Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 199 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
199
Dung lượng
2,7 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Vũ Thái Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận án 1.2 Những nội dung liên quan tới đề tài luận án mà cơng trình đề cập vấn đề luận án tập trung nghiên cứu, giải 28 Chương 2: CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG BỘ LIÊN KHU VIỆT BẮC TỪ THÁNG 10-1949 ĐẾN THÁNG 7-1952 30 2.1 Những yếu tố tác động đến công tác dân vận Đảng Liên khu Việt Bắc năm đầu kháng chiến 30 2.2 Đảng Liên khu Việt Bắc thành lập, lãnh đạo thực công tác dân vận từ tháng 10-1949 đến tháng 7-1952 56 Chương 3: ĐẢNG BỘ LIÊN KHU VIỆT BẮC LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CÔNG TÁC DÂN VẬN TỪ THÁNG 7-1952 ĐẾN THÁNG 7-1954 86 3.1 Những chủ trương Trung ương Đảng công tác dân vận trước yêu cầu kháng chiến chống Pháp 86 3.2 Đảng Liên khu Việt Bắc lãnh đạo thực công tác dân vận giai đoạn (7-1952 - 7-1954) 93 Chương 4: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 122 4.1 Một số nhận xét 122 4.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 131 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 172 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngay từ ngày đầu cách mạng, Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định công tác vận động quần chúng nhiệm vụ chiến lược, có ý nghĩa định cho thành bại cách mạng Đường lối trình tổ chức đạo thực công tác dân vận thành công quan trọng, định sức mạnh tổng hợp cách mạng Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Để có chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, kết thúc kháng chiến chống Pháp dân tộc, việc vận động quần chúng nhân dân cung cấp nhân lực, vật lực hậu phương nhân tố thường xuyên, quan trọng định thắng lợi chiến tranh cách mạng Tin tưởng sức mạnh đoàn kết nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân quan điểm bao trùm tồn tư tưởng Hồ Chí Minh, sở để hình thành tư tưởng dân vận Người Chủ tịch Hồ Chí Minh coi cách mạng nghiệp nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng có trách nhiệm đoàn kết, tập hợp tầng lớp nhân dân, lãnh đạo nhân dân làm cách mạng Ngay Đường cách mệnh (1927) Người khẳng định: “Cách mệnh việc chung dân chúng việc hai người” [173, tr 262] Đó tư tưởng lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ sở nhận thức khoa học: Cách mạng nghiệp nhân dân Vấn đề đảm bảo thành công cách mạng xây dựng khối đại đồn kết tồn dân, tập hợp đơng đảo nhân dân lực lượng cách mạng Muốn vậy, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh phải thực tốt công tác dân vận, Người nêu lên luận đề chân lý: “Dân vận việc Dân vận khéo việc thành công” [169] Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành cơng, Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định nguy thực dân Pháp quay trở lại xâm lược, nên cử cán lại tiếp tục củng cố địa Việt Bắc Việt Bắc lại lần vinh dự Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng chọn làm địa, nơi đứng chân quan lãnh đạo Đảng Nhà nước Tháng 10-1946, Trung ương Đảng cử cán lên Việt Bắc để xây dựng địa kháng chiến, chọn Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang làm An toàn khu Trung ương Việt Bắc trở thành vùng hậu phương - địa đặc biệt quan trọng kháng chiến chống Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cách mạng Việt Bắc mà thành cơng kháng chiến Việt Bắc mà thắng lợi” [176, tr 239] Việc lựa chọn Việt Bắc làm địa cho thấy lãnh đạo sáng suốt, đắn khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng, đồng thời làm rõ vai trò to lớn Đảng Liên Khu Việt Bắc việc vận động đồng bào dân tộc địa bàn Liên khu đóng góp sức người, sức cho nghiệp đấu tranh cách mạng, bảo vệ xây dựng Tổ quốc Việc vận động tầng lớp nhân dân dân tộc địa bàn Việt Bắc tạo nên khối đại đoàn kết toàn dân kháng chiến chống Pháp xâm lược thành công lớn Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Liên Khu Việt Bắc Dưới đạo Trung ương Đảng Đảng Liên khu Việt Bắc, địa kháng chiến xây dựng, củng cố mặt, sẵn sàng cho kháng chiến lâu dài quân dân Việt Nam Tại Liên khu Việt Bắc, quyền nhân dân cấp chăm lo củng cố kiện toàn; khối đoàn kết toàn dân tăng cường; quần chúng nhân dân dân tộc địa bàn Liên khu quy tụ Mặt trận Việt Minh Hội Liên Việt với đoàn thể (nông hội, hội phụ nữ, hội niên…) Đảng, quyền, tổ chức đồn thể Việt Bắc vận động nhân dân dân tộc địa bàn đóng góp to lớn sức người, sức cho kháng chiến, cung cấp nhân lực chủ yếu cho chiến trường Nhờ chủ động công tác chuẩn bị nên kháng chiến toàn quốc nổ ra, việc di chuyển quan đầu não lãnh đạo kháng chiến thực kế hoạch Việc chủ động công tác xây dựng củng cố địa Việt Bắc, quân dân Việt Nam đánh bại âm mưu thực dân Pháp việc đánh vào quan đầu não lãnh đạo kháng chiến; làm thất bại hoàn toàn chủ trương đánh nhanh, thắng nhanh địch Nhìn lại chủ trương, đường lối trình lãnh đạo, đạo tổ chức thực công tác dân vận Đảng suốt năm tháng đầy khó khăn, thử thách với cách mạng Việt Nam việc làm cần thiết, sau vừa giành quyền cách mạng, dân tộc phải đương đầu với kẻ thù lớn mạnh Nghiên cứu nội dung không khẳng định đắn đường lối kháng chiến Đảng, làm sáng tỏ tính chất nghĩa kháng chiến chống thực dân Pháp mà toàn Đảng, toàn dân tâm giành thắng lợi, đúc kết kinh nghiệm lịch sử có giá trị quan trọng cho cơng tác dân vận Đảng trước vận hội thách thức bối cảnh Đồng thời góp phần tơn vinh cơng lao đóng góp tầng lớp nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc Việt Bắc ln lịng, theo Đảng làm nên sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc để có thắng lợi vĩ đại chiến dịch Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài: “Cơng tác dân vận Đảng Liên khu Việt Bắc từ tháng 10-1949 đến tháng 7-1954”, làm đề tài Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ q trình lãnh đạo thực công tác dân vận Trung ương Đảng Đảng Liên khu Việt Bắc thời kỳ kháng chiến; góp phần quan trọng vào thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp - Góp phần đúc rút kinh nghiệm để vận dụng vào q trình hoạch định chủ trương, sách dân vận Trung ương Đảng thời kỳ mới, tạo đồng thuận tầng lớp nhân dân toàn dân tộc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cách có hệ thống nguồn tài liệu liên quan đến đề tài: Văn kiện Trung ương Đảng đạo kháng chiến chống Pháp, cơng trình nghiên cứu liên quan đến cơng tác dân vận Đảng thời kỳ kháng chiến chống Pháp Hệ thống hố, khái qt hóa tư liệu theo trình tự thời gian gắn liền với trình lãnh đạo Đảng công tác dân vận kháng chiến chống Pháp Từ đó, làm rõ chủ trương, biện pháp, sách công tác dân vận Đảng giai đoạn từ tháng 10-1949 đến tháng 7-1954 kháng chiến chống Pháp - Phân tích làm rõ yếu tố tác động đến công tác dân vận Đảng Liên khu Việt Bắc - Từ văn kiện Liên Khu ủy, Khu ủy, Tỉnh ủy (trong phạm vi nghiên cứu luận án), làm sáng tỏ chủ trương Đảng q trình cụ thể hóa, tổ chức thực công tác dân vận Đảng tất lĩnh vực, giai tầng Việt Bắc từ tháng 10-1949 đến tháng 7-1954 - Trên sở phân tích chủ trương, sách Trung ương Đảng lãnh đạo Đảng Liên khu Việt Bắc công tác dân vận Việt Bắc (từ tháng 10-1949 đến tháng 7-1954), nhận xét thành công, ưu điểm, hạn chế công tác dân vận Đảng thời kỳ kháng chiến chống Pháp - Từ thành công, hạn chế nguyên nhân, luận án đúc kết số kinh nghiệm có giá trị lý luận thực tiễn góp phần bổ sung vào q trình hồn thiện chủ trương, sách dân vận Đảng thời kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu quan điểm, chủ trương, sách q trình tổ chức lãnh đạo, đạo thực công tác dân vận Đảng Liên khu Việt Bắc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn từ tháng 10-1949 đến tháng 7-1954 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Luận án nghiên cứu phạm vi thời gian từ tháng 10-1949 (Liên khu Việt Bắc thành lập) đến tháng 7-1954 (khi kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược) - Nội dung: Trên địa bàn Việt Bắc, công tác dân vận Đảng có tham gia Trung ương Đảng, quan Trung ương Đảng đóng địa bàn, cấp Đảng từ Khu, Liên khu đến sở, Đảng quan, đơn vị đóng địa bàn Luận án tập trung nghiên cứu chủ trương, sách cơng tác dân vận Đảng trình Khu uỷ, Liên khu uỷ Việt Bắc tổ chức đạo thực công tác dân vận phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ tháng 10-1949 đến tháng 7-1954) - Không gian: Luận án tập trung nghiên cứu chủ yếu khu, liên khu tỉnh (gồm có 17 tỉnh, đặc khu 01 huyện: tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, Bắc Giang, Bắc Ninh, Phúc Yên, Vĩnh Yên, Phú Thọ, Quảng Yên, Hải Ninh, đặc khu Hồng Gai huyện Mai Đà tỉnh Hịa Bình) địa bàn Việt Bắc Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Cơ sở lý luận Tác giả luận án vận dụng chủ nghĩa vật lịch sử phép biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng công tác dân vận làm sở lý luận cho việc nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành Trong đó, chủ yếu hai phương pháp lịch sử lơgíc; ngồi ra, luận án áp dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm - Luận án sử dụng phương pháp phê phán sử liệu lấy văn nghị quyết, thị gốc Đảng làm sở đối chiếu với kiện, nhân vật lịch sử thực tiễn để phân tích, đánh giá làm rõ trình Đảng Tỉnh uỷ, Khu uỷ, Liên khu uỷ Việt Bắc đạo thực công tác dân vận từ tháng 10-1949 đến tháng 7-1954 - Khảo sát thực tế số di tích lịch sử cách mạng, bảo tàng dân tộc Việt Bắc, bảo tàng chiến tranh thuộc địa bàn Liên khu Việt Bắc trước Nghiên cứu sinh trực tiếp đến số tỉnh: tỉnh Cao Bằng, huyện Na Rì huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn), huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn), ATK Định Hoá huyện Đại Từ (Thái Nguyên), huyện Sơn Dương huyện Chiêm Hoá (Tuyên Quang), tỉnh Lào Cai, tỉnh Bắc Giang, huyện Từ Sơn (Bắc Ninh), huyện Đoan Hùng (Phú Thọ) - Phương pháp vấn nhân chứng, trình thực luận án, nghiên cứu sinh trực tiếp trao đổi vấn số nhân chứng cựu chiến binh thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (tại Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Ninh) nhiều chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực kháng chiến chống thực dân Pháp, công tác dân vận (tại Ban Dân vận Trung ương, Viện Lịch Đảng, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Lịch sử Quân Việt Nam ) 4.3 Nguồn tài liệu Luận án chủ yếu sử dụng nguồn tư liệu khai thác sau: - Các văn kiện, nghị quyết, thị, báo cáo Trung ương Đảng, tác giả nước viết chiến tranh Việt nam, ý nghĩa kháng chiến chống Pháp với phong trào giải phóng dân tộc giới; - Luận án khai thác trực tiếp tài liệu gốc Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phòng Tư liệu Viện Lịch sử Đảng, Thư viện quốc gia Việt Nam - Các tư liệu, tài liệu, sách xuất địa phương khu vực miền núi phía Bắc, đặc biệt Liên khu Việt Bắc, số nhân chứng lịch sử, số chuyên gia nghiên cứu kháng chiến chống Pháp - Luận án tham khảo nghiên cứu, hồi ký có liên quan đến việc đạo thực công tác dân vận Đảng công bố sách, tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo khoa học, hồi ký đồng chí lão thành cách mạng Đóng góp khoa học luận án - Tái cách có hệ thống, tồn diện q trình Đảng Liên khu Việt Bắc lãnh đạo thực công tác dân vận từ tháng 10-1949 đến tháng 7-1954 - Đánh giá khách quan, khoa học ưu điểm, hạn chế đúc kết số kinh nghiệm có giá trị lý luận thực tiễn công tác dân vận - Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp thêm tư liệu cho công tác nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Qua khảo sát thực tiễn tỉnh miền núi phía Bắc, đặc biệt Liên khu Việt Bắc, đề xuất Đảng Chính phủ chăm lo, cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu luận án góp phần tổng kết thực tiễn, cung cấp luận khoa học cho việc tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dân vận tình hình - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Ở mức độ định, kết nghiên cứu luận án có giá trị thực tiễn công tác dân vận Đảng thời kỳ đổi Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận án kết cấu gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Liên quan đến đề tài luận án có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới, khái qt thành nhóm cơng trình sau: 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu cơng tác dân vận Đảng Đề cập tới vấn đề lý luận liên quan đến cơng tác dân vận nói chung thời kì lịch sử, tiêu biểu cơng trình: Cuốn sách Về công tác quần chúng [166] tác giả Nguyễn Văn Linh, đó, tác giả rõ vai trị quan trọng cơng tác vận động quần chúng nghiệp cách mạng Việt Nam: “Công tác vận động quần chúng giai đoạn cách mạng có ý nghĩa định” [166, tr 30] Theo tác giả, việc vận động, tuyên truyền giáo dục quần chúng hiểu vai trò làm chủ thực vấn đề quan trọng cơng tác dân vận cách mạng Việt Nam, xây dựng củng cố khối đại đoàn kết, nhằm đập tan âm mưu lực thù địch chia rẽ Đảng quần chúng Nhiệm vụ cấp uỷ đảng công tác vận động quần chúng phải xác định “lấy dân làm gốc”, phải trở thành nếp xã hội, tất phải nhân dân, nhân dân thực thắng lợi nhiệm vụ Cán ngành, cấp phải coi trọng công tác vận động quần chúng, xem công tác yếu tố sống hoạt động cách mạng Chỉ có góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng, gây dựng lòng tin cho quần chúng nhân dân, đưa nghiệp cách mạng nhân dân đến thành công Bài viết Sự nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân, nhân dân [183] tác giả Đỗ Mười nhấn mạnh: Nếu Đảng lãnh đạo tốt hơn, Nhà nước quản lý tốt hơn, công tác vận động quần chúng Mặt trận đồn thể tốt thành tựu cách mạng lớn Đổi công tác quần chúng, phải đổi công tác Mặt trận, cơng tác cơng đồn, cơng tác niên, cơng tác phụ nữ, 183 Đồn xe đạp thồ vận chuyển vũ khí, lương thực cho chiến dịch Biên Giới Nguồn: Bảo tàng Lịch Sử Quân Sự Việt Nam Dân cơng vận chuyển lương thực, vũ khí phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ Nguồn: Bảo tàng Cách mạng Việt Nam 184 Đại đội dân công xe đạp thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ Nguồn: Bảo tàng Lịch Sử Quân Sự Việt Nam Dân công đội khiêng phụ tùng xe máy vượt gần 100km để lắp thành xe ơtơ phục vụ chiến dịch giải phóng Điện Biên Nguồn: Bảo tàng Quân khu 185 Dân công dùng bè mảng chở xăng dầu phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ Nguồn: Bảo tàng Hậu cần Dân công tiếp vận chiến dịch Điện Biên Phủ Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam 186 Từng mảng bè vượt ghềnh thác, chở lương thực mặt trận Điện Biên Phủ Nguồn: Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Dân công Cao - Bắc - Lạng vận chuyển lương thực mặt trận Nguồn: Bảo tàng Văn hoá Dân tộc Việt Nam 187 Xe trâu vượt dốc chở lương thực mặt trận Nguồn: Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Ngựa thồ chiến dịch Điện Biên Phủ Nguồn: Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 188 Đồng bào Thái gùi gạo phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ Nguồn: Bảo tàng Văn hóa Dân tộc Việt Nam Đồng bào H’Mông dân cơng góp sức cho chiến dịch giải phóng Điện Biên Nguồn: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 189 Đồng bào thiểu số Tạ Khoa phục vụ thương binh Đội điều trị I, Điện Biên Phủ Nguồn: Bảo tàng Văn hóa Dân tộc Việt Nam Xưởng may quân nhu phục vụ chiến sĩ giải phóng Điện Biên Nguồn: Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 190 Công binh dân công chặt mở đường cho chiến dịch Điện Biên Phủ Nguồn: Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 191 Dân công sửa đường để đưa chiến sĩ bị thương hậu phương Nguồn: Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Công binh dân công làm đường từ Tuần Giáo vào Điện Biên Nguồn: Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 192 Mở đường vào Điện Biên Phủ Nguồn: Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ Nguồn: Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 193 Xe đạp thồ ông Bùi Tín, dùng để vận chuyển chiến dịch Điện Biên Phủ đạt trọng tải từ 80kg đến 213kg Nguồn: Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 194 Xe cút kít ơng Trịnh Đình Bầm, đạt thành tích 280kg/chuyến tiếp vận chiến dịch Điện Biên Phủ Nguồn: Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 195 Chiếc xe đạp thồ ông Trịnh Ngọc, đạt kỷ lục với tải trọng 345,5kg, chở nặng xe đạp thồ chiến dịch Điện Biên Nguồn: Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 196 Các chiến sỹ Điện Biên Phủ bên cạnh xe thồ trưng bày triển lãm "Điện Biên Phủ - thiên sử vàng" Nguồn: Bảo tàng Quân khu 197