1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án cải tạo, phục hồi môi trường tại bãi cát bồi ninh quý

21 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 258 KB

Nội dung

Ngoài mặt tích cực như khai thông luồng lạch chogiao thông thủy vừa tăng lưu lượng dòng chảy góp phần thoát lũ cho khu vực đồngbằng xung quanh, vừa tận dụng được khoáng sản, bên cạnh đó

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN 4

1.1 Thông tin chung 4

1.2 Cơ sở để lập Dự án cải tạo, phục hồi môi trường 4

1.2.1 Các văn bản pháp luật 4

1.2.2 Tài liệu cơ sở 5

1.2.3 Tổ chức thực hiện lập Dự án cải tạo, phục hồi môi trường 5

1.3 Vị trí địa lý 5

1.3.1 Vị trí địa lý của dự án 5

1.3.2 Địa hình 5

1.3.3 Điều kiện về khí tượng – thủy văn 5

1.3.4 Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực mỏ 6

1.4 Mục tiêu của Dự án cải tạo, phục hồi môi trường 7

1.4.1 Mục tiêu chung 7

1.4.2 Mục tiêu cụ thể 7

CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 8

1 Khái quát chung về khu vực khai thác khoáng sản 8

1.1 Đặc điểm hình, địa mạo của khu vực khai thác khoáng sản 8

1.2 Khái quát về khu mỏ 8

2 Phương pháp khai thác 8

2.1 Trình tự và Công nghệ khai thác 8

2.2 Thiết bị khai thác: 8

3 Hiện trạng môi trường 8

3.1 Hiện trạng môi trường không khí : 8

3.2 Hiện trạng môi trường nước : 9

4 Các biện pháp, các công trình bảo vệ môi trường đã thực hiện 9

4.1 Khống chế ô nhiễm bụi 9

4.2 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn 10

CHƯƠNG III PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 11

1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 11

2 NỘI DUNG CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 11

2.1 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường 11

2.2 Khối lượng công việc thực hiện 12

CHƯƠNG IV TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 13

Trang 2

1 Chương trình quản lý 13

2 Chương trinh giám sát môi trường 14

CHƯƠNG V: DỰ TOÁN CHI PHÍ CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 15

1 Căn cứ tính dự toán: 15

2 Nội dung dự toán: 15

2.1 Chi phí cải tạo, nâng cấp tuyến đường giao thông 17

2.2 Chi phí quản Dự án cải tạo, phục hồi môi trường 18

2.3 Tổng chi phí cho công tác cải tạo phục hồi môi trường 19

3 Tính toán khoản tiền ký quỹ và thời điểm ký quỹ 19

4 Đơn vị nhận ký quỹ 19

CHƯƠNG VI CAM KẾT THỰC HIỆN VÀ KẾT LUẬN 20

1 Cam kết 20

2 Kết luận 21

PHỤ LỤC 21

Trang 3

MỞ ĐẦU

Quá trình khai thác cát xây dựng tại bãi cát bồi Ninh Quý thuộc xã Phước Sơn,huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận sau khi kết thúc khai thác sẽ tạo nên môi trườngthay đổi so với hiện trạng ban đầu Ngoài mặt tích cực như khai thông luồng lạch chogiao thông thủy vừa tăng lưu lượng dòng chảy góp phần thoát lũ cho khu vực đồngbằng xung quanh, vừa tận dụng được khoáng sản, bên cạnh đó nếu không có biện phápbảo vệ môi trường trong quá trình khai thác và đóng cửa mỏ sẽ có thể gây nên sạt lỡ, ônhiễm môi trường nước,…

Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCNViệt Nam thông qua ngày 29/11/2005, cũng như Luật Khoáng sản và các văn bản phápluật liên quan đối với việc bảo vệ môi trường trong và sau khi kết thúc khai thác, Công

ty TNHH Thương mại và Xây dựng Tân Phát đã tiến hành lập “Dự án cải tạo, phục hồimôi trường trong hoạt động khai thác cát xây dựng tại bãi cát bồi Ninh Quý, công suất7.000m3/năm tại xã Phước Sơn, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận” Dự án đượcthành lập nhằm đưa ra các biện pháp, công trình cải tạo, phục hồi môi trường sau khikết thúc khai thác, xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường trong quátrình cải tạo, phục hồi môi trường Trên cơ sở đó, để cơ quan nhà nước quản lý vàkiểm tra xác nhận các công tác đã thực hiện như đã nêu tại Dự án này Nội dung của

Dự án như sau:

- Khái quát chung về Dự án;

- Trình bày đặc điểm công tác khai thác khoáng sản;

- Đề xuất phương án cải tạo, phục hồi môi trường;

- Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường trường trong quá trìnhcải tạo, phục hồi môi trường;

- Dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường

Trang 4

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN 1.1 Thông tin chung

- Chủ đầu tư: Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Tân Phát

- Chủ Dự án: Bà Châu Nguyễn Thanh Hiền, Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ: Số 146/2 đường 21 tháng 8, Phường Phước Mỹ, thành phố Phan Rang– Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận

- Điện thoại: 068.3921299

- Hình thức đầu tư: Đầu tư mới

- Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và thực hiện dự án

- Nguồn vốn đầu tư: Tự có của Công ty

1.2 Cơ sở để lập Dự án cải tạo, phục hồi môi trường

- Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ xây dựng về hướngdẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Quyết định 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/05/2008 của Thủ tướng Chính phủ về

ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản;

- Quyết định số 148/2008/QĐ-UBND ngày 10/06/2008 của Ủy ban nhân dântỉnh Ninh Thuận về việc ban hành quy định về việc lập và quản lý chi phí đầu tư xâydựng công trình trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

- Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 của Bộ Xây dựng về việc công

bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình

- Đơn giá xây dựng công trình tỉnh Ninh Thuận năm 2008;

- Quyết định số 1261/2010/QĐ-UBND ngày 27/07/2010 của Ủy ban nhân dântỉnh Ninh Thuận về việc điều chỉnh dự toán xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh NinhThuận

- Đơn giá XDCT ban hành kèm theo QĐ số 136/QĐ-UBND ngày 28/05/2008của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc công bố đơn giá xây dựng công trình –

Trang 5

- Quyết định 1182/2010/QĐ-UBND ngày 13 tháng 07 năm 2010 V/v Ban hànhBảng giá tối thiểu tính thuế tài nguyên của một số loại khoáng sản khai thác và sửdụng trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.

1.2.2 Tài liệu cơ sở

- Đề án Khai thác cát xây dựng tại bãi cát bồi Ninh Quý

- Bản cam kết bảo vệ môi trường của dự án

1.2.3 Tổ chức thực hiện lập Dự án cải tạo, phục hồi môi trường

- Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Hoàng Long.

- Giám đốc: Đào Đức Kiểm.

- Địa chỉ: 2A, Nguyễn văn Trỗi, Tp Phan Rang – Tháp chàm, tỉnh Ninh Thuận

- Điện thoại: 068.3502577 Fax: 068.3922665

Thành viên nhóm lập Dự án cải tạo, phục hồi môi trường

1 Trần Quốc Tú Trưởng nhóm Cử nhân khoa học, chuyên

ngành công nghệ sinh học

2 Nguyễn Thị Bích Thảo Thành viên Cử nhân công nghệ hóa

3 Nguyễn Thị Ngọc Nữ Thành viên Trung cấp kỹ thuật môi trường

4 Trương Thị Hồng Nhi Thành Viên Cử nhân kỹ thuật môi trường

1.3 Vị trí địa lý

1.3.1 Vị trí địa lý của dự án:

Khu vực xin khai thác là bãi cát bồi phía bờ phải sông Dinh, thuộc địa bàn thônNinh Quý III, xã Phước Sơn, tỉnh Ninh Thuận Diện tích khu vực xin khai thác là2,34ha, được giới hạn bởi các điểm khép góc 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có tọa độ theo hệ tọa độVN2000 được xác định như sau:

Trang 6

Dọc bên bờ phải là đất sản xuất nông nghiệp, đường đi thuận lợi ch việc khaithác và vận chuyển cát.

1.3.3 Điều kiện về khí tượng – thủy văn:

Khu vực khai thác nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, được chia thànhhai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 11 lượng mưa trung bình khoảng750mm, mưa nhiều nhất vào tháng 9, tháng 10, mùa này chịu ảnh hưởng của gió mùaĐông Bắc, nhiệt độ trung bình thay đổi từ 22 đến 250C; Mùa khô từ tháng 12 đếntháng 7 năm sau, mùa này rất ít mưa, chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam nên rấtnắng nóng, lượng bốc hơi lớn, nhiệt độ trung bình thay đổi từ 28 đến 340C

Đặc điểm địa chất thủy văn:

Diện tích khu vực khai thác nằm trong lòng sông Dinh, nhưng do đặt điểm làngập nước trong mùa mưa lũ, lộ bãi trong mùa khô, thời gian bị ngập nước dài hayngắn tùy thuộc vào thời tiết, khí hậu của từng năm; mùa khô, mực nước ngầm trongcát ở độsâu khoảng từ 2- 3m

1.3.4 Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực mỏ:

Khu vực khai thác thuộc địa bàn xã Phước Sơn, là một trong những xã cũng cònkhó khăn, điều kiện kinh tế xã hội chưa phát triển

Xung quanh khu vực khai thác, đoạn bãi bồi không có dân cư, chỉ có một vàinhà rẫy của dân Cách khu vực khai thác 1,0km về phía Tây Bắc là thôn Ninh Quý III,Dân cư trong vùng chủ yếu sống bằng nghề nông (trồng lúa, nho và hoa màu khác),chăn nuôi nhỏ, lao động thủ công, đơn giản, thu nhập thấp

- Điều kiện giao thông, đi lại: Tương đối thuận lợi, từ khu vực khai thác ra

đường nhựa (Cầu Móng đi Phước Sơn) 70m là đường đất hiện có với độ rộng từ 3-4m,các phương tiện giao thông đi lại dễ dàng Từ đây, có thể đi đến các vị trí khác củahuyện Ninh Phước và các huyện, thành phố một cách dễ dàng

Trang 7

1.4 Mục tiêu của Dự án cải tạo, phục hồi môi trường

- Cải tạo, phục hồi môi trường sau khi kết khai thác khoáng sản đảm bảo đưamôi trường tự nhiên như đất, nước, thảm thực vật, cảnh quan của toàn bộ hay từngphần của khu vực mỏ sau khai thác đạt các yêu cầu cải tạo, phục hồi môi trường quyđịnh trong phụ lục 1 của Quyết định 71/2008/QĐ-TTg; phụ lục 2 của Thông tư34/2009/TT-BTNMT;

- Mục đích của việc ký quỹ là bảo đảm nguồn tài chính để cải tạo, phục hồi môitrường sau hoạt động khai thác cát xây dựng tại bãi cát bồi Ninh Quý của Công tyTNHH Thương mại và Xây dựng Tân Phát thực hiện theo quy định của pháp luật;

- Số tiền ký quỹ tối thiểu phải bằng chi phí thực tế để cải tạo, phục hồi môitrường sau khai thác khoáng sản;

Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam hoặc Quỹ bảo vệ môi trường địa phương (ởđây là Quỹ bảo vệ môi trường Tỉnh Ninh Thuận) được phép nhận ký quỹ của các tổchức, cá nhân được phép khai thác khoáng sản

Trang 8

CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC KHAI THÁC KHOÁNG SẢN

1 Khái quát chung về khu vực khai thác khoáng sản

1.1 Đặc điểm hình, địa mạo của khu vực khai thác khoáng sản

Toàn bộ diện tích khu vực xin khai thác là bãi cát bồi lòng sông Dinh, có dạnghình bán nguyệt không hoàn chỉnh, trong đó đường cong của bãi nằm về phía dòngchảy Bề mặt bãi cát tương đối bằng phẳng, có một vài chỗ gồ ghề do bị khai thác củangười dân Mùa mưa bãi cát thường bị ngập nước, cao độ bãi cát so với mực nước kiệtkhoảng 0,3m

1.2 Khái quát về khu mỏ

- Tổng diện tích khu vực mỏ là 2,34ha

- Chiều sâu khai thác trung bình: 0,3m

- Chiều rộng luồng xúc: 10m

- Chiều dài luồng xúc: 30 - 80m

- Góc nghiêng bờ dừng: < 290

- Công suất khai thác là: 7.000m3/năm

- Thời gian khai thác: 12 tháng

Ngoài ra còn có các dụng cụ phụ trợ khác như: xẻng, tấm nhôm…

3 Hiện trạng môi trường

3.1 Hiện trạng môi trường không khí :

Tại khu vực khai thác chủ yếu là hoạt động sản xuất nông nghiệp, không có cáchoạt động công nghiệp nên môi trường không khí còn tương đối trong lành

Trang 9

3.2 Hiện trạng môi trường nước :

Bảng Chất lượng nước sông Cái trong các năm 2008 và 2009

Kết quả phân tích

Chỉ tiêu

(Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Ninh Thuận; KPH: không phát hiện)

* Nhận xét: So sánh với quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT (Cột A2): Chấtlượng nước – Giới hạn các thông số chất lượng nước mặt thì nồng độ các chỉ tiêu lấymẫu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép, riêng chỉ tiêu NH3, Fe và Coliformđều vượt quy chuẩn cho phép So sánh kết quả phân tích giữa năm 2008 và năm 2009thì chất lượng nước sông Cái có chiều hướng ngày càng ô nhiễm

- Thực vật: Dọc bờ sông phần lớn diện tích đất nông nghiệp nên thực vật chủ yếu

là các cây trồng nông nghiệp và một số cây bụi hoang dại

4 Các biện pháp, các công trình bảo vệ môi trường đã thực hiện.

4.1 Khống chế ô nhiễm bụi:

Để giảm thiểu bụi ảnh hưởng đến hoa màu của người dân, Công ty sẽ tưới nướcđoạn đường đất từ khu vực khai thác ra đến đường nhựa với tần suất từ 2-3 lần/ngày

Trang 10

Ngoài ra, các xe vận chuyển cát được phủ bạt kín phần thùng chứa cát, giảm bụi

và tránh cát bay trong quá trình vận chuyển ảnh hưởng đến đời sống và sinh hoạt củangười dân

4.2 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn:

- Công ty không hoạt động vào giờ nghỉ ngơi của người dân, cụ thể chỉ hoạtđộng vào giờ hành chính (từ 7 giờ đến 11 giờ và từ 13 giờ đến 17 giờ)

- Hạn chế tốc độ vận chuyển tối đa;

Trang 11

CHƯƠNG III PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

Loại hình hoạt động của dự án là khai thác cát lòng sông, không xây dựng cáccông trình phụ trợ trên bề mặt địa hình Do vậy khi kết thúc khai thác, nếu không xảy

ra sự cố (sạt lở đường bờ) thì khu vực khai thác mỏ nhìn chung không thay đổi

Theo mục 4, Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 34/2009/TT-BTNMTban hành ngày 31 tháng 12 năm 2009 đối với dự án thuộc loại hình khai thác cát sỏi,

sa khoáng lòng sông Các phương án phục hồi môi trường khi kết thúc khai thác là:

- San gạt, làm sạch cát trả lại mặt bằng hoặc đất canh tác cho các khu vực đãđược sử dụng làm kho bãi ven sông, các đường tạm từ kho bãi cát ra đến đường vậnchuyển

- San gạt làm sạch các hố chôn lấp chất thải sinh hoạt tạm trong quá trình khaithác

- Xử lý xói lở bờ sông, bờ đê do khai thác cát, sỏi, sa khoáng lòng sông gây ra(nếu có)

- Nạo vét lòng sông do bùn cát bồi lắng do quá trình khai thác hoặc chướngngại vật phát sinh trong quá trình khai thác gây cản trở giao thông và làm thay đổidòng chảy tại khu vực khai trường

- Tháo dỡ những công trình dân dụng của chủ đầu tư sau khai thác cát lòngsông trả lại mặt bằng cho địa phương

- Những hình thức phục hồi khả thi khác

Tuy nhiên theo báo cáo Đề án khai thác cát, bản cam kết bảo vệ môi trường vàkhảo sát thực tế tại khu vực thì dự án không sử dụng kho bãi tại khu vực để tập kết cát,không đào hố chôn lấp rác thải sinh hoạt, không xây dựng các công trình dân dụng tạikhu vực và dự án không có khả năng gây sạt lở bờ sông vì vậy phương án cải tạo, phục

vụ môi trường của Dự án là cải tạo, nâng cấp tuyến đường đất từ mỏ ra tới đường nhựa(Cầu Móng đi Phước Sơn) dài khoảng 70m, độ rộng trung bình của đường là 4m

2 NỘI DUNG CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

2.1 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường.

Tuyến đường đất vận chuyển cát của dự án hiện trạng hơi lồi lõm, có hố trũng

vì vậy phương án cải tạo ở đây là đắp đất và san ủi trên bề mặt tuyến đường đất vớidiện tích khoảng 280m2 nhằm cải tạo, nâng cấp tuyến đường vận chuyển

Trang 12

2.2 Khối lượng công việc thực hiện.

Qua khảo sát thực tế tuyến đường vận chuyển từ mỏ ra đến đường nhựa làđường đất tự nhiên có đoạn lồi lõm, trũng Vì vậy, Sau khi kết thúc khai thác Công tyTNHH Thương mại và Xây dựng Tân Phát sẽ tiến hành cải tạo nâng cấp đoạn đườngvận chuyển bằng vật liệu đất san lấp

+ Vật liệu cải tạo, nâng cấp mặt đường: Đất san lấp sẽ được san ủi trên tuyếnđường

+ Khối lượng vật liệu cần đổ lắp các đoạn đường lõm: Qua khảo sát thực tế thìdiện tích các đoạn lồi lõm có tổng diện tích khoảng 280m2, chiều dày đắp đất san lấpcải tạo mặt đường với chiều dày trung bình khoảng là 0,2m Vậy ta có khối lượng vậtliệu cần để tạo mặt đường là 56m3 đất san lấp

+ Thời gian thực hiện: khoảng 10 ngày

Trang 13

CHƯƠNG IV TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

1 Chương trình quản lý

- Phương án cải tạo, phục hồi môi trường của dự án khai thác cát xây dựng tạibãi cát bồi Ninh Quý là cải tạo, nâng cấp 70m tuyến đường đất Sơ đồ tổ chức, quản lý

dự án được Công ty đề ra như sau:

Sơ đồ tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường của Dự án:

Trong sơ đồ tổ chức, quản lý cải tạo, phục hồi môi trường thì Giám đốc Công tyTNHH Thương mại và Xây dựng Tân Phát sẽ đảm nhiệm vai trò lãnh đạo tổ môitrường thực hiện đôn đốc, giám sát tổ môi trường thi công các công việc của dự án cảitạo, phục hồi môi trường đã đề ra Tổ trưởng tổ môi trường có nhiệm vụ lên kế hoạch,

đề ra tiến độ thực hiện và chịu trách nhiệm báo cáo nội dung công việc với cơ quanquản lý nhà nước về công việc thực hiện

- Chương trình quản lý dự án bao gồm quan điểm về những nghiên cứu nộidung xây dựng dự án cải tạo, phục hồi cần thiết và các hoạt động thực hiện trong suốtgiai đoạn chuẩn bị đầu tư, thiết kế thi công và vận hành dự án Bao gồm các nội dungchính sau:

+ Xây dựng chương trình kiểm tra, bảo dưỡng và bảo trì toàn bộ Dự án

+ Xây dựng chương trình giám sát tiến độ thực hiện dự án

+ Tổ chức, xây dựng chương trình giám định kiểm tra chất lượng các công việcthực hiện của Dự án

+ Đề ra chương trình đảm bảo an toàn lao động, giao thông trong thi công vàvận chuyển Ngoài ra còn xây dựng chương trình quản lý các ảnh hưởng của quá trình

Giám đốc Công ty

Tổ trưởng tổ quản lý môi trường

Phòng sản xuất

Tổ quản lý môi trường

Ngày đăng: 30/03/2015, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w