lượng âm phòng thu phụ thuộc vào yếu tố sau:  Mức tạp âm tiếng động bên tác động vào phòng thu Trong kỹ thuật âm người ta quy định mức tạp âm phòng thu phải đạt từ 20 đến 30dB  Sự tiêu âm vật liệu hút âm Yêu cầu vật liệu hút âm phải tiêu âm đồng dãy âm tần âm để không gây méo âm  Phụ thuộc thời gian dội âm hay thời gian vang tiếng Nói chung âm bị tiêu hao hết nghe khơng hay, nghe khơng thật , để có âm hay u cầu phải có thời gian vang tiếng khác nhau, phụ thuộc vào diện tích phịng thu Trong kỹ thuật thu người ta quy định thời gian vang tiếng: 0,3 đến 0,4s thu lời; 0,4 đến 0,5s cho thu nhạc hay kịch Trong số trường hợp đặc biệt người ta sử dụng thêm hiệu ứng kỹ xảo âm để tạo tiếng vọng hay tiếng động nhân tạo…để làm cho chương trình thêm sinh động hấp dẫn Mặt khác để âm đến tai người nghe rõ hay tùy thuộc vào chất lượng thiết bị khuếch đại, truyền dẫn, máy phát, phòng thu thiết bị tạo lại âm III Công nghệ phát Khái niệm công nghệ: a) Công nghệ bao gồm nhiều yếu tố như:  Phương tiện máy móc thiết bị sơ ûvật chất  Các quy trình vận hành  Các phương pháp tổ chức quản lý b) Trong phát người ta sử dụng hai cơng nghệ:  Cơng nghệ sản xuất chương trình theo phương pháp truyền thống  Công nghệ sản xuất chương trình theo phương pháp đại hay cơng nghệ sản xuầt chương trình sử dụng mạng vi tính âm Cơng nghệ sản xuầt chương trình theo phương pháp truyền thống Đầu tiên baét đầu với ý tưởng người làmchương trình, sau chương trình lên thành daøn chi tiết, lựa chọn nguồn âm Để tiến hành làm chương trình cần đến trợ giúp cán kỹ thuật, phóng viên, biên tập, tiến hành việc chuyển trích băng, ghi âm lại lời đọc phát viên hay tự đọc Sau đó, tiến hành biên tập lại chương trình bàn hồ âm, để cuối cho sản phẩm hoàn hảo băng từ đĩa từ Sau duyệt, chương trình xếp đưa vào truyền dẩn, phát sóng  Chương trình phát trực tiếp Người phát viên hay phóng viên đọc trực tiếp tin để phát thẳng lên sóng phát thanh, kỹ thuật viên trước phải có chuẩn bị, phối hợp thống trước tư liệu âm theo kịch chương trình, phải có thời gian chuẩn bị chu đáo kỹ lưỡng trước tiến hành thao tác thực chương trình Phát trực tiếp thường dùng chương trình thời tin tức khơng cần sử dụng nhiều kỷ xảo dàn dựng chương trình Sản xuất chương trình theo cơng nghệ đại Là sử dụng mạng máy tính âm cho tất khâu sản xuất chương trình Mạng máy tính âm bao gồm máy chủ máy tính cá nhân liên kết với nhau, máy tính cá nhân trang bị phần mềm xử lý âm chuyên dụng Tóm tắt quy trình cơng việc a) Hệ thống trung tâm: Đảm bảo với trạm âm thanh, làm việc âm dể dàng nối mạng truy cập nguồn tư liệu âm kho tài nguyên hệ thống b) Trạm làm việc âm thanh: Là máy tính cá nhân cài đặt phần mềm xử lý âm Người làm chương trình tiến hành thu âm từ thiết bị bên vào bên máy Sau tiến hành biên tập lại để làm thành chương trình hồn hảo Chương trình sau người quản lý có thẩm quyền kiểm tra sẻ đưa vào phịng truyền dẩn, vào lịch phát sóng phát sóng Tại phịng truyền âm, chương trình sẻ phát sóng theo lịch cách tự động Tại nghe, kiểm tra trước chương trình chưa phát Phần II STUDIO PHÁT THANH I Sơ đồ khối phịng thu studio phát TEL Đồng hồ mức tín hiệu TUNER MIXER CD PLAYED DESK CD PLAYED DESK Loa kiểm thính CUE LAMP ON AIR COMPUTER MAÙY PHAÙT THANH II Giới thiệu chung phòng thu studio phát  Studio phòng thu bao gồm tất thiết bị cần thiết cho cơng việc sản xuất chương trình phát Khi cần thiết làm phát trực tiếp  Một số thiết bị phòng thu studio 1) Bàn trộn ( Mixer) 2) Máy hát CD ( CD Played ) 3) Máy ghi âm Cassette 4) Tuner 5) Máy tính 6) Các Micro 7) Bộ nguồn chuyển đổi tín hiệu âm điện thoại 8) Bộ nguồn ổn áp  Các yêu cầu chung studio âm  Để đảm bảo chất lượng âm thanh: + Sử dụng thiết bị chuyên dùng: thiết bị có dãy tần số rộng, mức tạp âm thấp, độ bền học cao, phần lớn thiết bị chuyên dùng phịng thu sử dụng thiết bị điều khiển từ xa sóng điện từ hồng ngoại, nhằm hạn chế khả gây nhiễu cho phận đài + Các thiết bị bố trí bàn hình chữ U, thiết bị phải đặt tầm với người sử dụng + Chiếu sáng cách + Cách âm, khữ nhiễu + Chất lượng âm phải đồng  Lưu ý : sử dụng phòng thu studio  Tránh tượng cấp nguồn lúc nhiều thiết bị phịng thu  Khơng thay đổi kỹ thuật vị trí thiết bị phịng thu chưa có ý kiến người quản lý  Vận hành thiết bị kỹ thuật

Ngày đăng: 17/05/2023, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w