Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào chăm trên địa bàn quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh

81 0 0
Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào chăm trên địa bàn quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Giúp hộ nghèo có sinh kế bền vững là minh chứng sống động trong việc thực thi quyền con người Tại Đại hội XII, Đảng ta – Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định “Coi[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giúp hộ nghèo có sinh kế bền vững minh chứng sống động việc thực thi quyền người Tại Đại hội XII, Đảng ta – Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Coi trọng chăm lo hạnh phúc phát triển toàn diện người, bảo vệ bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người, tơn trọng thực điều ước quốc tế quyền người mà nước ta ký kết” (ĐCSVN - Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, 2016) Vì vậy, xóa đói giảm nghèo bảy chương trình mục tiêu quốc gia Nhà nước Việt Nam ưu tiên đặc biệt, có ưu tiên đặc biệt nguồn nhân lực, vật lực cho chương trình Sự vào hệ thống trị với tinh thần “Vì người nghèo” mang đậm chất nhân văn lan tỏa sâu rộng tồn xã hội, nội dung, hình thức thiết thực; cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam thời gian qua đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, giới cơng nhận Trước kết ấn tượng đó, ơng Ousmane Dione, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới Việt Nam đánh giá: Việt Nam đạt kết to lớn việc giảm nghèo nâng cao chất lượng sống cho hàng triệu người Tỷ lệ nghèo dân tộc thiểu số tiếp tục giảm mạnh kết đáng khích lệ, kết nỗ lực sách tập trung vào việc tăng cường thu nhập cho dân tộc thiểu số Ngày 19-11-2015, thay đổi có tính đột phá Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Theo xác định chuẩn nghèo thay cho chuẩn nghèo cũ với tiêu chí nghèo cao Cùng với xác định rõ 10 số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội Từ 10 số để xác định mức độ thiếu hụt tiếp cập dịch vụ xã hội bao gồm: Y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, thông tin Thực Nghị số 15/2015/NQ-HĐND ngày 09 tháng 12 năm 2015 HĐND TPHCM Chương trình giảm nghèo bền vững TPHCM giai đoạn 2016-2020, đổi tên “Chương trình giảm nghèo, tăng hộ khá” thành “Chương trình giảm nghèo bền vững TPHCM giai đoạn 2016 - 2020 để phù hợp với tên gọi Chương trình quốc gia UBND TPHCM ban hành Quyết định số 3582/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2016 phê duyệt Chương trình GNBV thành phố giai đoạn 2016 – 2020 Qua nâng mức thu nhập bình qn hộ nghèo từ 21 triệu đồng/người/năm hộ cận nghèo từ 21 đến 28 triệu đồng/ người/năm Thành phố Hồ Chí Minh địa phương đầu việc thực thành cơng sách giảm nghèo bền vững (GNBV) nói chung đồng bào dân tộc nói riêng Theo số liệu tổng điều tra dân số nhà vào ngày 01/04/2019, nước có 178.948 đồng bào dân tộc Chăm Riêng Thành phố Hồ Chí Minh, đồng bào Chăm 10.509 người (5.417 nữ) Phú Nhuận quận nội thành cách Trung tâm Thành phố 4,7 km hướng Tây Bắc, có diện tích 4,855 km2, chia thành 15 phường với 60 khu phố 828 tổ dân phố [Báo cáo UBND quận Phú Nhuận, 2020] Giai đoạn 2016 2020 thực Chương trình GNBV theo phương pháp đo lường đa chiều, tồn quận có 623 hộ nghèo - chiếm 1,35% hộ dân toàn quận, 709 hộ cận nghèo - chiếm 1,53% hộ dân toàn quận chiều nghèo xã hội Vì quận Phú Nhuận quan tâm việc thực hiên sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm Mặc dù có nhiều khó khăn, thách thức mặt khách quan với tâm trị cao, Đảng quyền quận Phú Nhuận tập trung lãnh đạo, đạo triển khai thực hiệu chủ trương, sách giải pháp giảm nghèo thiết thực tồn diện, với hệ thống trị huy động nguồn lực nhân dân để chăm lo cho người nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn, đảm bảo ASXH, động viên hộ an tâm ổn định sống, bước nâng cao thu nhập, hướng đến giảm nghèo bền vững không để tái nghèo