1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện

48 459 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG LỰC MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI Nghiên cứu công nghệ tận thu hợp kim nhôm ADC12 từ mạt, ba via nhôm trong quá trình đúc áp lực cao CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: KS. TRẦN TỰ TRÁC BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG LỰC MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI Nghiên cứu công nghệvật liệu để đúc các loại ghi kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 – 8 mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không hoá nhiệt luyện. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: KS. TRẦN HỒNG QUANG 9030 Hà Nội. 12-2011 BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG LỰC MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI Nghiên cứu công nghệvật liệu để đúc các loại ghi kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 – 8 mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không hoá nhiệt luyện Thực hiện theo Hợp đồng đặt hàng sản xuất cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số 127.11RD/HĐ-KHCN ngày 06/4/2011 giữa Bộ Công Thương Viện Công nghệ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: KS. TRẦN HỒNG QUANG CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA 1 Vũ Văn Miêng Kỹ sư Đúc 2 Nguyễn Thanh Tùng Kỹ sư Đúc 3 Thái Văn An Kỹ sư Luyện Kim 4 Trần Thị Thanh Mai Kỹ sư Đúc 5 Nguyễn Việt Dũng Kỹ sư Đúc 6 Hoàng Anh Tuấn Kỹ sư Đúc 7 Lâm Hùng Minh Cử nhân Luyện kim Hà Nội. 12-2011 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đem lại nhiều thành tựu phục vụ ngày càng tốt hơn cho cuộc sống của nhân loài. Tuy nhiên nó cũng đặt ra một số yêu cầu nhất định, để đạt được cần phải những bước đột phá trong công nghệ công nghệ nhiệt luyện chân không là một trong số đó. Với đặc điểm tạo ra môi trường chân không, sản ph ẩm không bị ôxy hóa trong quá trình nhiệt luyện công nghệ này đem lại nhiều ưu điểm nổi bật so với công nghệ nhiệt luyện truyền thống. Hiện tại công nghệ thiết bị của dây truyền này hoàn toàn là của nước ngoài, trong nước chưa đơn vị nào nghiên cứu sản xuất. Trong nhiệt luyện chân không ghi là chi tiết dùng để đỡ các sản phẩm, đây là vị trí làm việc khắc nghiệt chịu t ải trọng ở nhiệt độ cao trong thời gian dài chịu sốc nhiệt trong quá trình làm nguội sản phẩm. Ghi kết cấu dạng ô lục giác, thành mỏng giúp khí lưu thông tốt trong không gian nâng cao hiệu quả trao đổi nhiệt. Để đáp ứng được yêu cầu này thì ghi được chế tạo bằng thép hợp kim chịu nhiệt với độ chính xác cao không khuyết tật đúc khả năng chịu nhiệt tốt. Vì vậy Bộ Công Thương đã cho phép Viện Công Nghệ thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ vật liệu để đúc các loại ghi kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6-8 mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không hóa nhiệt luyện”. Việc nghiên cứu đề tài này là việc làm cần thiết trong kế hoạch phát triển nghành công nghệ đúc tại Việt Nam tiến tới việc làm chủ công nghệ tự chủ trong sản xuất tránh phụ thu ộc vào nước ngoài. 2 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Phần I. Ghi nhiệt luyện chân không 1.1 Đặc điểm của ghi nhiệt luyện chân không 4 1.2 Điều kiện làm việc 4 Phần II. Thép bền nóng. . 2.1 Đặc tính của vật liệu 5 2.1.1 Tính ổn định nóng 5 2.1.2 Tính bền nóng 5 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tính bền nóng 6 2.3 Thép bền nóng 7 2.3.1 Một số mác thép thông dụng 8 2.3.2 Thành phần hóa học của một số mác thép 9 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất làm việc của thép 2.4.1 Ảnh hưởng của thành phần hóa học 12 2.4.2 Ảnh hưởng của công nghệ đúc 12 2.4.3 Ảnh hưởng của quá trình sử lý nhiệt 13 2.5 Chọn vật liệu làm ghi Phần III. Công nghệ đúc 3.1 Lựa chọn công nghệ làm khuôn 15 3.2 Công nghệ mẫu tự thiêu 16 3.2.1 Khái quát 16 3.2.2 Các quá trình xảy ra khi đúc rót 18 3.2.3 Tính toán thiết kế 19 3.2.4 Đặc điểm khuôn cát khô không liên kết 21 3.3 Cát thạch anh 3.3.1 thành phần khoáng 22 3.3.2 Thành phần hóa học 24 CHƯƠNG 2. THỰC NGIỆM Phần I.Tạo mẫu 1.1 Quy trình tạo mẫu 30 1.1.1 Phương pháp tạo mẫu 30 1.1.2 Tiến trình thực hiện 30 1.2 Hệ thống dẫn kim loại 1.2.1 Cấu trúc hệ thống dẫn kim loại lỏng 32 1.2.2 Kích thước hệ thống dẫn kim loại lỏng 32 1.2.3 Chế tạo hệ thống dẫn 33 Phần II. sơn chèn khuôn 2.1 S ơn, sấy mẫu 2.1.1 Nguyên liệu 33 2.1.2 Thiết bị dụng cụ 33 2.1.3 Các công đoạn thực hiện 34 2.1.3.1 Tính toán vật 34 2.1.3.2 Ngâm ủ 2.1.3.3 Khuấy trộn 34 2.1.3.4 Lọc 34 3 2.1.3.5 Sơn mẫu 34 2.1.3.6 Sấy mẫu 34 2.2 Quy trình tạo khuôn 2.2.1 Vật liệu làm khuôn 35 2.2.2 Trang thiết bị công nghệ 35 2.2.3 Kỹ thuật tạo khuôn 36 Phần III. Nấu luyện, đúc rót 3.1 Quy trình nấu luyện 3.1.1 Thiết bị 37 3.1.2 Trình tự nấu luyện 3.1.2.1 Tính toán phối liệu 38 3.1.2.2 Nấu chảy 39 3.1.4.3 Hoàn nguyên 40 3.1.4.4 Ra 40 3.2 Đúc rót, hoàn thiện sản phẩm 3.2.1. Chuẩn bị 40 3.2.2. Thao tác 40 3.2.3 Tháo rỡ vật đúc, hoàn thiện sản phẩm 41 Phần IV. Công nghệ sử lý nhiệt sau đúc, khảo nghiệm 4.1 Tôi 43 4.2 Khảo nghiệm 43 Chương 3 : Kết quả nghiên cứu bình luận I . Kết quả ngiên cứu, chế tạo 44 II . Kết luận kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC: Bản vẽ thiết kế, bản vẽ công nghệ, giấy chứng nhận kiểm định sản phẩm, sơ đồ công nghệ, biên bản khảo nghiệm… 4 Tóm tắt nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài : - Khảo sát, thu thập tài liệu về nhiệt luyệt chân không: sơ đồ nguyên lý làm việc, điều kiện làm việc. Tiến hành đo, vẽ chi tiết ghi lò, dựa trên mẫu ghi được cấp theo hệ thống nhiệt luyện chân không của Viện Công Nghệ. - Từ sở lý thuyết, điều kiện làm việc thực tế của ghi lò, nghiên cứu tính chất của vât liệu, chọn vật liệu chế t ạo phù hợp với môi trường làm việc của ghi. - Lựa chọn phương án công nghệ đúc phù hợp để đáp ứng được các yêu cầu đề ra đảm bảo về độ dầy, bề mặt… tiến hành tính toán thông số thiết kế công nghệ đúc với phương án công nghệ đúc đã chọn. - Chế tạo mẫu theo thiết kế công nghệ đúc, các giải pháp công nghệ để chế t ạo sản phẩm, đúc thử, tìm ra các thông số phù hợp nhất với điều kiện sản xuất trong nước. - Nghiên cứu quy trình nấu luyện mác hợp kim đã chọn trên sở thiết bị cảm ứng trung tần của Viện Công Nghệ. - Chế tạo sản phẩm, hoàn thiện khảo nghiệm trong nhiệt luyện chân không của Viện Công Nghệ. - Kết quả đáng giá đề nghị rút ra trong th ực tế. 5 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN Phần I : Ghi nhiệt luyện chân không 1.1 Đặc điểm của ghi nhiệt luyện chân không Ghi nhiệt luyện chân không cấu tạo dạng lưới, ô lục giác thành mỏng 6-8 mm. Làm giá đỡ các sản phẩm trong buồng Nhiệt luyện chân không (hình 1) Hình 1. Ghi nhiệt luyện chân không Các kích thước bản: - Loại 590x440: (Phụ lục bản vẽ Ghi 590x440) Chiều dài : 590 mm Chiều rộng : 440 mm Chiều cao : 30 mm Chiều dầy thành : 6- 8 mm - Loại 900x600: (Phụ lục bản vẽ Ghi 900x600) Chiều dài : 900 mm Chiều rộng : 600 mm Chiều cao : 45 mm Chiều dầy thành : 6- 8 mm 1.2 Điều kiện làm việc 6 Ghi nhiệm vụ làm giá đỡ các sản phẩm nhiệt luyện với tải trọng tối đa là 800kg, nó nằm dọc trong buồng lò, chịu nhiệt độ 1100˚C-1200˚C. Tùy từng chế độ nhiệt luyện, ghi thể phải chịu sốc nhiệt. Khi xả khí nitơ trong quá trình tôi, nhiệt độ đột ngột giảm từ 1.100˚C xuống còn 110˚C, trong khoảng thời gian 5 phút. Do vậy, vật liệu dùng chế tạ o ghi đòi hỏi phải tính chất như chịu sốc nhiệt, bền nhiệtnhiệt độ cao chịu tải trọng lớn. Phần II:Thép bền nóng 2.1 Đặc tính của vật liệu Để thể làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao tải trọng lớn thì vật liệu phải tính ổn định nóng (tính bền hoá học ở nhiệt độ cao) tính bền nóng (giữ được độ bền học cao ở nhiệt độ cao). 2.1.1 Tính ổn định nóng (hay tính chịu nóng) là khả năng của kim loại hợp kim chống lại sự phá hu ỷ của môi trường ở nhiệt độ cao (không khí nóng, sản phẩm cháy của nhiên liệu chứa CO 2 , SO 2 , H 2 S…, muối nóng chảy chứa ion Cl - …). Trong các dạng phá huỷ này thì hay gặp nhất nguy hiểm nhất là sự ôxi hoánhiệt độ cao, tức là sự tạo thành các vẩy ôxít kim loại, ví dụ đối với sắt thép là Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 FeO, trong đó FeO cấu tạo mạng không xít chặt nên tạo cho quá trình ôxi hoá phát triển thuận lợi thép bị phá hủy nhanh. Đối với thép hợp kim thì tạo thành FeCrO 3 , FeCrNiO 4 , Cr 2 O 3 , FeNiO 3 , FeCr 2 O 4 … Đối với các loại thép hợp kim đa nguyên tố thì quá trình ôxi hoá diễn ra rất phức tạp. Trong quá trình ôxi hoá sẽ tạo ra trên bề mặt kim loại một lớp màng ôxít. Sự ôxi hoá muốn tiếp tục xảy ra được thì các ion ôxi phải khuyếch tán qua lớp màng này để phản ứng với kim loại tạo ra ôxít kim loại. Như vậy, tuỳ theo đặc tính cấu trúc của lớp màng ôxít này mà nó tính chất bảo vệ (ngăn ngừa sự ôxi hoá tiếp theo) hay không. Màng bả o vệ phải những tính chất: - Phải xít chặt bao phủ toàn bộ bề mặt kim loại; - Bền với tác động của môi trường; - sự bám dính tốt với kim loại nền; - hệ số giãn nở nhiệt gần bằng của kim loại. 7 Các ôxít Cr 2 O 3 , Al 2 O 3 SiO 2 các đặc tính này. Vì vậy người ta thường dùng các nguyên tố hợp kim Cr, Al Si để nâng cao tính chịu nhiệt của thép. 2.1.2 Tính bền nóng là khả năng của kim loại chịu được tải trọng ở nhiệt độ cao. Dưới tác dụng của tải trọng không đổi thấp hơn giới hạn chảy trong một thời gian dài thì kim loại vẫn bị biến dạng dẻo một cách chậm chạp được gọi là dão. Đó là sự nối tiếp nhau một cách liên tục của hai quá trình ngược nhau: biến dạng dẻo gây ra hoá bền kết tinh gây ra thải bền. Hiện tượng dão trở nên đặc biệt nguy hiểm khi nhiệt độ làm việc cao hơn nhiều so với nhiệt độ kết tinh lại vì kim loại sẽ bị biến dạng dẻo nhiều dẫn tới phá huỷ sau một thời gian nào đó.Để nâng cao tính bền nóng ta phải tìm cách chố ng lại hiện tượng biến dạng dão. Muốn vậy phải tạo ra cấu trúc khả năng chống lại sự chuyển động của lệch mạng cũng như sự xê dịch biên giới hạt ở nhiệt độ cao. Các nguyên tố hợp kim Mo, W, Nb, Ti… tạo ra các pha biến cứng phân tán làm cản trở chuyển động của lệch mạng tạo ra hạt nhỏ mịn nên tác dụng nâng cao tính bền nóng của h ợp kim. Các nguyên tố Ni Mn tác dụng làm ổn định cấu trúc austenit nên cũng tác dụng nâng cao tính bền nóng [4] . 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền nóng Kim loại nhiệt độ nóng chảy càng cao thì tính bền nóng càng cao. Khi cùng nhiệt độ nóng chảy thì kim loại nào nhiệt độ kết tinh lại cao hơn thì sẽ tính bền nóng cao hơn. Mọi yếu tố nâng cao nhiệt độ kết tinh lại đều làm tăng tính bền nóng. Tổ chức của hợp kim c ũng ảnh hưởng đến tính bền nóng, cụ thể trường hợp của thép: thép tổ chức austenit tính bền nóng cao hơn so với thép tổ chức ferit hay hỗn hợp ferit cácbit (do austenit nhiệt độ kết tinh lại cao hơn). Đối với thép, các nguyên tố hợp kim như: Mo, W, Nb,Ti, Zr tác dụng tạo ra các pha hoá cứng phân tán (cacbit, nitrit…) tác dụng chống dão, các nguyên tố như: Ni, Mn tác dụng ổn định tổ chức austenit,… đều tác dụng nâng cao tính bền nóng. Để xác định tổ chứ c của thép khi biết thành phần hoá học của nó, người ta thường dùng giản đồ Schaeffler (hình 2). 8 Hình 2. Giản đồ Schaeffler – tổ chức của thép phụ thuộc lượng Cr, Ni quy đổi: (M-vùng tồn tại của máctenxit; α-ferit; γ-austenit) Trên giản đồ này, trục hoành biểu thị lượng Cr quy đổi (tương đương), được tính theo công thức sau: Cr tđ = %Cr + %Mo + 1,5.%Si + 0,5.%Nb (1) Tương ứng với tác dụng tổng hợp của các nguyên tố mở rộng vùng α. Còn trục tung biểu thị lượng Ni quy đổi (tương đương), được tính theo công thức sau: Ni tđ = %Ni + 30.%C + 0,5.%Mn (2) Tương ứng với tác dụng tổng hợp của các nguyên tố mở rộng vùng γ. Các vùng bên trong giản đồ cho biết tổ chức của thép sau khi nóng chảy rồi để nguội ngoài không khí, hoặc sau khi austenit hóa rồi làm nguội nhanh trong nước (tôi) nhằm giữ lại tổ chức của thép ở nhiệt độ cao [1]. 2.3 Thép bền nóng 0 5 10 15 20 25 30 35 5 10 15 20 25 30 M + ferit M aus +M M + ferit aus+ferit +M ferit aus+ferit aus 35 Cr N i tđ tđ [...]... nóng, giữ nhiệt làm nguội Tuy nhiên ứng với mỗi loại vật liệu, kích thước các thông số nhiệt độ, thời gian giữ nhiệt khác nhau vì vậy phải nghiên cứu để thực hiện các nguyên công cho phù hợp với mỗi loại vật liệu, độ thành dày độ phức tạp của từng chi tiết Các quá trình nhiệt luyện nhiệm vụ đưa tổ chức thép về austenít hòa tan các pha cacbit dư Ngoài ra còn tác dụng khử ứng suất làm... thì công nghệ mẫu tự thiêu giá thành sản phẩm sẽ rẻ hơn nhiều so với các công nghệ chế tạo khuôn khác do hoàn toàn tái sử dụng lại cát cũ Như khuôn CO2 thì không tái sử dụng được cát cũ, khuôn Furan thì độc hại giá thành cao, khuôn khô thì tốn nhiều công đoạn như: sơn, sấy khuôn… - Xét theo hình dạng kết cấu sản phẩm đúc, chi tiết ghi nhiệt luyện chân không kết cấu dạng lưới thành mỏng, các. .. kim loại Phần II : Sơn chèn khuôn 2.1 Sơn, sấy mẫu : 2.1.1 Nguyên liệu thể dùng các loại sơn nhập ngoại của Trung Quốc, Nga, Ukraina, Foseco hoặc dùng các loại sơn do Viện Công nghệ nghiên cứu chế tạo ( Lưu ý: chỉ được dùng các loại chất sơn dùng cho công nghệ mẫu tự thiêu) - 2.1.2 Thiết bị dụng cụ : Tủ sấy mẫu ( t0 làm việc 50 ± 5 0C ) Giá hoặc bàn để mẫu sau khi sơn Bàn thao tác Thiết bị. .. loại: 1.2.1 Cấu trúc hệ thống dẫn kim loại lỏng Cấu trúc hệ thống dẫn kim loại phụ thuộc vào các yếu tố: kết cấu hệ thống hút khí của hòm khuôn kích thước của hòm khuôn, dễ dàng thao tác mẫu tháo dỡ làm sạch vật đúc Tỷ lệ thu hồi kim loại ích cao Với vật đúc ghi nhiệt luyện chân không , cấu trúc hệ thống dẫn kim loại sử dụng giải pháp rót điền đầy kim loại từ trên xuống; 01 hệ thống dẫn cho. .. hiện: a Nghiên cứu bản vẽ mẫu: với vật đúc ghi nhiệt luyện chân không b Dựa vào hình dáng từng bộ phận mẫu, thiết kế chế tạo các bộ dưỡng cắt, đồ gá sao cho thể tạo ra các bộ phận mẫu kích thước chính xác, dễ thao tác c Thao tác tạo hình từng bộ phận của mẫu d Lắp ghép các bộ phận mẫu thành mẫu hoàn chỉnh Khi lắp ghép phải dùng đồ gá để tạo ra các mẫu độ chính xác hình học cao Với loại mẫu... (0,1; 0, 16; 0,2),(0, 16; 0,2; 0,315),(0,2; 0,315; 0,4) - Tổng lượng cát nằm trên 3 sàng liên tiếp lên tới 90% - Nhiệt độ chảy : >17500C - Độ thông khí – K: 400 - Khối lượng riêng: 2840kg/m3 CHƯƠNG 2 :THỰC NGHIỆM QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐÚC CHI TIẾT “ GHI NHIỆT LUYỆN CHÂN KHÔNG ”BẰNG CÔNG NGHỆ MẪU TỰ THIÊU-VCN Nghiên cứu bản vẽ chi tiết ghi nhiệt luyện chân không ta thấy rằng với đặc trưng thành mỏng, ... rót phản ứng hóa lí phức tạp xảy ra giữa kim loại lỏng các sản phẩm phân hủy của mẫu xốp Các sản phẩm này nếu không thoát ra ngoài khuôn trước khi kim loại lỏng điền đầy sẽ nằm lại trong khuôn, tạo thành các khuyết tật cho sản phẩm đúc như bọt khí, rỗ… 16 Tại Viện Công nghệ thuộc Tổng Công ty Máy Động lực Máy Nông nghiệp – Bộ Công Thương công nghệ đúc bằng mẫu tự thiêu đã được nhập vào từ năm... khô không liên kết: Phương pháp sản xuất đúc bằng công nghệ mẫu tự thiêu dùng hạt vật liệu chịu nhiệt để tạo khuôn được phát minh từ năm 1 968 tại Anh Khi đúc bằng công nghệ mẫu tự thiêu, khuôn được làm chặt tới mức giới hạn để không xảy ra sự biến dạng dư dưới tác dụng của áp suất thủy lực của kim loại lỏng do vậy giữ nguyên hình dạng mẫu đúc Trong hệ thống kim loại lỏng – mẫu – khuôn thì vật liệu. .. vào chế độ nhiệt luyện Tuỳ theo vật liệu chế tạo, hình dáng kích thước của chi tiết phương pháp đúc mà lựa chọn chế độ nhiệt luyện phù hợp để đạt được tính vật liệu theo yêu 12 cầu Chính vì vậy đây là một khâu công nghệ quan trọng quyết định đến tính chất học của các loại hợp kim Các chế độ nhiệt luyện bao gồm: ủ, thường hoá, tôi, ram Các quá trình xử lý nhiệt đều phải qua các bước: Gia nhiệt. .. đề tài 3.2 Công nghệ mẫu tự thiêu : 3.2.1 Khái quát công nghệ mẫu tự thiêu: Công nghệ mẫu tự thiêu được phát triển cấp bằng phát minh vào những năm 1958 Mẫu đúc gắn với hệ thống rót được chèn chặt trong hỗn hợp định dạng bất kì bằng hệ thống hút chân không (có thể là cát không chất liên kết, thể là bi kim loại ) Trước khi rót kim loại lỏng vào khuôn, mẫu đúc không cần lấy ra Kim loại nóng chảy . KẾT ĐỀ TÀI Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 – 8 mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện. CHỦ NHIỆM. BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG LỰC VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành. liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6-8 mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hóa nhiệt luyện . Việc nghiên cứu đề tài này là việc làm cần thiết trong

Ngày đăng: 19/05/2014, 20:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Ghi lò nhiệt luyện chân không - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Hình 1. Ghi lò nhiệt luyện chân không (Trang 7)
Hình 2. Giản đồ Schaeffler – tổ chức của thép phụ thuộc lượng Cr, Ni quy đổi: - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Hình 2. Giản đồ Schaeffler – tổ chức của thép phụ thuộc lượng Cr, Ni quy đổi: (Trang 10)
Bảng 2. Thành phần hóa học - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Bảng 2. Thành phần hóa học (Trang 12)
Hình 3.  Vị trí  mác thép lựa chọn trong giản đồ tổ chức Schaeffler - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Hình 3. Vị trí mác thép lựa chọn trong giản đồ tổ chức Schaeffler (Trang 16)
Bảng 3. Thành phần hóa học mác thép - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Bảng 3. Thành phần hóa học mác thép (Trang 17)
Hình 4. Cấu trúc của cát Thạch anh [6] - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Hình 4. Cấu trúc của cát Thạch anh [6] (Trang 24)
Hình 5. Sơ đồ chuyển biến thù hình của cát Thạch anh - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Hình 5. Sơ đồ chuyển biến thù hình của cát Thạch anh (Trang 25)
Bảng 5.Nhiệt độ chuyển biến thù hình và độ thay đổi thể tích của cát Thạch  anh - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Bảng 5. Nhiệt độ chuyển biến thù hình và độ thay đổi thể tích của cát Thạch anh (Trang 25)
Hình 7. Mẫu đặt trên lớp cát đáy là mặt phẳng nghiêng - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Hình 7. Mẫu đặt trên lớp cát đáy là mặt phẳng nghiêng (Trang 27)
Hình 6. Mô phỏng lát cắt mẫu - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Hình 6. Mô phỏng lát cắt mẫu (Trang 27)
Hình 8. Lưu trình công nghệ chế tạo sản phẩm. - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Hình 8. Lưu trình công nghệ chế tạo sản phẩm (Trang 29)
Hình 9. Bàn cắt,mẫu ghi lò chế tạo bằng xốp - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Hình 9. Bàn cắt,mẫu ghi lò chế tạo bằng xốp (Trang 33)
Hình 10. Mẫu xốp được đánh nhẵn, làm sạch - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Hình 10. Mẫu xốp được đánh nhẵn, làm sạch (Trang 34)
Hình 11. Sơn mẫu - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Hình 11. Sơn mẫu (Trang 36)
Hình 12. Mẫu xốp hoàn thiện - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Hình 12. Mẫu xốp hoàn thiện (Trang 37)
Hình 13. Dây truyền đúc mẫu tự thiêu - VCN - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Hình 13. Dây truyền đúc mẫu tự thiêu - VCN (Trang 38)
Bảng 7. Thành phần nguyên liệu - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Bảng 7. Thành phần nguyên liệu (Trang 40)
Bảng 8. Phối liệu cho 100kg kim loại - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Bảng 8. Phối liệu cho 100kg kim loại (Trang 41)
Hình 18. Đúc rót sản phẩm - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Hình 18. Đúc rót sản phẩm (Trang 43)
Hình 21.Các sản phẩm sau khi cắt rãnh dẫn, rót  Kiểm tra kích thước: - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Hình 21. Các sản phẩm sau khi cắt rãnh dẫn, rót Kiểm tra kích thước: (Trang 44)
Hình 22. Biểu đồ gia nhiệt tôi - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Hình 22. Biểu đồ gia nhiệt tôi (Trang 45)
Hình 23. Tổ chức tế vimác 20Cr25Ni20Si2Đ trước (a) và sau khi tôi (b) - Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để đúc các loại ghi lò có kết cấu dạng lưới, thành mỏng từ 6 8mm, dùng cho thiết bị nhiệt luyện chân không và hoá nhiệt luyện
Hình 23. Tổ chức tế vimác 20Cr25Ni20Si2Đ trước (a) và sau khi tôi (b) (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w