2 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Từ nhiều năm qua Đảng và Nhà nước ta luôn coi công tác xóa đói giảm nghèo là một chủ trương lớn, nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu, là nhiệm vụ kinh tế xã hội[.]
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ nhiều năm qua Đảng Nhà nước ta coi cơng tác xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn, nhiệm vụ trị quan trọng hàng đầu, nhiệm vụ kinh tế xã hội quan trọng cấp thiết nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước Giảm nghèo bền vững trở thành vấn đề trọng tâm, cập nhật, bổ sung tích hợp nhiều văn bản, nghị định, chủ trương, sách pháp luật khác từ Trung ương địa phương Tuy nhiên, nội dung liên quan đến giảm nghèo tập trung nhiều hai Chương trình mục tiêu quốc gia chương trình giảm nghèo bền vững chương trình xây dựng nơng thơn Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững thực hai giai đoạn 2011-2015 2016 -2020 Sau mười năm triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững cho thấy, chương trình góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số miền núi Người nghèo cải thiện điều kiện sống có điều kiện tiếp cận tốt sách hỗ trợ kinh tế, việc làm; tiếp cận dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, nước vệ sinh v.v…Nhiều hộ nghèo có ý chí vươn lên nghèo, khơng trơng chờ vào giúp đỡ cộng đồng nhà nước Thành tựu giảm nghèo Việt Nam thể tâm cao Đảng Nhà nước việc cam kết thực đầy đủ mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) vào năm 2030, mục tiêu đề cập “Chấm dứt hình thức nghèo nơi” Mặc dù Việt Nam đạt thành tựu đáng kể công tác giảm nghèo, nhiên giảm nghèo chưa bền vững Tỷ lệ tái nghèo, nghèo phát sinh, nghèo theo tiêu chí nghèo đa chiều phổ biến, đặc biệt vùng sâu, vùng xa nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống v.v…Nguyên nhân hạn chế nêu phần do: (i) người nghèo phần lớn sinh sống nơi có điều kiện tự nhiên, xã hội khơng thuận lợi địa hình khó khăn, hiểm trở nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai, bão lũ nhân tố ảnh hưởng phần lớn đến điều kiện sống, điều kiện sản xuất; (ii) nhận thức khả tiếp nhận sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số cịn hạn chế, việc thực sách hỗ trợ không cao; (iii) nguồn nhân lực sở vừa thiếu vừa yếu ảnh hưởng nhiều đến công tác đạo, điều hành thực giảm nghèo; (iv) bố trí nguồn vốn thực cho vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thường chậm nên hạn chế mục tiêu giảm nghèo khơng phát huy hiệu sách hỗ trợ Huyện Châu Thành tỉnh An Giang cách Thành phố Long Xuyên 11 km hướng Tây, có 04 dân tộc sinh sống (Kinh,Chăm, Hoa, Khơmer), có đa tơn giáo (Phật giáo, Phật giáo Nam tông, Hồi Giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Thiên Chúa Giáo) dân số 158.798 người (trong dân tộc kinh 154.823 người, chiếm tỷ lệ 97,5%, dân tộc Khơmer 2988, chiếm tỷ lệ 1,88%, dân tộc Hoa dân tộc khác 987 người, chiếm 0,62% ) Năm 2015 huyện Châu Thành còn 1618 hộ nghèo, chiếm 3,97% (trong hộ dân tộc Khơmer 100 hộ, chiếm 7,8%); hộ cận nghèo 2.000 hộ, chiếm 4,91% (trong có 286 hộ nghèo dân tộc thiểu số, chiếm tỷ lệ 31,19%) Năm 2019 tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm xuống 3,38%, nhiên 1.115 hộ khó khăn có khả tái nghèo cao Từ kết giảm nghèo huyện Châu Thành thời gian qua, gắn với mục tiêu Đại hội Đảng huyện Châu Thành nhiệm kỳ 2015 – 2020 đề cho thấy kết giảm nghèo không gắn liền với mục tiêu đề ra, chí tỷ lệ hộ nghèo chí năm sau còn cao năm trước Đây điều bất cập huyện Châu Thành bối cảnh Xuất phát từ bất cập nêu hướng tới giảm nghèo bền vững cho huyện Châu Thành nói riêng tỉnh An Giang nói chung việc thực mục tiêu giảm nghèo bền vững Việt Nam - mười bẩy mục tiêu Việt Nam cam kết với quốc tế hoàn thành vào năm 2030, đòi hỏi huyện Châu Thành phải đưa giải pháp thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện thời gian tới Xuất phát từ lý nêu trên, học viên lựa chọn đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang” làm chủ đề cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong nhiều năm qua Chính phủ triển khai đồng nhiều nhiệm vụ, giải pháp hỗ trợ giảm nghèo thơng qua sách giảm nghèo, an sinh xã hội chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 20112015 2016 -2020 Các sách giảm nghèo bộc lộ ưu điểm hạn chế riêng (i) Về ưu điểm sách giảm nghèo Nhiều sách giảm nghèo phát huy tính hiệu quả, thơng qua góp phần bảo đảm an sinh xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo nhiều địa phương, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số miền núi Tác giả Nguyễn Văn Tốn (2020) cho sách giảm nghèo góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao thu nhập cho hộ nghèo, nâng cao khả tiếp cận giáo dục người dân thơng qua việc thực miễn, giảm học phí, trợ cấp học bổng, hỗ trợ điều kiện học; tiếp cận y tế thông qua khả tiếp cận thẻ bảo hiểm y tế; tiếp cận nhà thông qua sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn làm nhà v.v…Đồng tình với quan điểm trên, tác giả Nguyễn Văn Hồi (2013) cho việc ban hành sách đảm bảo an sinh xã hội góp phần hỗ trợ tạo việc làm, thúc đẩy tham gia người lao động tham gia vào thị trường lao động, đặc biệt lao động nông thôn, qua góp phần tạo thu nhập ổn định, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Thêm vào với sách bảo hiểm y tế tích cực, người nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số nhận hỗ trợ toàn phần mức đóng bảo hiểm y tế v.v… (ii) Về hạn chế sách giảm nghèo Tác giả Nguyễn Thị Nhung (2012) tác giả Nguyễn Văn Tốn (2020) chung quan điểm cho hạn chế sách giảm nghèo việc bố trí vốn thường chậm nên hạn chế mục tiêu giảm nghèo, chưa phát huy hiệu sách hỗ trợ, đầu tư nhà nước Tác giả Nguyễn Thị Nhung (2012) nhận định sách cịn có chồng chéo, dự án thực sách thường thiếu gắn kết chung giảm nghèo, thiếu liên kết; sách chưa trọng đến việc đa dạng hóa sinh kế; chưa có sách khuyến khích hỗ trợ người nghèo, cận nghèo, để giúp họ chủ động vươn lên thoát nghèo làm giàu Một số sách ban hành mang tính ngắn hạn, tình thế, nên chưa tập trung mức vào giải ngun nhân đói nghèo; cơng tác theo dõi, giám sát, báo cáo đánh giá kết thực sách cịn thiếu thơng tin khơng cập nhật kịp thời; hiệu sách chưa cao hạn chế nguồn nhân lực để thực giảm nghèo v.v…Tuy nhiên, việc thực thi sách khơng hiệu theo tác giả Hồ Thụy Đình Khanh (2018) việc xác định tiêu chí đánh giá hộ nghèo chưa phù hợp (iii) Một số đề xuất giải pháp phát huy hiệu sách giảm nghèo VASS (2011) nhấn mạnh để nâng cao hiệu sách giảm nghèo cần tập trung vào giải vấn đề nghèo cho nhóm đồng bào dân tộc thiểu số Các giải pháp hướng đến cần phát triển nguồn lực nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nhóm đồng bào dân tộc thiểu số Để phát triển nguồn lực, sách cần giúp đồng bào dân tộc thiểu số có khả tiếp cận tốt dịch vụ xã hội, sở hạ tầng, việc làm có thu nhập v.v Để nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, cần có giải pháp giảm thiểu rào cản ngôn ngữ, cải thiện chất lượng giáo dục tránh có định kiến lực nhóm đồng bào dân tộc thiểu số, v.v.Trong tác giả Nguyễn Minh Tốn (2020), Phương Liên Trần Quỳnh (2020) tập trung nhiều vào vấn đề như: (i) Cần tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng; nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước; phát huy sức mạnh hệ thống trị, tạo chuyển biến đồng thuận tồn xã hội thực sách nâng cao tính chủ động người dân vươn lên làm giàu; ii) Cần phải có đổi quan điểm xây dựng sách giảm nghèo; iii) Đổi công tác tổ chức, thực chương trình, dự án, sách giảm nghèo; iv) Mở rộng danh mục tăng kinh phí cho hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo; v) Mở rộng phạm vi hỗ trợ tới nhóm hộ liên kết sản xuất; v) Thực bình đẳng giới phát huy vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ, xóa đói giảm nghèo; vi) Đẩy mạnh cơng tác phịng chống, giảm thiểu rủi ro, thiệt hại thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu; vii) đẩy mạnh công tác tuyên truyền công tác giảm nghèo, xử lý nghiêm minh trường hợp trục lợi sách, vi phạm pháp luật (iv) Khoảng trống nghiên cứu Có thể khẳng định có nhiều nghiên cứu chủ đề sách giảm nghèo, chủ đề bàn việc thực sách giảm nghèo địa bàn khác nhau, nhiên qua q trình rà sốt chưa có nghiên cứu bàn sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Hơn nữa, qua q trình rà rốt tài liệu học viên nhận định rằng, giải pháp đưa cơng trình nghiên cứu trước, góc độ còn chưa gắn giải pháp với bền vững Do đó, luận văn học viên góp phần giải khiếm khuyết nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang, luận văn đề xuất số giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững cho huyện Châu Thành, tỉnh An Giang thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa sở lý thuyết thực sách giảm nghèo - Đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang - Đề xuất số giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững huyện Châu Thành, tỉnh An Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Phạm vi thời gian: giai đoạn 2015-2019 Đây giai đoạn công tác giảm nghèo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý thuyết; thực trạng thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang, sở tìm kiếm số giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững huyện Châu Thành thời gian tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp với quan điểm, đường lối sách Đảng cơng tác giảm nghèo bền vững; Sử dụng cách tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch sử, coi trọng phương pháp phân tích, tổng hợp dựa số liệu thống kê có sẵn tự điều tra, kết hợp với so sánh; Cách tiếp cận sách cơng để hệ thống hóa sở lý luận thực sách giảm nghèo nhằm rút kết luận đề xuất cần thiết Ngồi ra, luận văn còn kế thừa có chọn lọc vận dụng phù hợp quan điểm lý luận, khung lý thuyết thực sách giảm nghèo bền vững nhà khoa học nước quốc tế nội dung liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề thực luận văn tác giả sử dụng phương pháp sau: i) Nghiên cứu sách giảm nghèo bao quát hầu hết lĩnh vực kinh tế, văn hóa tới xã hội nên đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội kinh tế học, văn hóa học, xã hội học để tìm hiểu việc áp dụng sách giảm nghèo lĩnh vực ii) Phương pháp tổng thuật tài liệu: Phương pháp tìm kiếm, thu thập, tổng thuật tài liệu liên quan để tổng hợp lý luận giảm nghèo, giảm nghèo bền vững, sách giảm nghèo bền vững Phương pháp sử dụng nhiều chương Luận văn thu thập thơng tin từ văn sách, sách, báo, đề tài báo cáo nghiên cứu có liên quan đến luận văn, phục vụ cho phần viết tổng quan sở lý thuyết Học viên thu thập số liệu từ Tổng cục Thống kê, quan nghiên cứu, ủy ban nhân dân tỉnh huyện v.v… để phục vụ cho nội dung nghiên cứu chương iii) Phương pháp thống kê mơ tả, phân tích số liệu: Phương pháp sử dụng nội dung chương chương nhằm mô tả thực trạng thực sách giảm nghèo, ưu, nhược điểm sách đề xuất giải pháp thực sách phù hợp thời gian tới nhằm nâng cao hiệu công tác giảm nghèo Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa phần sở lý thuyết liên quan đến giảm nghèo bền vững 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở nghiên cứu thực trạng thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang, luận văn đúc rút điểm thành công, hạn chế từ việc thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Trên sở luận văn gợi mở số giải pháp góp phần thực sách giảm nghèo bền vững thời gian tới, đặc biệt giúp huyện Châu Thành đạt mục tiêu Đại hội Đảng huyện Châu Thành UBND tỉnh đề ra, góp phần vào cơng giảm nghèo chung đất nước, hướng tới tâm thực đầy đủ 17 mục tiêu mà Liên hợp quốc đưa phát triển bền vững Kết cấu luận văn - Phần Mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận thực sách giảm nghèo bền vững - Chương 2: Thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Châu Thành, Tỉnh An Giang - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo địa bàn Huyện Châu Thành, tỉnh An Giang - Phần Kết luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Chính sách giảm nghèo bền vững 1.1 Các khái niệm liên quan đến sách giảm nghèo bền vững 1.1.1 Khái niệm nghèo, nghèo đa chiều ❖ Khái niệm nghèo Hiện tùy thuộc vào cách nhìn nhận, cách tiếp cận mà tổ chức quốc tế, nhà nghiên cứu, học giả đưa quan niệm khác nghèo đói Theo Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á – Thái Bình Dương (ESCAP) Liên Hợp quốc “Nghèo định nghĩa tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương” Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) (N.d) cho “Nghèo việc tước hội tài sản cần thiết mà người hưởng Mỗi người nên tiếp cận với dịch vụ y tế giáo dục Các hộ nghèo có quyền trì sống họ nhờ vào sức lao động trả công hợp lý bảo vệ khỏi cú sốc từ bên ngồi Nếu hộ nghèo khơng trao quyền tham gia vào q trình định có ảnh hưởng đến sống họ cá nhân xã hội cịn nghèo có xu hướng tiếp tục vậy” Tổ chức Liên hợp quốc (UN, 2008)) cho “Nghèo thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa khơng có đủ ăn, đủ mặc, khơng học, khơng khám chữa bệnh, khơng có đất đai để trồng trọt khơng có nghề nghiệp để nuôi sống 10 thân, không tiếp cận tín dụng Nghèo có nghĩa khơng an tồn, khơng có quyền, bị loại trừ, dễ bị bạo hành, phải sống điều kiện rủi ro, không tiếp cận nước cơng trình vệ sinh” Nghèo tình trạng phân dân cư có điều kiện thỏa mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mưc sống thấp trung bình cộng đồng xét phương diện Trong nước, Bộ Lao động, thương binh xã hội (MOLISA) nhận định “Nghèo phận dân cư có điều kiện thỏa mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng vùng, khu vực xét phương diện” Quan niệm nghèo việc áp dụng chuẩn nghèo dựa vào thu nhập/chi tiêu để xác định đối tượng nghèo, hộ nghèo cho thấy dấu hiệu bất cập khơng cịn phù hợp với bối cảnh Trong nhiều trường hợp cho thấy bỏ sót đối tượng điều dẫn đến thiếu cơng thực sách giảm nghèo v.v… Do đó, tổ chức quốc tế Ngân hàng giới (WB) hay Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Việt Nam áp dụng chuẩn nghèo – nghèo đa chiều nhằm mục đích đánh giá tồn diện đối tượng nghèo, hộ nghèo Đây sở để giúp nước có Việt Nam ban hành sách giảm nghèo phù hợp cho nhóm đối tượng, phân bổ ngân sách hợp lý cho địa phương (đặc biệt địa phương có yếu tố đặc thù địa hình hay địa phương dễ bị thiệt hại thiên tai v.v ) ❖ Khái niệm nghèo đa chiều Sáng kiến chuẩn nghèo phát triển người (OPHI – Oxford Poverty and Human Development Initiative) cho “Nghèo đa chiều bao gồm nhiều loại thiếu thốn khác mà người nghèo phải trải qua sống hàng ngày họ sức khỏe kém, thiếu giáo dục, tiêu chuẩn sống không đảm bảo, không trao quyền, chất lượng công việc kém, nguy 11