Sự biến đổi cấu trúc gia đình người chăm bàlamôn ở việt nam hiện nay

252 1 0
Sự biến đổi cấu trúc gia đình người chăm bàlamôn ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ NHÀI BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC GIA DĨNH NGƯỜI CHĂM BÀLAMÔN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIÉN SỸ TRIÉT HỌC TP HỒ CHÍ MINH-2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHƠ Hồ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ NHÀI BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC GIA ĐÌNH NGƯỜI CHĂM BÀLAMƠN VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: TRIẾT HỌC Mã ngành: 9229001 LUẬN ÁN TIÉN SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: I TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA TS PHÚ VĂN HẲN Phản biện độc lập: I PGS TS NGÔ HỮU THẢO PGS TS TRẦN QUANG THÁI Phản biện: I PGS TS ĐINH NGỌC THẠCH PGS TS VŨ ĐỨC KHIỂN PGS TS HÀ TRỌNG THÀ TP HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trinh nghiên cứu tổng hợp riêng Các số liệu, tài liệu tham khảo, đoạn trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc đầy đủ Luận án kết làm việc riêng cá nhân Đe tài nghiên cứu chưa có cơng bổ cơng trình khác TP Hồ Chỉ Minh, ngày thảng Tác giả luận án TRỊNH THỊ NHÀI năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án, nhận giúp đờ tận tình Q Thầy/ Cơ, bạn bè, gia đình quan cơng tác Đê tỏ lịng biết ơn, tơi xin chân thành cảm ơn đến: - Quý Thầy/ Cô tận tình giảng dạy cung cấp kiến thức bố ích cho tơi suốt q trình học tập; - Tiến sỹ Nguyễn Trọng Nghĩa tiến sỳ Phú Vãn Hắn, người tận tình hướng dần tơi thực cơng trình nghiên cứu này; - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Phòng Sau đại học, Khoa Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận án; - Cán địa phương người dân tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận giúp đờ tơi thời gian thu thập thông tin thực địa; - Các bạn đong nghiệp, bạn đong học vả gia đình hồ trợ thời gian thu thập, xử lý thông tin viết luận án TP Hồ Chỉ Minh, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án TRỊNH THỊ NHÀI ••• ill MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LÒI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHŨ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIÉƯ ĐÒ viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết cúa đề tài Tổng quan tình hình nghiên cún đề tài Mục đích nhiệm vụ cùa luận án 28 Đối tượng phạm vi nghiên cún luận án .28 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cửu luận án 29 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 29 Cái luận án 30 Kct cấu luận án 30 PHẦN NỘI DUNG 31 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH, CẤU TRỦC GIA ĐÌNH VÀ CÁU TRÚC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGUỜI CHÀM BẢLAMƠN Ỏ VIỆT NAM 31 1.1 KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH VÀ CÁU TRÚC GIA ĐÌNH 31 1.1.1 Gia đình 31 1.1.2 Cấu trúc gia đình 40 1.2 CẤU TRÚC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGI CHĂM BÀLAMƠN Ở VIỆT NAM 58 1.2.1 Điều kiện lịch sử - xã hội hình thành cấu trúc gia đình truyền thống người Chăm Bàlamơn Việt Nam 58 iv 1.2.2 Đặc điêm câu trúc gia đình trun thơng người Chăm Bàlamôn Việt Nam 69 1.2.3 Vai trò cấu trúc gia đình truyền thống việc phát triển cộng đồng người Chăm Bàlamôn Việt Nam 74 KÉT LUẬN CHƯƠNG 82 CHƯƠNG THỤC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN BIÉN ĐĨI CÁU TRÚC GIA ĐÌNH NGƯỜI CHÀM BÀLAMỊN Ĩ VIỆT NAM HIỆN NAY 84 2.1 THỤC TRẠNG BIẾN ĐÔI CẤU TRÚC GIA ĐÌNH NGƯỜI CHĂM BÀLAMƠN Ở VIỆT NAM 84 2.1.1 Sự biến đổi cẩu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam 84 2.1.2 Mặt tích cực tiêu cực biến đối cấu trúc gia đình người Chăm Bảlamơn Việt Nam 108 2.2 NGUYÊN NHÂN BIÉN ĐỒI CÁU TRÚC GIA ĐÌNH NGƯỜI CHÀM BÀLAMƠN Ở VIỆT NAM 116 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 116 2.2.2 Nguyên nhân quan 125 KÉT LUẬN CHƯƠNG 138 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY MẶT TÍCH cực VÀ HẠN CHÉ MẶT TIÊU cục TRONG sụ BIÉN ĐÔI CẨU TRÚC GIA ĐÌNH NGƯỜI CHĂM BÀLAMƠN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 141 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT HUY MẬT TÍCH cực VÀ HẠN CHÉ MẬT TIÊU cực TRONG BIÉN ĐÓI CÁU TRÚC GIA ĐÌNH NGƯỜI CHÀM BÀLAMƠNỞVIỆT NAM HIỆN NAY 141 3.1.1 Ke thừa, giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống người Chăm Bàlamơn, đồng thời tiếp thu giá trị tiến cua thời đại gia đình 141 3.1.2 Gắn kết giá trị truyền thống, tiếp thu giá trị tiến thời đại gia đình với phát triển kinh tế, xã hội cộng đồng người Chăm Bàlamôn 157 V 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT HUY MẠT TÍCH cục VÀ HẠN CHÉ MẠT TIÊU cục TRONG SỤ BIÉN ĐÔI CAU TRỦC GIA ĐÌNH NGI CHĂM BÀLAMƠN Ĩ VIỆT NAM HIỆN NAY 166 3.2.1 Nhóm giải pháp nhận thức 166 3.2.2 Nhóm giải pháp chế, sách 173 3.2.3 Nhóm giải pháp giáo dục đào tạo 178 KÉT LUẬN CHƯƠNG 181 PHẦN KẾT LUẬN 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đà CỊNG BĨ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN 200 PHỤ LỤC 202 Phụ• lục • 1: Mơ tà cách thức điều tra xã hội • học • 202 Phụ lục 2: Phiếu thu thập thông tin định lượng 203 Phụ lục 3: Báo cáo xử lý, phân tích sổ liệu điều tra định lượng 209 Phụ lục 4: Câu hỏi vấn sâu 224 Phụ lục 5: Biên gờ băng phóng vấn sâu .226 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIÉT TẮT A %: Phân trăm BTP: Bộ Tư pháp BTTUBTƯMTTỌVN: Ban Thường trực uỷ ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam BVHTT: Bộ Vãn hố thơng tin CP: Chính phủ CT: Chi thị DTTS: Dân tộc thiểu số HDI: Chi số phát triển người HN&GĐ: Hơn nhân gia đình HNTW: Hội nghị trung ương KL: Kết luận NĐ: Nghị định NQ: Nghị THCS: Trung học sờ THPT: Trung học phổ thông Tr: Trang TTLT: Thông tư liên tịch TW: Trung ương UBDT: ủy ban dân tộc UNDP: Chương trinh phát triển Liên hợp quốc vii DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 2.1: Báng mô ta giá trị thống kê tống số thành viên số gia đình người Chăm Bàlamơn 85 Bảng 2.2: Quan niệm số lý tưởng cặp vợ - chồng 130 vỉii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Nội dung Biểu đồ 2.1: Số hệ gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam Biếu đồ 2.2: Quyền định mua thứ đắt tiền Trang 88 95 (nhà, đất, xe máy) Biếu đồ 2.3: Quyền định bán thứ đắt tiền 96 (nhà, đất, xe máy) Biếu đồ 2.4: Quyển định công việc sàn xuất, kinh doanh buôn bán 97 Biếu đồ 2.5: Quyền tham gia định dựng vợ gá chồng cho 97 227 TL: Trong nhà Anh thi trai đặt theo họ cha, gái đặt theo họ mẹ Xóm Anh hồi nhiều hộ đặt nhiều lam đa số điều hết, trai theo họ cha, gái theo họ mẹ PVV: Tạo không đặt tên trai theo họ cha gái theo họ mẹ Anh? TL: Nói chung hồi nhận thức cịn yếu, trình độ văn hố thấp, ông bà già xưa sợ họ mẹ, lấy chồng mang thẹo họ cùa chồng hết họ mẹ, chia Bây việc đặt họ theo cha hay mẹ khơng cịn quan trọng Da số bây giờ, gần hết đặt theo họ cha có số trường hợp đạt họ cha lẫn họ mẹ bắt buộc họ cha phải trước Ví dụ Anh họ Đàng, vợ Anh họ Hán, Anh đặt tên Đàng Hán Mỹ Nhân, Đàng đứng trước, chữ Hán chi chừ lót thơi bời Đàng họ cha, Hán họ mẹ, có người đặt Đàng Lưu Xuân Mơ, Đàng Lưu Xuân Phát nói chung họ cha trước, họ mẹ chi họ lót thơi PVV: Quyết định người thừa kế tài sản gia đình ai, vợ hay chồng hay hai? TL: Hai vợ chồng mà đa số theo phong tục gái út lại với àh PVV: Cuộc sống cộng cư tộc người khác có ánh hướng đến văn hố tộc người khơng? Giao thoa, tiếp biến qua lại với khơng Anh? Có sau người trai cưới người gái giống bên người Kinh hay khơng? TL: Chuyện tương lai, Anh khơng dám nói phong tục từ xưa tới người Chăm gái cưới trai thơi, cịn chuyện sau khơng có dám nói đâu Văn hố thỉ khơng bỏ đâu, cịn hay học thêm, lai qua lai lại khơng có, người Chăm lấy người Kinh có u có tình cảm lấy thơi, cịn người cưới người cưới khơng quan trọng đâu, có hai người yêu định lấy cha mẹ ủng hộ thơi Một số nhà có điều kiện kinh tể người ta tố chức nhà hàng nhiều Những thuận tiện, nhanh gọn có xu hướng học theo nhiều, phong tục quy định người gái út kể thừa tài sán giữ nguyên PVV: Neu gia đình khơng sinh gái, tức toàn trai thi người thừa ke tài san gia đinh ai? TL: Nhiều nhà người ta kiếm cháu gái ni, đơi cịn có sổ người chọn đứa trai dẫn vợ (cưới gái cười) đế sau phụng dưỡng cha mẹ, thừa 228 kế nhà cửa Thực khơng quy định rõ cải đâu, minh tự nhận đửa cháu gái, chị em bên phía vợ PVV: Việc dựng vợ gả chồng cho người định? TL: Cha mẹ PVV: Lựa chọn ngành nghề cho người ? chồng hay vợ hay người khác? TL: Nói chung tùy, trường hợp người cha có ý kiến kia, thấy ngành ngon lành hướng cho mà đa sổ người ta theo nguyện vọng cùa con, tuỳ thuộc vào trình độ học hết lớp 12 phải biết PVV: Vay mượn khoản tiền lớn để làm ăn, đế mua bán, kinh doanh, mở rộng sản xuất người định nhiều hơn? TL: Hai vợ chồng bàn bạc thống PVV: Khách tới nhà thường người tiếp? TL: Người đàn ơng, trai chu hộ phải tiếp đón PVV: Họp tồ dân cư thường người họp? họp phụ huynh cho TL: Người đàn ông đi, đơi bận vợ Nhưng nói chung khơng quan trọng đâu Ai rành người PVV: Tham gia hội nhóm người nam hay người nữ hay hai? TL: Bên người đi, hội phụ nữ vợ đi, hội nơng dân Anh đê nghe người ta phổ biển PVV: Tham dự lề hội người Chăm hang năm thi ai? TL: Hai vợ chồng hết PVV: Mong muốn Anh nam nữ gia đình người đóng vai trị cơng việc chăm sóc gia đình? TL: Mong muốn cua Anh bang nhau, hai vợ chong PVV: Mong muốn người biết lo toan cơng việc gia đình? TL: Hai vợ chồng PVV: Ai người chịu trách nhiệm việc ni dạy cai? 229 TL: Trách nhiệm chung hai vợ chồng PVV: Mong muốn người trụ cột gia đình? TL: Là người đàn ông Nhưng người đàn ông chưa người có nguồn thu nhập gia đình làm tiền có suy nghĩ vợ nghe theo Anh ví dụ vợ anh nhà vừa bán qn vừa chăn ni thu nhập vợ anh cao anh rồi, thu nhập cao thấp chưa chồng cao vợ đâu PVV: Anh mong muốn nam hay nữ người kiếm thu nhập cho gia dinh? TL: Người nam có thu nhập cao đê phụ vợ PVV: Người định yếu ? TL: Người nam PVV: Trường hợp ly hôn người Chăm có khơng Anh ? TL: Có em, thường trường hợp người đàn ông đề xuất ý kiến làm ăn nhung khơng vợ đồng ý nên nảy sinh tâm lý chán nản Biểu hiện, người chồng uống rượu nhiều, say xìn khơng lo làm ăn dẫn đến người vợ bất mãn đòi ly dị Chỗ rượu chè nhiều trường hợp trường hợp Vợ khô đành, khô cha mẹ không cịn chung Trẻ khơng chăm sóc, ni dạy từ cà cha mẹ dẫn đen học hành bị bỏ ngang Có tré cịn ăn trộm, ăn cap thơn xóm Nhiều trường hợp ly dị xong lấy người khác, dân tộc, tôn giáo không Thường họ dần nơi khác để sinh sổng tiếp lại quê hương Điều ngăn cấm bời hạnh phúc mồi người tự lựa chọn chịu trách nhiệm với thân Cam ơn Anh ! 230 Biên gỡ băng vấn sâu 02 Thời gian vấn: 9h30 - 10h30 ngày 05/8/2018 Địa điểm: Văn phòng Đảng uỷ - HĐND - UBNĐ - UBMTíQ xã Phước Hữu Phỏng vẩn viên: Trịnh Thị Nhài Người trả lời: Lâm Thị Hạnh Giới tính: Nữ Tuổi: 63 Nghề nghiệp: Cán hưu Kết hôn với người chồng dân tộc Kinh TL: Ngày xưa lạc hậu lam, chưa biết trai, trọc ghẹo đâu Sau thời gian cờ 25 luối, gia đinh bà già khổ, cha mẹ dần làm ăn núi, bẻ măng Cách mạng núi gần chồ cua Cô, tham gia tuyên truyền đe sau giúp dờ cho dịa phương, cho dang, Cơ có ý thức cách mạng dã lần bị bat, bị tra Cô không chịu khai Gặp lúc gần giải phóng, người bác người nam Tổ chức đám cưới khơng có gia đình tổ chức, chi có đơn vị chúc phúc cho Cô Mời cha mẹ ngồi bắc, chị em bên Cơ này, khơng có bà làng Chồng Cơ lúc lớn Cô tuổi Kết hôn song Cô đơn vị Cô, Chú bên trường dân tộc nội trú dạy học cấp Thứ 7, nhật gặp không gặp liền liền đâu, quan có lễ dẫn chơi Một thời gian có bầu có gặp thường xuyên PVV: Hiện Cô nhà Cô? TL: ừ, nhà Cô PVV: Cô quan niệm tuổi kết hôn cua trai/con gái nên tuổi nào? TL: Con gái Cơ 19 ti có chồng năm có đứa Thằng trai đầu 32 tuôi lay vợ, thang trai mà kề thang trai đầu 20 tuổi Nó có vợ có chống muộn lắm, ham làm ăn đó, khơng có ham lấy vợ đâu Thang trai thử hai gái theo quá, ép buộc phải cưới Nhà gái trách nhiệm cưới hết mà ngược lại thi cưới song vợ chồng nhà mẹ chồng Nhà mẹ chồng phái cho phái đinh chứ, có đinh nhiêu thơi, ví dụ cho 20 triệu để có vốn làm ăn PVV: Theo Cơ gia đinh người Chăm chủ yếu £Ía đình hệ hay gia đình nhiều hệ Trước mơ hình nhà dài sổng nhiều thê hệ, cịn khơng? 231 TL: Cịn chứ, ví dụ thân Cơ có tiền có của, Cơ đứng đầu Cơ phân chia Người trai đầu có vợ theo nhà vợ, gia đình Cơ có tài sản nhiều hạn chia ruộng, bò, trâu, dê chia cho bò làm vốn ban đầu Người trai thứ hai lấy vợ chia cho bị, Khơng có thêm cả, Cô phân chia không đứa phân bì Phong tục bên Cơ vậy, cùa cịn lại bao nhiêu, nhiều hay lĩ mặc kệ, nhà, ruộng, trâu, dê giao cho gái út, gái út hưởng hết Con gái út nhận phần đổ sau lấy phần lo liệu đám cho Cơ, làm đám cho Cơ xong cịn phần gái út hết, thang trai không quyền lấy hết PVV: Neu út trai Cơ? TL: Neu út trai khơng có quyền, bắt gái út lại trai khơng có quyền vơ Người Chăm Cơ PVV: Trường hợp gia đình sinh tồn trai ạ? TL: Thí dụ mẹ khơng có gái anh em trai người chịu ni bà già, hưởng Ví dụ, chịu ni bà già ruộng, bị, trâu hưởng hết, lãnh hết Ruộng, nhà đế cho trai ln, có trách nhiệm ni Cơ, sau Cơ già làm đám Trường hợp đặc biệt, Cơ khơng có nừa bắt cháu ruột (con cùa chị em ruột) Cơ khơng có Cơ giàu Ơng già chết mà Cơ cịn giữ tài sán nè Cơ bắt cháu ruột với Cô làm nuôi đe sau chịu trách nhiêm ni Cơ, làm đám cho Cơ, sau hường tài sản PVV: Cháu ruột cháu gái hay cháu trai ạ? TL: Cháu gái ruột PVV: Gia đình thơn Hữu Đức có cha mẹ với có nhiều cặp vợ chồng chung sống gia đình TL: Người Chăm Bàlamơn Cơ nói thật gia đình mà đơng đúc khơng chung với lâu Sự đó, dù cha mẹ khơng có điều kiện phai cho ăn riêng Thí dụ gia dinh Cơ có người gái tách đứa có chồng thơi đứa cịn lại mà chưa có chồng tiếp tục ăn chung với cha mẹ già Neu sau đứa lấy chồng tách cho ăn riêng tiếp, chi người gái út chung với cha mẹ già PVV: Riêng hiêu Cơ? TL: Nơi ớ, ăn ưống hàng ngày tách riêng het Neu cha mẹ muốn chia đất cho cha mẹ khơng có đất người khác muốn bán cha mẹ người đứng thương lượng mua miếng đất cho PVV: Theo quan niệm Cô, trai sau kết hôn bên nhà vợ? TL: Ở bên nhà vợ, theo vợ tới già ln Cha mẹ vợ có đất phân cho riêng, khơng có cho chung PVV: Có trường hợp khơng cố định, lúc bên nhà vợ, lúc bên nhà chồng khơng Cơ? TL: Trường hợp it lam, khơng có đâu Dù khơ vợ chồng phai tâm riêng Bên Cơ khơng có trường hợp bên vợ ngược đãi trai đâu Không biết bơn nhà người Kinh PVV: Theo Cơ cặp vợ chồng nên có người con? TL: Bây Ngày xưa có biết kế hoạch đâu đẻ nhiều Giờ tối đa, phải kế hoạch Ví dụ gái Cơ ke hoạch Chừng 232 làm ăn giàu có thi được, nuôi cho học từ lớp 12 đại học Neu đông tiền đâu mà lo cho ăn học Nghĩ nên sinh TL: Đối với cặp vợ chồng người Chăm thời kỳ trước năm 1980, gần gia đình có trẻ em chết sau sinh, trung bình trẻ sinh có trẻ chết sau sinh PVV: Sinh nhiều có cần thiết phải có gái khơng Cơ? TL: Cô nghĩ không cần thiết gái đâu, 2-3 trai PVV: Người ưu tiên thừa kế tài sản nam hay nữ ạ? TL: Người gái út Neu út trai gái thứ ưu tiên PVV: Cơ có anh chị em, Cơ người thứ bao nhiêu? TL: Gia đình Cơ có anh chị em gái, trai Cô thứ PVV: Khi lấy chồng Cơ có cha mẹ cho tài san khơng? TL: Khơng có hướng hết Bên khơng cho hết PVV: Quyền sở hĩru đất, đứng tên giấy tờ ai? TL: Của Cô hết, Cô đứng tên PVV: Theo Cô đặc điêm xem quan trọng người vợ, người chồng gia đình TL: Cơ nói cho nghe phong tục người Chăm nè Mấy người bà nhà quan niệm chi lấy người Chăm thơi, người Chăm Bàlamôn người Chăm Bàni không cho ưng đâu Đó ngày xưa, khơng có cấm đâu ạ, gặp ưng miền tụi thương Vợ chong phải chăm can cù, chồng có thu nhập cao, công việc ổn định, khoẻ mạnh, chung thuỳ, không cờ bạc Vợ chong với phái đồn kết vui, cịn cha mẹ xích mích q dám với PVV: Những đặc điểm nêu đặc điểm quan trọng gì? TL: Cùng tơn giáo Cơ có chồng người Kinh chị em ruột Cơ có nói ưng người Kinh hay người Tàu khơng chịu bỏ phong tục đâu Cơ nghe nghĩ tơn giáo cúa giữ thơi - Cùng người Chăm Cơ nghĩ cử ăn mặc theo phong tục người Chăm Trường hợp người mà học sinh ăn mặc khác Ví dụ tuổi Cơ không mặc quần, người lớn phai ăn mặc theo phong tục Neu minh đám cưới, đám ma mặc áo dài liền thân người Chăm - Ti tác: Như Cơ 60 ti phâi ăn nói cho tuỏi tác, ngồi đường phải chào hỏi khơng người ta nói Nói chung khó lam - Chăm chỉ, cần cù: Neu minh cỏ miếng đất mà làm ăn khơng phải nghiên cứu làm ăn cho Dạy lo làm ăn, mày chơi bừa mày lấy tiền đâu mà chợ, phải làm có tiền mua bánh, kẹo, trai nước mắm, gói mi Mình nghco khơ phải cần cù có ăn đâu phái người giàu Làm mướn cho người ta ngày 80 nghìn ứng trade 20 nghìn đê trưa chợ - Thu nhập cao: Ví dụ người trai Cơ nhà chăn ni cô thu nhập Nếu cần cù, siêng, sức lực giỏi phải làm mướn ngồi để thu nhập cao Phong tục bơn Cơ đó, người có cúa cử nhà ăn khơng 233 tự hết, khơng làm mà lấy ăn tự hết Thu nhập phải bơ sung thêm cao - Khoé mạnh: Mình phải biết giữ gìn thân cùa mình, làm việc có có giấc Mình người dân lao động, sáng lo ăn cơm nguội nhà lót lịng, làm th 50 nghìn lấy 50 nghìn mua gạo, cá thịt cho ăn Mình phải giờ, thí vụ đến 10 nghi đến làm liếp phải biết giữ sức để làm ăn lâu dài - Chung thuỷ: Con, cha, mẹ, chị cm, anh cm phai đoàn kết với làm ăn được, khơng có xích mích với nhau, đừng có cãi lộn khơng khéo khách người ta đường ta nghe tiếng ồn người ta đánh giá gia đình khơng ổn định, gia đình làm ăn khơng có biết dạy chị em khơng biết nói người dạy người kia, người dạy người này, nghe cài Khơng Phải kinh nghiệm chỗ - Rượu chè: gia đình dứt khốt khơng đâu Người Chăm có, có người chồng uống rượu quá, người vợ bất mãn bỏ phá nhà phá cửa Chồ rượu chè nhiều trường hợp không phai trường hợp PVV: Như đâu đặc điếm quan trọng người chồng? TL: Thứ người chồng phải chung thuỷ, thứ hai thu nhập cao, thứ ba khoe mạnh Đây ưu tiên quan trọng Tiếp theo chăm chi cần củ, người Chăm, tôn giáo, không rượu chè PVV: Con cúa cô đặt họ theo họ mẹ hay họ cha ạ? TL: Theo họ cha, gái, trai theo họ cha PVV: Có lẩy họ cha lẫn họ mẹ khơng? TL: Cơ nói vầy nè, thời có người trai dầu định lấy họ chồng nói lẩy họ anh được, họ Nguyễn, lấy họ mẹ họ mẹ luôn, lấy họ cha lấy họ cha khơng có lấy lộn xộn PVV: Trong gia đình, mua sam cái, quan hệ bạn bè người định? TL: Cô định hết, riêng việc học cái, vay tiền hai vợ chồng thống với nhau, chong nói vợ nghe, vợ nói chong nghe PVV: Người đại diện tiếp khách đến nhà ai? TL: Neu chồng nhà chồng tiếp, gái trách nhiệm nước non cho chồng Người nam đại diện tiếp khách PVV: Họp thơn/làng người thường xun đi? TL: Có chồng vang vợ đại diện, thường xuyên chồng đại diện PVV: Ai người họp phụ huynh cho cái? TL: Là chứ, có trách nhiệm thơi PVV: Tham gia vào hội nhóm hội Nông dân, Khuyến học, Phụ nữ ? TL: Hội cùa người tham gia PVV: Tham gia lễ hội? TL: Cả gia đình chịu trách nhiệm làm đồ cúng chồng cô đâu PVV: Mong muốn cùa vai trị vợ chồng cơng việc chăm sóc gia đình, lo toan công việc, nuôi dạy cái, trụ cột gia đinh, kiếm thu nhập chính, định chủ yếu 234 TL: Cả hai Đây trách nhiệm vợ chồng Kiếm thu nhập cho gia đình người chồng chính, nữ bàng nam Chồng muốn định làm gì phải thơng qua ý kiến vợ trước, vợ đồng ý định làm PVV: Vai trị người em trai gia đình (người cậu)? TL: Có trách nhiệm phần chứ, trai theo vợ đến cha mẹ có chuyện chị em phải tập trung lại, trai xin chị em trai em theo vợ em không phụ chị, em xin phụ chị may chị có cho khơng? Neu quan tâm thi chị cho cịn khơng quan tâm thơi, đâu có địi hỏi em đâu Cúng thi cúng chung, em trai quan tâm cho, cúng cha mẹ cúng chung đâu phải cá nhân đâu Con cảm ơn Cô ! 235 Biên gỡ băng vấn sâu 03 Thời gian phông vấn: 14h30 - 15h3O ngày 06/8/2018 Địa điếm: Nhà riêng NTL thôn Hữu Đức, xã Phước Hữu Phỏng vẩn viên: Trịnh Thị Nhài Người trả lời: Chức sắc tôn giáo Giới tính: Nam Tuổi: 63 Chức vụ: Cả sư PVV: Người Kinh không sống theo khuôn viên, gái theo chồng xa gần nhà bố mẹ mình, cịn trai cưới vọ với cha mẹ TL: Hồi xưa, bên giừ theo họ, họ theo họ đỏ Tộc họ có trăm đến trăm tộc họ ln, coi thẳng đó, phân cách đê khơng có lộn xộn với họ khác họ theo họ PVV: Nói có phái họ Đàng chi chung với họ Đàng phải khơng Ĩng? TL: Ở khơng có nói họ đâu Nói họ Đàng có họ Hán, Trưởng, Nguyễn có hểt chung tộc họ Họ Đàng tộc họ khơng có đâu Bên người Chăm lạ khơng phái họ Đàng hết tộc họ theo họ Đàng đâu Có họ cha mẹ sinh ra, có người cưới vợ bên bên cha bên đây, cha bên khác Ví dụ, tơi cha sinh ra, cưới vợ bên khác họ Hán, họ Trường bên hết Một tộc họ gồm nhiều họ, trai Tân Đức xóm khác Một tộc họ có thê gồm họ Hán, Đàng, Trương họ Đảng tộc họ đâu Con gái cưới chồng mang họ sinh phải mang họ cha PVV: Tại không mang họ mẹ Ơng? TL: Khơng theo họ mẹ đâu vi người Chăm có phong tục cưới người trai phải lấy họ cha Với người Kinh sinh theo họ cha rồi, người Chăm theo họ mẹ chưa biết Điều bắt buộc Ơng nghiên cứu khơng 236 Sao lạ chứ, người xưa người ta vậy, coi phải đặt theo họ cha hết khơng lấy họ mẹ đâu Có trường hợp vợ chồng kết hôn chi tháng hay năm người chồng người vợ bị thi lúc người ta tức đặt họ cho theo người mẹ Có trường hợp khác đặt họ cha họ mẹ, ví dụ Bổ họ Đàng, Mẹ họ Hán, có thê đặt họ Đàng Hán Năng Dương, Đàng Hán Ngọc Thuý họ cua cha đặt trước, họ mẹ chi lót thơi Lót phai theo họ cha Nói văn hố người ta định nghĩa có tính tương đoi văn hố thơi, đơi bên người Kinh đề cao vãn hố mình, xem văn hoá cúa người khác kỳ quặc văn hố cúa dân tộc Chăm người Chăm lại tôn lên PVV: Chức cà sư hiểu Ơng? TL: Câ sư chù trì tháp Pơ Naga, có sư phụ trách tháp, Ơng phụ trách đền Pơ na ga này, Ơng cá sư Hán Văn Dậu trì đền Pơ na ga thôn Hữu Đức, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tính Ninh Thuận, tháp Pơ rê mê Hậu Sanh ơng sư Đơ, cịn tháp PoKlong Garai ông Đông Bả Phước Đông PVV: Tháp lớn Tháp Chàm tên Ơng? TL: Tháp thành phố Phan Giang - Tháp Chàm tháp PoKlong Garai Tại Hừu Đức đền Pô na ga, đền tận Nhà Trang đâu, rước đổ phục vụ cho gần, cho cháu phục vụ cho gần, xa thuê xe cộ không liền không bạc Người Chăm khố đó, tiền bạc mà lần di cúng tới Nha Trang xe cộ Hồi xưa để lại rước đồng bào người Chăm phục Bà PVV: tháp giống chữ “Pơ”, nghĩa Ơng? TL: Nghĩa vua Bà tên Pô nưng kà ka tên cùa Pơ đó, Pơ inưng càn ta Ben đặt Pô na ga thứ bà quàn lý hết, gọi già PVV: Có tích kể người trai theo người gái khơng Ơng? TL: Nói theo truyền thống đe lại phái có sách để đọc lại lấy theo đế lại, đàn ơng đàn bà cưới nhà đàn bà Bên đây, trai bên đàn bà bên cưới nhà đó, cịn trai bên minh cưới nhà lại Nói rõ trai nhà vợ trai phía ngoại, gái cưới 238 mặc quần mặc áo giống bẽn người Kinh Đó giao thoa văn hoá tộc người với PVV: Nguyên nhân dần đến ly hôn người Chăm ? TL: Đối với cặp vợ chồng tré ly thường tính nóng này, khơng chịu nghe ai, cho quan điêm minh bắt người lại phải nghe theo Cam ơn Ong ! 237 phía nội Nó ngược lại với người Kinh, bên nội người Kinh lại bên ngoại người Chăm, ngược lại bôn ngoại cùa Kinh lại bôn nội người Chăm, ngược qua ngược lại mà có điều khơng giống chỗ cưới đó, đàn ơng theo vợ, đàn bà cưới đàn ơng nhà Neu nghiên cứu cách khơng hết đâu Dân tộc nói khác, dân tộc khác nói khác, 54 dân tộc giống nổi, phong tục giữ làm Gần đày người Chăm chia người Chăm theo đạo Bàlamôn, người Chăm theo đạo Bàni, người Chăm theo đạo Isalam Phong tục khác nhau, cúng không người cúng Bên người Châm theo tôn giáo Bàni, Isalam chết chơn, chơn xong nhà làm đám, làm đám bàng linh hồn khơng có lấy cốt làm đám bên Bàlamơn Bên Bàlamơn làm đám phải có cốt cà giàng, bên chết đem chôn xong cúng chiều gọi ngắt thì, bên chết xong chôn chôn xong ông sư cho phép ngày tháng hốt cốt lên làm lại, phai có chứng minh có cốt làm, bên Bàni chết đem gửi xuống đất, coi cà đời ln khơng có hốt làm đâu, cúng làm đám gọi ngắt Như vậy, đạo Bàlamơn đạo Bàni khác PVV: Vai trị ông cà sư đạo khác nào? TL: Ơng sư bơn Bàni có trách nhiêm xcm ngày đám hói đám, cưới, đám tang ơng sư bên Bàlamơn chi có trách nhiệm cho ngày làm đám làm đồ thơi cịn việc đám cưới, đám hói giao cho đồng bào hết, giao cho ơng lãnh đạo thầy Chăm, ông sư giữ ngày cho ngày làm đám, làm cúng, việc người làm, ông sư bên Bàlamôn đứng đau, mẩy ông thầy chia nhánh ra, coi ông sư thuộc gốc, ông thầy nhánh PVV: Trang phục cùa người Chăm có khác so với xưa khơng ạ? TL: Có khác chứ, nhiều người ăn mặc y người kinh có điều nói tiêng Chăm thơi, mặc trang phục truyền thống chì thấy người già thôi, giới trẻ 239 Biên gỡ băng vấn sâu 04 Thời gian phông vấn: 10h30 - lh00 ngày 10/8/2018 Địa điếm: Nhà riêng NTL thôn Hữu Đức, xã Phước Hữu Phỏng vẩn viên: Trịnh Thị Nhài Người trả lời: Quáng Thị Thuyết Giới tính: Nữ Tuổi: 38 Nghề nghiệp: Nơng dân Tình trạng nhân: có gia đình Con: người PVV: Hơn nhân người chăm có bắt buộc người Chăm, tôn giáo hay không? TL: Trước 10-15 năm bat buộc nhân phải dân tộc, tức người Chăm phái lẩy người Chăm Cùng người Chăm mà khác tôn giáo không cho phép, đặc biệt người Chăm theo đạo Bảlamôn người Chăm theo đạo Bàni PVV: Mong muốn người vợ gia đình? TL: Có tính tình hiền lành, nết na, chung thuỷ, có sức khoẻ, chịu khó làm ăn dù người Kinh hay khác tôn giáo PVV: Cơ có chứng kiến vụ xảy xung đột người Chăm Bàlamôn người Chăm Bàni không? TL: Không, cô chưa thấy Trước đày trai gái u mà khác tơn giáo khơng phong tục tôn giáo khác với tôn giáo kia, chẳng hạn người chết theo đạo Bàni phái chôn, ngược lại người chết theo đạo Bàlamơn chơn khoảng năm sau sê thiêu cho vào Kút dịng tộc PVV: Giả sử gái Cơ u người Kinh gia đình Cơ có phán đối khơng? NTL: Phản đối có phàn đối mà thấy đứa u thương q chấp nhận thơi Với lại cha mẹ chì định phần đến chuyện nhân cùa cai thơi, chù yếu tự chúng tìm hiểu dẫn gia đình cha mẹ tổ chức 240 PVV: Le cưới hởi người Chăm diễn nào? TL: Đầu tiên có lề nhà gái sang nhà trai đe mat hai gia đình Sau đến đám hỏi tới đám cưới Nhà gái sang nhà trai mắt đồng thời để nhờ Thầy Cà sư coi ngày làm đám hòi Trước đám cưới kéo dài 3-4 ngày bên nhà gái: ngày chuấn bị, ngày tiếp đãi khách cha mẹ hai bên, ngày để tiếp đãi khách cúa bạn be cô dâu rể Đám cưới ngắn ngày lại rồi, chi ngày thơi: ngày chuẩn bị, ngày thức Trước ngày chuẩn bị cúa bên nhà nhà trai sang nhà gái Ngày thức nhà gái sang nhà trai rước rể tố chức linh đình nhà gái Sau lễ cưới ngày vợ cha mẹ cô dâu sửa soạn lễ gồm bánh truyền thống người Chăm bánh tét, chuối, trầu cau, số ly rượu đựng ciết để cô dâu cha mẹ với bà thân tộc gần gũi cậu, bác đển nhà trai làm lễ Mục đích lễ từ biệt cha mẹ đàng trai Khi cô dâu, cha mẹ với họ hàng thân thuộc ben gái đen nhà đàng trai, cha mẹ vài người thân họ hàng nhà trai đón tiếp trịnh trọng ân cần Qua vài câu chuyện ví von để dâu rể thông cảm cho xây dựng hạnh phúc gia đình, cha mẹ chủ rể gừi gắm cha mẹ dâu Sau lời dặn dò cùa cha mẹ đàng trai, hai bên đàng trai đàng gái uống nước Trong lễ này, đàng trai thường tổ chức bữa cơm thân thiện thết đãi đàng gái Sau cơm nước xơng cha mẹ người thân tộc gia đình đàng trai trao cho rể cô dâu tặng phẩm vải lụa, đồ trang sức vàng, tiền bạc Đặc biệt gia đình đảng trai già giàu có cho chàng trai vài trâu hay bò để mang làm hồi môn Nhiều đám cưới người Chăm có phần khác với người xưa Khơng thiết ngày sau mà có the ngày tơ chức nhà gái xong thi sang nhà trai ln PVV: đám tang nào? TL: Người Chăm Bàni chôn người chết mài Người Chăm Bàlamơn chơn người chết vịng năm thỉ thầy Cả sư chọn ngày tốt lành để làm đám thiêu Sau khoảng từ 10 đến 12 năm làm lễ nhập kút Tuỳ vào số người chết tộc họ điều kiện kinh tế giả thi tố chức nhập kút sớm Kút có loại kút kút phụ Kút dành cho người: lúc tắc thờ phải có người đỡ, người chết toàn vẹn thân the, chết tuồi già không mắc phải bệnh ho lao, hen xuyên, kinh phong 241 Kút phụ dành cho người: tật nguyền, chết ngồi đường, chết khơng rõ ngun nhân, chết bất đắc kỳ tứ, chết ti cịn q trẻ, tự sát Riêng ông thầy Cả sư đám tang khác, khơng có chơn mà tố chức thiêu bới quan niệm thân người khơng thê chạm đất Cà sư người người lãnh đạo tinh thần tối cao có quyền giữ vật tố tập kinh lớn để làm lễ theo lễ nghi tôn giáo truyền từ đời sang đời khác, có quyền soạn thào lịch thơng báo lịch sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng đồng Cả sư có vợ, có bình thưởng Chức sắc khơng có thánh đường hay chùa riêng; ông ta nhà người Đen tháp (như đền Po Inư Nagar, tháp Po Klaong Girai, Po Ramê) nưi thực lề nghi tôn giáo cộng đồng PVV: mặc trang phục truyền thống người Chăm? TL: Đàn bà mặc áo dài liền thân, cổ trái tim, màu sắc tuỳ thích, đầu quấn khăn, tuyệt đối không mặc quần Đàn ông mặc áo bà ba, mặc chăn đau quấn khăn Ngày ân mặc giống người Kinh nhiều, đàn bà mặc áo y người Kinh, cịn váy khơng thay đôi Giới trẻ người Chăm đa số ăn mặc y người kinh sau có chồng mặc váy truyền thống mặc áo bình thường Ớ nhà mẹ đẻ (nhà mình) mặc áo mặc quần không sang nhà mẹ chong mặc váy người Chăm cỏ gia đinh Chức sắc tơn giáo ăn mặc khác Trang phục tồn màu trắng, tóc để dài bới lên, đầu quấn khăn màu đỏ, có qng khăn cố, khơng đế râu Chức sắc tôn giáo dược cha truyền nối phái hội tụ điều kiện: - Phái người ca xác lẫn tâm hon - Khơng bị khuyết tật - Ăn nói lưu lốt - Có bán chất thơng minh thố bàng tai to mặt lớn, mắt đen láy - Không cần thành thạo lễ nghi tơn giáo bời sau phong chức phải tự tìm thầy để học chừ, học nghi lễ cúng Trong sinh họat đời thường chức sắc Baséh có nhiều kiêng kỵ Kiêng thịt bị, chó, nai, chuột, ếch, lương, cá trê, thịt súc vật chết tự nhiên Kiêng rau sam, bí đao, rau dip cá, chuối hột Bửa ăn chiều, phải ãn trước mặt trời lặn họ quan niệm mặt trời lặn giới ma quỷ Cảm ơn Chị !

Ngày đăng: 14/05/2023, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan