Thảo luận kinh tế học đề tài phân tích tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng và lạm phát ở việt nam trong khoảng 5 năm gần nhất

20 3 0
Thảo luận kinh tế học đề tài phân tích tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng và lạm phát ở việt nam trong khoảng 5 năm gần nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ HỌC Đề tài Phân tích tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng và lạm phát ở Việt Nam trong khoảng 5 năm gần nhất Nhóm 6 Mã lớp học[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ HỌC Đề tài: Phân tích tác động sách tài khóa đến sản lượng lạm phát Việt Nam khoảng năm gần Nhóm Mã lớp học phần: 2161MIEC0821 Giáo viên hướng dẫn: Hồ Thị Mai Sương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 1.1 Khái niệm sách tài khóa 1.2 Mục tiêu sách tài khóa 1.3 Cơng cụ sách tài khóa .4 1.3.1 Công cụ thuế (T) 1.3.2 Chi tiêu cơng phủ (G) 1.4 Các loại sách tài khóa .5 1.4.1 Chính sách tài khóa mở rộng 1.4.2 Chính sách tài khóa thắt chặt .5 1.5 Tác động sách tài khóa .5 1.5.1 Chính sách tài khóa mở rộng 1.5.2 Chính sách tài khóa thắt chặt .6 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN NĂM GẦN NHẤT (20162020) .7 2.1 Bối cảnh kinh tế giai đoạn 2016-2020 2.1.1 Các kết khả quan 2.1.2 Một số hạn chế, thách thức 2.2 Những điều chỉnh sách tài khóa giai đoạn 2016-2020 2.2.1 Năm 2016 .8 2.2.2 Năm 2017 .9 2.2.3 Năm 2018 10 2.2.4 Năm 2019 11 2.2.5 Năm 2020 11 2.3 Tác động sách tài khóa đến sản lượng lạm phát giai đoạn 2016-2020 12 2.3.1 Về sản lượng (GDP) 12 2.3.2 Về lạm phát 15 CHƯƠNG CÁC ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP CHO CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI .17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 LỜI MỞ ĐẦU Thành tựu kinh tế vĩ mô đất nước thường đánh giá theo dấu hiệu cấp bách lạm phát, tăng trưởng công xã hội Sự ổn định kinh tế kết việc giải tốt vấn đề kinh tế cấp bách lạm phát suy thoái, thất nghiệp thời kỳ ngắn hạn Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải giải tốt vấn đề dài hạn hơn, có liên quan đến tăng trưởng kinh tế Cịn cơng phân phối vừa vấn đề xã hội vừa vấn đề Như vậy, để đạt ổn định, tăng trưởng cơng bằng, sách kinh tế vĩ mô phải hướng tới sản lượng, việc làm, ổn định giá cả, kinh tế đối ngoại phân phối công Vậy để đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô nêu trên, Nhà nước sử dụng nhiều cơng cụ sách khác Một sách chủ yếu Chính phủ nước có kinh tế thị trường phát triển nói chung Việt nam nói riêng sử dụng CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ Chính sách tài khoá hướng kinh tế vào mức sản lượng việc làm mong muốn Nghiên cứu sách tài khố giúp phân biệt mục tiêu, cơng cụ sách; thấy tác động sách tới kinh tế Để giúp sinh viên nhìn nhận cách khách quan điều tiết kinh tế Nhà nước, nhóm tìm hiểu đề tài “Phân tích tác động sách tài khóa đến sản lượng lạm phát Việt Nam khoảng năm gần nhất” Qua đó, biết cách mà Việt Nam áp dụng sách tài khóa vào kinh tế Từ nhìn thấy mặt hạn chế đưa số kiến nghị giải pháp khắc phục việc tồn việc sử dụng sách này, bên cạnh giúp cho sinh viên có động lực, định hướng học tập rèn luyện để góp phần cơng sức vào cơng xây dựng đất nước vững mạnh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 1.1 Khái niệm sách tài khóa Chính sách tài khố (Fiscal Policy) việc phủ sử dụng thuế khóa chi tiêu cơng cộng để điều tiết mức chi tiêu chung kinh tế Trong điều kiện bình thường, sách sử dụng để tác động vào tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện kinh tế có dấu hiệu suy thối hay phát triển q mức (cịn gọi phát triển nóng) lại sử dụng công cụ để giúp đưa kinh tế trạng thái cân Ví dụ: - Chính phủ sử dụng tiền để xây bệnh viện hay trường học người có nhiều việc làm có thu nhập thúc đẩy chi tiêu - Khi thuế cắt giảm người dân chi tiêu nhiều giúp thúc đẩy kinh tế 1.2 Mục tiêu sách tài khóa Ngắn hạn: nhằm điều chỉnh phân phối thu nhập, hội, tài sản, hay rủi ro có nguồn gốc từ thị trường Tức sách tài khóa nhằm tạo lập ổn định mặt xã hội để tạo môi trường ổn định cho đầu tư tăng trưởng Dài hạn: Chính sách tài khóa hướng tới mục tiêu tăng trưởng định hướng phát triển Tăng trưởng (thu nhập), trực tiếp hay gián tiếp, mục tiêu cuối sách tài khóa 1.3 Cơng cụ sách tài khóa 1.3.1 Cơng cụ thuế (T)  Thuế (Tax): Khoản khí mà cá nhân hay pháp nhân phải trả cho phủ để tài trợ cho khoản chi tiêu công  Thuế trực thu (Direct Taxes): Thuế đánh trực tiếp lên tài sản / thu nhập người dân Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân, …  Thuế gián thu: Thuế đánh gián tiếp lên giá trị hàng hóa/dịch vụ sản xuất, tiêu dùng Ví dụ: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng,… 1.3.2 Chi tiêu cơng phủ (G) Chi tiêu phủ gồm hai loại: chi mua sắm hàng hoá dịch vụ chi chuyển nhượng - Chi mua hàng hoá dịch vụ việc phủ dùng ngân sách để mua vũ khí, khí tài, xây dựng đường sá, cầu cống công trình kết cấu hạ tầng, trả lương cho đội ngũ cán nhà nước Chi mua sắm hàng hoá dịch vụ phủ định qui mơ tương đối khu vực công GDP so với khu vực tư nhân Khi phủ tăng hay giảm chi mua sắm hàng hố, dịch vụ mình, tác động đến tổng cầu với tác động mang tính chất số nhân Cụ thể là, chi mua sắm phủ tăng lên đồng làm tổng cầu tăng nhiều đồng ngược lại, chi mua sắm phủ giảm đồng làm tổng cầu thu hẹp với tốc độ nhanh Chính nhờ hiệu ứng số nhân mà phủ sử dụng chi tiêu công cụ để điều tiết tổng cầu - Chi chuyển nhượng khoản trợ cấp phủ cho đối tượng sách người nghèo hay nhóm dễ bị tổn thương khác xã hội Khác với chi mua sắm hàng hoá dịch vụ, chi chuyển nhượng lại có tác động gián tiếp đến tổng cầu thông qua việc ảnh hưởng đến thu nhập tiêu dùng cá nhân Khi phủ tăng chi chuyển nhượng làm tiêu dùng cá nhân tăng lên Một lần nữa, qua hiệu số nhân tiêu dùng cá nhân, điều làm gia tăng tổng cầu 1.4 Các loại sách tài khóa 1.4.1 Chính sách tài khóa mở rộng Chính sách tài khóa mở rộng kinh tế quốc gia bị suy thoái, sản lượng thấp mức sản lượng tiềm năng, phủ tăng mức chi tiêu, giảm thuế suất để thúc đẩy kinh tế giảm thất nghiệp (Chi tiêu > Thuế) Tổng cầu tăng giúp sản lượng tăng tiến dần mức sản lượng tiềm Tuy nhiên, dẫn đến hình thành lạm phát 1.4.2 Chính sách tài khóa thắt chặt Chính sách tài khóa thắt chặt ngược lại, kinh tế nóng, sản lượng vượt qua mức sản lượng tiềm năng, kinh tế quốc gia có dấu hiệu lạm phát, phủ giảm chi tiêu, tăng thuế suất Tổng cầu giảm xuống sản lượng giảm dần mức sản lượng tiềm lạm phát kiềm chế Tuy nhiên, làm suy thoái kinh tế thất nghiệp tăng 1.5 Tác động sách tài khóa 1.5.1 Chính sách tài khóa mở rộng Hình 1.5.1.2 Chính phủ tăng chi tiêu Hình 1.5.1.1 Khi kinh tế suy thối Chính sách tài khóa mở rộng áp dụng kinh tế suy thoái (tỷ lệ thất nghiệp cao, đầu tư chi tiêu thấp, kinh tế khơng có sức ép lạm phát) đối mặt với mức sản lượng thấp mức sản lượng tự nhiên (Y 1 trực tiếp tăng AD  Giảm thuế (T) -> tăng Yd, tăng C, tăng AD  Kết hợp biện pháp để tăng AD, tăng AD làm sản lượng (Y 1) tăng  Chính sách tài khóa mở rộng làm sản lượng lãi suất tăng 1.5.2 Chính sách tài khóa thắt chặt Hình 1.5.2.1 Khi kinh tế tăng trưởng nóng Hình 1.5.2.2 Chính phủ tăng thuế Chính sách tài khóa thắt chặt áp dụng kinh tế nóng Có nghĩa kinh tế có tổng chi tiêu vượt sản lượng tiềm có minh họa hình 1.5.2.1 Sự hạn chế phía cung ngăn cản kinh tế mở rộng giá tăng tốc Nền kinh tế nằm phần đường tổng cung dốc mà nhà kinh tế thường coi trạng thái phát triển nóng Biểu giá tăng cao, làm phát tăng cao Phản ứng sách cần thiết phủ nên cắt giảm tổng cầu để kiềm chế lạm phát Cụ thể:  Giảm chi tiêu (G), trực tiếp giảm AD  Tăng T, giảm Yd, giảm C, giảm AD  Kết hợp biện pháp để giảm AD, AD giảm -> Y giảm -> lạm phát giảm  Chính sách tài khóa thắt chặt làm cho sản lượng lãi suất giảm CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN NĂM GẦN NHẤT (2016-2020) 2.1 Bối cảnh kinh tế giai đoạn 2016-2020 Việt Nam xem câu chuyện thành công giới tăng trưởng kinh tế nằm tốp đầu suốt thập niên vừa qua 2.1.1 Các kết khả quan Kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện hầu hết lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn bật giai đoạn 2016-2020 Theo Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế-xã hội năm 2020 năm 2016-2020, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016-2019 đạt cao, bình quân 6,8%/năm Năm 2020, chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh, tăng trưởng đạt 2,91%; quốc gia tăng trưởng cao khu vực giới, số giá tiêu dùng giảm từ 18,6% năm 2011 xuống 4% giai đoạn 20162020; xuất nhập tăng 1,7 lần, xuất siêu năm liên tục Trong năm qua (2016-2020) cấu kinh tế Việt Nam chuyển đổi mạnh mẽ Trong đó, kinh tế tư nhân dần trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đóng góp đến 40% tổng GDP Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam phát triển mạnh, gia tăng kim ngạch xuất nhập Từ nước nhập siêu, Việt Nam chuyển sang cân xuất nhập khẩu, chí xuất siêu Việt Nam xếp thứ số kinh tế tốt giới để đầu tư năm 2019, tăng 15 bậc so với năm 2018; lực cạnh tranh Việt Nam Diễn đàn Kinh tế giới xếp thứ 67/141 quốc gia, vùng lãnh thổ, tăng 10 bậc so với năm 2018 Trong “bầu trời u ám” kinh tế giới năm 2020 đại dịch COVID-19, Việt Nam lên điểm sáng đáng ghi nhận tự hào 2.1.2 Một số hạn chế, thách thức Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2020 không đạt kế hoạch đề tác động, ảnh hưởng lớn dịch Covid-19, dẫn đến tăng trưởng bình quân năm giai đoạn 2016 2020 không đạt mục tiêu đề Mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn đầu tư nước Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP tăng từ 33% lên 33,9% dự kiến đạt 33,4%, đạt mức cao mục tiêu Quốc hội giao Do đó, suất lao động tăng chủ yếu tăng cường độ vốn Trong đó, dư địa để điều hành sách kinh tế vĩ mô hạn hẹp nhiều so với giai đoạn trước năm 2010 Nợ cơng, nợ phủ tương đối cao, làm tăng chi phí trả lãi từ NSNN, hạn chế khả vay nợ Tăng trưởng ngày phụ thuộc vào khu vực có vốn FDI Tỷ trọng khu vực có vốn FDI GDP tăng từ 15,6% lên 18,59% đạt 20,34% 2.2 Những điều chỉnh sách tài khóa giai đoạn 2016-2020 2.2.1 Năm 2016 Thực sách tài khóa chặt chẽ, tiết kiệm Chính sách tài khóa năm 2016 thực điều hành chặt chẽ, linh hoạt, tập trung thực hỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất, ổn định đảm bảo an sinh xã hội, trọng công tác huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển  Về thu ngân sách nhà nước Tiếp tục sửa đổi, bổ sung sách thu, nâng dần tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách nhà nước, bảo đảm tỷ trọng thu nội địa không thấp mức quy định trên, phù hợp với phát triển đất nước Bảo đảm tỷ trọng hợp lý thuế trực thu thuế gián thu; tăng tỷ trọng thu nội địa; giảm tỷ trọng khoản thu từ dầu thô, tài nguyên, xuất nhập khẩu; khai thác tốt nguồn thu từ cổ tức, lợi nhuận chia cho phần vốn nhà nước doanh nghiệp Thực cắt giảm thuế quan theo hiệp định thương mại tự do, hội nhập kinh tế quốc tế Đẩy mạnh biện pháp chống thất thu thuế, giảm mạnh nợ đọng thuế khoản thu ngân sách nhà nước Hạn chế tối đa việc đề sách làm giảm thu ngân sách nhà nước  Về chi ngân sách nhà nước Giữ cấu hợp lý tích lũy tiêu dùng, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển, giảm tỷ trọng chi thường xuyên, bảo đảm chi cho người, an sinh xã hội chi cho quốc phòng, an ninh Phấn đấu bảo đảm 20% tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo; 2% tổng chi ngân sách nhà nước cho khoa học cơng nghệ Thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng Điều chỉnh mức lương sở, lương hưu trợ cấp ưu đãi người có cơng tăng bình qn khoảng 7%/năm  Về bội chi ngân sách nhà nước Giảm mạnh tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước để bảo đảm mục tiêu cụ thể Cơ cấu lại khoản nợ công, giảm tỷ trọng nợ nước ngoài, tăng tỷ trọng nợ nước Xây dựng thị trường trái phiếu, hạn chế phát hành trái phiếu quốc tế, giữ kỳ hạn trái phiếu Chính phủ năm chủ yếu, nâng kỳ hạn trung bình trái phiếu Chính phủ phát hành giai đoạn 2016-2020 lên khoảng 6-8 năm Cơ chế sách quản lý điều hành thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN) điều chỉnh; công tác quản lý thu, đẩy mạnh chống thất thu, thu hồi nợ đọng thuế, thu khoản phải thu phát qua công tác tra, kiểm tra tăng cường 2.2.2 Năm 2017 Chính sách tài khóa năm 2017 thực theo hướng thận trọng, chặt chẽ giống với CSTK năm 2016  Thu ngân sách nhà nước Tập trung rà sốt, hồn thiện thể chế, sách nhằm sửa đổi, bổ sung ban hành cho phù hợp với tình hình thực tế Đẩy mạnh công tác quản lý thu sở tăng cường công tác tra, kiểm tra thuế, chống thất thu thuế, góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế  Chi ngân sách nhà nước Thực chi NSNN tiết kiệm, chặt chẽ, hiệu gắn với thực cấu lại NSNN quản lý nợ cơng an tồn, bền vững Đẩy mạnh cải cách hành quản lý chi NSNN, quản lý chặt chẽ hạn chế tối đa việc ứng trước dự toán NSNN chi chuyển nguồn sang năm sau Tăng cường cơng tác kiểm sốt toán vốn dự án đầu tư từ nguồn NSNN nguồn trái phiếu phủ (TPCP)  Trong cân đối NSNN quản lý nợ công Thực kiểm soát chặt chẽ bội chi NSNN; Tập trung quản lý nợ công chặt chẽ, chủ động, đảm bảo theo Chương trình quản lý nợ trung hạn, kế hoạch vay, trả nợ Chính phủ hạn mức vay nợ năm 2017; Hoàn thiện hệ thống văn pháp lý nợ công, huy động vốn thị trường tài chính; Đa dạng hóa sản phẩm TPCP kỳ hạn dài, tăng nguồn lực cho NSNN, giảm áp lực nợ ngắn hạn; Hạn chế tối đa việc cấp bảo lãnh Chính phủ cho khoản vay mới, không chuyển vốn vay cho vay lại, bảo lãnh Chính phủ thành vốn cấp phát NSNN; Thực đánh giá đầy đủ tác động lên nợ cơng, nợ quyền địa phương khả trả nợ trung hạn trước thực khoản vay 2.2.3 Năm 2018 Chính sách tài khóa triển khai theo hướng chặt chẽ, tiết kiệm giống với 2017, đảm bảo nguồn lực cho việc thực nhiệm vụ phát triển KT-XH Song có số điểm sách thu NSNN  Thu ngân sách nhà nước Thực mục tiêu Nghị số 01/NQ-CP, sách thu NSNN tiếp tục rà sốt hồn thiện với việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành (TTHC) thuế, hải quan, nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện cho phát triển doanh nghiệp (DN), nâng cao suất, chất lượng, hiệu kinh tế, đồng thời, vừa đảm bảo thực đồng mục tiêu, nhiệm vụ thu NSNN đề ra, vừa đảm bảo thực tốt cam kết quốc tế thuế Thực quy định thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước (Nghị định số 123/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước Chính phủ ban hành ngày 14/11/2017); thực lộ trình giảm thuế suất thuế nhập tơ ngun từ nước khu vực Đông Nam Á xuống mức 0% theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN Ngồi ra, nhằm góp phần phát triển ngành cơng nghiệp tơ, Chính phủ bổ sung quy định thuế nhập ưu đãi 0% linh kiện tơ nhập theo Chương trình ưu đãi thuế  Chi ngân sách nhà nước Không ban hành sách làm tăng chi NSNN chưa có nguồn đảm bảo; thực cắt giảm tối đa, công khai khoản chi hội nghị, hội thảo, khánh tiết, cơng tác khảo sát nước ngồi… đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, ứng phó biến đổi khí hậu đảm bảo an sinh xã hội 10  Tăng cường cân đối NSNN quản lý nợ công Kiểm soát chặt chẽ bội chi NSNN, bội chi ngân sách địa phương trọng Công tác quản lý nợ công triển khai theo quy định Luật Quản lý nợ công quy định quản lý nợ quyền địa phương, nợ nước ngồi quốc gia để đảm bảo nợ mức giới hạn an toàn, giảm thiểu phát sinh nghĩa vụ nợ nợ rủi ro cao, thất thốt, lãng phí 2.2.4 Năm 2019 Tiếp tục thực sách tài khóa chặt chẽ giống 2018, tăng cường kỉ luật tài ngân sách nhà nước, đồng thới cấu lại NSNN nợ cơng theo xu hướng an tồn, bền vững  Thu ngân sách nhà nước Đẩy mạnh chống thất thu, chuyển giá, buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế; tăng cường công tác tra, kiểm tra thuế, nhất là tra, kiểm tra theo chuyên đề về chuyển giá, thương mại điện tử, kinh doanh qua mạng; quyết liệt xử lý thu nợ thuế, qua đó đã giảm số thuế nợ đọng đến cuối năm 2019 xuống dưới 5% tổng thu NSNN  Chi ngân sách nhà nước Các bộ, quan Trung ương địa phương chủ động bố trí nhiệm vụ chi gắn với xếp lại tổ chức máy, tinh giản biên chế, nâng cao hiệu sử dụng NSNN tài sản công Cơ cấu chi tiếp tục chuyển dịch tích cực, tỷ trọng chi đầu tư phát triển năm 2019 đạt khoảng 27% (mục tiêu 25-26%), chi thường xuyên khoảng 61% tổng chi NSNN (mục tiêu 64%) Đồng thời, kiểm sốt chặt chẽ, phấn đấu giảm bợi chi NSNN thấp mức Quốc hội quyết định; tăng cường quản lý, giám sát, kiểm sốt bợi chi vay nợ ngân sách địa phương; siết chặt quản lý vay bảo lãnh Chính phủ, góp phần giảm nợ cơng 2.2.5 Năm 2020 Thực sách tài khóa mở rộng chủ động, linh hoạt để vừa đối phó với dịch bệnh vừa hỗ trợ đối tượng bị ảnh hưởng dịch bệnh vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế  Thu ngân sách nhà nước Thực giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm 30% thuế bảo vệ môi trường nhiên liệu bay; giảm tiền thuê đất; gia hạn nộp thuế giá trị gia tăng, 11 thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân tiền thuê đất; gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt ô-tô sản xuất, lắp ráp nước, tiếp tục miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp, thực miễn, giảm hàng chục loại phí, lệ phí cho người dân doanh nghiệp  Chi ngân sách nhà nước Trong bối cảnh thu ngân sách giảm, cân đới ngân sách khó khăn, bảo đảm bổ sung nguồn tăng chi cho cơng tác phịng, chống dịch bệnh, hỡ trợ người dân bị ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, khắc phục hậu thiên tai hạn hán, bão lũ 2.3 Tác động sách tài khóa đến sản lượng lạm phát giai đoạn 20162020 Trong giai đoạn 2016 – 2019, sách tài khóa (CSTK) thực theo hướng chặt chẽ, linh hoạt, đến năm 2020, ảnh hưởng dịch bệnh Covid mà CSTK chuyển sang hướng mở rộng, linh hoạt, tập trung thực hỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất, ổn định tăng trưởng Trong đó, tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ đến lạm phát Các “cú sốc” từ chi tiêu cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, lại gây lạm phát Trong khủng hoảng Covid 19 kinh tế có ngưỡng lạm phát theo nghĩa lạm phát cao ngưỡng tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế, ngược lại lạm phát thấp ngưỡng khơng kích thích tăng trưởng Lạm phát thấp yếu tố quan trọng đảm bảo tăng trưởng bền vững, khơng phải yếu tố kích thích tăng trưởng cao dài hạn Ngược lại lạm phát cao không phù hợp với tăng trưởng bền vững 2.3.1 Về sản lượng (GDP) Ngày nay, hầu hết nhà kinh tế đồng ý có trường hợp định việc cắt giảm chi tiêu Chính phủ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế có trường hợp tăng chi tiêu Chính phủ có lợi cho tăng trưởng CSTK trở thành công cụ quan trọng Nhà nước sử dụng để điều chỉnh kinh tế khoa học linh hoạt Cụ thể, CSTK, Chính phủ thực điều hành theo hướng thực nghiêm túc khoản mục thu, tiết kiệm chi giảm bội chi ngân sách nhà nước  Thu ngân sách nhà nước (NSNN) Thu ngân sách nhà nước Việt Nam đến từ bốn nguồn là: (i) Thu nội địa, (ii) Thu từ dầu thô, (iii) Thu cân đối hoạt động xuất nhập (iv) Thu viện trợ Trong giai đoạn 2016-2020, quy mô thu NSNN cải thiện, bình quân đạt 12 khoảng 25,2% GDP Việt Nam thành công việc chuyển đổi hệ thống sách thuế theo hướng phụ thuộc vào nguồn bên (thu từ dầu thô xuất khẩu) Trong cấu thu NSNN tỷ trọng thu nội địa tăng dần, đến năm 2020 đạt 85,6% tổng thu NSNN kinh tế tiếp tục tăng trưởng dương trì tỷ lệ lạm phát mức hợp lý để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tỷ trọng thu dầu thô thu cân đối từ hoạt động xuất, nhập bình quân giai đoạn 2016-2020 17,5% tổng thu NSNN Mức tăng phần giúp bù đắp cho số giảm thu xuất nhập thu từ dầu thô Bên cạnh đó, khu vực cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ tiếp tục giữ vai trị dẫn dắt, đóng góp chủ yếu vào mức tăng trưởng chung Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 khu vực công nghiệp xây dựng ước đạt khoảng 7,3% khu vực dịch vụ đạt khoảng 6,0%; tỉ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ (bao gồm xây dựng) theo giá GDP tăng lên khoảng 75,4% năm 2020 Quy mô GDP tiếp tục mở rộng, đến năm 2020 ước đạt 268,4 tỉ USD; Các cân đối lớn kinh tế tích luỹ - tiêu dùng, tiết kiệm - đầu tư, lượng, lương thực, lao động việc làm,… tiếp tục bảo đảm, góp phần củng cố vững tảng kinh tế vĩ mơ Tỉ lệ tích luỹ tài sản so với GDP theo giá hành ước đến năm 2020 khoảng 26,7% Tuy nhiên, dư địa tài khóa lại bị thu hẹp chi tiêu đầu tư phát triển tăng mạnh nguồn thu giảm Nếu tiến trình khơi phục kinh tế tồn cầu diễn chậm dự kiến, Chính phủ cần phải cân đối hỗ trợ kinh tế thơng qua kích thích tổng cầu với nhu cầu đảm bảo bền vững tài khóa trung dài hạn Áp dụng sách tài khóa khắc khổ sớm gây ảnh hưởng đến tiến độ khôi phục kinh tế Kể từ đầu khủng hoảng COVID-19, Chính phủ chuyển từ sách tài khóa thắt chặt sang ngược chu kỳ, với mục tiêu hạn chế chi phí ngắn hạn kinh tế kích thích phục hồi Năm 2020, tăng trưởng kinh tế nước ta đạt 2,91% thấp nhiều mức tăng 7, 08 % 7,02% năm 2018 2019 Do đó, tổng thu ngân sách tháng đầu năm 2020 giảm 11,5% so với kỳ năm 2019 Đồng thời, chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tháng đầu năm 2020 tăng 40,1% so với kỳ năm 2019 Điều phần tốc độ giải ngân cải thiện tích cực, chiếm 57,2% tính đến tháng năm 2020 (số liệu giải ngân năm 2019 45,1%) Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2020 ước tính đạt 1.307,4 nghìn tỷ đồng, 86,5% dự tốn năm, thu nội địa đạt 1.101,6 nghìn tỷ đồng, 87,1%; thu từ dầu thơ 32,7 nghìn tỷ đồng, 92,9%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập 172,3 nghìn tỷ đồng, 82,8% 13  Chi ngân sách nhà nước Hầu hết nhà kinh tế đồng ý có tình tăng chi tiêu phủ có lợi có tình mà phủ chi tiêu thúc đẩy tăng trưởng, cho gia tăng chi tiêu phủ tạo tăng trưởng kinh tế: nhiên sau thời điểm định, kết tăng chi tiêu phủ tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Có ý kiến cho chi tiêu phủ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách chuyển tiền vào tay cơng chúng Đầu tư cơng dẫn đến gia tăng giải việc làm kinh tế Đầu tư công phát triển sở hạ tầng tạo động lực để thúc đẩy đầu tư tư nhân Tuy nhiên, đầu tư cơng dẫn đến tác động lấn át đầu tư tư nhân (crowding-out); từ có tác động tiêu cực tăng trưởng Trong giai đoạn này, quy mô chi NSNN kiểm soát phạm vi thu ngân sách giảm dần mức bội chi; tỷ trọng chi NSNN bình quân khoảng 28% GDP, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển từ khâu dự toán từ mức 25,7% năm 2017 lên 26,9% năm 2020 Cùng với đó, giảm dần tỷ trọng dự toán chi thường xuyên từ mức 64,9% tổng chi NSNN năm 2017 xuống 64% năm 2020 Chi NSNN năm 2016- 2020 tiếp tục thực theo hướng tiết kiệm, chặt chẽ, hiệu quả, gắn với trình tái cấu kinh tế đặc biệt tái cấu đầu tư công; Tăng cường phân bổ nguồn lực công trọng tâm, trọng điểm gắn với liên kết vùng kinh tế trọng điểm, tập trung sức lan tỏa trung tâm trọng điểm kinh tế vùng; Khơng ban hành sách làm tăng chi NSNN chưa có nguồn đảm bảo; thực cắt giảm tối đa, công khai khoản chi hội nghị, hội thảo, khánh tiết, cơng tác khảo sát nước ngồi… Tốc độ tăng chi thường xuyên giảm qua năm nhờ thực cấu lại khoản chi NSNN sách chi tiết kiệm, hiệu quả, chặt chẽ thực tốt sách an sinh xã hội đảm bảo nguồn lực thực điều chỉnh tăng lương sở phụ cấp cho đối tượng sách Chi đầu tư từ NSNN, giảm tỷ trọng tổng chi tiêu Chính phủ, trì mức cao so với khu vực giới Tỷ trọng chi đầu tư phát triển tổng chi NSNN mức 74,7% năm 2016, cao mức mục tiêu 25 - 26% giai đoạn 2016 - 2020, đồng thời tỷ trọng chi thường xuyên mức 64,6%, sát với mục tiêu 64% giai đoạn 2016 - 2020 (thấp - 3% so với bình quân giai đoạn 2011 2015) Tổng vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội giai đoạn 2016 - 2020 ước đạt 33,5% GDP, đạt mục tiêu bình quân năm (32 - 34% GDP)  Thâm hụt NSNN nợ công 14 Bội chi NSNN điều hành chặt chẽ, bình quân năm 2016-2020, bội chi NSNN mức 3,3% GDP, đó, Bội chi NSNN so với GDP giảm mạnh từ mức 5,52% năm 2016 xuống 3,46% năm 2018 dự toán bội chi năm 2016 3,6%; năm 2020 3,44% Như vậy, bình quân giai đoạn 2016- 2020, bội chi NSNN khoảng 3,6 – 3,7% Bội chi NSNN giảm mạnh góp phần quan trọng vào việc thực cấu lại nợ công theo hướng bền vững Quy mô nợ công giảm mạnh từ mức 63,7% GDP cuối năm 2016 xuống 55,2% GDP vào cuối năm 2020, tiêu dư nợ Chính phủ, dư nợ nước quốc gia giới hạn an toàn Việc triển khai thực hàng loạt giải pháp miễn, giảm, giãn loại thuế, phí, lệ phí dịch Covid-19 ảnh hưởng dự toán lập cao, Bộ Tài dự kiến năm 2020, NSNN hụt thu khoảng 189,2 nghìn tỷ đồng, giảm 12,5% so dự tốn 14,7% so thực năm 2019 2.3.2 Về lạm phát Về ổn định vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, lạm phát kiểm soát nhờ thực tốt, đồng giải pháp tiền tệ, tín dụng tài khóa chế phối hợp linh hoạt sách tài khóa sách tiền tệ Trong giai đoạn từ năm 2016 – 2020 tỷ lệ lạm phát Việt Nam giữ ổn định mức 4% Chỉ số CPI bình quân năm giảm từ 4,74% năm 2016 xuống 3,54% năm 2018; năm 2019, giảm cịn 2,79% Mặt lãi suất trì ổn định giảm dần, phù hợp với bối cảnh kinh tế ngồi nước CPI bình qn năm 2020 tăng 3,23% so với bình quân năm 2019 Bảng 1: Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2016-2020 Năm Tỷ lệ lạm phát 2016 2,66% 2017 3,53% 2018 3,54% 2019 2,79% 2020 3,23% (Nguồn: Báo phủ - “Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2019” “Kiểm sốt thành cơng lạm phát năm 2020, đạt mục tiêu quốc hội đề 4%”) Có thể thấy, giai đoạn 2016-2020 đặt lạm phát mục tiêu 4% phù hợp, giữ ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng mức bối cảnh kinh tế giới ổn định, thương mại toàn cầu chuỗi liên kết kinh tế không đứt gãy  Chi ngân sách nhà nước 15 Khi chi tiêu phủ gia tăng, tỷ lệ lạm phát có xu hướng gia tăng ngắn hạn, sau số CPI bình ổn biến động Điều có ngun nhân từ việc chi tiêu phủ có khả kích cầu, làm số CPI gia tăng Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ mặt hàng đó, lượng cầu mặt hàng khác lại tăng lên Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền giá có tính chất cứng nhắc phía (chỉ tăng mà khơng thể giảm, giá điện Việt Nam), mặt hàng mà lượng cầu giảm không giảm giá Trong mặt hàng có lượng cầu tăng lại tăng giá Kết mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát Chi tiêu công phần ảnh hưởng đến lạm phát Cụ thể, chi tiêu công phủ có xu hướng giảm từ năm 2016 đến năm 2017 (89,2% -> 80,6%) tăng lên 82% vào năm 2020 Chi đầu tư phát triển có xu hướng giảm lại tăng cao (92,8%) vào năm 2019 dịch Covid 19 bùng nổ Chi trả nợ đầy biến động Vậy tiêu cơng giảm kéo theo số CPI bình ổn hơn, giảm tỷ lệ lạm phát  Thu ngân sách nhà nước Khi số thu thuế tăng, chi phí thuế hoạt động kinh doanh trở nên gia tăng, điều làm cho giá đầu doanh nghiệp gia tăng Bên cạnh đó, loại thuế gián thu thuế giá trị gia tăng, thuế nhập tăng nguyên nhân gây gia tăng giá tiêu dùng Bên cạnh gia tăng mạnh CPI thuế tăng Chi phí doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá nguyên liệu đầu vào, máy móc, thuế… Khi giá vài yếu tố bị đánh thuế tăng lên tổng chi phí sản xuất xí nghiệp tăng lên, mà giá thành sản phẩm tăng lên nhằm bảo toàn lợi nhuận dẫn theo mức giá chung toàn thể kinh tế tăng lên, mà nguyên nhân gây lạm phát Cụ thể thu NSNN từ thuế, phí đạt khoảng 21% GDP Hiện phủ tiếp tục thực sách tài khóa, tiền tệ mở rộng thúc đẩy tăng trưởng Dịch bệnh diễn biến phức tạp khiến tổng cầu suy giảm, thị trường lao động chưa phục hồi, kinh tế chưa tận dụng hết tiềm Trong số CPI cịn mức thấp (ln giữ ổn định mức 4% giai đoạn 2016-2020) Với Việt Nam, kinh tế có độ mở lớn, nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất phải nhập từ bên ngoài, làm cho giá hàng hoá dịch vụ nước tăng Trong dịch bệnh diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến kinh tế, để đưa kinh tế trở lại mức tăng năm trước đại dịch, đồng thời thực định hướng phát triển kinh tếxã hội giai đoạn 2021-2025 với tốc độ tăng GDP bình quân năm khoảng 6,5%-7% địi hỏi phải thực sách tài khoá tiền tệ linh hoạt, mở rộng, chấp nhận lạm phát vượt mục tiêu 4% Quốc hội, nằm ngưỡng kiểm phát 16  Thâm hụt NSNN nợ công Khi nợ công gia tăng, số giá tiêu dùng phản ứng không theo xu hướng rõ rệt, điều chưa thể kết luận tác động cú sốc nợ công đến CPI Tuy nhiên giai đoạn 2016 -2020, thâm hụt NSNN, nợ cơng, khơng gian tài khóa cải thiện cách Trong năm qua đoàn kết khắc phục nhiều hạn chế, bất cập nội đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Thiên tai, nhân tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu gây thiệt hại nặng nề, đặc biệt đại dịch Covid-19 từ đầu năm 2020 đến tác động mạnh đến mặt đời sống xã hội; sản xuất kinh doanh đình trệ; hàng triệu lao động thiếu, việc làm, giảm sâu thu nhập; hoạt động văn hóa, xã hội đời sống bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trong giai đoạn này, phủ kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm cân đối lớn, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, coi nhiệm vụ trọng tâm đạo điều hành Bên cạnh đó, phủ điều hành sách vĩ mơ đồng bộ, chủ động, linh hoạt; phối hợp hài hịa sách tiền tệ, tài khóa, thương mại, đầu tư sách khác Nhờ đó, kinh tế vĩ mơ ổn định vững hơn, cân đối lớn kinh tế bảo đảm; lạm phát kiểm soát Cụ thể, nợ công giảm từ khoảng 64,5% GDP vào đầu nhiệm kỳ xuống 55,3% GDP cấu lại bền vững, an toàn hơn, chuyển dần từ vay nước sang vay nước với kỳ hạn dài chi phí thấp CHƯƠNG CÁC ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP CHO CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CỦA VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI Gói hỗ trợ tài khóa khóa tiếp tục miễn, giảm thuế phí, giảm phí bảo hiểm xã hội, giảm chi phí hạ tầng, … Tiếp tục thực cấu lại NSNN, giảm dần bội chi NSNN, hướng tới việc sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ tăng trưởng bền vững; Tiếp tục tái cấu trúc nợ công quản lý chặt chẽ gia tăng nợ công rủi ro nợ công, đảm bảo rủi ro liên quan đến nợ cơng, nợ phủ nợ nước ngồi quốc gia rủi ro tài khóa quản lý, giám sát chặt chẽ Đặc biệt, Việt Nam cần nỗ lực việc cấu lại khoản chi ngân sách để giảm nợ công, giảm thâm hụt ngân sách Đồng thời, tiếp tục thực giải pháp quản lý chặt chẽ nguồn thu, tăng cường công tác kiểm tra, tra thuế 17 thu thuế, phí, lệ phí; cân nhắc thận trọng việc tăng thu từ nguồn bán tài sản, quyền tài sản với việc chấp nhận tăng bội chi NSNN tăng nợ công ngắn hạn Cần điều chỉnh sách tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp cách phù hợp hơn, cần thiết kế hình thức hỗ trợ phù hợp với doanh nghiệp ngành, lĩnh vực giai đoạn Ví dụ ngành du lịch:  Ngành du lịch giai đoạn khó khăn, kiến nghị hỗ trợ miễn giảm thuế cho doanh nghiệp lữ hành, doanh nghiệp nhà hàng, sở lưu trú, vận chuyển kinh doanh dịch vụ lữ hành Ngồi hỗ trợ chủ trương sách, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản phẩm gói hỗ trợ cần giải bất cập để doanh nghiệp rộng đường phát triển du lịch, phục hồi dần ngành du lịch  Do đó, đề xuất xem xét hỗ trợ giảm 50% tiền thuê đất sở lưu trú hai năm 2021-2022 Hỗ trợ áp dụng mức giá điện theo đơn giá điện sản xuất cho sở kinh doanh nhà hàng, dịch vụ lưu trú du lịch năm 2021 Xem xét giảm thuế VAT từ 10% xuống 5% năm 2021 Đối với sách tài khóa ngắn hạn, Chính phủ cần cho phép hạch tốn đầy đủ chi phí lương Theo đó, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ hạch tốn đầy đủ chi phí liên quan tiền lương, tiền cơng khoản có liên quan tiền lương, tiền công phát sinh năm 2020 Điều kiện để hưởng sách doanh nghiệp không sa thải người lao động không giảm lương người laođộng năm 2020 hết năm 2021 Đối với sách tài khóa dài hạn, cho phép doanh nghiệp chuyển lỗ năm trước Việc doanh nghiệp hạch tốn đầy đủ chi phí liên quan đến tiền lương, tiền công khoản có liên quan đến tiền lương, tiền cơng bối cảnh khơng có doanh thusẽ tạo khoản lỗ doanh nghiệp Theo quy định hành, doanh nghiệp chuyển lỗ sau không năm Chuyển lỗ trước cách hạch toán lỗ kinh doanh rịng phát sinh năm tài 2020 vào thu nhập tính thuế báo cáo năm trước, dẫn đến khoản hồn thuế (tạo dịng tiền vào) Chuyển lỗ sau dẫn đến giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (ngăn dòng tiền ra) Điều chỉnh kỷ luật tài khóa tổng thể: Thực thi gói tài khóa kích thích tiêu dùng đầu tư chắn gia tăng mức thâm hụt ngân sách Do đó, cần điều chỉnh kỷ luật tài khóa tổng thể theo hướng mở rộng khoảng trống tài khóa để tạo khung thể chế thực thi sách tài khóa mở rộng 18 Cần có phương án cắt giảm chi tiêu hiệu tìm nguồn thu bền vững bối cảnh thuế trực thu chiếm tỷ trọng ngày thấp; đẩy nhanh tiến độ dự án Thuế tài sản, đưa vào chương trình làm Luật Quốc hội nhiệm kỳ 20212026 Cần có thay đổi tỷ lệ, số lượng thu nhập hoạc đối tượng phải nộp thuế liên quan đến khung để tính thuế suất thuế thu nhập cá nhân, thay đề cập đến thu nhập tối thiểu nộp thuế hay nâng mức giảm trừ gia cảnh Rà soát lại sách ưu đãi thuế với doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp FDI KẾT LUẬN Chính sách tài khóa có vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế thị trường nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Nó phủ nước sử dụng làm công cụ tác động vào biến số kinh tế vĩ mô, để nhằm đạt mục tiêu định Trong năm qua, Việt Nam học nhiều học kinh nghiệm quý báu bổ ích rút từ nước giới điều hành Chính sách tài khóa Có thể nói Chính sách tài khóa nước ta chưa đạt đến độ hoàn thiện mong muốn đáp ứng đòi hỏi mà kinh tế đặt cho Nhưng nói cách cơng bằng, khơng thể khơng thừa nhận đóng góp tích cực đạt số kết định Chính sách tài khóa vào thành tựu to lớn nghiệp 10 năm đổi đất nước Để hồn thiện Chính sách tài khóa, trước hết phải xác định mục tiêu định hướng thời gian trước mắt lâu dài Từ có biện pháp đồng bộ, vừa cải tiến, hồn thiện yếu tố sẵn có; vừa phát triển, bổ sung yếu tố Làm chắn thời gian tới, Chính sách tài khóa thực trở thành cơng cụ điều tiết hữu hiệu kinh tế thị trường Việt Nam, đảm bảo cho kinh tế vận hành theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, theo đường lối mà Đảng Chính phủ đề TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) “Chương 19 Tổng cầu sách tài khóa”-Giáo trình Kinh tế học_Tập II NXB Kinh tế Quốc dân (2012) Chủ biên: PGS.TS Vũ Kim Dũng PGS.TS Nguyễn Văn Công (2) “Bài Tổng cầu sách tài khóa” – giáo trình kinh tế vĩ mô Đại học Kinh tế Quốc dân (3) “Thành tựu kinh tế giai đoạn 2016-2020: Cơ đồ mới, tiềm lực mới”-Thông xã Việt Nam, Quốc Huy (20/01/2021) (4) “Chỉ tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020: Nhiều kết tích cực”-Cồng TTĐT Bộ Tài chính, Đinh Ngọc Linh - Hồng Như Quỳnh (31/05/2021) 19 (5) “Nghị số 25/2016/QH14 kế hoạch tài năm quốc gia giai đoạn 2016-2020”-Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (09/11/2016) (6) “Chính sách tài khóa năm 2017 định hướng năm 2018”-Tạp chí Tài chính, TS Nguyễn Viết Lợi (16/02/2018) (7) “Dấu ấn bật sách tài khóa điều hành tài - ngân sách năm 2018”, TS Nguyễn Viết Lợi (05/02/2019) (8) “Cơ cấu thu bền vững, chi ngân sách hợp lý”- Báo phủ (08/01/2021) (9) “Ảnh hưởng sách tài khóa lên lạm phát tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á”- ThS Trương Minh Tuấn (Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh) (2018) (10) “Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế TP Hồ Chí Minh.” - Đặng Văn Cường Bùi Thanh Hoài (2014) (11) “Tác động chi ngân sách đếntăng trưởng kinh tế địa phương: Nghiên cứu trường hợp tỉnh thành phía Nam”-Mai Đình Lâm (2015) (12) “Chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển.”- Sử Đình Thành (2011) (13) “Tăng cường kỷ luật tài khóa tiết kiệm chi tiêu công nhằm cải thiện cân đối ngân sách.” – Tạp chí Tài (30/05/2021) (14) “Linh hoạt sách tài “hậu Covid-19””- Báo kiểm toán nhà nước (15/12/2020) (15) “Đề xuất hỗ trợ 208,845 tỷ đồng cho doanh nghiệp du lịch trả lương người lao động ảnh hưởng dịch Covid-19”- TTĐT Đảng TP Hồ Chí Minh (15-06-2021) 20

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan