1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Dự án lai tạo giống bò BBB trên nền đàn bò thịt lai Sind, thành đàn bò lai F1 hướng thịt

37 1,7K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 387 KB

Nội dung

“Ứng dụng kết quả nghiên cứu, lai tạo giống bò BBB trên nền đàn bò thịt lai Sind, thành đàn bò lai F1 hướng thịt trên địa bàn thành phố Hà Nội”

Trang 1

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI CÔNG TY TNHH NN MTV GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI

******************

DỰ ÁN ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, LAI TẠO GIỐNG BÒ BBB TRÊN NỀN ĐÀN BÒ THỊT LAI SIND THÀNH ĐÀN BÒ LAI F1 HƯỚNG THỊT

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Hà Nội, Năm 2011

Trang 2

THÔNG TIN CHUNG

1 Tên dự án: Ứng dụng kết quả nghiên cứu, lai tạo giống bò BBB trên nền đàn bòthịt lai Sind thành đàn bò lai F1 hướng thịt trên địa bàn thành phố Hà Nội

2 Cơ quan chủ quản: UBND thành phố Hà Nội

3 Cơ quan chỉ đạo kỹ thuật: Sở Nông nghiệp &PTNT Hà Nội

4 Cơ quan thực hiện: Công ty TNHH Nhà Nước MTV Giống gia súc Hà Nội

5 Thời gian thực hiện: 05 năm ( 2012 – 2016 )

6 Các đơn vị phối hợp, tham gia dự án:

- Phòng, ban chuyên môn Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội

- Trung tâm Phát triển Chăn nuôi Hà Nội

- Trung tâm Khuyến nông Hà Nội

Trang 3

PHẦN I CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN VÀ

SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, MỤC TIÊU ĐẦU TƯ

-I Sự cần thiết đầu tư dự án

Thịt, trứng, sữa là những thực phẩm không thể thiếu được của con người.Tiêu thụ thịt động vật của x· héi tăng rất nhanh So sánh năm 1999 với năm 1964,mức tiêu thụ thịt bình quân đầu người trên thế giới tăng 150,4% (từ 24,2kg lên36,4kg) D ki n ự kiến đến năm 2030 mức tiêu thụ thịt bình quân một người một ến đến năm 2030 mức tiêu thụ thịt bình quân một người một đến đến năm 2030 mức tiêu thụ thịt bình quân một người mộtn n m 2030 m c tiêu th th t bình quân m t ngăm 2030 mức tiêu thụ thịt bình quân một người một ức tiêu thụ thịt bình quân một người một ụ thịt bình quân một người một ịt bình quân một người một ột người một ười mộti m tột người một

n m l ăm 2030 mức tiêu thụ thịt bình quân một người một à 45,3 kg, trong đó ở các nước phát triển: 100,1kg; các nước đang phát triển:58,5 kg

Ở Việt Nam, từ năm 2000 đến năm 2010 mức tiêu thụ thịt bình quân đầungười một năm tăng 188,89% (từ 18kg lên 34kg), riêng thịt bò tăng 300% (từ 2kglên 7kg) Đặc biệt tập quán sử dụng thịt tươi sống ở Việt Nam yêu cầu chăn nuôi tạichỗ càng phát triển

Đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước, chiến lược phát triển chăn nuôi đếnnăm 2020 của Việt Nam chủ trương tăng tỷ lệ của ngành chăn nuôi trong nôngnghiệp từ 28% năm 2009, 32% năm 2010 lên 38% năm 2015 và 42% năm 2020

Trong những năm 2011 – 2015 Hà Nội phấn đấu tốc độ phát triển kinh tếbình quân 10-11% năm Nhiều khu đô thị, khu công nghiệp mới hình thành, nhucầu phát triển du lịch tăng cao, đời sống và thu nhập của nhân dân ngày càng đượccải thiện Dân số Hà Nội ước tính tới tháng 6 năm 2011 là 6.758.000 người, nếu kể

cả khách du lịch, nhân viên ngoại giao, khách vãng lai và lao động ngoại tỉnh thìdân số ở Hà Nội tới 8–9 triệu người, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm ngày càng lớn.Giá thịt bò hơi năm 2010 bình quân 40.000 – 45.000 đ/kg, năm 2011 lên tới 50 –60.000đ/kg bò hơi, người chăn nuôi bò thịt có lợi nhuận và thu nhập cao

Tuy nhiên chăn nuôi bò thịt ở Hà Nội phân tán nhỏ lẻ: trong số 133.431 hộchăn nuôi bò chỉ có 2.102 hộ nuôi từ 5 bò trở lên Nghề chăn nuôi bò thịt mới bướcđầu phát triển Thịt bò cung ứng cho người tiêu dùng phần lớn từ bò già hoặc những

Trang 4

bò bê không còn khả năng sản xuất, nhìn chung chưa có thịt của bò được nuôichuyên thịt hoặc của bò thuộc giống có chất lượng cao Năm 2010 chăn nuôi bò thịtcủa Hà Nội mới chỉ có tổng đàn 176.885 con, sản xuất được 8.694 tấn thịt hơi, đápứng 5-6,5% nhu cầu thịt bò của tiêu dùng Muốn phát triển nuôi bò thịt năng suấtcao, chất lượng thịt tốt theo hướng sản xuất hàng hoá, từ đó tăng thu nhập, tạo việclàm và giảm nghèo cho nông dân thì cần cải tiến nâng cao chất lượng giống bò cáinền đi đôi với mở rộng nuôi bò thịt cao sản, chất lượng thịt cao và an toàn, đồngthời ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới về dinh dưỡng, thú y

Giống bò Vàng của Việt Nam tầm vóc bé: ở tuổi trưởng thành con cái nặng160-200kg; con đực nặng 250-280kg, khả năng sản xuất thấp: tỷ lệ thịt xẻ 40-44%.Chương trình cải tiến và nâng cao chất lượng giống bò thịt qua nhiều năm, nhất làgiai đoạn 2007-2010 với dự án cải tiến nâng cao chất lượng đàn bò thịt của Thànhphố, đã phối tinh bò đực giống RedSindhi và Brahman làm nâng cao tầm vóc cũngnhư sức sản xuất của đàn bò và từng bước trang bị kỹ thuật chăn nuôi bò thịt cho hộchăn nuôi của thành phố Kết quả điều tra ở 7 huyện ngoại thành có 75-82% bò thịt

là bò lai Sind và lai Brahman có chất lượng tốt, đa số các hộ chăn nuôi có kinhnghiệm và ý thức ứng dụng tiến bộ kỹ thuật Để nâng cao khả năng sản xuất thịt của

bò, trong những năm gần đây nước ta đã nhập giống bò ngoại bằng tinh của một sốgiống bò thịt nước ngoài như: Simental, Limousine, Charolais, Santa Gertrudis,BlancBlueBelge (BBB) để phối giống với đàn bò lai Sind So sánh kết quả theo dõisức sản xuất của con lai, khi lai các giống trên với bò lai Sind, thì con lai F1 (BBB

x lai Sind) cho kết quả tốt hơn hẳn: tỷ lệ thụ thai cao, bê lai F1 BBB khoẻ, ít bệnh,tăng trọng nhanh, tỷ lệ thịt xẻ và thịt tinh cao, chất lượng thịt tốt, thịt thơm màu sắcđẹp và dinh dưỡng cao Công thức lai đem lại hiệu quả kinh tế tốt cho người chănnuôi

Tiêu thụ thịt chủ yếu qua thương lái (theo điều tra là 80,6%), nguồn cung thịt

bò cho thành phố hiện tại chủ yếu do các nhà cung cấp nhỏ lẻ Đến năm 2010 mới

có 2 xí nghiêp và 5 cơ sở tập trung giết mổ lợn, vì vậy rất khó khăn trong việc kiểmsoát vệ sinh an toàn thực phẩm Để đáp ứng nhu cầu được tiêu dùng thực phẩm antoàn có kiểm soát, Hà Nội chủ trương xây dựng các cơ sở giết mổ gia súc tập trung,hiện đại Khi đó nhu cầu nguyên liệu, bò thịt có chất lượng cao, có kiểm soát chođầu vào của giết mổ là rất lớn

Trang 5

Những cơ sở trên đã xác định sự cần thiết thực hiện dự án “Ứng dụng kết

quả nghiên cứu, lai tạo giống bò BBB trên nền đàn bò thịt lai Sind, thành đàn bò lai F1 hướng thịt trên địa bàn thành phố Hà Nội”.

II Những căn cứ xây dựng dự án

2.1.Những căn cứ pháp lý

2.1.1 Căn cứ Luật an toàn thực phẩm có hiệu lực từ tháng 7/2011

2.1.2 Căn cứ quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 của Thủtướng chính phủ phê duyệt “chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020”

2.1.3Căn cứ quyết định số 2194/QĐ–TTg ngày 25/12/2009 của Thủ tướngchính phủ phê duyệt đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi vàgiống thủy sản đến năm 2020

2.1.4 Căn cứ quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 7 tháng 11 năm 2009 củaThủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án " đào tạo nghề cho lao động nôngthôn đến năm 2020"

2.1.5 Căn cứ mục tiêu, phương hướng phát triển bò thịt giai đoạn

2006-2010-2015 của Bộ NN & PTNT tại hội nghị chăn nuôi toàn quốc tháng 6-2006

2.1.6 Căn cứ vào chương trình 02/CTr-TU ngày 29/8/2011 của Thành uỷ HàNội về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới từng bước nâng cao đờisống nông dân giai đoạn 2011- 2015

2.1.7 Căn cứ quyết định số 2801QĐ/2011/UBND ngày 17 tháng 6 năm 2011của UBND thành phố Hà Nội về phê duyệt chương trình phát triển chăn nuôi HàNội theo vùng xã trọng điểm và chăn nuôi qui mô lớn ngoài khu dân cư

2.1.8 Căn cứ định hướng phát triển ngành chăn nuôi Thủ đô giai đoạn

2010-2015 của Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội

2.1.9 Căn cứ nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ15: chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ ngành nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọngngành chăn nuôi, thủy sản và dịch vụ nông nghiệp Sớm hình thành các vùng sảnxuất hàng hoá chuyên canh quy mô hợp lý gắn với công nghiệp chế biến; Xây dựngcác cơ sở chăn nuôi, giết mổ gia súc tập trung theo quy hoạch

2.1.10 Căn cứ Thông báo số 9429/UBND-NN ngày 19- 11-2010 của UBNDthành phố Hà Nội về việc cho phép Công ty TNHH NN MTV Giống gia súc HàNội nghiên cứu và lập dự án

Trang 6

2.1.11 Căn cứ Thông báo số 3584/UBND-KH&ĐT, ngày 12/5/2011 về việcchấp thuận đề xuất, điều kiện bố trí kế hoạch chuẩn bị đầu tư Dự án.

2.1.12 Căn cứ Quyết định số 3316/QĐ-UBND, ngày 13/7/2011, của UBNDThành phố về việc phê duyệt dự toán kinh phí giai đoạn xây dựng dự án

2.1.13 Căn cứ Quyết định số 1453/QĐ-SNN, ngày 25/7/2011 của Sở Nôngnghiệp & PTNT về việc phê duyệt đề cương xây dựng dự án

2.1.14 Căn cứ Thông tư s 91/2005/TT-BTC ng y 18 tháng 10 n m 2005ố 91/2005/TT-BTC ngày 18 tháng 10 năm 2005 à ăm 2030 mức tiêu thụ thịt bình quân một người một

c a B T i chính quy ột người một à địt bình quân một người mộtnh ch ến đến năm 2030 mức tiêu thụ thịt bình quân một người một đột người một công tác phí cho cán b , công ch c nhột người một ức tiêu thụ thịt bình quân một người một à nướíc i công tác ng n h n nđ ắn hạn ở n ạn ở n ở n ước ngo i do ngân sách nh nà à ước đảm bảo kinhm b o kinhảm bảo kinhphí

2.1.15 Căn cứ Thông tư s 97/2010/TT-BTC ng y 6 tháng 7 n m 2010 c aố 91/2005/TT-BTC ngày 18 tháng 10 năm 2005 à ăm 2030 mức tiêu thụ thịt bình quân một người một

B T i chính quy ột người một à địt bình quân một người mộtnh ch ến đến năm 2030 mức tiêu thụ thịt bình quân một người một đột người một công tác phí, ch ến đến năm 2030 mức tiêu thụ thịt bình quân một người một đột người một chi t ch c các cu c h iổ chức các cuộc hội ức tiêu thụ thịt bình quân một người một ột người một ột người mộtngh ịt bình quân một người một đố 91/2005/TT-BTC ngày 18 tháng 10 năm 2005 ới cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập ơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lậpi v i c quan nh nà ưới cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập à đơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lậpc v n v s nghi p công l pịt bình quân một người một ự kiến đến năm 2030 mức tiêu thụ thịt bình quân một người một ệp công lập ập

2.1.16 Căn cứ Nghi định số 02/NĐ-CP của Chính phủ về Khuyến nông; C năm 2030 mức tiêu thụ thịt bình quân một người một

c thông tức tiêu thụ thịt bình quân một người một ư liên t ch s 183/2010/TTLT-BTC-BNN ng y 15 tháng 11 n m 2010ịt bình quân một người một ố 91/2005/TT-BTC ngày 18 tháng 10 năm 2005 à ăm 2030 mức tiêu thụ thịt bình quân một người mộthướng d n ch ẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà n ến đến năm 2030 mức tiêu thụ thịt bình quân một người một đột người một qu n lý, s d ng kinh phí ngân sách nh nảm bảo kinh ử dụng kinh phí ngân sách nhà n ụ thịt bình quân một người một à ước c p ấp đối với đố 91/2005/TT-BTC ngày 18 tháng 10 năm 2005 ới cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lậpi v i

ho t ạn ở n đột người mộtng khuy n nôngến đến năm 2030 mức tiêu thụ thịt bình quân một người một

2.1.17 Căn cứ quyết định số 187/QĐ –SKH&CN ngày 14/4/2009 của SởKhoa học và Công nghệ Hà Nội phê duyệt kết quả dự án sản xuất thử thử nghiệm

“Phát triển mô hình nuôi bò thịt cao sản, chất lượng cao bằng lai kinh tế ở vùngngoại thành Hà Nội”

2.2 Những căn cứ khoa học

2.2.1 Căn cứ kết quả nghiên cứu của đề tài “Khảo sát công thức lai tạo giống

bò thịt cao sản từ bò lai Sind với bò lang trắng xanh Bỉ (BBB) và ứng dụng trong

chăn nuôi bò thịt ở Hà Nội” và dự án sản xuất thử nghiệm “Phát triển mô hình nuôi

bò thịt cao sản, chất lượng cao bằng lai kinh tế ở vùng ngoại thành Hà Nội” do

Công ty TNHH NN MTV Giống gia súc thực hiện, đã tạo ra những con lai có chấtlượng cao hơn các giống lai khác từ 30-40% Vì vậy đã được hội đồng nghiệm thuThành phố đánh giá xuất sắc

Bò BBB (Blanc-Blue-Belgium) là giống bò chuyên dụng thịt của Bỉ Bò cómàu lông trắng, xanh lốm đốm hoặc trắng lốm đốm và cơ bắp rất phát triển Bê sơsinh có khối lượng 45,5 kg Bê 6-12 tháng tăng trọng bình quân 1.300gam/ngày

Trang 7

Khi 1 năm tuổi, bê đực nặng 470-490kg; bê cái 370-380 kg Trưởng thành bò đựcnặng 1.100-1.200kg, bò cái 710-720kg Ở tuổi giết thịt, bê đực 14-16 tháng có tỷ lệthịt xẻ 66% Tuy nhiên bò BBB thuần khó đẻ, tỷ lệ mổ đẻ cao Khi lai bò BBB với

bò cái lai Sind đã cho kết quả tốt: tăng trọng nhanh, tỷ lệ thịt xẻ và thịt tinh cao,chất lượng thịt tốt, thịt thơm ngon, dinh dưỡng cao, đặc biệt là không có hiện tượng

đẻ khó, không phải can thiệp khi bò mẹ sinh con và đem lại hiệu quả kinh tế tốt chongười chăn nuôi

(Nguồn: Viện Chăn nuôi, Công ty TNHH NN MTV Giống gia súc Hà Nội)

So sánh bê F1(BBB x lai Sind) với bê F1 của một số giống bò khác, khi laivới bò lai Sind, Chúng tôi có kết quả tại bảng 2:

Bảng 2: So sánh khối lượng của bê F1(BBB x lai Sind) với bê lai F 1

Trang 8

Bảng 3: So sánh khả năng sản xuất thịt của một số bê lai

Chỉ tiêu

Getrudis

F1HàViệt

Lai Sind

(Nguồn: Viện Chăn nuôi, Công ty TNHH NN MTV Giống gia súc Hà Nội)

Qua kết quả so sánh ở bảng 2 và 3 cho thấy bê lai F1 (BBBxlai Sind) có khả năng tăng trọng và khả năng cho thịt tốt nhất nên có thể mang lại hiệu quả cao nhất

2.2.2 Căn cứ kết quả triển khai dự án “Nâng cao và cải tiến chất lượng giống

bò thịt giai đoạn 2007 – 2010 ở Hà Nội” Dự án đã lai tạo ra trên 11.500 bò lai F1Brahman x bò địa phương có tầm vóc lớn hơn, đã tập huấn cho 3.500 hộ nông dân

về kỹ thuật chăn nuôi bò thịt Người chăn nuôi vùng ngoại thành Hà Nội có kinhnghiệm trong chăn nuôi thâm canh, có khả năng tiếp thu nhanh các tiến bộ kỹ thuậtmới

2.3 Những căn cứ thực tế

2.3.1 Căn cứ vào nhu cầu xã hội:

Trang 9

Dân số của thành phố Hà Nội 6 tháng đầu năm 2011 ước khoảng 6.758.000người, nếu tính cả khách vãng lai và lao động tự do từ tỉnh khác đến thì lên đến 8-9triệu người Nhu cầu về thịt lợn khoảng 11.703 – 15.534 tấn/tháng, thịt trâu, bòkhoảng 3.901 – 5.178 tấn/ tháng Trong khi đó, năm 2010 chăn nuôi của thành phốmới sản xuất được 308.217 tấn thịt lợn hơi, 8.694 tấn thịt bò hơi, đáp ứng khoảng85% nhu cầu thịt lợn, 5-6,5% nhu cầu thịt trâu, bò Thịt bò chủ yếu từ bò bê loại,thịt bò chất lượng cao chủ yếu được nhập từ nước ngoài, sản xuất trong nước khôngđáng kể

2.3.2 Căn cứ điều kiện tự nhiên triển khai dự án:

Hiện Hà Nội còn tới 88% diện tích đất tự nhiên là đất ngoại thành, có khoảng960.000 hộ sản xuất nông nghiệp với trên 3.000 trang trại các loại trong đó có 378trang trại chăn nuôi lợn, 81 trang trại chăn nuôi bò thịt Đất đai ngoại thành phongphú, đa dạng là điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi cho phát triển chăn nuôi nóichung, cho chăn nuôi bò thịt nói riêng

Giống bò thịt của Hà Nội đã từng bước đổi mới Năm 2010 đàn bò thịt củaThành phố có kho ng ảm bảo kinh 176.800 con, trong đó có khoảng 75% là bò lai Sind hoặc laiBrahman với các chỉ tiêu kỹ thuật rất tốt Đó là đàn cái nền tèt, thuận lợi cho việclai tạo ra giống bò thịt chất lượng cao Kết quả điều tra để chuẩn bị xây dựng dự áncho thấy: đàn bò thịt tập trung tại các huyện: Ba Vì (38.900 con); Sóc Sơn (32.000con); Chương Mỹ (20.330 con); Gia Lâm (3.568 con); Phúc Thọ (3.041 con)

- Căn cứ kết quả điều tra, khảo sát tháng 8/2011, để chuẩn bị xây dựng dự án.+ Thu nhập bình quân các hộ nông dân: 35.621.000 đồng/năm, trong đó từchăn nuôi bò thịt, bò sữa: 17.510.000 đồng = 49,16 %/tổng thu cả năm Như vậy đểcải thiện đời sống hộ chăn nuôi, phấn đấu thu nhập bình quân tăng lên 1,7 lần (đếnnăm 2015), như nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XV đề ra thì pháttriển chăn nuôi bò, bò thịt nâng cao thu nhập là cần thiết

Trang 10

+ Đàn bò của 12.500 hộ điều tra: 17.056 con, trong đó bò Lai Sind chiếm tỷ

lệ 85,1 % (trong 7 huyện điều tra tỷ lệ này là 81,73%), đủ để thực hiện lai tạo giống

bò BBB tạo bò lai hướng thịt

+ Trong 12.500 hộ điều tra, số hộ áp dụng phương pháp lai tạo giống bằngTTNT đạt 42 %/tổng số hộ, là cơ sở thực hiện dự án (bình quân chung của 7 huyện,

+ K t qu i u tra 7 huy n cho th y:ến đến năm 2030 mức tiêu thụ thịt bình quân một người một ảm bảo kinh đ ều tra ở 7 huyện cho thấy: ở n ệp công lập ấp đối với

T ng ổ chức các cuộc hội đà n bò: 107.847 con b ng 60,59% t ng ằng 60,59% tổng đàn bò của thành phố ổ chức các cuộc hội đà n bò c a th nh phà ố 91/2005/TT-BTC ngày 18 tháng 10 năm 2005

Trong ó: bò s a 7.880 con b ng 98,5% đ ữa 7.880 con bằng 98,5% đàn bò sữa của thành phố ằng 60,59% tổng đàn bò của thành phố đà n bò s a c a th nh phữa 7.880 con bằng 98,5% đàn bò sữa của thành phố à ố 91/2005/TT-BTC ngày 18 tháng 10 năm 2005

Bò th t 99.967 con b»ng 58,8% ịt bình quân một người một đà n bò th t c a th nh phịt bình quân một người một à ố 91/2005/TT-BTC ngày 18 tháng 10 năm 2005

Bò laiSind 88.144 con b ng 88,17% so v i to n th nh phằng 60,59% tổng đàn bò của thành phố ới cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập à à ố 91/2005/TT-BTC ngày 18 tháng 10 năm 2005(70%)

2.3.4 Những tồn tại của chăn nuôi bò thịt của thành phố Hà Nội:

Tuy nhiên, chăn nuôi bò thịt của Hà Nội có một số tồn tại:

- Quy mô chăn nuôi bò thịt còn nhỏ, chăn nuôi chủ yếu có tính chất tận dụnglao động và thức ăn Kết quả điều tra tại 7 huyện trọng điểm về chăn nuôi bò thịtcho thấy: Số lượng bò bình quân 2,05 bò thịt/1 hộ (bình quân trên 12.500 hộ điềutra là 1,4) Chăn nuôi bò thịt theo hướng chăn thả, tận dụng cỏ tự nhiên và thựcphẩm nông nghiệp: 50,6%, diện tích trồng cỏ năng suất cao chưa nhiều, chỉ có17,4% hộ sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh

Trang trại chăn nuôi bò thịt ít và quy mô còn nhỏ (bình quân mới đạt 2,58 ha/trang trại) Năm 2010, thành phố có 51 trang trại nuôi số lượng 885 con (0,5%),trong đó có 9 trại nuôi từ 20-80 con Hiện tại chăn nuôi bò thịt chưa đáp ứng đượcyêu cầu sản xuất hàng hóa lớn, tập trung

Trang 11

Trình độ quản lý trang trại còn hạn chế, vốn đầu tư thấp, việc ứng dụng cáctiến bộ kỹ thuật vào sản xuất còn chưa đồng bộ dẫn đến hiệu quả hoạt động chưacao, tính cạnh tranh thấp

- Giống bò thịt bước đầu cải thiện nhưng số lượng hạn chế, số lượng bò laicấp tiến nhỏ Bò được sử dụng chủ yếu thuộc giống bò Brahman chưa phải là giốngchuyên thịt chất lượng cao

- Tập quán nuôi bò thịt 12 – 14 tháng đã xuất chuồng nên khối lượng bò hơi,

tỷ lệ thịt xẻ và hiệu quả kinh tế thấp

- Không có đầu mối thu mua tập trung mang tính định hướng sản xuất, tiêuthụ sản phẩm vì vậy Người chăn nuôi còn tự tiêu thụ Kết quả điều tra 12.500 hộcho thấy: hiện nay các hộ sản xuất cung cấp cho nhà máy chiếm tỷ lệ thấp (0,8%),chủ yếu tiêu thụ thông qua thương lái (80,6%) và hộ tự tiêu thụ (18,6 %) Tiêu thụsản phẩm qua thương lái, và tự tổ chức tiêu thụ giá bán không ổn định, hay bịthương lái ép cấp, ép giá, bị thu mua giá thấp không tương xứng chất lượng thịt của

bò chất lượng cao, ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi

Những hạn chế trên ảnh hưởng tới việc phát triển chăn nuôi bò thịt, chậmnâng cao năng suất, chất lượng bò thịt do vậy Hà Nội hàng năm mới chỉ sản xuất vàcung ứng 5 – 6,5% nhu cầu tiêu dùng thịt bò của thành phố

3.2 Nhiệm vụ cụ thể:

- Tập trung đầu tư triển khai tại 7 huyện Ba Vì, Chương Mỹ, Sóc Sơn, GiaLâm, Phúc Thọ, Đan Phượng, Phú Xuyên Bình tuyển để chọn 14.000 bò cái nền,

Trang 12

nhập tinh bò BBB để từ năm 2012- 2016 tạo ra 29.750 bê lai F1 (BBB x laiSind).Tạo vùng nguyên liệu chất lượng cao cho các cơ sở giết mổ gia súc tập trung.

- Đào tạo, chuyển giao kỹ thuật về thụ tinh nhân tạo, kỹ năng quản lý trangtrại, giám định bình tuyển giống bò thịt: 40 c¸n bé kü thuËt, dÉn tinh viªn Tập huấn

kỹ năng quản lý giống bò b»ng phÇn mÒm chuyªn dông cho 8 c¸n bé Tập huấn kỹthuật chăn nuôi bò thịt chất lượng cao, trồng cỏ, thú y cho 70 lớp gồm 7.000 ngườichăn nuôi bò thịt thâm canh và bán thâm canh trên địa bàn Hà Nội

- Xây dựng 3 mô hình mẫu về chăn nuôi bò thịt chất lượng cao, với qui môphù hợp, tại các huyện có số lượng bò lai Sind nhiều và có tiềm năng chăn nuôi bònhư: Ba Vì, Chương Mỹ, Gia Lâm

- Nâng thu nhập bình quân từ chăn nuôi nói chung và chăn nuôi bò thịt từ17.510.000đồng/hộ/n măm 2030 mức tiêu thụ thịt bình quân một người một lên kho ng 31.000.000 ảm bảo kinh đồng- 33.000.000ng- 33.000.000 đồng/hộ/n m.ăm 2030 mức tiêu thụ thịt bình quân một người một

- Tăng tỷ lệ bò trong vùng dự án được thô tinh nhân t oạn ở n từ 29-42 %, tăng lênđạt 65 - 67% (năm 2016)

- Nâng tỷ lệ thịt bò sản xuất tiêu thụ ở nhà máy từ 0,8 % tăng lên 5% (năm2016); Tăng sản lượng thịt bò từ 8.694 tấn (năm 2010) lên 11.000-12.000 tấn (năm2016)

- Tăng tỷ lệ thịt xẻ của bò khi giết thịt từ 46,3% của bò laisind lên 57%- 60%của bò F1 (BBB x LaiSind)

Trang 13

PHẦN 2 HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG ĐẦU TƯ

Đối với các mô hình mẫu về nuôi bò thịt chất lượng cao, yêu cầu quy mô có

từ 20 bò cái nền trở lên trên một mô hình mẫu, dự án sẽ hỗ trợ 40% kinh phí mua

bò giống, 20% thức ăn nuôi bò trong 2 năm, 20% thức ăn cho 01 l a bê lai F1 tức tiêu thụ thịt bình quân một người một ừ

s sinh ênơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập đ 18 tháng

II

Phạm vi thực hiện dự án:

2.1 Kết quả điều tra t i 7ạn ở n huyện: Ba Vì, Chương Mỹ, Sóc Sơn, Gia Lâm, Phúc Thọ,Đan Phượng, Phú Xuyên cho thấy:

T ng ổ chức các cuộc hội đà n bò c a 7 huy n: 107.847 con b ng 60,59% t ng ệp công lập ằng 60,59% tổng đàn bò của thành phố ổ chức các cuộc hội đà n bò c a

th nh ph , trong ó bò th t có 99.967 con b ng 58,8% à ố 91/2005/TT-BTC ngày 18 tháng 10 năm 2005 đ ịt bình quân một người một ằng 60,59% tổng đàn bò của thành phố đà n bò th t c a th nhịt bình quân một người một à

ph Trong ố 91/2005/TT-BTC ngày 18 tháng 10 năm 2005 đà n bò th t thì gi ng bò laiSind có 88.144 con b ng 88,17% so v iịt bình quân một người một ố 91/2005/TT-BTC ngày 18 tháng 10 năm 2005 ằng 60,59% tổng đàn bò của thành phố ới cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập

to n th nh ph 70% T à à ố 91/2005/TT-BTC ngày 18 tháng 10 năm 2005 ừ kết quả điều tra, dự án dự kiến triển khai tại 7 huyện trên

và tập trung triển khai các xã trọng điểm sau :

- Huyện Ba Vì : các xã Tòng Bạt, Vật Lại, Sơn Đà, Đồng Thái

- Huyện Sóc Sơn: các xã Phù Ninh, Mai Đình, Tân Minh, Hiền Ninh, Đức Hoà

- Huyện Gia Lâm: các xã Lệ Chi, Phú Thị, Văn Đức, Kim Sơn

- Huyện Chương Mỹ: các xã Trần Phú, Thượng Vực

- Huyện Phúc Thọ: xã Thượng cốc, Vân Nam, Tam Thuấn, Vân Hà, PhụngThượng

Trang 14

- Huyện Phú Xuyên: các Xã Minh Tân, Bạch Hạ, Chuyên Mỹ, Chi Thuỷ

- Huyện Đan Phượng: các xã Đồng Tháp, Phương Đình, Thọ Xuân, Thọ An2.2 Đào tạo, nâng cao kỹ thuật cho 20 dẫn tinh viên, kỹ thuật viên về công tácthụ tinh nhân tạo, công tác thú y, công tác giám định bình tuyển bò

2.3 Tuyển chọn 14.000 bò cái sinh sản giống lai Sind hoặc lai Brahman, hàngnăm thay thế 10%, làm cái nền để lai với giống bò BBB

2.4 T p hu nập ấp đối với cho 7.000 người chăn nuôi về kỹ thuật chăn nuôi bò thịt, chănnuôi bê lai, thú y phòng trị bệnh, trồng cỏ năng suất cao, phối trộn thức ăn…

2.5 Đến năm 2016, đàn bê dự án dự kiến lai tạo ra là: 29.750 con

2.6 Dự án xây dựng 03 mô hình mẫu (có 20 bò cái nền/ mô hình) nuôi bò lai F1BBB chất lượng cao tại các huyện: Ba Vì, Chương Mỹ, Gia Lâm

III Nội dung dù ¸n

3.1 Tổ chức đoàn thăm quan, học tập các cơ sở giống, cơ sở pha chế sản xuấttinh bò BBB, kinh nghiệm quản lý trang trại và lai tạo con giống tại Vương quốcBỉ

3.2 Nhập tinh bò BBB (Blanc Bleu Bengium) từ Vương quốc Bỉ Tổng số là60.000 liều Nâng cấp, trang bị thiết bị cơ sở bảo quản tinh bò đông lạnh

3.3 Bình tuyển, chọn lọc và lên danh sách 14.000 bò cái nền là bò đã đẻ từlứa 2 đến lứa thứ 5, trọng lượng không nhỏ hơn 270kg/con, ngoại hình đẹp, thểtrạng tốt

3.4 Đào tạo, nâng cao kỹ thuật cho 40 dẫn tinh viên, kỹ thuật viên (chia ralàm hai đợt vào năm 2012 và năm 2014) về thụ tinh nhân tạo, thú y, giám định bìnhtuyển bò trong 7 ngày tại các cơ sở nghiên cứu và các cơ sở chăn nuôi tiên tiến 3.5 Đào tạo tập huấn, chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi bò thịt chất lượng caocho 70 lớp gồm 7.000 hộ chăn nuôi

3.6 Triển khai phối giống cho đàn bò cái nền đã được chọn lọc Cung ứng tinh

và trang thiết bị kèm theo (đến năm 2016 số liều tinh phối cho đàn bò là 60.000liều và số bê dự kiến sinh ra 29.750 con )

3.7 Xây dựng 03 mô hình mẫu: qui mô mỗi mô hình 20 bò cái nền lai Sind tại

3 huyện: Ba Vì, Chương Mỹ, Gia Lâm M kh o sát 04 bê lai F1 BBB x laiSindổ chức các cuộc hội ảm bảo kinh từ

15 - 18 tháng tuổi

Trang 15

3.8 Cung ứng thức ăn chuyên cho chăn nuôi bò thịt từ sơ sinh tới vỗ béo giếtthịt.

3.9 Quản lý thông tin về đàn bò thịt đồng thời sử dụng các hình thức tuyêntruyền, phổ biến kĩ thuật, tham quan mô hình mẫu về chăn nuôi, xử lý ô nhiễm môitrường, phòng chống dịch bệnh và quảng bá cho sản phẩm bò thịt chất lượng cao 3.10 Sơ kết đánh giá kết quả thực hiện hàng năm, đề xuất giải pháp khắc phôckhó khăn (nếu có)

3.11 Tổng kết đánh giá toàn bộ dự án, đề xuất chính sách khuyến khích chănnuôi bò thịt cao sản, chất lượng cao

IV- Kế hoạch triển khai thực hiện

4.1 Năm 2011, thực hiện các nội dung công việc giai đoạn xây dựng dự án

- Xây dựng đề cương tổng quát, đề cương chi tiết

- Lập mẫu phiếu điều tra:

+ Lập mẫu tổng hợp phiếu điều tra thông tin cấp huyện

+ Lập mẫu tổng hợp phiếu điều tra thông tin cấp xã

+ Lập mẫu phiếu tổng hợp thông tin hộ chăn nuôi

- Tổ chức hội thảo lấy ý kiến các chuyên gia, các ngành có liên quan,nghiệm thu về phương án điều tra, nội dung phiếu điều tra

- Tổ chức hội nghị triển khai và tập huấn công tác điều tra cho các huyệntham gia dự án

- Điều tra, khảo sát thu thập số liệu điều tra phục vụ viết báo cáo dự án

Điều tra trên 7 huyện có qui mô đàn bò laisind cao, cụ thể như: Ba Vì:40.651 con; Sóc Sơn: 27.723 con; Chương Mỹ: 20.430 con; Phúc Thọ: 8.232 con;Gia Lâm: 7.500 con; Phú Xuyên: 3.488 con; Đan Phượng: 2.191 con (nguồn số liệu

Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội) Số phiếu điều tra phân theo các huyện như sau:

+ Huyện Sóc Sơn: 3.500 phiếu điều tra nông hộ

+ Huyện Ba Vì: 3.500 phiếu điều tra nông hộ

+ Huyện Gia Lâm: 1.250 phiếu điều tra nông hộ

+ Huyện Chương Mỹ: 1.500 phiếu điều tra nông hộ

+ Huyện Đan Phượng: 500 phiếu điều tra nông hộ

+ Huyện Phúc Thọ: 1.250 phiếu điều tra nông hộ

+ Huyện Phú Xuyên: 1.000 phiếu điều tra nông hộ

- Xử lý kết quả điều tra, phân tích đánh giá kết quả điều tra, lập báo cáo kếtqủa điều tra

Trang 16

- Viết dự án

- Tổ chức hội thảo về kết quả và góp ý cho dự án

- Hoàn thiện dự án trình thẩm định phê duyệt dự án

4.2 Kế hoạch triển khai năm 2012

Năm 2012 là năm đầu tiên bước vào triển khai dự án, do vậy kế hoạch dự áncần tập trung cho những nội dung công việc:

- Thành lập ban chỉ đạo dự án, phân công rõ nhiệm vụ của các cán bộ chỉ đạo

dự án Làm việc Phòng kinh tế 7 huyện tham gia dự án thành lập các tổ công táctriển khai các nội dung công việc tại các huyện: 01 tổ/huyện dự án có cán bộ củaban chỉ đạo dự án phụ trách tại các huyện Thời gian thực hiện quí I năm 2012

- Tổ chức 2 lớp tập huấn, giám định bình tuyển đàn bò tham gia dự án, mỗilớp 20 người Đối tượng gồm các cán bộ kỹ thuật Công ty và 7 huyện dự án Địađiểm tổ chức tại Công ty TNHHNN MTV giống gia súc Hà Nội Thời gian triểnkhai trong quí I năm 2012

- Tổ chức bình tuyển, tuyển chọn 10.000 bò cái nền đủ tiêu chuẩn từ 28 xãcủa 7 huyện dự án (bò ngoại hình thể chất đẹp, săn chắc, trọng lượng từ 270 kg trởlên và đã đẻ từ lứa 2 đến lứa 5) Bò đã qua tuyển chọn đủ tiêu chuẩn tham gia làm

bò cái nền của dự án được bấm số hiệu thẻ tai, lập danh sách quản lý trên máy vitính trong suốt thời gian dự án Thời gian thực hiện trong quí I năm 2012 Số lượngtuyển chọn bò cái nền theo các huyện như sau:

+ Huyện Đan Phượng: 400 bò

- Tổ chức đoàn thăm quan, học tập kinh nghiệm tại Vương quốc Bỉ (10 người

đi công tác tại Bỉ trong 10 ngày) Thành phần đoàn cán bộ công tác tại Bỉ gồm có:Lãnh đạo UBND thành phố, lãnh đạo và cán bộ chuyên trách các sở: Nông nghiệp

và phát triển nông thôn, Tài chính, Kế hoạch & Đầu tư, Công ty TNHHNN MTVGiống gia súc Hà Nội Thời gian tổ chức đi công tác từ tháng 4 – 5 năm 2012

Trang 17

- Tổ chức nhập 14.000 liều tinh bò BBB từ Vương quốc Bỉ (đảm bảo tinhnhập đúng chủng loại, nguồn gốc có kiểm dịch thú y và kiểm định chất lượng ).Toàn bộ số lượng 14.000 liều tinh là tinh nhập từ Bỉ, do vậy để chủ động trongcông tác phối giống đảm bảo kế hoạch dự án số lượng tinh trên được nhập 1 lần khibắt đầu dự án Thời gian nhập trong quí I năm 2012.

- Tổ chức nhập các trang thiết bị vật tư cho dự án theo qui định, nghị địnhhiện hành Cấp phát tinh, vật tư theo khối lượng công việc và tiến độ thực hiện

- Tổ chức 14 lớp tập huấn, mỗi lớp 100 người cho các hộ chăn nuôi của dự

án Năm 2012 tập huấn cho 1.400 hộ chăn nuôi bò Thời gian thực hiện quí 1 đếnquí 3 năm 2012

- Tổ chức 01 lớp đào tạo lại cho 20 dẫn tinh viên của 7 huyện Địa điểm tổchức tại Công ty TNHHNN MTV Giống gia súc Hà Nội Thời gian tổ chức đào tạotháng 4 năm 2012

- Tổ chức phối giống cho đàn bò cái nền đã được tuyển chọn đủ tiêu chuẩntham gia dự án, phối giống theo hình thức cuốn chiếu (tuyển chọn bò đến đâu phốigiống đến đó) Năm 2012, phối giống 14.000 liều tinh cho 10.000 bò cái nền của 7huyện dự án kế hoạch phối giống cụ thể như sau:

+ Phối giống quí 1: 2.550 liều tinh

+ Phối giống quí 2: 3.816 liều tinh

+ Phối giống quí 3: 3.816 liều tinh

Trang 18

+ Phối giống quí 4: 3.818 liều tinh

- Xây dựng 3 mô hình điểm trình diễn của dự án: mỗi mô hình qui mô từ 20

bò cái nền trở lên, hỗ trợ cho mô hình về con giống, thức ăn, vật tư theo dự toán.Thời gian triển khai từ tháng 4 năm 2012

- Xây dựng, tổ chức và phát hành bản tin chuyên đề về chăn nuôi bò thịt chấtlượng cao BBB trên đà i truy n thanh xã v h tr tuyên truy n xây d ng thều tra ở 7 huyện cho thấy: à ỗ trợ tuyên truyền xây dựng thương ợ tuyên truyền xây dựng thương ều tra ở 7 huyện cho thấy: ự kiến đến năm 2030 mức tiêu thụ thịt bình quân một người một ươ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lậpng

hi u Tệp công lập hời gian thực hiện quí 2 đến quí 4

- Tổ chức hội thảo đánh giá, phổ biến kinh nghiệm mô hình Thời gian thựchiện tháng 11 năm 2012

- Tổ chức sơ kết dự án năm 2012, thời gian tổ chức tháng 12 năm 2012

4.3 Kế hoạch triển khai năm 2013

- Tổ chức bình tuyển, tuyển chọn 1.000 bò cái nền bổ xung thay thế cho 10%

bò cái nền loại thải hàng năm Thời gian thực hiện tháng 1 năm 2013

- Tổ chức 14 lớp tập huấn, mỗi lớp 100 người cho các hộ chăn nuôi của dự

án Năm 2013 tập huấn cho 1.400 hộ chăn nuôi bò Thời gian thực hiện quí 1 đếnquí 3 năm 2013

- Tổ chức nhập 14.000 liều tinh bò BBB từ Vương quốc Bỉ (đảm bảo tinhnhập đúng chủng loại, nguồn gốc, kiểm dịch thú y và kiểm định chất lượng ) Thờigian nhập 1 lần trong quí I năm 2013

- Tổ chức nhập các trang thiết bị vật tư dự án năm 2013 Cấp phát tinh, vật tưcho cán bộ dự án tại các huyện theo khối lượng công việc và tiến độ thực hiện

- Tổ chức phối giống cho đàn bò cái nền đã được tuyển chọn đủ tiêu chuẩntham gia dự án Năm 2013 phối giống 14.000 liều tinh cho 10.000 bò cái nền của 7huyện dự án kế hoạch phối giống cụ thể như sau:

+ Phối giống quí 1: 3.500 liều tinh

+ Phối giống quí 2: 3.500 liều tinh

+ Phối giống quí 3: 3.500 liều tinh

+ Phối giống quí 4: 3.500 liều tinh

Ngày đăng: 19/05/2014, 15:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số chỉ tiêu sản xuất - Dự án lai tạo giống bò BBB trên nền đàn bò thịt lai Sind, thành đàn bò lai F1 hướng thịt
Bảng 1 Một số chỉ tiêu sản xuất (Trang 7)
Bảng 2: So sánh khối lượng của bê F 1 (BBB x lai Sind) với bê lai F 1 - Dự án lai tạo giống bò BBB trên nền đàn bò thịt lai Sind, thành đàn bò lai F1 hướng thịt
Bảng 2 So sánh khối lượng của bê F 1 (BBB x lai Sind) với bê lai F 1 (Trang 7)
Bảng 3: So sánh khả năng sản xuất  thịt của một số bê lai - Dự án lai tạo giống bò BBB trên nền đàn bò thịt lai Sind, thành đàn bò lai F1 hướng thịt
Bảng 3 So sánh khả năng sản xuất thịt của một số bê lai (Trang 8)
Bảng 2 cho thấy, so sánh với các con lai khác, khối lượng của con lai F 1 - Dự án lai tạo giống bò BBB trên nền đàn bò thịt lai Sind, thành đàn bò lai F1 hướng thịt
Bảng 2 cho thấy, so sánh với các con lai khác, khối lượng của con lai F 1 (Trang 8)
Bảng 4: DỰ KIẾN SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN - Dự án lai tạo giống bò BBB trên nền đàn bò thịt lai Sind, thành đàn bò lai F1 hướng thịt
Bảng 4 DỰ KIẾN SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN (Trang 23)
Bảng 5: NHU CẦU THỨC ĂNCHO ĐÀN Bề DỰ ÁN - Dự án lai tạo giống bò BBB trên nền đàn bò thịt lai Sind, thành đàn bò lai F1 hướng thịt
Bảng 5 NHU CẦU THỨC ĂNCHO ĐÀN Bề DỰ ÁN (Trang 25)
Bảng 6: Hiệu quả kinh tế của dự án - Dự án lai tạo giống bò BBB trên nền đàn bò thịt lai Sind, thành đàn bò lai F1 hướng thịt
Bảng 6 Hiệu quả kinh tế của dự án (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w