1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn.

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 727,8 KB

Nội dung

Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn.Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn.Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn.Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn.Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn.Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn.Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn.Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn.Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn.Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn.Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn.Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn.Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn.Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn.Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn.Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN KHÁNH DƯƠNG SINH KẾ BỀN VỮNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THÍCH ỨNG XÂM NHẬP MẶN Ngành Kinh tế họ.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - PHAN KHÁNH DƯƠNG SINH KẾ BỀN VỮNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG THÍCH ỨNG XÂM NHẬP MẶN Ngành: Kinh tế học Mã số: 31 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Ngọc Ngoạn PGS.TS Nguyễn An Thịnh Phản biện 1: PGS, TS LÊ BỘ LĨNH Phản biện 2: PGS,TS BÙI TẤT THẮNG Phản biện 3: GS,TS ĐỖ ĐỨC BÌNH Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) hệ biến đổi khí hậu ngày có tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế, xã hội nay, việc nghiên cứu sinh kế bền vững thích ứng với mơi trường thiên nhiên thay đổi điều cần thiết có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt quốc gia phát triển, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên khả ứng phó với BĐKH cịn thấp Việt Nam Việt Nam có 28 tỉnh ven biển với đường bờ biển dài 3260 km, khu vực ven biển nơi tập trung kinh tế động, tạo sinh kế cho hàng triệu người Tại khu vực ven biển, nuôi trồng thủy sản (NTTS) ngành kinh tế then chốt, đầu tăng trưởng kinh tế Tính đến năm 2021, dân số tỉnh ven biển ĐBSH (gồm tỉnh, thành phố: Quảng Ninh, Hải Phịng, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình) khoảng 8.142.900 người (chiếm 35% tổng dân số tỉnh ĐBSH) Cộng đồng dân cư ven biển nói khoảng 2,45 triệu người (30% dân số tỉnh ven biển ĐBSH) hoạt động sản xuất chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, NTTS đánh bắt thủy sản Trong năm gần đây, hoạt động NTTS theo hướng thâm canh áp dụng, mang lại hiệu kinh tế cao, tạo việc làm thu nhập đáng kể cho hộ gia đình khu vực ven biển tỉnh ven biển ĐBSH Sự phát triển ngành ni trồng thủy sản góp phần làm thay đổi cấu kinh tế tỉnh ven biển ĐBSH theo hướng đại hóa, làm cho đời sống kinh tế, xã hội có chuyển biến tích cực, nhiều gia đình khỏi cảnh đói nghèo nhờ ni trồng thuỷ sản Đối với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, hoạt động nuôi trồng thủy sản tỉnh ven biển ĐBSH có vai trò quan trọng như: cung cấp nguồn thực phẩm đảm bảo an ninh lương thực miền Bắc; góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo nghề nghiệp mới, chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn; tăng hiệu sử dụng vốn mặt đất, mặt nước; nguồn xuất quan trọng, đem lại lượng ngoại tệ lớn; góp phần đảm bảo chủ quyền quốc gia, an ninh quốc phòng Một vấn đề mà người dân nuôi trồng thủy sản nhà quản lý tỉnh ven biển đồng ven biển sông Hồng phải đối mặt tượng xâm nhập mặn (XNM) Đây tượng thời mà diễn hầu hết tỉnh ven biển ĐBSH Xâm nhập mặn ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất NTTS nhiều mặt như: làm thay đổi diện tích mặt nước, thay đổi chất lượng nguồn nước, làm mơi trường sống thích hợp nhiều lồi thủy sản Tình trạng xâm nhập mặn ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống cách thức sản xuất truyền thống người dân NTTS Những ảnh hưởng tiêu cực XNM làm cho lực nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển ĐBSH giảm Việc khắc phục hậu xâm nhập mặn gây gặp nhiều khó khăn diễn biến phức tạp, khó dự đốn Vì vậy, vấn đề phát triển bền vững sinh kế NTTS tỉnh ven ĐBSH bối cảnh XNM để hạn chế thiệt hại tận dụng hội cần thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Sinh kế bền vững nuôi trồng thủy sản tỉnh ven biển Đồng sơng Hồng thích ứng xâm nhập mặn” làm chủ đề nghiên cứu cho luận án tiến sĩ ngành Kinh tế học Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu thực trạng sinh kế bền vững nuôi trồng thủy sản tỉnh ven biển đồng sơng Hồng thích ứng với xâm nhập mặn Từ đó, xác lập luận khoa học thực tiễn để đề xuất giải pháp tổng thể giải pháp ưu tiên phát triển sinh kế bền vững NTTS vùng ven biển tỉnh ven biển đồng sơng Hồng thích ứng với xâm nhập mặn 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu nói trên, nhiệm vụ nghiên cứu sau thực hiện: (1) Tổng quan làm rõ sở lý luận sinh kế bền vững NTTS thích ứng XNM (2) Phân tích thực trạng ảnh hưởng XNM đến sinh kế NTTS vùng ven biển tỉnh ven biển ĐBSH (3) Điều tra, phân tích ý định phát triển NTTS thích ứng với XNM cư dân vùng ven biển tỉnh ven biển ĐBSH (4) Phân tích điểm mạnh – điểm yếu – hội – thách thức (SWOT) phát triển sinh kế bền vững NTTS thích ứng XNM tỉnh ven biển ĐBSH (5) Đề xuất giải pháp tổng thể giải pháp ưu tiên để phát triển sinh kế bền vững NTTS vùng ven biển tỉnh ven biển ĐBSH thích ứng với XNM Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Không gian nghiên cứu đề tài phạm vi lãnh thổ hành tỉnh/thành phố ven biển ĐBSH (cụ thể vùng ven biển thành phố Hải Phịng, tỉnh Thái Bình, tỉnh Nam Định, tỉnh Ninh Bình) Khảo sát chi tiết điều tra cư dân địa phương số huyện ven biển thuộc tỉnh/thành phố gồm: huyện Tiên Lãng (thành phố Hải Phòng), huyện Thái Thụy (tỉnh Thái Bình), huyện Hải Hậu (tỉnh Nam Định), huyện Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình) Phạm vi thời gian: (1) Thực trạng kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu phân tích từ năm 2010 đến năm 2021 (2) Thực trạng XNM, biến đổi khí hậu, nước biển dâng phân tích từ năm 2000 đến năm 2021 (3) Điều tra hộ gia đình ý định thích ứng với XNM NTTS khu vực nghiên cứu thực vào năm 2018 (4) Định hướng giải pháp tổng thể giải pháp ưu tiên đến 2030, tầm nhìn 2045 Phạm vi khoa học: Tác động XNM đến sinh kế NTTS phân tích ba khía cạnh: nguồn vốn, chiến lược kết sinh kế, tập trung vào tác động tới nguồn vốn sinh kế Tác động giải pháp thích ứng với XNM phân tích dựa mơ hình định lượng nghiên cứu ý định thích ứng cư dân XNM NTTS Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ý nghĩa khoa học: luận án hệ thống lại nguồn vốn sinh kế NTTS vùng ven biển tỉnh ven biển ĐBSH nói riêng, làm rõ sở khoa học vai trò nguồn vốn sinh kế NTTS để thích ứng với XNM nói chung Ý nghĩa thực tiễn: luận án mô tả thực trạng sinh kế NTTS vùng ven biển tỉnh ven biển đồng sông Hồng, qua đó, đưa số gợi ý hỗ trợ cấp quyền địa phương, hộ gia đình NTTS việc sử dụng nguồn vốn sinh kế, lập chiến lược sinh kế phù hợp để phát triển sinh kế thích ứng với XNM Điểm luận án Điểm 1: Vận dụng kết hợp lý thuyết sinh kế bền vững, thuyết động bảo vệ mơ hình phân tích định lượng phân tích tác động đề xuất giải pháp phát triển sinh kế NTTS bền vững thích ứng XNM Điểm 2: Vận dụng mơ hình phân tích đa tiêu xác định hệ thống giải pháp ưu tiên hướng tới lựa chọn thích ứng XNM phát triển sinh kế bền vững Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cách tiếp cận Luận án tiếp cận sinh kế bền vững NTTS tỉnh ven biển Đồng sông Hồng theo khái niệm sinh kế bền vững Chambers Conway Khung phân tích sinh kế bền vững DFID sử dụng để phân tích sinh kế bền vững hộ NTTS tỉnh ven biển ĐBSH Bên cạnh đó, luận án sử dụng cách tiếp cận theo phương pháp đánh giá nhanh có tham gia người dân (PRA) Cộng đồng cư dân nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển tỉnh, thành phố ven biển đồng sông Hồng chịu tác động xâm nhập mặn Các hộ gia đình có khó khăn việc thích ứng với xâm nhập mặn để trì phát triển sản xuất Thơng qua việc tìm hiểu, phân tích nhận thức người dân XNM, hoạt động thích ứng địa phương chiến lược sinh kế hộ NTTS, cách tiếp cận theo phương pháp đánh giá nhanh có tham gia người dân giúp luận án tìm hiểu rõ thực tế gợi ý khắc phục khó khăn mà hộ NTTS tỉnh ven biển ĐBSH phải đối mặt 6.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: điều tra, khảo sát thực địa, tham vấn ý kiến chuyên gia; phương pháp thu thập số liệu thứ cấp; phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu; phương pháp phân tích số liệu: mơ hình hóa cấu trúc SEM, mơ hình SWOT, phương pháp đánh giá theo q trình phân tích thứ bậc AHP Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, phụ lục, luận án có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài Đánh giá tổng quan, tìm khoảng trống để nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận Xác định hệ thống lý thuyết, lý luận phục vụ cho việc nghiên cứu luận án Xây dựng khung lý thuyết, khung thiết kế nghiên cứu tổng thể bước thực luận án Chương 3: Thực trạng sinh kế nuôi trồng thủy sản xâm nhập mặn vùng ven biển tỉnh ven biển đồng sông Hồng Nghiên cứu, làm rõ thực trạng sinh kế nuôi trồng thủy sản; thực trạng xâm nhập mặn; nêu điểm mạnh, điểm yếu phân tích, đánh giá nhận thức, định hướng phát triển sinh kế hộ gia đinh nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh ven biển đồng sông Hồng bối cảnh xâm nhập mặn Chương 4: Đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh ven biển đồng sơng Hồng thích ứng với xâm nhập mặn Xác định đề xuất giải pháp Xác định hệ thống giải pháp, đánh giá mức độ quan trọng giải pháp phương pháp AHP đề xuất giải pháp ưu tiên, giải pháp khả thi CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.1.1 Nghiên cứu sinh kế bền vững Khái niệm sinh kế bền vững nêu khái niệm tích hợp đề cập đến cách thức liên kết vấn đề kinh tế, xã hội môi trường cách thống phù hợp với việc hoạch định sách (“Báo cáo Brundtland: Tương lai chúng ta” Ủy ban Môi trường Phát triển giới WCED năm 1987) Năm 1992, Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường Phát triển UNCED mở rộng khái niệm nhằm tương ứng với nội dung Nghị 21 (Agenda 21), đề xuất sinh kế bền vững trở thành mục tiêu rộng giảm nghèo Nghiên cứu Chambers Conway “Sinh kế bền vững nông thôn: Những khái niệm thực tiễn cho kỉ 21” xuất năm 1992 đưa khái niệm, yếu tố cấu thành tính chất sinh kế bền vững Nghiên cứu Chambers Conway có ý nghĩa quan trọng việc làm rõ định nghĩa sinh kế bền vững thành phần Những khái niệm trở thành khái niệm tảng cho nhiều cơng trình nghiên cứu khác sinh kế bền vững Các tổ chức nghiên cứu IDS (Viện nghiên cứu phát triển, Đại học Sussex, Anh), DFID (Bộ phát triển quốc tế Anh quốc) định nghĩa sinh kế bền vững dựa định nghĩa Chambers Conway Tuy nhiên có số khác biệt Chambers Conway địi hỏi sinh kế bền vững phải đóng góp lợi ích thặng dư cho sinh kế khác IDS DFID lại bỏ yếu tố Về thành phần sinh kế bền vững, theo IDS đưa khung sinh kế bền vững gồm thành phần: nguồn lực sinh kế (bao gồm loại vốn vốn tự nhiên, vốn kinh tế, vốn người vốn xã hội); chiến lược sinh kế; tính chỉnh thể cấu trúc sinh kế Trong đó, DFID đưa khung sinh kế bền vững với thành phần: tài sản sinh kế (bao gồm loại vốn: vốn vật chất, vốn người, vốn tài chính, vốn tự nhiên, vốn xã hội); cấu tiến trình thực hiện, bối cảnh dễ bị tổn thương; kết sinh kế; chiến lược sinh kế Các nghiên cứu Asian Development Bank (2017); Vishwambhar (2014, 2017), Emma (2016), Abdul (2014) làm rõ cách tiếp cận sinh kế vền vững nhấn mạnh tầm quan trọng cải thiện hiểu biết sinh kế người nghèo Với phương pháp tiếp cận sinh kế lấy người làm trung tâm, tác giả xem xét nhiều khía cạnh sinh kế, phương thức sinh kế hạn chế việc phát triển sinh kế khu vực nghiên cứu Với khu vực lại có số thay đổi để phù hợp với mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu ảnh hưởng tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, khu vực, nghiên cứu nói nhấn mạnh cần thiết phải đa dạng hóa hình thức sinh kế theo hướng bền vững phù hợp với điều kiện, đặc điểm khu vực Trước thực trạng sinh kế bền vững cộng đồng nông thôn bị đe dọa, nghiên cứu “Cộng đồng chiến lược sinh kế nước phát triển” Keshav năm 2014 yếu tố bao gồm biến đổi khí hậu thảm họa tương tác cách phức tạp làm cho sinh kế người dân nông thôn dễ bị tổn thương Tiếp cận theo khung sinh kế DFID, tác giả phân tích nguồn lực hoạt động cộng đồng nông thôn việc sử dụng nguồn lực sinh kế Trong đó, vốn xã hội quản trị địa phương xác định quan trọng việc đảm bảo sinh kế bền vững đảm bảo hợp tác lành mạnh cộng đồng, thúc đẩy cộng đồng ý thức mục đích, phương hướng đoàn kết thành viên cộng đồng Một số nghiên cứu sinh kế ven biển: Gaillard (2009), Giashuddin (2010), thông qua phương pháp thẩm định nông thôn có tham gia PRA cho thấy nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu xuống cấp nghiêm trọng Qua việc xây dựng kịch cho hệ sinh thái ven biển, tác giả làm rõ cần thiết phải quản lý bền vững nguồn tài nguyên có giá trị, tạo hội sinh kế thay cho cộng đồng ven biển Kết nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu cộng đồng ven biển Zsamboky M (2011) khẳng định: BĐKH tác động trực tiếp đến sinh kế ven biển dẫn tới suy giảm nguồn thu nhập cá nhân ảnh hưởng đến kinh tế địa phương Tỉ lệ xâm nhập mặn tăng lên làm suy giảm chất lượng diện tích đất sản xuất Các nghiên cứu vai trò tài nguyên thiên nhiên cộng đồng cư dân vùng ven biển Joe Pauline (2016), Natalia (2014), Prateep (2017) tiếp cận theo khung sinh kế bền vững để phân tích thay đổi sinh kế cộng đồng ven biển, đặc biệt cộng đồng phụ thuộc vào tài nguyên Các tác giả sử dụng phương pháp phục hồi, vấn với hộ gia đình ni trồng thủy sản khu vực ven biển đưa số đánh giá cần thiết phải chuyển đổi đa dạng sinh kế: đa dạng sinh kế cần thiết, dễ dẫn tới phá vỡ cân sản xuất tài nguyên Những đổi cách tiếp cận công cụ giúp hiểu rõ thách thức sinh kế Một số giải pháp tác giả đưa như: cần trọng tới vai trò cộng đồng ngư dân hoạt động sinh kế ven biển; cần thiết phải có hệ thống giáo dục khoa học biển chuyên nghiệp cho ngư dân… để đạt mục tiêu chung cải thiện hiệu quản lý, sử dụng tài nguyên 1.1.1.2 Nghiên cứu ni trồng thủy sản thích ứng xâm nhập mặn Trong viết Kausha (2020), Nguyễn Cao Đơn (2006), nghiên cứu Hazar (2015) xâm nhập mặn thực vấn đề nghiêm trọng khu vực ven biển Các nghiên cứu thực trạng nguyên nhân dẫn tới xâm nhập mặn khu vực ven biển nước biển dâng, khai thác nước ngầm mức, sụt lún đất Theo Elayaperumal (2010), Nesar (2016), xâm nhập mặn ảnh hưởng lớn nông lâm ngư nghiệp, đặc biệt tới hoạt động nuôi trồng thủy sản Các tác giả nhấn mạnh vai trị ni trồng thủy sản cung cấp thực phẩm, an ninh lương thực tạo thu nhập cho cộng đồng ven biển, đồng thời, đề xuất số biện pháp phát triển ni trồng thủy sản góp phần ứng phó với xâm nhập mặn như: đánh giá khả thích ứng nhóm đối tượng ni quan trọng; xác định hoạt động ni trồng sau thu hoạch thích nghi để trì sản lượng chất lượng cá; hỗ trợ ngư cụ; xác định hệ thống sử dụng đất cho nuôi trồng thủy sản Một số nghiên cứu Lydia (2018), Pius (2018) cho xâm nhập mặn tác động bất lợi đến tính tồn vẹn tài nguyên thiên nhiên ven biển phụ thuộc cộng đồng ven biển vào tài nguyên thiên nhiên để kiếm sống Nghiên cứu khuyến nghị tích hợp phương pháp có tham gia liên quan đến quản lý tài nguyên ven biển bao gồm nâng cao lực cho người dân để xây dựng khả phục hồi trước tác động xâm nhập mặn Theo Kibria (2017), Castrignanò (2008), Aragues (2015) cộng nghiên cứu “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu ngư nghiệp, ni trồng thủy sản an ninh lương thực vùng biển nhiệt đới ôn đới” thực năm 2017: mực nước biển dâng cao phá hủy số hệ sinh thái ven biển, chẳng hạn rừng ngập mặn đầm lầy mặn, coi quan trọng để trì nguồn cá tự nhiên, cung cấp giống cho sản xuất nuôi trồng thủy sản Các tác giả mơ hình hóa biến đổi khơng gian nguy mặn hóa đất dựa phương pháp xác suất, nghiên cứu địa lý đa biến Kết có giá trị cho việc lập kế hoạch quản lý độ mặn tác giả sử dụng để đánh giá chiến lược kiểm soát độ mặn đất 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.1.2.1 Nghiên cứu sinh kế bền vững Tại Việt Nam, sinh kế sinh kế bền vững chủ đề nhiều tổ chức, nhiều nhà khoa học khai thác, nghiên cứu Sinh kế bền vững nghiên cứu nhiều góc độ kinh tế học, nhân học, dân tộc học, văn hóa học… nhiều nhà khoa học xem cơng cụ hỗ trợ việc xóa đói giảm nghèo Nghiên cứu Nguyễn Song Tùng (2021) thực dựa cách tiếp cận gồm sinh thái nhân văn, tổng hợp, liên ngành, địa lý kinh tế - xã hội, phát triển bền vững Các nghiên cứu Steven (2015), Võ Văn Tuấn (2015) sinh kế hộ gia đình chịu ảnh hưởng nguồn lực sinh kế hình thành phản ứng sinh kế.Theo Kai Wan Yuen (2021), ĐBSH phải đối mặt với tình trạng xâm nhập mặn diện rộng Nghiên cứu Adger (1997), Hoàng Trọng Hưng (2019), cho thấy sinh kế người dân khu vực dễ bị tổn thương bối cảnh BĐKH Trong trường hợp khơng có chiến lược giải pháp thích ứng kịp thời, tổn hại kinh tế, đời sống người dân lớn 1.1.2.2 Nghiên cứu sinh kế nuôi trồng thủy sản thích ứng xâm nhập mặn Trước tình trạng xâm nhập mặn diễn nhanh vùng ven biển Việt Nam, nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề diễn biến, nguyên nhân tác động xâm nhập mặn đến hình thức sinh kế có người dân vùng ven biển, cách thức ứng phó người dân với xâm nhập mặn để đảm bảo tính bền vững sinh kế Theo nghiên cứu, viết Dasgupta (2007), Phạm Thị Trầm, Nguyễn Song Tùng (2016), Trần Thị Phương Lan (2020), Trần Ngọc Hải (2020) cho nhiệt độ tăng xâm nhập mặn biến đổi khí hậu thách thức nghiêm trọng NTTS Nghiên cứu Đinh Nhật Quang (2019), Nguyễn Văn Thơ (2022) đánh giá xâm nhập mặn vấn đề quan trọng quản lý tài nguyên nước ven biển Nguyễn Minh Tú (2019) ã áp dụng lý thuyết hệ thống thích ứng phức hợp để phân tích động lực định hướng thích ứng gia tăng XNM khu vực ven biển ĐBSH ĐBSCL Kết nghiên cứu cho thấy tác động lẫn động lực khác (chính sách, lợi nhuận hộ gia đình, điều kiện tự nhiên thay đổi) tạo thay đổi khác định hướng thích ứng khác nhau, thay đổi theo thời gian Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu ra: xâm nhập mặn gây hệ tiêu cực tới đời sống sinh kế người dân khu vực ven biển Việt Nam nói chung tỉnh ven biển ĐBSH Tình trạng cịn trầm trọng thêm khơng biến đổi khí hậu mà cịn hành vi khai thác mơi trường chưa phù hợp người Vì vậy, cần phải có giải pháp thích hợp để đảm bảo sinh kế cho người dân 1.2 Đánh giá tổng quan Xác định khoảng trống cho nghiên cứu luận án: Đa số cơng trình nghiên cứu xem xâm nhập mặn ảnh hưởng biến đổi khí hậu Những đánh giá khả bị tổn thương nhóm sinh kế trước tác động biến đổi khí hậu Sinh kế ni trồng thủy sản trước tác động xâm nhập mặn đề cập tới phân tích cách cụ thể yếu tố hoạt động sinh kế, nguồn lực, kết sinh kế mối quan hệ yếu tố Do đó, việc phân tích, đánh giá ý định thích ứng với xâm nhập mặn hộ nuôi trồng thủy sản chưa thực cụ thể, toàn diện Tại Việt Nam, đa số nghiên cứu sinh kế bền vững ứng phó với xâm nhập mặn Việt Nam thực khu vực đồng sông Cửu Long; nghiên cứu khu vực đồng sơng Hồng thực Trong nghiên cứu sinh kế bền vững ứng phó với xâm nhập mặn khu vực đồng sông Hồng, tác giả quan tâm nhiều đến sinh kế bền vững nuôi trồng thủy sản, nhiên khơng có nhiều nghiên cứu phân tích theo khung lý thuyết vững sinh kế bền vững Các nghiên cứu có chủ yếu thực tỉnh khu vực đồng sơng Hồng, chưa có tính khái qt cho tồn khu vực Do đó, phát triển sinh kế bền vững ni trồng thủy sản thích ứng xâm nhập mặn tỉnh ven biển đồng sông Hồng đề tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Cơ sở lý luận sinh kế bền vững ni trồng thủy sản thích ứng xâm nhập mặn 2.1.1 Lý thuyết sinh kế bền vững Sinh kế: Theo Chambers Conway (1992): “Sinh kế, hiểu theo nghĩa đơn giản phương thức kiếm sống biểu thành tố chính: lực, tài sản (hàng hóa, nguồn lực, địi hỏi khả tiếp cận) sinh kế, chiến lược sinh kế, kết sinh kế Trong mối quan hệ thành phần sinh kế, việc thay đổi tài sản sinh kế có vai trị định dẫn tới thay đổi sách, tiến trình cấu sinh kế; tài sản sinh kế định thay đổi chiến lược sinh kế kết sinh kế Thay đổi tài sản sinh kế dẫn tới thay đổi sách, tiến trình cấu sinh kế, ngược lại, điều chỉnh sách, tiến trình cấu sinh kế làm thay đổi tài sản sinh kế Khi tài sản sinh kế bị tác động (tiêu cực tích cực) dẫn tới chiến lược sinh kế kết sinh kế bị thay đổi 2.4 Mơ hình đề xuất giải pháp Qua việc nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến luận án, thực trạng sinh kế NTTS, thực trạng ảnh hưởng XNM tới sinh kế NTTS, phân tích SWOT kết vấn người dân NTTS tỉnh ven biển ĐBSH, luận án đưa quan điểm đề xuất giải pháp: Giải pháp phải đáp ứng tiêu chí sinh kế bền vững Tức phải đảm bảo tính bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường; Giải pháp phải phù hợp với thực tế có tính thực tiễn Tức phù hợp với tỉnh, hộ gia đình thích ứng với XNM 2.5 Khung thiết kế nghiên cứu tổng thể Bước 1: Thu thập thông tin, số liệu đề tài nghiên cứu: thu thập thông tin số liệu sơ cấp, thứ cấp thực trạng nuôi trồng thủy sản (tài sản sinh kế, chiến lược sinh kế, kết sinh kế, thể chế, sách ) thực trạng xâm nhập mặn tỉnh ven biển ĐBSH Bước 2: Phân tích ảnh hưởng XNM tới sinh kế NTTS tỉnh ven biển ĐBSH (ảnh hưởng tới tài sản sinh kế, chiến lược sinh kế, kết sinh kế) Bước 3: Phân tích khả thích ứng hộ NTTS trước ảnh hưởng XNM (về nhận thức, ý định thích ứng) Bước 4: Đề xuất giải pháp phát triển sinh kế NTTS tỉnh ven biển ĐBSH theo hướng bền vững, thích nghi với XNM CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÂM NHẬP MẶN VÀ SINH KẾ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu Đặc điểm tự nhiên: Các tỉnh ven biển đồng sơng Hồng gồm tỉnh: Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hải Phịng Quảng Ninh (trong phạm vi nghiên cứu, luận án tập trung giới hạn huyện ven biển tỉnh, thành phố gồm: thành phố Hải Phịng, tỉnh Thái Bình, tỉnh Nam Định tỉnh Ninh Bình) Khu vực nghiên cứu có đường bờ biển dài khoảng 160km Địa hình phức tạp gồm vũng, vịnh, núi, đồng duyên hải Khí hậu, nhiệt độ 11 chia làm mua rõ rệt mùa khô, mùa mưa Lượng mưa phân bố không đồng Tài nguyên rừng đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài, cảnh quan rừng tự nhiên phong phú Kinh tế - xã hội: Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định Xu hướng chung cấu kinh tế tỉnh ven biển đồng sông Hồng chuyển dịch theo hướng giảm dần tỉ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng dần tỉ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, nhiên tỉ trọng nông nghiệp, ngư nghiệp chiếm tỉ lệ cao Lực lượng lao động dồi dào, chất lượng lao động chưa cao An ninh trật tự xã hội ổn định Đặc điểm huyện khảo sát: Các huyện Tiên Lãng, Hải Hậu, Thái Thụy, Kim Sơn có số đặc điểm chung diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỉ lệ cao hiệu hoạt động sản xuất nông nghiệp chưa cao Tỉ lệ dân cư nông thôn chiếm 90% tổng dân cư, chủ yếu hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng, khai thác thủy sản làm muối Hoạt động NTTS phát triển mạnh năm gần 3.2 Thực trạng xâm nhập mặn tỉnh ven biển đồng sông Hồng 3.2.1 Thực trạng xâm nhập mặn khu vực ven biển tỉnh ven biển đồng sơng Hồng Tình trạng XNM tỉnh ven biển ĐBSH có diễn biến phức tạp Tại vùng cửa sông, nước mặn theo thủy triều xâm nhập làm nước sông bị mặn độ mặn sơng Hồng Thái Bình biến đổi theo thủy triều Khối lượng nước sông làm cho độ mặn biến đổi theo mùa: vào mùa mưa lũ, dịng chảy lớn sơng hạn chế xâm nhập mặn, mùa cạn dịng chảy nhỏ nước mặn tiến sâu vào đất liền Chiều sâu xâm nhập mặn trung bình với độ mặn 1‰ 4‰ dài phân lưu sơng Thái Bình, đến sơng Ninh Cơ, sơng Hồng sông Đáy Trên sông, vào mùa khô, hầu cửa sông ven biển bị nhiễm mặn, biên mặn 1‰ tiến sâu vào đất liền 28 km (sông Cấm), 32 km (sông Lạch Tray), 35 km (sơng Đá Bạch), 40 km (sơng Thái Bình) 28 km (sơng Văn Úc) Diện tích đất ngập nước tỉnh ven biển ĐBSH khoảng 299.762 (chiếm 76% diện tích tự nhiên) Trong diện tích đất ngập nước mặn 125.389 ha, gồm 22.487ha ven biển 102.482 đất ngập nước mặn cửa sông, phân bố chủ yếu cửa sông Nam Triệu, Cẩm, Lạch Chay, Văn Úc, Thái Bình, Ba Lạt, Lạch Giang, với loại hình sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp NTTS 3.2.2 Xâm nhập mặn bối cảnh nước biển dâng Theo Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam (2016), mực nước biển dâng cao 0,2-0,6m có 100 nghìn bị ngập, trường hợp nước biển dâng thêm 1m có 300-500 nghìn bị ngập, hệ thống đê bị đe dọa nghiêm trọng mực nước sông dâng cao thêm 0,512 1,0m với cao trình đê Nếu mực nước biển dâng 1m, 16,8% diện tích ĐBSH có nguy bị ngập, tỉnh Thái Bình (50,9%) tỉnh Nam Định (58%) hai tỉnh có nguy diện tích ngập cao Theo Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam (2020), mực nước biển dâng 1m, khoảng 38,22% diện tích tỉnh Thái Bình 43,67% diện tích tỉnh Nam Định có nguy bị ngập, tỉnh có nguy ngập diện tích ngập lớn khu vực nghiên cứu Diện tích đất có nguy ngập tỉnh, thành phố khu vực nghiên cứu có tỉ lệ lớn 20% Đối với huyện khảo sát, tỉ lệ đất có nguy ngập cịn lớn 30% (đặc biệt huyện Kim Sơn, có nguy ngập 70% diện tích) 3.2.3 Nguyên nhân xâm nhập mặn tỉnh ven biển đồng sông Hồng (1) Nguyên nhân tự nhiên: bắt nguồn từ tượng biến đổi khí hậu, hạn hán, lũ lụt, nước biển dâng điều kiện địa lý tỉnh ven biển ĐBSH (2) Nguyên nhân từ hoạt động sản xuất người Việc vận hành khai thác không hợp lý cơng trình phục vụ đa mục tiêu đặc biệt phối hợp ngành sử dụng nước chưa chặt chẽ dẫn đến tranh chấp nguồn nước nhu cầu nước cho phát điện với sản xuất nông nghiệp, giao thông thủy môi trường sinh thái; chưa quan tâm mức đến việc thau chua, rửa mặn Việc quy hoạch quản lý diện tích đất sản xuất chưa hợp lý Nguyên nhân từ tự nhiên nguyên nhân từ hoạt động sản xuất người dân nguyên nhân độc lập dẫn tới XNM Tuy nhiên, nguyên nhân lại có khả tác động đến nguyên nhân Đôi khi, việc khắc phục, phòng chống XNM giai đoạn ngắn lại tiềm ẩn nguy gây XNM tương lai với mức độ trầm trọng 3.3 Thực trạng sinh kế nuôi trồng thủy sản tỉnh ven biển đồng sông Hồng Dữ liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ báo cáo tài (BCTC) kiểm tốn báo cáo thường niên (BCTN) 28 ngân hàng thương mại Việt Nam 11 NHTM Thái Lan giai đoạn 2010 – 2020 Tiêu chí lựa chọn mẫu ngân hàng có đầy đủ báo cáo tài bao gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết HĐKD, báo cáo lưu chuyển tiền tệ thuyết minh báo cáo tài Ngồi liệu cịn thu thập từ ngân hàng giới (WB), website NHTM, NHTW… Dữ liệu sử dụng so sánh đối chiếu với nhiều nguồn khác để đảm bảo độ tin cậy, xác 3.3.1 Các nguồn vốn sinh kế Nguồn vốn tự nhiên: Nguồn vốn tự nhiên sinh kế NTTS tỉnh ven biển đồng sông Hồng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên khu vực (1) Tài nguyên đất: diện tích đất mặn chiếm khoảng 41,5% Mặc dù đất nhiễm mặn hiệu sản xuất nơng nghiệp lại 13 điều kiện thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ tổng diện tích ni trồng thủy sản tỉnh ven biển ĐBSH 53.383,94 ha, chiếm tỉ lệ 13,4% diện tích đất nông nghiệp tỉnh Đối với huyện khảo sát, tỉ lệ diện tích ni trồng thủy sản so với diện tích đất nơng nghiệp cao nhiều so với tỉ lệ tỉnh (2) Tài ngun nước: Hệ thống sơng Hồng – sơng Thái Bình với hệ thống sơng, ngịi chằng chịt, bồi đắp phù sa, cung cấp nước sản xuất, góp phần quan trọng việc hình thành bãi bồi lấn biển, hình thành khu dự trữ sinh Cồn Nổi (Kim Sơn), Cồn Đen (Thái Thụy), tạo diện tích NTTS, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, tiềm khai thác du lịch sinh thái (3) Tài nguyên rừng: Diện tích rừng ngập mặn có vai trị quan trọng hoạt động NTTS tỉnh ven biển ĐBSH Rừng ngập mặn bảo vệ hộ NTTS trước tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng, xâm nhập mặn, lũ lụt, góp phần làm mơi trường, giữ gìn cân hệ sinh thái Nguồn vốn người: Các tỉnh khu vực nghiên cứu (Hải Phịng, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình) có tổng dân số khoảng 6.792.000 người, chiếm 29% tổng dân số vùng đồng Sông Hồng Cơ cấu dân số tương đối trẻ, số lượng lao động ổn định chất lương lao động chưa cao Nhìn chung, chất lượng nguồn vốn người để phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh ven biển ĐBSH tương đối thuận lợi số lượng cần cải thiện chất lượng Nguồn vốn vật chất: sở hạ tầng tỉnh ven biển đồng sông Hồng đầu tư mới, cải tạo, sửa chữa cách toàn diện Nhà nước, tỉnh tập trung xây dựng cơng trình ven biển xây dựng, mở rộng tuyến đường giao thông, củng cố đê biển Hệ thống cung cấp điện, bưu viễn thông phục vụ tương đối tốt cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất nhân dân địa phương Nguồn vốn tài chính: nguồn vốn chủ yếu gồm nguồn vốn từ khu vực Nhà nước (từ ngân sách Nhà nước; vốn vay; vốn từ doanh nghiệp nhà nước); nguồn vốn từ khu vực Nhà nước (vốn doanh nghiệp; vốn dân cư) nguồn vốn từ đầu tư trực tiếp nước Nguồn vốn tín dụng ngân hàng đóng góp quan trọng việc hỗ trợ hoạt động sản xuất người dân tỉnh ven biển ĐBSH; tạo điều kiện khai thác tiềm năng, mạnh tỉnh, tổ chức cá nhân khu vực nông thôn phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập giảm nghèo bền vững Tuy nhiên, đầu tư vốn tín dụng lĩnh vực ni trồng thủy sản tiềm ẩn nhiều rủi ro; khả tiếp cận vốn tín dụng người dân cịn gặp khó khăn Nguồn vốn xã hội: Các đoàn thể xã hội địa bàn tỉnh ven biển ĐBSH thực tốt công tác tuyên truyền lối sống văn minh, văn hóa, đào tạo kỹ thuật sản xuất cho người dân địa phương 14 3.3.2 Chiến lược sinh kế Trong bối cảnh XNM có ảnh hưởng phức tạp đến hoạt động sản xuất, cư dân NTTS tỉnh ven biển ĐBSH áp dụng số chiến lược sinh kế như: (1) Quy hoạch chuyển đổi diện tích NTTS; (2) Thay đổi phương thức ni trồng; (3) Thay đổi đối tượng nuôi trồng; (4) Áp dụng công nghệ nuôi tiên tiến để nuôi trồng thủy sản; (5) Cải tạo, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị NTTS 3.3.3 Kết sinh kế Bảng tóm lược kết sinh kế NTTS tỉnh ven biển ĐBSH STT Kết Quy mô, diện tích NTTS Đối tượng ni trồng Sản lượng nuôi trồng Thu nhập từ NTTS Nội dung Diện tích NTTS liên tục tăng từ năm 2016 đến loại hình mặt nước: mặn, ngọt, lợ Kết hợp nhiều phương thức nuôi trồng diện tích, giảm chi phí đầu tư, tăng hiệu sản xuất Đối tượng ni đa dạng hóa, kết hợp đối tượng ni có đặc tính hỗ trợ lẫn nhau, hướng tới đối tượng ni có giá trị kinh tế cao Sản lượng thủy sản nuôi trồng liên tục tăng nhanh, góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân, đóng góp vào GDP tồn ngành phát triển kinh tế địa phương Thu nhập từ NTTS tỉnh ven biển ĐBSH cao so với hoạt động sinh kế khác nông nghiệp, khai thác thủy sản, làm muối; tạo điều kiện cho hộ gia đình có thêm vốn để tái đầu tư, quay vòng sản xuất thu hút lao động 3.4 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sinh kế nuôi trồng thủy sản tỉnh ven biển đồng sông Hồng 3.4.1 Ảnh hưởng xâm nhập mặn tới tài sản sinh kế Bảng tổng hợp ảnh hưởng xâm nhập mặn tới nguồn vốn sinh kế nuôi trồng thủy sản tỉnh ven biển đồng sông Hồng STT Nguồn vốn Tự nhiên Mức độ phơi nhiễm Biểu Trực tiếp/ lâu dài - Thay đổi diện tích ni trồng - Thay đổi môi trường nước - Thay đổi hệ sinh thái, 15 Thiệt hại - Diện tích ni - Quy hoạch - Chi phí cải tạo - Đối tượng ni - Chi phí trồng rừng Vật chất Trực tiếp/ gián tiếp/ liên tục Con người Trực tiếp/ gián tiếp/ liên tục Xã hội Gián tiếp/ lâu dài Tài Gián tiếp/ liên tục đa dạng sinh vật - Giảm diện tích rừng ngập mặn - Trang thiết bị dễ hư hỏng - Cơng trình giao thơng, thủy lợi, đê kè bị xuống cấp, hư hỏng - Thay đổi môi trường sản xuất - Thay đổi tư sản xuất - Vốn xã hội giảm - Năng lực giảm nghèo giảm - Tỉ lệ tái nghèo cao - Khả liên kết cộng đồng bị ảnh hưởng - Các nguồn tài khơng tập trung mà phải dàn trải, phân chia cho nguồn vốn khác - Các hộ gia đình tốn thêm chi phí để phục vụ sản xuất phịng hộ - Chi phí sửa chữa nâng cấp trang thiết bị, cơng trình thủy lợi - Chi phí cải tạo, chuyển đổi khu vực ni - Thiệt hại trực tiếp kinh tế - Chi phí nâng cao lực sản xuất - Chi phí trì sinh kế - Chi phí tun truyền - Chi phí nâng cao nhận thức cộng đồng tăng - Chi phí đào tạo, hỗ trợ - Giảm thực thu hút đầu tư, làm sức hấp dẫn lĩnh vực NTTS địa phương 3.4.2 Ảnh hưởng xâm nhập mặn tới chiến lược sinh kế Tác động XNM tới hoạt động sinh kế NTTS hộ gia đình, dù trực tiếp hay gián tiếp kéo dài liên tục Vì vậy, hộ gia đình NTTS cần có chiến lược sinh kế phù hợp để thích ứng với XNM để đảm bảo ổn định sản xuất thu nhập Các tỉnh ven biển ĐBSH thực số biện pháp thích ứng với XNM để hỗ trợ hộ NTTS Tuy nhiên, biện pháp mang tính chất đối phó bị động nhiều thích nghi Những chiến lược sinh kế chủ yếu mà người dân NTTS thực để thích ứng với XNM: thay đổi giống nuôi, áp dụng giải pháp kỹ thuật mới, đầu tư trang thiết bị, cải tạo lòng hồ, chuyển đổi nghề nghiệp Với chiến lược sinh kế nói trên, lựa chọn gây thiệt hại cho hộ nuôi trồng thủy sản Trực tiếp dễ nhận thấy thiệt hại tài (vốn đầu tư đầu tư để sản xuất) 3.4.3 Ảnh hưởng xâm nhập mặn tới kết sinh kế Xâm nhập mặn làm thay đổi nguồn vốn sinh kế, dẫn tới thay đổi chiến lược sinh kế kết sinh kế người dân NTTS tỉnh ven biển ĐBSH Việc phải tốn chi phí, thời gian để thực chiến lược sinh kế 16 làm cho tích lũy tài hộ NTTS giảm Những chi phí sử dụng để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần hộ lại phải phân chia để sử dụng cho hoạt động thích ứng với XNM Người dân khó khăn việc tiếp cận với điều kiện y tế, giáo dục tốt Đối với tỉnh ven biển ĐBSH, mục tiêu tăng phúc lợi xã hội, xóa đói giảm nghèo, cải thiện an toàn lương thực, thu hút đầu tư… bị ảnh hưởng 3.5 Điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội sinh kế nuôi trồng thủy sản tỉnh ven biển đồng băng sông Hồng để thích ứng với xâm nhập mặn Ma trận SWOT cho sinh kế NTTS tỉnh ven biển ĐBSH Điểm yếu (Weaknesses) Điểm mạnh (Strengths) S1 Điều kiện tự nhiên thuận lợi, phù hợp phát triển NTTS S2 Cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu sản xuất S3 Cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ lao động độ tuổi lao động lớn (>50% dân số) S4 Vốn tài ổn định S5 An ninh xã hội ổn định, tổ chức xã hội hoạt động hiệu S6 Người dân nhận thức rủi ro XNM S7 Các biện pháp thích ứng với XNM áp dụng phần có hiệu W1 Diện tích NTTS chưa quản lý, khai thác hiệu W2 Chất lượng nguồn lao động chưa cao W3 Áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất thấp W4 Khả tiếp cận nguồn vốn tài người dân cịn khó khăn W5 Hệ thống sở hạ tầng chưa đồng W6 Sức hấp dẫn đầu tư nước thấp W7 Hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường Thách thức (Threats) Cơ hội (Opportunities) O1 Xâm nhập mặn làm tăng diện tích nước mặn, lợ thuận lợi cho phát triển NTTS O2 Tỉ trọng đầu tư khu vực nhà nước có xu hướng tăng O3 Nhà nước địa phương có nhiều sách hỗ trợ phát triển sinh kế O4 Khoa học công nghệ phát triển O5 Được quan tâm nhiều tổ chức xã hội 17 T1 Xâm nhập mặn làm thay đổi môi trường NTTS T2 Ơ nhiễm mơi trường T3 Đối tượng ni dễ bị dịch bệnh T4 Khó khăn dự báo thiên tai, XNM T5 Chi phí cho hoạt động NTTS tăng T6 Chi phí để thực hoạt động thích ứng cao T7 Năng lực người lao động không đáp ứng yêu cầu sản xuất Các chiến lược kết hợp Chiến lược Điểm mạnh (Strengths) S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 Điểm yếu (Weaknesses) W1 W2 W3 W4 W5 W6 W7 Cơ hội (Opportunities) O1, O2, O3, O4, O5 Thách thức (Threats) T1, T2, T3, T4, T5,T6, T7 Chiến lược kết hợp S-O Chiến lược kết hợp S-T S1+S2+S7+O1+O3: nâng cao hiệu sử dụng diện tích NTTS S3+S6+O3+04+05: nâng cao chất lượng nhân lực tham gia hoạt động sản xuất NTTS S4+O2+O3: thu hút, tạo điều kiện cho nhà đầu tư khu vực tư nhân tham gia nhiều vào hoạt động NTTS S1+S2+04: tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động NTTS S1+S2+S7+T1+T2: tận dụng lợi tự nhiên, sở hạ tầng, sách để trì mơi trường NTTS hạn chế nhiễm mơi trường S3++S4+S6+T7: sử dụng vốn tài hợp lý để nâng cao trình độ người lao động S4+T5+T6: sử dụng vốn tài hợp lý để thực hoạt động sản xuất hoạt động thích ứng có hiệu Chiến lược kết hợp W-O Chiến lược kết hợp W-T W1+O1+O3: hồn thiện sách hỗ trợ, quản lý, hoàn thiện quy hoạch vùng NTTS W2+O3+05: nâng cao chất lượng nguồn lao động tham gia NTTS W3+O4: nâng cao hiệu áp dụng khoa học kỹ thuật vào NTTS W4+W6+O2+O3: hồn thiện sách tài chính, sách khuyến khích, thu hút vốn đầu tư W5+W7+O2+O3+O4+O5: thu hút nguồn vốn tài chính, xã hội để nâng cao chất lượng sở hạ tầng, hoàn thiện sách bảo vệ mơi trường W1+W7+T1+T2+T3: nâng cao hiệu quản lý diện tích NTTS, kết hợp cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng để bảo đảm môi trường NTTS, hạn chế ô nhiễm môi trường, hạn chế dịch bệnh giống nuôi W4+W6+T5+T6: thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện để người dân NTTS tiếp cận vốn tài thuận lợi W3+T4: áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào dự báo thiên tai, XNM W2+T7: nâng cao trình độ người lao động 18

Ngày đăng: 17/05/2023, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w