Giai đoạn 2016 - 2020, quận Phú Nhuận thực nâng chuẩn 202/623 hộ nghèo vào năm 2016 (trong dân tộc Chăm có 15 hộ nghèo – 73 nhân khẩu, 06 hộ cận nghèo – 22 nhân khẩu) Năm 2017 có 356/421 hộ nghèo (trong có 17/20 hộ nghèo dân tộc thiểu số) Tháng 01 năm 2018, quận có 01 hộ nghèo 11 hộ cận nghèo dân tộc Chăm Tháng năm 2018, Quận Thành phố kiểm tra, cơng nhận hồn thành mục tiêu khơng cịn hộ nghèo theo chuẩn nghèo thành phố giai đoạn 2016 – 2020, hộ cận nghèo người dân tộc thiểu số 17 hộ, với 83 nhân (người Hoa 13 hộ - 61 nhân khẩu, người Chăm hộ - 22 nhân khẩu) (Theo Quyết định số 3568/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2018 Ủy ban nhân dân Thành phố) Năm 2019, Quận có 04 hộ nghèo 11 hộ cận nghèo đồng bào Chăm Tháng 10 năm 2020, Quận Thành phố kiểm tra, cơng nhận hồn thành mục tiêu khơng cịn hộ nghèo theo chuẩn nghèo thành phố giai đoạn 2019 – 2020 14/14 hộ nghèo dân tộc thiểu số vượt chuẩn nghèo, 17/27 hộ cận nghèo dân tộc thiểu số vượt chuẩn cận nghèo, quận 19 hộ cận nghèo người dân tộc thiểu số với 83 nhân (dân tộc Hoa: 10 hộ - 42 nhân khẩu; dân tộc Chăm 8: hộ 35 nhân khẩu; dân tộc Tày: 01 hộ - 05 nhân khẩu) (Theo Quyết định số 4020/QĐUBND ngày 29 tháng 10 năm 2020 Ủy ban nhân dân Thành phố) Với kết đạt được, đời sống đồng bào Chăm không ngừng nâng cao vật chất tinh thần Đó thành đáng trân trọng, công sức, nỗ lực khơng mệt mỏi hệ thống trị nhân dân quận Phú Nhuận Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể, sống đồng bào Chăm gặp khó khăn, việc thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm thời gian qua hạn chế cần nhận thức có giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách, địi hỏi phải tiếp tục nghiêm cứu, chủ động tiếp cận phương pháp đo lường mới, khoa học hiệu để thực sách giảm nghèo cách bền vững địa bàn Với lý trên, chọn đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh” cho luận văn thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng mình, trách nhiệm làm rõ trạng thực sách giảm nghèo bền vững cộng đồng thiểu số địa bàn để từ có cách làm giúp nâng cao chất lượng thực sách đời sống đồng bào Chăm địa bàn phát triển bền vững Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua, với mục tiêu giảm nghèo bền vững, Đảng, Nhà nước ban hành hệ thống sách, chương trình xóa đói giảm giảm nghèo nhiều, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn cụ thể Theo đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến cơng tác giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc nói chung đồng bào Chăm nói riêng Có thể kể đến số cơng trình như: - Tập sách “23 năm chương trình xóa đói giảm nghèo Thành phố Hồ Chí Minh (1992 – 2015)” Nxb Tổng hợp TPHCM phát hành năm 2015 Qua giúp có nhìn tổng qt, có trọng tâm giai đoạn Chương trình giảm nghèo Thành phố; lãnh đạo, đạo Đảng, Nhà nước; tuyên dương thành tựu mà Thành phố đạt được; kinh nghiệm quý báu tích lũy thực xoa đói, giảm nghèo Thành phố - Cơng trình “Văn hóa dân tộc thiểu số chỗ vùng Tây Nam Bộ” tác giả Phú Văn Hẳn Sơn Minh Thắng đồng chủ biên (Nxb Khoa học Xã hội, 2018) Kỷ yếu tổng hợp tham luận nhiều tác giả, từ khắc họa vấn đề thực tiễn văn hóa, phương hướng, giải pháp cho phát triển bền vững cho dân tộc thiểu số chỗ vùng Tây Nam Bộ - Cơng trình “Văn hóa Người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Phú Văn Hẳn (Nxb Văn hóa Dân tộc, 2013) Có thể xem cơng trình nghiên cứu chun sâu cụ thể cộng đồng Chăm Thành phố Hồ Chí Minh Về hình thành, q trình hội nhập phát triển cộng đồng Chăm, Sài Gòn – TPHCM - Bài viết “Đảm bảo quyền dân tộc thiểu số Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Song Hà (Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4, 2016) Qua khẳng định Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách dân tộc nhằm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào tộc dân tộc - Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Giảm nghèo đa chiều Thành phố Hồ Chí Minh, vấn đề triển vọng” tác giả Trần Anh Tuấn – Nguyễn Văn Xê – Lê Thanh Sang (Nxb Khoa học xã hội, 2016) Qua nghiên cứu khái quát sở lý luận - phương pháp tiếp cận; vấn đề thực tiễn giảm nghèo đa chiều Từ đề giải pháp giải nghèo đa chiều Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng “Thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” tác giả Trần Thanh Hoài (2018) Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng, từ đưa giải pháp nhằm thực tốt sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung địa bàn huyện cụ thể Theo nghiên cứu kể cho thấy: giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc sách quan trọng hàng đầu Đảng, Nhà nước ta công giảm nghèo chung đất nước, góp phần phát triển kinh tế xã hội, thu hẹp khoảng cách thu nhập, tạo hội bình đẳng dân tộc, giữ vững an ninh trị Nhìn chung, đề tài chủ yếu nghiên cứu thực sách giảm nghèo bền vững địa phương thuộc địa bàn tỉnh, vùng có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Tuy nhiên, Phú Nhuận quận trung tâm, với đặc thù đô thị đặc biệt TPHCM, với phong phú nhiều văn hóa dân tộc khác mà đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống cụ thể liên quan đến việc thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào Chăm địa bàn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên hiểu biết giảm nghèo GNBV việc thực sách GNBV; đề tài nghiên cứu đánh giá, làm rõ thực trạng việc thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm địa bàn quận Phú Nhuận, TPHCM; hạn chế, bất cập sách giảm nghèo bền vững thực thực tiễn Từ đề xuất giải pháp nhằm thực tốt sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm địa bàn quận Phú Nhuận, TPHCM 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm (1) Đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm địa bàn quận Phú Nhuận, TPHCM (2) Chỉ bất cập thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm địa bàn quận Phú Nhuận, TPHCM (3) đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thực tốt sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc Chăm (4) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tập trung vào đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu sau: 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan tới việc thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm Đảng Nhà nước Thực trạng tổ chức thực hiện, yếu tố tác động đến việc thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích làm rõ vấn đề giảm nghèo, thực sách giảm nghèo cụ thể đồng bào Chăm địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương đường lối Đảng Nhà nước, sách giảm nghèo sách giảm nghèo bền vững nói chung cụ thể đồng bào Chăm địa bàn quận Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh Luận văn có sử dụng số lý thuyết liên quan khái niệm sách cơng; giảm nghèo bền vững sách giảm nghèo bền vững; dân tộc sách dân tộc 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp cụ thể sau: Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, đối chiếu: Trên sở số liệu liệu thu thập được, tiến hành phân tích, so sánh, đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu tài liệu: Tài liệu sử dụng nghiên cứu chủ yếu cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học thực sách dân tộc, sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm; văn Đảng Nhà nước, chương trình, kế hoạch thành phố Hồ Chí Minh, quận Phú Nhuận giảm nghèo bền vững Qua phương pháp này, tác giả tìm hiểu, nghiên cứu sở lý luận, quan điểm định hướng Đảng, Nhà nước thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu vấn đề lý luận giảm nghèo bền vững, góp phần xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm địa bàn quận Phú Nhuận, phù hợp đặc thù địa phương sở quy định chung Từ nâng cao chất lượng, hiệu sách giảm nghèo bền vững nói chung 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Nắm thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Từ đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu việc thực sách theo hướng bền vững, lâu dài địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nước năm Trên sở nghiên cứu cụ thể việc sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm giúp có cách nhìn tồn diện cơng tác giảm nghèo bền vững cho toàn dân tộc Việt Nam Từ xây dựng phương pháp tiếp cận, giải cách khoa học, gắn kết tăng trưởng với giảm nghèo, giảm nghèo bền vững phát triển bền vững sở giảm nghèo đói phải bảo đảm tính tồn diện, cơng bằng, bền vững hội nhập Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt phụ lục, luận văn chia làm chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CHĂM 1.1 Một số khái niệm liên quan đề tài 1.1.1 Nghèo, nghèo đô thị, nghèo đa chiều * Nghèo: diễn tả thiếu hội để sống sống tương ứng với tiêu chuẩn tối thiểu định Thước đo tiêu chuẩn nguyên nhân dẫn đến nghèo nàn thay đổi tùy theo địa phương theo thời gian (Từ điển Bách khoa Việt Nam) Một người nghèo thu nhập hàng năm nửa mức thu nhập bình quân đầu người hàng năm (Per Capita Incomme) quốc gia (Tổ chức Y tế Thế giới) Nghèo phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán địa phương (Hội nghị chống nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tổ chức tháng 91993 Bangkok, Thái Lan) Ở Việt Nam (Bộ Lao động Thương binh Xã hội), nghèo phận dân cư có điều kiện thỏa mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng vùng, khu vực xét phương diện Nghèo vấn đề xã hội, tình trạng yếu chất lượng sống cộng đồng, gia đình, cá nhân so với mức trung bình xã hội Nghèo khổ thường gắn liền với tình trạng bất bình đẳng bị phân biệt đối xử, tách biệt với cộng đồng, thiếu thốn tài nguyên hay khả dễ bị tổn thương tác động biến đổi mơi trường sống Như khái niệm nghèo sử dụng để mô tả cấp độ cá nhân, gia đình, cộng đồng tình trạng khốn vật chất, dẫn tới tình trạng yếu chất lượng sống Đi kèm với nghèo khổ hàng loạt vấn đề xã hội phát sinh như: suy giảm tình trạng sức khỏe, bất ổn đời sống tinh thần tình cảm, khả tiếp cận giáo dục thấp, dễ bị tổn thương hàng loạt vấn đề khác * Nghèo đô thị: Người nghèo đô thị chia làm nhóm nhóm dân nghèo chỗ nhóm người nghèo nhập cư Dân nghèo chỗ: nhóm người “lõi”, gặp nhiều bất lợi, đặc biệt vấn đề nguồn lực Thiếu học vấn tay nghề, người nghèo chỗ thường làm khu vực phi thức, thu nhập không ổn định, thiếu khả chuyển đổi sinh kế, thiếu vốn xã hội, hạn chế tiếp cận dịch vụ cơng Bên cạnh nhóm nghèo sở gia đình nghèo lâu dài cịn có nhóm nghèo xuất gắn với q trình chuyển đổi từ nông dân thành thị dân Người nghèo nhập cư: Người di cư nghèo ngụ cư đô thị khơng xem xét chương trình giảm nghèo hàng năm Họ phải chịu bất lợi đặc thù chi phí sinh hoạt cao, thiếu hịa nhập xã hội khu vực đô thị, họ phải dành dụm, tiết kiệm để có tiền gửi nhà nên hạn chế việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu cá nhân * Nghèo đa chiều: Nghèo đa chiều tình trạng người khơng đáp ứng mức độ tối thiểu nhu cầu sống 1.1.2 Hộ nghèo chuẩn nghèo Chuẩn nghèo giai đoạn 2016 – 2020 Việt Nam xây dựng theo hướng sử dụng kết hợp chuẩn nghèo thu nhập (chuẩn mức sống tối thiểu thu nhập, chuẩn nghèo thu nhập, chuẩn mức sống trung bình thu nhập) mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội (tiếp cận y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, tiếp cận thông tin) Ngày 15 tháng năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1614/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020” theo đó: sử dụng kết hợp chuẩn nghèo thu nhập mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội bản; xây dựng mức sống tối thiểu để bước bảo đảm an sinh xã hội cho người dân, trước mắt áp dụng chuẩn nghèo sách để phân loại đối tượng hộ nghèo, phù hợp với khả cân đối ngân sách, cụ thể sau:

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan