Sự Biến Đổi Cấu Trúc Gia Đình Người Chăm Bà Lamôn Ở Việt Nam Hiện Nay

28 1 0
Sự Biến Đổi Cấu Trúc Gia Đình Người Chăm Bà Lamôn Ở Việt Nam Hiện Nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ NHÀI SỰ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC GIA ĐÌNH NGƯỜI CHĂM BÀLAMÔN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: TRIẾT HỌC Mã ngành: 9229001 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 Cơng trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Nghĩa TS Phú Văn Hẳn Phản biện độc lập 1: PGS TS Ngô Hữu Thảo Phản biện độc lập 2: PGS, TS Trần Quang Thái Phản biện 1: PGS TS Đinh Ngọc Thạch Phản biện 2: PGS TS Vũ Đức Khiển Phản biện 3: PGS TS Hà Trọng Thà Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh vào hồi 00 ngày 19 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tác giả, “Nét đặc thù gia đình người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận”, Tạp chí Khoa học Chính trị (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khu vực II), Số 07, 2017, Tr 51-54 (ISSN: 1859-0187) Tác giả, “Gia đình người Chăm Bàlamơn: Truyền thống biến đổi”, Tạp chí Khoa học Xã hội (Thành phố Hồ Chí Minh), Số 11 (267)-2020, Tr 66-71 (ISSN: 1859-0136) Tác giả, “Đặc điểm chế độ mẫu hệ gia đình người Chăm Ninh Thuận”, Tạp chí Sở hữu trí tuệ Sáng tạo, Số tháng năm 2013, Tr 34-35 (ISSN: 2354-1458) Chủ nhiệm, “Nhân tố tôn giáo Bàlamôn ảnh hưởng đến lối sống tộc người Chăm tiến trình thị hóa”, Đề tài Nghiên cứu khoa học Phát triển cơng nghệ Viện Nghiên cứu Văn hóa Dân tộc Thành viên, “Tín ngưỡng người Việt Bình Dương tiến trình thị hóa”, Đề tài Nghiên cứu khoa học Phát triển công nghệ tỉnh Bình Dương Thành viên, “Nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Bana tỉnh Kon Tum”, Đề tài Nghiên cứu khoa học Phát triển công nghệ tỉnh Kon Tum năm 2013 Đồng Tác giả, “Thực trạng, giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề tỉnh Trà Vinh tiến trình cơng nghiệp hố - đại hố”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ tỉnh Trà Vinh, Số 02(017), Quý II/2016, Tr 1-3 (ISSN: 1859-3488) Tác giả, “Giải pháp đào tạo nghề cho phụ nữ cộng đồng dân tộc Chăm nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ gia đình”, Tạp chí Sở hữu trí tuệ Sáng tạo, Số tháng năm 2016, Tr 22-23 (ISSN: 2354-1458) Tác giả, “Cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam nay: Đặc điểm dự báo”, Hội thảo khoa học quốc tế “Tơn giáo, luật pháp sách: chủ nghĩa tự do, thực tiễn quốc gia Châu Á” Cơ quan đại diện Học viện Đô thị Zurich Việt Nam Viện nghiên cứu Đô thị phối hợp tổ chức tháng 02/2017 10 Chủ nhiệm, “Xu hướng biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Ninh Thuận tiến trình đổi hội nhập quốc tế”, Đề tài Nghiên cứu khoa học Phát triển cơng nghệ Viện Nghiên cứu Văn hóa Dân tộc năm 2017 11 Thành viên chính, “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo tỉnh Đắk Nông”, Đề tài Nghiên cứu khoa học Phát triển công nghệ tỉnh Đắk Nông năm 2018 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình theo nghĩa rộng liên quan trực tiếp đến vấn đề kinh tế, văn hóa, giáo dục… Hay nói cách khác, gia đình hạt nhân xã hội, tham gia vào trình sản xuất, từ sản xuất hàng hóa đến tiêu thụ sản phẩm; từ việc tái tạo người đến việc giáo dục, bồi dưỡng người; từ chỗ tạo khác biệt sở hữu đến chỗ giải vấn đề sở hữu Đến lượt mình, trình sản xuất tiêu dùng, sử dụng công cụ lao động cải tiến, giáo dục bồi dưỡng… tác động trở lại gia đình, làm củng cố làm biến đổi hình thức cấu trúc gia đình Quan hệ gia đình ba mối quan hệ người hình thành tiến trình phát triển lịch sử nhân loại Theo C Mác Ph Ăngghen, quan hệ gia đình “tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử: ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi nẩy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái” (Mác, C & Ăngghen, Ph, 1995a, tr 41) Hay nói cách khác gia đình định đến phát triển xã hội, gia đình tốt xã hội tốt Cấu trúc gia đình dân tộc Việt Nam có nhiều điểm tương đồng bên cạnh điểm đặc thù yếu tố lịch sử tạo nên Chính vậy, chủ trương sách Đảng Nhà nước Việt Nam ln đặc biệt trọng đến gia đình nhóm dân tộc người, điển hình gia đình người Chăm Bàlamôn Người Chăm Bàlamôn số dân tộc thiểu số cịn bảo lưu đặc trưng gia đình chế độ mẫu hệ Trải qua thời kỳ phát triển rực rỡ, sau thăng trầm người Chăm Bàlamơn giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống riêng dân tộc mình, đặc biệt chế độ mẫu hệ tồn gia đình tận ngày Điều không tồn sống gia đình đương đại mà cịn nguồn mạch lịch sử từ tổ tiên đến hệ ông bà, cha mẹ, cháu tồn lâu dài hệ mai sau Cấu trúc gia đình mẫu hệ người Chăm Bàlamơn gồm người huyết tộc theo dịng mẹ thuộc hệ khác nhau, ông bà, cha mẹ, cháu Ban đầu gia đình gồm cha mẹ canh tác khu đất đai chung, công cụ sản xuất chung, lao động hưởng thụ thành chung Gia đình phát triển đến số thành viên q đơng lúc tách thành gia đình hạt nhân khác Lúc dẫn đến việc sở hữu tài sản nói chung sở hữu tư liệu sản xuất nói riêng bắt đầu thuộc riêng gia đình hạt nhân Cấu trúc gia đình hạt nhân có chiều hướng gia tăng nhiều ưu điểm lợi Trước tiên gia đình hạt nhân tồn đơn vị độc lập, gọn nhẹ, linh hoạt có khả thích ứng nhanh với biến đổi xã hội Sự biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn việc xây dựng gia đình văn hóa bền vững Việt Nam có ý nghĩa cao cả, góp phần bảo lưu giá trị truyền thống văn hóa, tập tục, nghi lễ, phát huy tốt gia phong, gia lễ, gia đạo Xu hướng biến đổi cấu trúc gia đình tiếp tục diễn với nhiều vấn đề phức tạp cần giải nhiều cách khác Trong tương lai, với tiến trình hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động vào cấu trúc gia đình hạt nhân buộc có thay đổi thích ứng với xã hội ngày đại Chính vậy, việc nghiên cứu biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam nhằm phát huy giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu giá trị tiến thời đại gia đình để xây dựng cấu trúc gia đình bền vững người Chăm Bàlamôn đại nhiệm vụ cấp bách Vì lý mà tác giả chọn vấn đề “Sự biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sỹ Nó vừa có giá trị lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn q trình thực cơng đổi Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề gia đình biến đổi cấu trúc gia đình nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu Thơng qua cơng trình khoa học, tác phẩm, học giả dự báo đề xuất giải pháp khác để trì giá trị truyền thống gia đình Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu vấn đề theo chủ đề sau: Hướng thứ cơng trình liên quan đến vấn đề gia đình, cấu trúc gia đình, biến đổi cấu trúc gia đình nói chung Hướng thứ hai cơng trình có liên quan đến vấn đề lịch sử, kinh tế, văn hóa, tơn giáo gia đình người Chăm nói chung người Chăm Bàlamơn nói riêng Hướng thứ ba cơng trình có liên quan đến biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam Ngồi cơng trình, cịn có văn kiện Đảng, Nhà nước quan tâm đặc biệt biến đổi gia đình, tính chất đa dân tộc Việt Nam Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề gia đình định hướng giải tinh thần xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thật tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây điểm tham chiếu cho việc nghiên cứu biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận án Trên sở làm rõ lý luận thực trạng biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam nay, luận án đề phương hướng giải pháp để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ: Thứ nhất, làm rõ mặt lý luận cấu trúc gia đình cấu trúc gia đình truyền thống người Chăm Bàlamơn Việt Nam Thứ hai, trình bày phân tích thực trạng, nguyên nhân biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamôn Việt Nam Thứ ba, đề xuất phương hướng giải pháp phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Sự biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi đối tượng: Sự biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamôn Việt Nam Tuy nhiên biến đổi cấu trúc gia đình có phạm vi rộng nên luận án tập trung vào ba phương diện: thành viên tạo nên gia đình, mối quan hệ bên gia đình, vị trí/ vai trị thành viên mối quan hệ với thành viên khác Phạm vi không gian: tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận Việt Nam nơi tụ hội nhiều người Chăm Bàlamôn Phạm vi thời gian: nghiên cứu biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn diễn từ đầu kỷ XXI Thời gian khảo sát bảng hỏi vấn sâu từ tháng đến tháng năm 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam gia đình Luận án sử dụng phương pháp cụ thể: tổng hợp phân tích, diễn dịch quy nạp, lịch sử logic, hệ thống cấu trúc, đối chiếu so sánh Đề tài tiếp cận đa ngành, hướng triết học xã hội Luận án có sử dụng phương pháp điều tra xã hội học bảng hỏi vấn sâu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: luận án góp phần làm sáng tỏ lý luận gia đình, cấu trúc gia đình nói chung, làm rõ cấu trúc gia đình truyền thống đại người Chăm Bàlamơn Việt Nam nói riêng tiến trình hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp lần thứ tư Ý nghĩa thực tiễn: luận án góp phần vào việc hồn chỉnh sách phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa vùng đồng bào dân tộc người Chăm, đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đó giá trị tham khảo bổ ích phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập triết học xã hội, triết học tôn giáo, triết học văn hóa Đề tài rút đặc điểm biến đổi cấu trúc gia đình đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị truyền thống, hạn chế mặt tiêu cực biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam Cái luận án Một là, luận án hệ thống hoá làm sâu sắc vấn đề lý luận cấu trúc gia đình biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn như: thành viên tạo nên gia đình, mối quan hệ bên gia đình, vị trí/ vai trò thành viên mối quan hệ với thành viên khác Hai là, luận án bước đầu đánh giá thực trạng nguyên nhân biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Đề xuất giải pháp phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam nói chung, tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận nói riêng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận án kết cấu thành chương, tiết, 14 tiểu tiết 10 Kết luận chương Gia đình tập hợp người gắn kết với dựa hôn nhân quan hệ huyết thống chung sống có kinh tế chung Đặc trưng sinh hoạt gia đình để thực chức quan trọng xã hội, trước hết chức tái tạo người, sau chức kinh tế, giáo dục, tâm lý, tình cảm Cấu trúc gia đình tồn nói chung quan hệ bên thành viên tạo nên gia đình Thành viên tạo nên gia đình gồm: cha, mẹ, người thân thuộc khác Bên gia đình, thành viên khơng tồn độc lập mà thay vào mối quan hệ qua lại lẫn vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em người thân thuộc khác chung sống có kinh tế chung Trong mối quan hệ quy định vị trí, vai trị, thành viên Sự tồn cấu trúc gia đình truyền thống người Chăm Bàlamơn đại gia đình mẫu hệ phù hợp với sản xuất nơng nghiệp sinh sống làng xã Chính điều tạo thành đặc trưng cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamôn với dấu hiệu nhận biết cụ thể: hình thái cư trú sau nhân phía bên nhà vợ, thuộc dòng mẹ từ lúc sinh lúc chết đi, quyền thừa kế tài sản thuộc người gái út Mục tiêu cao tồn cấu trúc gia đình truyền thống người Chăm Bàlamơn phát triển cộng đồng Từ mục tiêu cao cho thấy sứ mạng cấu trúc gia đình việc phát triển cộng đồng người Chăm Bàlamôn Việt Nam vơ quan trọng Văn hóa truyền thống tộc người Chăm Bàlamơn trì từ hệ sang hệ mai sau nhờ tồn cấu trúc gia đình mẫu hệ, đặc biệt cấu trúc gia đình mở rộng mẫu hệ 11 Chương Thực trạng nguyên nhân biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam 2.1 Thực trạng biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam 2.1.1 Sự biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam Thành viên gia đình người Chăm giảm nhiều số lượng cái, phần quan niệm cho lợi nhuận mặt kinh tế thay vào giá trị mặt tinh thần Trong số 200 hộ gia đình người Chăm Bàlamơn khảo sát số lượng người trung bình hộ gia đình 5,15 người, hộ gia đình đơng người Trung bình số lượng người hộ gia đình 3,25 người Về quan hệ bên gia đình: vợ chồng thể bình đẳng với Kết khảo sát cho thấy người chủ gia đình sổ hộ thực tế hàng ngày nam nam giới người có quyền định cơng việc gia đình Về mối quan hệ cha mẹ với cái: chức kiểm soát trẻ em thiết chế gia đình ngày suy giảm, mối quan hệ cha mẹ có biến đổi đáng lo ngại Quyền uy, khoảng cách cha mẹ ngày giảm sút giãn Sự biến đổi mối quan hệ cha mẹ mức độ định làm giá trị, chuẩn mực văn hóa truyền 12 thống Khơng cha mẹ rơi vào tình trạng bất lực trước việc không nghe lời, vô trách nhiệm cha mẹ, ông bà, thiếu tinh thần trách nhiệm cơng việc nhà Về vị trí, vai trị thành viên mối quan hệ với thành viên khác gia đình: Sự tham gia nam giới vào tất khâu sản xuất mà trước dành riêng cho phụ nữ nhanh chóng làm thay đổi vai trị nam giới nữ giới gia đình 2.1.2 Mặt tích cực tiêu cực biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam Mặt tích cực biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamôn Việt Nam nay: Một là, xét phương diện thành viên gia đình, nhìn chung gia đình người Chăm Bàlamơn với thành viên vợ, chồng họ mơ hình chủ đạo ngày phổ biến nhiều ưu điểm lợi Trước tiên, tồn đơn vị độc lập, gọn nhẹ, linh hoạt có khả thích ứng nhanh với biến đổi xã hội Hai là, xét phương diện mối quan hệ bên gia đình, nhìn chung mối quan hệ thành viên gia đình ngày bình đẳng hơn, quan hệ chồng vợ Ba là, phương diện vị trí, vai trị thành viên mối quan hệ với thành viên khác gia đình mang tính cân Mặt tiêu cực biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamôn Việt Nam nay: 13 Một là, xét phương diện thành viên gia đình, mức độ liên kết thành viên giảm sút ngăn cách không gian dẫn đến khả hỗ trợ lẫn vật chất tinh thần bị hạn chế, ảnh hưởng hệ tới Sự ảnh hưởng hệ đồng nghĩa giá trị văn hóa truyền thống gia đình bị mai Sự thu hẹp số lượng thành viên gia đình theo xu hướng tách rời cha mẹ có gia đình riêng khiến người già có nguy rơi vào hồn cảnh đơn khó khăn kinh tế Hai là, xét phương diện mối quan hệ bên gia đình Trong quan hệ vợ chồng, ngày phát triển chủ nghĩa cá nhân ích kỷ Quyền tự ly hôn ngày pháp luật thừa nhận khẳng định bảo vệ quyền lợi đáng bên liên quan Thực tế có nhiều ly đáng cần thiết để giải phóng cá nhân Sự khác lối sống, văn hóa tính cách khơng thể hịa hợp vợ chồng số gia đìnhg nguyên nhân phổ biến dẫn đến ly hôn vội vã Trong quan hệ cha mẹ cái, tôn trọng quyền tự dân chủ cá nhân điều pháp luật bảo vệ địi hỏi cơng dân phải chấp hành, xem nguyên tắc xây dựng gia đình đại Nhưng địi hỏi quyền, lợi ích, tự cá nhân có trường hợp bị đẩy lên thành chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hậu lười học dễ sa ngã vào tệ nạn xã hội Một lợi ích chung gia đình bị cá nhân xem nhẹ sớm muộn gia đình rơi vào tình trạng bất ổn, ảnh hưởng đến mối quan hệ cha mẹ Ba là, phương diện vai trị, vị trí thành viên mối quan hệ với thành viên khác gia đình 14 Trong sống gia đình đại, người phụ nữ Chăm Bàlamôn phải đảm nhiệm công việc gia đình cơng việc ngồi xã hội Sự phát triển xã hội thu hút nữ giới tham gia công tác xã hội ngày nhiều hơn, với thiên chức gắn với họ suốt đời làm cho gánh nặng đặt lên họ thêm nặng Và người phụ nữ phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức, mâu thuẫn, trở ngại làm mờ nhạt vị trí, vai trị từ xã hội từ gia đình họ 2.2 Nguyên nhân biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam 2.2.1 Nguyên nhân khách quan Một là, tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn theo hướng tích cực tiêu cực Hai là, tiến khoa học - công nghệ, đặc biệt cách mạng công nghiệp lần thứ tư tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế tác động mạnh mẽ làm biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn theo hai hướng, tích cực tiêu cực 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan Một là, vấn đề nhận thức đồng bào Chăm Hai là, tập tục, thói quen, tín ngưỡng, tơn giáo người Chăm tồn hàng nghìn đời làm cho bên cạnh biến đổi tích cực cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn, cịn yếu tố kìm hãm phát triển theo hướng văn minh đại 15 Ba là, việc thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước vai trị, tầm quan trọng gia đình người Chăm Bàlamơn, đặc biệt chế cán liên quan đến công tác gia đình cịn chậm chưa hiệu Kết luận chương Với kết nghiên cứu thực trạng biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam nay, luận án mặt tích cực tiêu cực biến đổi Mặt tích cực, cấu trúc gia đình hạt nhân có chiều hướng gia tăng nhiều ưu điểm lợi Trước tiên gia đình hạt nhân tồn đơn vị độc lập, gọn nhẹ, linh hoạt có khả thích ứng nhanh với biến đổi xã hội Gia đình hạt nhân sau chứng tỏ khả tự chủ kinh tế Mỗi thành viên gia đình tạo khoảng không gian tự tương đối lớn, ưu điểm vượt trội mà kiểu gia đình khác khơng có Xã hội đại, mức độ độc lập tự cá nhân xem yếu tố ưu tiên hàng đầu đo lường chất lượng sống gia đình Về lâu dài, tính độc lập cá nhân gia đình hạt nhân tạo điều kiện ni dưỡng, phát triển hình thành phong cách sống, tính cách, lực sáng tạo khơng ngừng khiến cho cá nhân có sắc riêng Mặt tiêu cực, mức độ tiếp xúc trực tiếp giảm sút khoảng cách không gian sống, nên khả hỗ trợ lẫn gia đình cá nhân vật chất lẫn tinh thần bị hạn chế nhiều Mức độ ảnh hưởng hệ hệ sau làm thuyên giảm khả lưu truyền giá trị văn hóa truyền thống gia đình Sự xuất hiện tượng ly hôn cặp đôi tái kết rõ gia đình thiết 16 chế xã hội tiếp tục tồn lâu dài, nhiên trình từ ly hôn đến tái kết hôn, thành viên gia đình phải trải qua biến đổi cấu biến đổi vai trị với nhiều khó khăn Với phát triển loại hình kinh tế - xã hội, tương lai tiếp tục có cấu trúc gia đình khác đòi hỏi nhiều cách giải vấn đề Trong gia đình tái kết lại phát sinh nhiều mối quan hệ phức tạp thành viên chẳng hạn giữa mẹ ghẻ với riêng chồng, bố dượng với riêng vợ có huyết thống cha mẹ khác Những đứa trẻ khó hịa hợp với ông bố bà mẹ mới, mâu thuẫn bất hịa ln ln xảy Nếu khơng xử lý khéo léo lại dẫn đến tình trạng luẩn quẩn, tái kết hôn lại tiếp tục xin ly Sự tồn cấu trúc gia đình thiệt thịi khơng thể bù đắp với trẻ em, đặc biệt việc hình thành nhân cách toàn diện chúng Từ kết nghiên cứu thực trạng việc mặt tích cực tiêu cực biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam nay, luận án nêu hai nguyên nhân dẫn đến biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamôn Nguyên nhân khách quan gồm tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tiến khoa học - công nghệ, đặc biệt cách mạng công nghiệp lần thứ tư tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Nguyên nhân chủ quan có vấn đề nhận thức đồng bào Chăm; tập tục, thói quen, tín ngưỡng, tơn giáo người Chăm tồn hàng nghìn đời làm cho bên cạnh biến đổi tích cực cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn, cịn yếu tố kìm hãm phát triển theo hướng văn minh đại; việc thể chế hóa quan điểm, chủ trương 17 Đảng Nhà nước vai trò, tầm quan trọng gia đình người Chăm Bàlamơn, đặc biệt chế cán liên quan đến công tác gia đình cịn chậm chưa hiệu Chương Phương hướng giải pháp phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam 3.1 Phương hướng phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam 3.1.1 Kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống người Chăm Bàlamôn, đồng thời tiếp thu giá trị tiến thời đại gia đình Một là, xây dựng cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam sở truyền thống cố kết thành viên gia đình Hai là, tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác xây dựng cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam tình hình mới, bảo đảm thực quan hệ hôn nhân tự nguyện, quyền tự kết hôn ly hôn 3.1.2 Gắn kết giá trị truyền thống, tiếp thu giá trị tiến thời đại gia đình với phát triển kinh tế, xã hội cộng đồng người Chăm Bàlamôn Một là, đẩy mạnh việc kết hợp chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước với chiến lược xây dựng phát triển gia đình cộng đồng người Chăm 18 Hai là, quan tâm tạo điều kiện cho gia đình người Chăm Bàlamơn, với q trình thích ứng với điều kiện mới, tham gia phát triển kinh tế, làm giàu cho thân góp phần làm giàu cho xã hội 3.2 Giải pháp phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam 3.2.1 Nhóm giải pháp nhận thức Thứ nhất, đổi nhận thức nhân gia đình cộng đồng người Chăm Bàlamơn nhằm thích ứng với biến đổi xã hội Thứ hai, nâng cao dân trí, rút ngắn khoảng cách, mặt trình độ học vấn đồng bào Chăm với người Kinh, từ nâng cao nhận thức, tạo hội cho bình đẳng thực mặt xã hội nước Việt Nam đổi 3.2.2 Nhóm giải pháp chế, sách Thứ nhất, khuyến khích khởi nghiệp đổi mới, gắn sản phẩm du lịch văn hóa với phát triển kinh tế ngược lại Thứ hai, phát huy cơng tác đào tạo đội ngũ trí thức, đặc biệt trí thức lĩnh vực văn hóa - xã hội Thứ ba, tiếp tục phát huy kinh tế hộ gia đình người Chăm Bàlamơn Trước tiên, việc thực sách phát triển kinh tế hộ gia đình giảm nghèo bền vững, cần kết hợp hài hòa hỗ trợ trực tiếp với giảm nghèo dựa hội thị trường, tránh tình trạng người dân dựa dẫm vào ưu đãi hỗ trợ Nhà nước mà không chịu chủ động nghiên cứu đầu tư làm ăn để thoát nghèo 19 Thứ tư, phát huy giá trị luật tục việc soạn thảo hương ước, quy ước văn hóa Thứ năm, phát huy thành đạt công tác tuyên truyền thực sinh phát triển kinh tế tổ chức trị, trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp Thứ sáu, tăng cường mối quan hệ bình đẳng thành viên gia đình 3.2.3 Nhóm giải pháp giáo dục đào tạo Thứ nhất, quán triệt đường lối, chủ trương Đảng đổi giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Vận dụng vào điều kiện cụ thể địa phương, từ vào cộng đồng dân cư người Chăm Bàlamơn nhằm nâng cao dân trí đồng thời có bước sách hợp lý Thứ hai, giáo dục cho em đồng bào dân tộc Chăm, có dân tộc Chăm Bàlamơn văn hóa giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Chăm thích ứng với biến đổi xã hội nhằm khắc phục hai trạng Thứ ba, giáo dục cho giới trẻ trách nhiệm với gia đình, xã hội, giới, bình đẳng giới, đồng thời tăng cường mối quan hệ tích cực học hỏi lẫn đồng bào người Chăm, người Kinh 20 Kết luận