VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ BÍCH PHƯỢNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội 202[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ BÍCH PHƯỢNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ BÍCH PHƯỢNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN ANH TUẤN Hà Nội - 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giảm nghèo sách an sinh xã hội Đảng, Nhà nước tồn xã hội quan tâm, cơng tác giảm nghèo thực sách giảm nghèo vấn đề đặt từ thập niên 90 kỷ 20 Đây đề tài nghiên cứu nhiều với gốc độ tiếp cận cấp độ phạm vi khác Kết nghiên cứu rút kết từ thực tiễn vấn đề nghèo để đánh giá việc thực hiện, hạn chế, khó khăn, xác định nguyên nhân, đồng thời nghiên cứu giải pháp để triển khai hiệu sách giảm nghèo Tại Đại hội Đảng tồn quốc khóa, vấn đề xóa đói giảm nghèo ln quan tâm, nên nhiệm kỳ qua, với thay đổi từ nhận thức đến cách làm Đảng Nhà nước ta, chuyển hóa q trình thực từ xóa đói giảm nghèo đến giảm nghèo bền vững Nước ta từ nước nghèo, trở thành nước có thu nhập trung bình Tuy nhiên, tỷ lệ giàu, nghèo có phân hóa rõ rệt, nghèo tập trung chủ yếu vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa nông thôn - nơi đại đa số người dân sống chủ yếu nơng nghiệp, dân trí thấp, chưa tiếp cận với tiến khoa học sản xuất, chưa khai thác tiềm lợi địa phương Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương khóa XII văn kiện trình Đại hội XIII Đảng tiếp tục khẳng định “Thực tốt sách xã hội, bảo đảm an sinh phúc lợi xã hội, an ninh người, tạo chuyển biến mạnh mẽ quản lý phát triển xã hội, thực tiến công xã hội; nâng cao chất lượng sống hạnh phúc Nhân dân Tiếp tục triển khai đồng giải pháp giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững” Phú Tân huyện cù lao, kinh tế nơng nghiệp tỉnh An Giang, địa bàn có đơng tín đồ tơn giáo, nơi khai sinh trung tâm đạo Phật giáo Hoà Hảo; bên cạnh thuận lợi nguồn lực đất đai, lao động phải đối mặt với xuất phát điểm thấp, đất hẹp, người đơng, trình độ dân trí tay nghề lao động chưa cao; quy mô kinh tế nhỏ lẻ, sức cạnh tranh yếu, tỉnh trợ cấp ngân sách, công tác giảm nghèo huyện đối mặt với số thách thức mới, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, tội phạm tệ nạn xã hội diễn biến ngày phức tạp làm cho sản xuất đời sống nhân dân gặp khó khăn, tốc độ giảm nghèo chậm lại; nguy tái nghèo có chiều hướng gia tăng; phận người dân có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, chí khơng có ý chí vươn lên nghèo, Đồng thời, có nhiều trường hợp hồn cảnh gia đình khó khăn bệnh tật, rủi ro nên nghèo khó lúc sâu sắc Mặt khác, dù có nhiều cố gắng, chưa tìm giải pháp giảm nghèo bền vững phù hợp với điều kiện KTXH địa phương Vì vậy, để thực có hiệu sách giảm nghèo bền vững huyện Phú Tân thời gian tới vấn đề cần thiết Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng giảm nghèo thực trạng địa phương, qua chương trình học tập từ kinh nghiệm, thực tiễn công tác, tác giả lựa chọn đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững huyện Phú Tân, tỉnh An Giang” cho luận văn thạc sĩ Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian qua, giảm nghèo vấn đề xã hội quan tâm, công tác giảm nghèo gắn liền với sách giảm nghèo nhiều cá nhân, tổ chức thực nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu thực trạng vấn đề nghèo, giảm nghèo, sách tác động đến việc giảm nghèo, đánh giá hiệu trình thực Vì thế, để cơng tác giảm nghèo nói chung thật bền vững sách giảm nghèo đồng thật mang lại hiệu cao cần phải có giải pháp phù hợp với tình hình thực tế địa phương Các cơng trình nghiên cứu đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững huyện Phú Tân, tỉnh An Giang” có nhóm tài liệu sau: * Các giáo trình, sách liên quan đến đề tài kể đến như: - Đỗ Kim Chung (2018), Giáo trình sách cơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Cao Quốc Hồng (chủ biên) (2018), Chính sách công - lý luận thực tiễn, NXB, Tư pháp, Hà Nội Các giáo trình, sách nêu tài liệu tham khảo quan trọng để tác giả xây dựng lý luận thực sách giảm nghèo bền vững * Một số luận văn Thạc sĩ liên quan đến đề tài như: - Châu Văn Hiếu (2016), Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện An Lão, tỉnh Bình Định, luận văn thạc sỹ sách cơng, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam giải vấn đề trình thực tế huyện An Lão công tác thực sách giảm nghèo bền vững, hạn chế, nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm mang lại hồn chỉnh sách giảm nghèo bền vững cho huyện An Lão - Hồ Thị Đình Khanh (2018), Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sỹ Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Các luận văn tài liệu tham khảo cho tác giả việc nghiên cứu cấu trúc đề tài luận văn cách tiếp cận để giải vấn đề đề tài địa phương cụ thể để sở vận dụng vào địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang * Các viết tạp chí có liên quan đến đề tài kể đến như: - Ngô Xuân Quyết (2014), “Bàn thiết kế sách giảm nghèo thời gian tới”, Kinh tế Dự báo, Số (565), tr 25-27 - Lương Thị Hồng (2014), “Chính sách giảm nghèo vấn đề đặt ra”, Kinh tế Dự báo, Số 17, tr 35-37 - Trần Minh Thuận (2014), “Chính sách giảm nghèo: Nhìn từ Ấn Độ Hàn Quốc”, Kinh tế dự báo, Số 20, tr 48-50 - Nguyễn Việt Hồng (2016), “Một số phân tích thực chứng sách giảm nghèo Việt Nam”, Tài chính, Số tháng 9, tr 79-81 - Hoàng Việt Khánh (2016), “Nâng cao hiệu triển khai sách giảm nghèo địa bàn tỉnh Điện Biên”, Kinh tế Dự báo; Số 4, tr 62-64 - Đào Ngọc Dung (2018), “Những biến chuyển sách giảm nghèo đa chiều bền vững định hướng giải pháp cho giai đoạn mới”, Tạp chí Cộng sản, Số 904, tr 20-22 Các viết giúp tác giả có nhìn đầy đủ nội dung đề tài góc độ khác nhau, từ tham khảo để nghiên cứu đầy đủ nội dung liên quan đến đề tài Tóm lại, cơng trình nghiên cứu nêu nghiên cứu thực sách xố đói, giảm nghèo nhiều mức độ, góc độ khác mặt lý luận cách tương đối đầy đủ Một số đề tài nghiên cứu thực sách giảm nghèo bền vững số địa phương cụ thể Tuy nhiên, nghiên cứu thực sách giảm nghèo bền vững địa phương cụ thể huyện Phú Tân, tỉnh An Giang chưa có đề tài nghiên cứu đề cập đến tính đặc thù địa phương Chính vậy, đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững huyện Phú Tân, tỉnh An Giang” khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác cấp độ luận văn thạc sỹ cơng bố năm gần có ý nghĩa thực tiễn sách giảm nghèo huyện Phú Tân, tỉnh An Giang thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực sách giảm nghèo bền vững thực hiện, đánh giá mặt làm được, vướng mắc, bất cập thực sách giảm nghèo thời gian qua huyện Phú Tân, tỉnh An Giang, tìm hiểu nguyên nhân vướng mắc, bất cập; luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững huyện Phú Tân, tỉnh An Giang thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận liên quan việc thực sách giảm nghèo bền vững - Nhằm phân tích, đánh giá thực trạng nguyên nhân việc thực sách giảm nghèo bền vững huyện Phú Tân - Chỉ mặt làm được, vướng mắc, bất cập triển khai thực sách giảm nghèo thời gian qua huyện Phú Tân - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn cụ thể huyện Phú Tân, tỉnh An Giang - Về thời gian: Nghiên cứu thực sách giảm nghèo bền vững huyện Phú Tân giai đoạn năm 2015 - 2020 -Về khơng gian: Nghiên cứu sách giảm nghèo bền vững toàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang, bao gồm 16 xã 02 thị trấn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương Đảng, sách Nhà nước giảm nghèo bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp tiếp cận đa ngành: Để đánh giá vấn đề nghèo đa chiều giảm nghèo bền vững, để hệ thống hóa sở lý luận thực sách giảm nghèo bền vững, đánh giá thực trạng tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững huyện Phú Tân, tỉnh An Giang + Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu: Sử dụng phương pháp việc thu thập thông tin, tài liệu thu thập từ nhiều nguồn, bao gồm sách giáo khoa, tài liệu giảng dạy đề tài nghiên cứu Đồng thời, tài liệu tham khảo bao gồm văn kiện, Nghị Đảng; giáo trình, tài liệu nghiên cứu lý luận cơng tác giảm nghèo; báo cáo giảm nghèo thực quan, phòng, ban, ngành huyện Phú Tân + Phương pháp phân tích số liệu: Số liệu phân tích đánh giá theo chủ đề luận văn, nguồn thu thập chủ yếu từ Phòng Lao động Thương binh & Xã hội, Chi cục Thống kê huyện Phú Tân nguồn số liệu theo nhóm đối tượng có liên quan khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Qua nghiên cứu vấn đề lý luận sách giảm nghèo bền vững thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững huyện Phú Tân, tỉnh An Giang; luận văn khái quát cách có hệ thống sở lý luận thực sách giảm nghèo bền vững 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Dựa sở đánh giá thực trạng giảm nghèo địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang, luận văn rõ ưu điểm hạn chế, tồn thực sách giảm nghèo bền vững huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Từ đó, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện thời gian tới Luận văn nguồn tài liệu hữu ích giúp cho nhà quản lý lãnh đạo địa phương đưa sách đắn, phù hợp hiệu q trình thực sách giảm nghèo bền vững địa phương dùng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giúp người đọc nắm thêm vấn đề lý luận, thực tiễn việc triển khai thực sách giảm nghèo bền vững huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Kết cấu luận văn Bao gồm phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, chữ viết tắt, bảng biểu, phụ lục nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực sách giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang đến năm 2025