chương Với biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cách mạng công nghiệp lần thứ hội nhập tồn cầu hóa nay, luận án đề xuất hai phương hướng hai nhóm giải pháp phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam sau: Thứ nhất, để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam cần thực hai phương hướng Một là, xây dựng cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam phải sở kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu giá trị tiến thời đại gia đình Hai là, gắn kết giá trị truyền thống cấu trúc gia đình, tiếp thu giá trị tiến thời đại gia đình với phát triển kinh tế, xã hội cộng đồng người Chăm Bàlamôn Việt Nam Thứ hai, để thực có hiệu hai phương hướng phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam trên, luận án đề xuất ba nhóm giải pháp Một là, nhóm giải pháp nhận thức Hai là, nhóm giải pháp chế, sách Ba là, nhóm giải pháp giáo dục đào tạo 21 PHẦN KẾT LUẬN Người Chăm Bàlamôn số dân tộc thiểu số cịn bảo lưu đặc trưng gia đình chế độ mẫu hệ Trong suốt chiều dài lịch sử hình thành tộc người Chăm nói chung Chăm Bàlamơn nói riêng trải qua thời kỳ phát triển thịnh vượng với việc hình thành vương quốc Champa với nhiều kiến trúc giới cơng nhận di sản văn hố nhân loại Trải qua thời kỳ phát triển rực rỡ, sau thăng trầm người Chăm Bàlamơn giữ gìn giá trị văn hoá truyền thống riêng tộc người mình, đặc biệt chế độ mẫu hệ tồn gia đình đến tận ngày Điều không tồn sống gia đình đương đại mà cịn nguồn mạch lịch sử từ tổ tiên đến hệ ông bà, bố mẹ, cháu tiếp tục truyền đời mãi Thiết chế gia đình người Chăm Bàlamơn truyền thống mang đặc trưng chế độ mẫu hệ kết hợp với tính nam quyền, vừa đề cao vai trị lãnh đạo người đàn ơng, vừa bảo vệ chặt chẽ quyền lợi người phụ nữ họ Bên cạnh việc giữ gìn nét văn hóa truyền thống, người Chăm Bàlamơn biết thay đổi hình thức gia đình để thích nghi với thời đại Gia đình mở rộng gia đình hạt nhân song song tồn luân phiên chuyển hóa lẫn nhau, góp phần chứng minh linh hoạt gia đình việc thích ứng với hồn cảnh nhu cầu cụ thể Cấu trúc gia đình mở rộng khơng đặc sắc hệ thống đặc trưng phản ánh truyền thống tộc người, mà thực tiễn, phát huy hiệu sức mạnh nội tại, bảo đảm khả sinh tồn gia đình giai đoạn đầu đầy khó khăn thách thức Trong đó, cấu trúc gia đình hạt nhân cho phép vợ chồng tự chủ hoàn toàn đời 22 sống mình, khơng gị bó mối quan hệ phức tạp gia đình có đơng hệ chung sống Cho dù có khác cách thức tổ chức đời sống gia đình, đặc biệt đời sống kinh tế gia đình, hai loại hình gia đình đảm bảo vận hành chức thiết chế gia đình gắn liền với xã hội q trình cơng nghiệp hóa - thị hóa Cùng với biến đổi loại hình gia đình biến đổi số lượng cặp vợ chồng, từ hộ gia đình đơng chuyển dần sang gia đình con, góp phần đề cao vai trị thành viên gia đình bình đẳng hơn, tự cá nhân tơn trọng Đó tín hiệu tích cực bối cảnh xây dựng gia đình Việt Nam ổn định bền vững tương lai Đời sống vật chất tinh thần người Chăm Bàlamôn ngày đan xen nếp sống, phong tục truyền thống với sinh hoạt kinh tế, văn hóa, trị xã hội đại đem lại tác động q trình tiếp xúc văn hóa, có phần đáng kể vận động xây dựng đời sống mới, người Đảng Nhà nước nhiều thập niên phổ biến rộng rãi đến cộng đồng người dân thông qua hệ thống máy quyền cấp sở Luật Hơn nhân gia đình, sách dân số - kế hoạch hóa gia đình vận động tồn dân xây dựng đời sống văn hóa có vai trị to lớn việc dần xóa bỏ tập tục lạc hậu khỏi đời sống hôn nhân gia đình, phát huy số gia trị văn hóa tốt đẹp đáng trân trọng tộc người Chăm Bàlamôn Cần phải khẳng định cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn có biến đổi sâu sắc mặt xuất 23 phát chủ yếu từ quy luật phát triển khách quan đời sống xã hội sức ép vấn đề kinh tế - xã hội đặc thù Sự xuất loại hình gia đình hạt nhân khuyết (thiếu cha mẹ thiếu cái), gia đình tái kết cho thấy gia đình người Chăm Bàlamơn khơng nằm ngồi xu vận động phát triển chung gia đình Việt Nam Chẳng hạn, tồn gia đình có hai vợ chồng già kết tăng cường nhu cầu độc lập sinh hoạt hàng ngày không gian sống, không hệ trẻ mà cịn hệ người lớn tuổi Sự gia tăng khoảng cách hệ, ông bà với cháu lớn loại hình gia đình này, đồng thời, cịn làm tăng nguy mai sắc văn hóa tộc người bảo lưu phạm vi bên gia đình Bên cạnh đó, xuất hiện tượng ly hôn cặp đôi tái kết hôn rõ gia đình thiết chế xã hội tiếp tục tồn lâu dài, nhiên q trình từ ly đến tái kết hơn, thành viên gia đình phải trải qua biến đổi cấu biến đổi vai trị với nhiều khó khăn Với quan niệm thống nhân gia đình, tương lai tiếp tục có nhiều hình thức gia đình khác địi hỏi nhiều cách giải vấn đề Cũng cần phải khẳng định nhân đời sống gia đình lĩnh vực gây tranh cãi xã hội tương lai, gia đình tảng xã hội, cá nhân tế bào gia đình Trong giai đoạn phát triển nay, người Chăm biết tiếp thu áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật nước, khu vực, giới vào phát triển kinh tế, đặc biệt gia đình trọng phát huy triết lý giáo dục phát triển tự trở thành nét văn hóa đặc thù làm kinh tế, làm cho kinh tế trở nên giàu có thơng qua cơng nghiệp văn hóa dịch vụ văn hóa Tuy nhiên, tâm lý ngại ngùng phụ nữ việc điều hành sản xuất, phụ thuộc vào quan hệ thân tộc 24 trông chờ vào hỗ trợ vật chất từ sách giảm nghèo, tăng hộ Nhà nước trợ lực tăng tính trì trệ hộ gia đình Để bảo vệ ổn định bền vững cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamôn xã hội đại, thiết nghĩ, gia đình phải phấn đấu xây dựng tảng kinh tế ngày tốt hơn, đồng thời phải bảo tồn phát huy giá trị tích cực nhân tố phi vật chất, đặc biệt văn hoá truyền thống sinh hoạt đời sống gia đình Bởi vì, tồn phát triển gia đình không chịu tác động điều kiện kinh tế - xã hội, mà chịu ảnh hưởng truyền thống văn hoá cộng đồng dân tộc quốc gia Và vậy, bên cạnh việc nghiên cứu tác động nhân tố kinh tế, việc nghiên cứu sâu ảnh hưởng nhân tố giúp tìm lời giải thoả đáng cho vấn đề mà gia đình đại phải đối mặt Hội nhập quốc tế tạo nhiều hội điều kiện cho phát triển gia đình để tới mục tiêu xây dựng gia đình đại, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Đồng thời, đặt gia đình cơng tác gia đình trước nhiều thách thức, khó khăn cần phải đặc biệt quan tâm giải Đặc biệt, công tác xây dựng văn hố gia đình gia đình văn hố cần tiếp tục đẩy mạnh cơng tác giáo dục, kế thừa phát huy giá trị văn hố truyền thống tốt đẹp gia đình người Chăm Bàlamôn, gắn với xây dựng giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu rằng: “Rất quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội Xã hội tốt gia đình tốt Gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chính muốn xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa mà phải ý hạt nhân cho tốt” (Hồ Chí Minh, 1980, tr 111) ... nhân biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam 2.1 Thực trạng biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam 2.1.1 Sự biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm B? ?lamôn Việt Nam. .. gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam Mặt tích cực biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam nay: Một là, xét phương diện thành viên gia đình, nhìn chung gia đình người Chăm Bàlamơn... nghiên cứu biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận án Trên sở làm rõ lý luận thực trạng biến đổi cấu trúc gia đình người Chăm Bàlamơn Việt Nam nay, luận án

Ngày đăng: 29/10/2022, 03:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan