1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự biến đổi cấu trúc gia đình ở ngoại thành thành phố hồ chí minh (trường hợp xã tân tạo, huyện bình chánh)

141 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC ◊◊◊ε NGUYỄN VĂN BẢO SỰ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC GIA ĐÌNH Ở NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TRƯỜNG HP Xà TÂN TẠO, HUYỆN BÌNH CHÁNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC ◊◊◊ε NGUYỄN VĂN BẢO SỰ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC GIA ĐÌNH Ở NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TRƯỜNG HP Xà TÂN TẠO, HUYỆN BÌNH CHÁNH) Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 60.3170 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN MINH HÒA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2004 Mơc Lơc Mục Lục Phần Mở Đầu Lý chọn đề ti v mục đích nghiên cứu Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu v phơng pháp nghiên cứu ý nghĩa khoa học v thực tiễn đề ti nghiên cứu 11 Chơng 1: Lý Thuyết CHUNG Về GIA Đình 13 1.1- Gia đình - thực thể xà hội - lịch sử 13 1.2- Khái niệm văn hóa gia ®×nh 28 1.3- CÊu tróc vμ biÕn ®ỉi cđa cÊu trúc gia đình bối cảnh kinh tế - xà hội 34 Chơng 2: Sự Biến Đổi cấu trúc gia đình xà (Phờng) tân tạo, huyện bình chánh, Hcm 52 2.1- Những biến động trị, kinh tế, văn hóa, xà hội tác động đến gia đình 54 2.2- Nhận diện biến đổi cấu trúc gia đình xà (phờng) Tân Tạo, huyện Bình Chánh 65 Chơng 3: Sự Biến Đổi GIá TRị VĂN HóA GIA Đình Hệ Quả Của Biến Đổi Cấu Trúc GIA Đình 93 3.1- Sự biến đổi cấu gia đình xà hội công nghiệp 93 3.2- Sự biến đổi quan hệ v chức gia đình 95 3.3- Sự biến đổi giá trị văn hóa gia đình 105 3.4- Một số dự báo v giải pháp & đề xuất nhằm củng cố, phát triển gia đình v văn hóa gia đình 114 Tμi LiƯu THAM Kh¶o 125 Phơ LơC 128 Mơc Lơc CHI Tiết 141 Phần Mở Đầu Lý chọn đề ti luận văn v mục đích nghiên cứu Gia đình l thiết chế tổ chức xà hội Đối với ngời Châu nói chung v Việt Nam nói riêng gia đình đợc coi l tế bo xà hội Chính tầm quan trọng m hoạch định chiến lợc phát triển, gia đình đợc đặt trung tâm ý tất quốc gia Khi sinh thêi Chđ tÞch Hå ChÝ Minh kÝnh yêu đà nói : Nhiều gia đình cộng lại thnh xà hội Xà hội tốt gia đình cng tốt, gia đình tốt xà hội tốt Hạt nhân xà hội l gia đình, muốn xây dựng chủ nghĩa xà hội phải ý đến hạt nhân cho tốt [4, 11] L thnh phố lớn v động, Thnh phố Hồ Chí Minh l địa bn chuyển động công nghiệp hóa, đô thị hóa, tập trung vùng ven v ngoại thnh Tại kinh tế nông nghiệp chuyển dịch sang kinh tế phi nông nghiệp, biến động dân số học ngy cng tăng áp lực v đặc biệt cấu trúc gia đình ®ang cã sù chun ®ỉi nhanh chãng, ®ång thêi m«i trờng văn hóa nông thôn chuyển đổi thnh văn hóa đô thị Đô thị hóa đà lm cho đất nông nghiệp bị thu hẹp, song song l khu công nghiệp, khu dân c mọc lên, sở hạ tầng kỹ thuật đợc nâng cấp, tăng dân số học, môi trờng sống thay đổi tạo nên áp lực lớn cộng đồng c dân ngoại thnh trình chuyển đổi cấu kinh tế, nghề nghiệp, lối sống, Tất biến chuyển x· héi dån dËp diÔn mét thêi gian ngắn nh đà tác động đến tất lÜnh vùc cđa ®êi sèng x· héi, ®ã cã gia đình L hạt nhân, tế bo xà hội, cấu trúc gia đình liên quan đến cấu trúc xà hội, liên quan đến nguồn nhân lực cung ứng cho xà hội, độ bền vững gia đình liên quan đến sức mạnh qc gia Do vËy viƯc nhËn diƯn vμ n¾m b¾t xác chân dung gia đình ngoại thnh thnh phố Hồ Chí Minh, nơi diễn trình công nghiệp hóa, đô thị hóa sâu sắc, đồng thời dự báo vận động v phát triển gia đình tơng lai cách sát hợp vạch đợc chiến lợc phát triển gia đình nói chung v văn hóa gia đình nói riêng bối cảnh phát triển kinh tế xà hội l yêu cầu có tính chÊt thùc tiƠn vμ lý ln ChÝnh v× vËy, chóng đà chọn Sự biến đổi cấu trúc gia đình ngoại thnh thnh phố Hồ Chí Minh [trờng hợp xà (phờng) Tân Tạo, huyện Bình Chánh, thnh phố Hồ Chí Minh] lm đề ti luận văn Thạc sĩ Trong luận văn ny đặt mục đích v nhiệm vụ sau : ã Về mặt lý thuyết cố gắng lm sáng tỏ khái niệm gia đình : định nghĩa, cấu trúc, chức năng, vai trò, vị trí, xà hội hóa, đô thị hóa v.v Đó l khái niệm đợc coi l mấu chốt khung lý thuyết luận văn Hơn nữa, lý thuyết gia đình ny đợc xem xét bối cảnh kinh tế, văn hóa, xà hội cụ thể cụm dân c ã Phác thảo số đờng nét kinh tế - trị - văn hóa huyện Bình Chánh v xà (phờng) Tân Tạo có liên quan đến đề ti luận văn Những đặc điểm nh nhiều v đa dạng, lựa chọn đặc điểm no liên quan trực tiếp tới thay đổi cấu trúc gia đình ã Nhận diện v mô tả rõ rng cấu trúc gia đình ngoại thnh thnh phố Hồ Chí Minh điều kiƯn chun ®ỉi kinh tÕ - x· héi hiƯn nay, nhằm lm sáng tỏ vấn đề có tính lý thuyết l giai đoạn độ đô thị cấu trúc gia đình có thay đổi v chiỊu h−íng cđa biÕn chun ®ã theo xu h−íng no khu vực nông nghiệp, hay bán nông nghiệp, bán thị chuyển sang xà hội công nghiệp - thơng mại v dịch vụ ã Lm rõ nguyên nhân tác động đến biến đổi cấu trúc gia đình, đồng thời vạch rõ ý nghĩa tích cực v tiêu cực trình biến đổi ã Đánh giá v phân tích biến đổi văn hóa gia đình hệ biến đổi cấu trúc gia đình ã Nêu số dự báo v giải pháp & đề xuất nhằm củng cố, phát triển gia đình v văn hóa gia đình Đối tợng v khu biệt phạm vi nghiên cứu : Nh tên đề ti luận văn đà nêu rõ, đối tợng nghiên cứu công trình ny l biến đổi cấu trúc gia đình Tuy nhiên không sa vo việc lý giải lý thuyết cấu trúc nói chung, nói cách khác luận văn nμy chóng t«i tËp trung chđ u vμo viƯc lμm sáng tỏ thay đổi cấu trúc gia đình Chúng chọn cấu trúc lm tiêu điểm nghiên cứu : 1- Cấu trúc gia đình phản ánh đến chất v lợng nguồn lực lao động địa phơng 2- Quy mô gia đình (một thnh tè quan träng nhÊt cđa cÊu tróc), lín hay nhá, tập trung hay phân tán, nhiều hệ hay hệ phản ánh đến quy mô dân số khu vực 3- Cấu trúc gia đình tác động đến sách đầu t sở hạ tầng kỹ thuật cho tơng xứng, nh đờng xá, điện, nớc, nh 4- Cấu trúc gia đình cho phép nh hoạch định sách đắn mức độ đầu t v định hớng phát triển sở hạ tầng xà hội, nh trờng học, bệnh viện, chợ 5- Việc xây dựng v vận hnh hệ thống quản lý đô thị phải tính ®Õn cÊu tróc cđa gia ®×nh 6- Cấu trúc gia đình tác động đến quan hệ văn hóa thnh viên gia đình v quan hệ cộng đồng gồm đơn vị gia đình với Luận văn tập trung nghiên cứu tác động công nghiệp hóa, đô thị hóa tới gia đình địa bn c dân tiêu biểu cho trình công nghiệp hóa, đô thị hóa l xà Tân Tạo, huyện Bình Chánh Vì biến đổi gia đình quận nội thnh, vùng ven, vùng nông thôn ngoại thnh quận, huyện khác thnh phố Hồ Chí Minh (nếu có đề cập tới) để đối chiếu so sánh nhng không thuộc đối tợng nghiên cứu luận văn Mặc dù trờng hợp xà (phờng) Tân Tạo, huyện Bình Chánh, thμnh Hå ChÝ Minh chØ lμ mét mÉu nhá, nhng sở nghiên cứu đồng dạng cho phép sử dụng phơng pháp ngoại suy để nhận định khu vực khác thuộc ngoại thnh thnh phố Hồ Chí Minh Đô thị hóa gây biến động dân số Đó l trình bao gồm : vừa hút vừa đẩy dân số, gia tăng học v gia tăng tự nhiên, tích tụ v phân tán Để tập trung lm rõ đợc tiến trình biến động dân số theo chiều tăng (hoặc giảm) quy mô nội gia đình hay cộng đồng, cần phải tìm điểm dân c thoả mÃn nhu cầu khảo sát nhiều hệ theo lịch đại, v mức độ dịch c tới vùng xa Vì để trình nghiên cứu xác, phản ¸nh ®óng, trung thùc sù biÕn ®ỉi cÊu tróc gia đình ngoại thnh thnh phố Hồ Chí Minh, chọn mẫu l xà (phờng) Tân Tạo, v tập trung vo địa bn khu vực ấp (một tổng số ấp xÃ) lẽ l xà điển hình cho việc đô thị hóa nhanh, chuyển dịch cấu kinh tế rõ rệt v l nơi tập trung đông dân sở tại, dân nhập c có không tạo xáo trộn lớn cấu dân c Để giải vấn đề nêu cách có hệ thống, cấu trúc luận văn ngoi phần mở đầu, kết luận, ti liệu tham khảo, phụ lục ; phần nội dung chÝnh gåm ba ch−¬ng nh− sau : Ch−¬ng : Lý thuyết chung gia đình - Tìm hiểu quan niệm xoay quanh khái niệm gia đình ; chức gia đình Bên cạnh đó, giới thiệu sơ nét cấu trúc gia đình xà hội nông nghiệp truyền thống v biến đổi cấu trúc xà hội công nghiệp, đô thị Chơng 2: Nhận diện biến đổi cấu trúc gia đình xà (phờng) Tân Tạo, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh - Trình by khái quát tác động kinh tế - trị - văn hóa - xà hội thnh phố Hồ Chí Minh, huyện Bình Chánh, xà (phờng) Tân Tạo tác động tới gia đình Đồng thời, phân tích hệ trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đến biến đổi cấu trúc gia đình xà (phờng) Tân Tạo, huyện Bình Chánh, thnh phố Hồ Chí Minh Chơng : Sự biến đổi giá trị văn hóa gia đình - hệ biến đổi cấu trúc gia đình - Trình by biến đổi cấu trúc gia đình xà hội công nghiệp, biến đổi mối quan hệ v chức năng, biến đổi giá trị văn hóa gia đình Đồng thời đa số dự báo v giải pháp đề xuất nhằm củng cố, phát triển gia đình v văn hóa gia đình Lịch sử vấn đề v phơng pháp nghiên cứu : Vấn đề gia đình nh vấn đề đô thị hóa đà đợc nhiều nh khoa học quan tâm nghiên cứu Điển hình cho việc nghiên cứu vấn đề đô thị hóa đà có số dự án, ®Ị tμi, c¸c b¸o c¸o khoa häc ë c¸c khÝa cạnh khác Chẳng hạn, hội thảo quốc gia v quốc tế Trung tâm Đông Nam Viện KHXH TP.HCM tổ chức : Đô thị hóa VN v Đông Nam (1995) ; Môi trờng nhân văn v đô thị hóa VN : Đông Nam v Nhật Bản (1997) ; Phát triển đô thị bền vững - vai trò nghiên cứu v giáo dục (1999) Sở VHTT TP.HCM v Trung tâm Nghiên cứu đô thị v phát triển phối hợp tổ chức hội thảo : Văn hóa đô thị (2002) Gần l hội thảo : Văn hóa truyền thống phát triển đô thị (2003) ; Quy hoạch không gian thnh phố Hồ ChÝ Minh : thùc tr¹ng vμ xu h−íng” (2003)… Trung tâm nghiên cứu phát triển đô thị v cộng đồng Trờng Đại học KHXH & NV tổ chức Nội dung báo cáo hội thảo trên, đà nêu lên trình đô thị hóa, xu hớng đô thị hóa ; đô thị hóa khía cạnh kinh tế, xà hội, môi trờng nhân văn, có vùng nông thôn ngoại thnh TP.HCM liên quan trực tiếp đến chủ đề đô thị hóa v vấn đề kinh tế, xà hội, văn hóa TP.HCM nói chung Liên quan đến vùng nông thôn ngoại thnh TP.HCM kể đến công trình nghiên cứu Chẳng hạn, hội thảo : Văn hóa nông thôn ngoại thnh TP.HCM (1994) ; Võ Thị Hiệp & Tôn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên) : Tiềm phát triển xà v thị trấn huyện Bình Chánh, TP.HCM (1996) ; Đỗ Thái Đồng (chủ biên) : Lối sống c dân ven đô dới áp lực đô thị hóa (1995) ; Lu Phơng Thảo (chủ biên) : Đô thị hóa v biến đổi vai trò phụ nữ nông thôn ngoại thnh TP.HCM (1995) ; Nguyễn Vi Nhuận : Những biến đổi xà hội lng xà ven đô dới áp lực đô thị hóa (1996) ; Nguyễn Văn Tiệp : Động thái phát triển văn hóa nông thôn vùng ven v ngoại thnh TP.HCM trình đô thị hóa sách : Văn hóa v phát triển TP.HCM (1998) ; Tôn Nữ Quỳnh Trân : Văn hóa lng xà trớc thách thức đô thị hóa TP.HCM (1999) ; Ngô Văn Lệ : Xây dựng mô hình văn hóa nông thôn ngoại thnh TPHCM v công trình tác giả : Tạ Văn Thnh, Ngô Thị Kim Dung, Bùi Thị Kim Qùy,Trần Nhu, Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Minh Hòa, Trần Đan Tâm, Trần Hồng Liên, Huỳnh Quốc Thắng, Lê Đức Nga, Văn Thị Ngọc Lan Nhìn chung đà có nhiều hội thảo v công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến tác động công nghiệp hóa v đô thị hóa khía cạnh kinh tế - văn hóa - xà hội gia đình Bên cạnh đó, đà có số dự án, công trình nghiên cứu cách hệ thống, quy mô, nghiêm túc gia đình VN v TP.HCM 125 thời đại lại có ảnh hởng sâu sắc đến sống, cấu trúc, chức năng, quan hệ bên gia đình, tạo nên nét phổ biến biến đổi gia đình giới Do văn hóa gia đình Việt Nam vừa mang dấu ấn văn hóa dân tộc, vừa chịu ảnh hởng văn hóa thời đại Từ cần phải lựa chọn giá trị văn hóa gia đình sở kế thừa giá trị truyền thống dân tộc, kết hợp với chuyển đổi giá trị, bổ sung thiếu hụt giá trị văn hóa gia đình truyền thống Song song đó, cần phải loại bỏ yếu tố bảo thủ, lạc hậu không phù hợp với đời sống gia đình văn hóa gia đình v ngời phụ nữ hon thnh tốt nhiệm vụ đến đại từ truyền thống Có thể nói, tất đà v diễn xà hội đại không hẳn diễn nớc ta, ®ã cã thμnh Hå ChÝ Minh Tuy nhiên cần có tiếp biến giá trị văn hóa gia đình cộng đồng xà hội tạo nên giá trị phù hợp với văn hóa gia đình cđa n−íc ta vμ thμnh Hå ChÝ Minh Gia ®×nh lμ vÊn ®Ị lín cđa ®êi sèng x· héi, nên cần phải có nghiên cứu nghiêm túc v thờng xuyên biến động để từ chủ động đề sách v biện pháp củng cố bền vững gia đình để đem l¹i h¹nh cho ng−êi 126 Tμi LiƯu THAM Kh¶o K.Marx - F.Engels (1980), Tun tËp, TËp I, nxb Sù ThËt, Hμ Néi K.Marx - F.Engels (1984), TuyÓn tËp, TËp VI, nxb Sù ThËt, Hμ Néi K.Marx - F Engels (1995), Toμn tËp, TËp 21, nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, Hμ Néi Hå ChÝ Minh (1980), TuyÓn tËp, TËp I, nxb Sù ThËt, Hμ Nội Đỗ Thị Bình - Lê Ngọc Văn - Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam v ngời phụ nữ gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, nxb Khoa học Xà hội, H Nội Nguyễn Đình Chú (1990), Gia đình, vấn đề đầy lý thú khoa học Tạp chí Xà hội học, số Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa x· héi (1991), nxb Sù ThËt, Hμ Néi Côc Thống kê TP Hồ Chí Minh (2003), Niên giám Thống kê 2002, Tháng 4/2003 Hồ Ngọc Đại (1990), Tam giác gia đình Tạp chí Xà hội học, số 10 Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2002),Trần Thị Kim Xuyến, Gia đình v vấn đề gia đình đại, nxb Thống kê 11 Quang Đạm (1994), Nho giáo xa v nay, nxb Văn hóa, H Nội 12 Đỗ Thái Đồng (1991), Gia đình truyền thống v biến thái Nam Việt Nam, sách : Những nghiên cứu Xà hội học gia ®×nh ViƯt Nam, nxb Khoa häc X· héi, Hμ Néi 13 Lê Quý Đức - Vũ Thy Huệ (2003), Ngời phụ nữ văn hóa gia đình đô thị, nxb Chính trị Quốc gia, H Nội 14 Nguyễn Minh Hòa (1998), Hôn nhân v gia đình Thnh phố Hồ ChÝ Minh (nhËn diƯn vμ dù b¸o), nxb TP Hå ChÝ Minh 127 15 Ngun Minh Hßa (1999), X· hội học - Những vấn đề bản, nxb Giáo Dục, H Nội 16 Nguyễn Minh Hòa (2000), Hôn nhân gia đình xà hội đại, nxb.Trẻ, Thnh phố Hồ Chí Minh 17 Trần Đình Hợu (1991), Về gia đình truyền thống Việt Nam, sách: Những nghiên cứu Xà hội học gia đình Việt Nam, nxb Khoa học Xà hội, H Nội 18 Ma Văn Kháng (1990), Một tổ hợp xinh xắn, cân đối v mạnh mẽ Tạp chí Xà hội học, số 19 Tơng Lai (1994), Lại bn gia đình từ hớng tiếp cận x· héi häc T¹p chÝ X· héi häc, sè 20 Tơng Lai (1996), Những nghiên cứu xà hội học gia đình Việt Nam, tập 2, nxb Khoa học Xà hội, H Nội 21 Nguyễn Phơng Lâm - Nguyễn Thanh Tâm (1999), Tìm hiểu số đặc điểm quan hệ gia đình nay, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 22 Thanh Lê (2001), Xà hội học gia đình, nxb Đại học Quốc gia Thnh Hå ChÝ Minh 23 Thanh Lª (2001), X· héi học đại Việt Nam, nxb Khoa học Xà hội, Hμ Néi 24 Bïi ThÞ Kim Quú (2001), VÞ trÝ gia đình phát triển xà hội ngy nay, T¹p chÝ Khoa häc X· héi, Sè (49) 25 Lê Minh (chủ biên) (1994), Văn hóa gia đình ViƯt Nam vμ sù ph¸t triĨn x· héi, nxb Lao động, H Nội 26 Trần Đức Thảo (2000), Vấn đề ng−êi vμ chđ nghÜa lý ln kh«ng cã ng−êi, nxb Thμnh Hå ChÝ Minh 128 27 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa ViƯt Nam, nxb TP Hå ChÝ Minh 28 Lª Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách ngời Việt Nam, nxb Phụ Nữ, H Nội 29 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nớc đổi mới, nxb Khoa học Xà hội, H Nội 30 Trung tâm Từ điển ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt, nxb Giáo dục, H Nội 31 Trờng Đại học KHXH&NV thnh phố Hồ Chí Minh - Khoa X· héi häc vμ Khoa Sö (2000), Dù án Sự thích ứng văn hóa c dân ven đô trình đô thị hóa - trờng hợp xà Tân Tạo 32 Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình v phụ nữ (1995), Gia đình ViƯt Nam - C¸c tr¸ch nhiƯm, c¸c ngn lùc sù ®ỉi míi cđa ®Êt n−íc, nxb Khoa häc X· héi, Hμ Néi 33 Trung t©m KHXH & NVQG ViƯn X· héi häc (2002), Mai Qnh Nam (chđ biªn) Gia đình gơng Xà hội học, nxb Khoa học X· héi, Hμ Néi 34 đy ban Nh©n d©n thμnh phố Hồ Chí Minh (9/2000), Báo cáo tình hình phát triÓn kinh tÕ - x· héi thμnh Hå ChÝ Minh giai đoạn 1996 2000 v định hớng kế hoạch phát triển giai đoạn 2001 -2005 35 ủy ban Nhân dân thnh phố Hồ Chí Minh (01/2003), Báo cáo tình h×nh kinh tÕ - x· héi thμnh Hå ChÝ Minh năm 2002 v kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội thnh phố năm 2003 36 ủy ban Nhân dân huyện Bình Chánh (12/2002), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xà hội năm 2002 v kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội tháng đầu năm 2003 129 37 ủy ban Nhân dân xà Tân Tạo (12/2002), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xà hội năm 2002 v phơng hớng kế hoạch kinh tế xà hội năm 2003 38 Lê Ngọc Văn (1996), Gia đình Việt Nam với chức xà hội hóa, nxb Giáo dơc, Hμ Néi 128 Néi dung pháng vÊn s©u hộ gia đình đề ti : biến đổi cấu trúc gia đình ngoại thnh thnh phố hồ chí minh trờng hợp xà (phờng) Tân Tạo huyện Bình Chánh Thông tin ngời trả lời PV ã ã ã • • • Hä vμ tªn : Tuæi : Giíi tÝnh : NghỊ nghiƯp : Vai trß hộ gia đình : Mức sèng chung cña : Phần bình luận PVV: Câu hỏi dnh cho hộ gia đình độ tuổi từ 50 trở lên Thông tin mô tả hộ gia đình Kiểu gia đình : - Gia đình hạt nhân (mở rộng, nhiều hệ) - Gia đình nữ (nam) đơn thân - Khác : Phần bình luận PVV : Ông b kết hôn năm tuổi ? Chồng : Vợ : Có ? Ông (b) ®ang chung sèng víi hay sèng ®éc lËp ? Ngời thân sinh ông b có con? tình trạng họ (nếu sống)? Ngời thân sinh ông b kết hôn no? Vợ: Chồng: Tình trạng hôn nhân ngời cđa «ng bμ: ( ti: , kÕt h«n hay ch−a, cã mÊy con, ti kÕt h«n cđa con, lm nghề gì, đâu, có nh riêng không ?) 129 - Con thứ nhất: (thời gian, nguyên nhân, diễn tiến) - Con thứ hai : (thời gian, nguyên nhân, diễn tiến) - Con thứ ba : (thời gian, nguyên nhân, diễn tiến) - Nguyên nhân v thời gian tách hộ : Con ông b tách hộ năm no ? (thời gian, nguyên nhân, diễn tiến) - Con thứ nhất: (thời gian, nguyên nhân, diƠn tiÕn) - Con thø hai : (thêi gian, nguyªn nh©n, diƠn tiÕn) - Con thø ba : (thêi gian, nguyên nhân, diễn tiến) - (Gợi ý cho PVV c¸c lý t¸ch ) - Kinh tÕ : - Việc lm : - Đất đai : - Mâu thuẫn gia đình : - Tâm lý : - Khác : Khi tách hộ họ nhận đợc giúp đỡ từ ông b ( tiền, đất đai, nh xởng) Nếu tách hộ, đề nghị mô tả trạng nh v giải thích lý sao? Câu hỏi dnh cho hộ gia đình độ tuổi từ 30 đến 49 Thông tin mô tả hộ gia đình Kiểu gia đình : gia đình hạt nhân, gia đình mở rộng, gia đình nhiều hệ, gia đình nữ đơn thân, gia đình nam đơn thân 10 Ông (b) kết hôn năm tuổi ? 11 Ông (b) có ? 130 12 Ông (b) muốn có ? 13 Ngoi Ông (b) sống chung với nh không? 14 Ngời thân sinh ông b có con?/tình trạng họ (nếu sống) 15 Tình trạng hôn nhân anh em ruột ông (b) : ( ti, kÕt h«n hay ch−a? Cã mÊy con, ti kết hôn con, lm nghề gì, đâu, có nh riêng không?) - Anh (chị), em : ( thời gian v nguyên nhân, diễn tiến) - Anh (chị), em : ( thời gian v nguyên nhân, diễn tiÕn) - Anh ( chÞ), em : (thêi gian vμ nguyên nhân, diễn tiến) Nguyên nhân tách hộ : 16 Bản thân ông (b) riêng từ no ? 17 Lý no đa đến việc riêng ? - Kinh tÕ : - ViƯc lμm : - §Êt đai : - Mâu thuẫn gia đình : - Tâm lý : - Khác : (có thể mô tả diễn tiến việc tách v nhập) Nếu tách hộ, đề nghị mô tả tợng nh v giải thích lý sao? Câu hỏi dnh cho hộ gia đình độ tuổi từ 18 đến 29 Thông tin mô tả hộ gia đình 18 Kiểu gia đình : gia đình hạt nhân, gia đình mở rộng, gia đình nhiều hệ, gia đình nữ đơn thân, gia đình nam đơn thân 19 Anh (chị) kết hôn năm tuổi ? 20 Anh (chị) có ? 131 21 Anh (chị) muốn có ? 22 Ngoi Anh (chị) sống chung với nh không? 23 Ngời thân sinh anh (chị) có ? tình trạng họ (nếu sống)? 24 Tình trạng hôn nhân anh em ruột anh (chị): ( tuổi, kết hôn hay ch−a? Cã mÊy con, ti kÕt h«n cđa con, lm nghề gì, đâu, có nh riêng không?) - Anh (chị), em : (thời gian, nguyên nhân, diễn tiến) - Anh (chị), em : (thời gian, nguyên nhân, diễn tiến) - Anh ( chị), em : (thời gian, nguyên nhân, diễn tiến) Nguyên nhân tách hộ : 25 Bản thân anh (chị) riêng từ no? (thời gian, nguyên nhân, diễn tiến) 26 Lý no đa đến việc riêng? (thời gian, nguyên nhân, diễn tiÕn) - Kinh tÕ : - ViÖc lμm : - Đất đai : - Mâu thuẫn gia đình : - Tâm lý : - Khác : (có thể mô tả diễn tiến việc tách v nhập) Nếu tách hộ, đề nghị mô tả tợng nh v giải thích lý sao? 132 DANH SÁCH HỘ PHỎNG VẤN I ®é ti tõ 50 trë lªn STT Họ Và Tên Huỳnh Thị Tư 50 Số Nguyển Thị Năng 50 Đỗ Thị Tranh 50 Nguyễn Văn Mười 50 12 Phan Thị Thạnh 50 Ngô Thị Cưỡng 52 10 Nguyễn Văn Hai 52 Nguyễn Văn Ngộ 53 Phan Thị Cọp 53 10 10 Nguyễn Thị Năm 54 11 Ngô Thị t 55 12 Nguyễn Thị Sánh 56 13 Dương Văn Tám 57 14 Thạch Văn Bé 57 4 15 Võ Thị Hạnh (Văn Thưởng) 59 16 Huỳnh Thị Gàn 59 10 17 Nguyễn Văn Yểm 60 18 Nguyễn Thành Liêm 62 3 19 Nguyễn Thị Tám 69 20 Nguyễn Thị Ba 78 11 147 97 Tỉng CéNG TUỔI Số anh chị em 133 II ®é ti tõ 30 ®Õn 49 STT Họ Và Tên TUỔI Số anh chị em Số 21 Nguyễn Thị Ngọc Mai 30 22 Nguyễn Thúy Ngần 31 23 Phan Tiến Vũ 32 24 Lại Thị Loan 33 25 Huỳnh Thị Nhung 34 26 Đoàn Thị Loan 37 27 Nguyễn Thị Bảy 39 28 Trần Bảo Quốc 39 29 Dương Thị Nhiên 40 30 Lê Thị Ngọc Dung 40 31 Nguyễn Thị Lành 40 32 Lê Thị Ngọc 41 33 Phan Thị Sương 41 12 34 Lại Văn Cưng Em 42 35 Nguyễn Thị Điều 43 36 Phan Thị Ngọc Liên 43 37 Trần Thị Tý 44 10 38 Trần Thị t 44 39 Huỳnh Thị Hòa 45 11 40 Trương Văn Sáu 45 12 41 Đặng Văn Năm 46 156 55 TỔNG CỘNG 134 III ®é ti tõ 18 ®Õn 29 STT Họ Và Tên TUỔI Số anh chị em Số 42 Phan Thị Kim Huệ 19 43 Nguyễn Thị Kim Thuyền 20 44 Vũ Thị Thanh Thương 21 45 Nguyễn Thị Ngọc Danh 22 46 Nguyễn Thị Ngọc Lý 23 47 Nguyễn Thị Tuyết Lan 23 48 Nguyễn Thị Kim Yến 24 49 Lại Thị Hoàng Oanh 25 50 Lại Thị Thanh Hoa 25 51 Phan Thành Sơn 25 52 Hộ Tấn 26 53 Nguyễn Thị Kim Loan 26 54 Trương Thị Thành 26 55 ®ỗ Thị Hồng Điệp 27 56 Huỳnh Thị Một 28 57 Lê Kim Em 28 10 58 Trần Thị Thu Thủy 28 10 59 Nguyễn Thị Ngọc Yến 29 60 Nguyễn Thị Thu Trang 29 101 24 TỔNG CỘNG 141 MơC LơC CHI TIÕT MơC LơC PHÇN Mở ĐầU Lý chọn đề ti v mục đích nghiên cứu Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu v phơng pháp nghiên cứu ý nghĩa khoa học v thực tiễn đề ti nghiên cứu 11 Chơng 1: Lý THUYếT CHUNG Về GIA ĐìNH 13 1.1- Gia đình - mét thùc thĨ x· héi - lÞch sư 13 1.1.1- Định nghĩa gia đình 13 1.1.2- Chức gia đình 21 1.1.2.1- Chức tái sinh sản (sinh đẻ) 22 1.1.2.2- Chức kinh tế 23 1.1.2.3- Chức giáo dục, xà hội hóa 24 1.1.2.4- Chức văn hóa (cân tâm lý, thỏa mÃn nhu cầu tinh thần tình cảm 1.2- Khái niệm văn hóa gia ®×nh 26 28 1.2.1- Gia ®×nh lμ mét thùc thĨ văn hóa 28 1.2.2- Các hệ giá trị văn hóa gia đình 31 1.3- Cấu trúc v biến đổi cấu trúc gia đình bối cảnh kinh tÕ - x· héi 1.3.1- Kh¸i niƯm cÊu tróc gia đình 34 34 1.3.2- Một số đặc điểm biến đổi gia đình từ xà hội nông nghiệp truyền thống sang x· héi c«ng nghiƯp hãa 35 1.3.2.1- TÝnh nhÊt thể hóa cấu trúc gia đình xà hội n«ng nghiƯp trun thèng vμ tiỊn c«ng nghiƯp 36 142 1.3.2.2- Tính đa khuôn mẫu cấu trúc gia đình xà hội công nghiệp hóa, đô thị hóa 42 Chơng 2: Sự BIếN Đổi cấu trúc gia đình xà (PHƯờNG) tân tạo, huyện bình chánh, Hcm 52 2.1- Những biến động trị, kinh tế, văn hóa, xà hội tác động đến gia đình 54 2.1.1- Biến động trị - kinh tế 54 2.1.2- Biến động văn hóa - xà hội 61 2.2- Nhận diện biến đổi cấu trúc gia đình xà (phờng) Tân Tạo, huyện Bình Chánh 65 2.2.1- Sự biến động quy mô gia đình 68 2.2.2- Sự biến động loại hình gia đình 72 2.2.3- Biến đổi mối quan hệ gia đình 79 2.2.4- Các nguyên nhân lm biến đổi cấu trúc gia đình 84 Chơng 3- Sự biến đổi giá trị văn hóa gia đình - hệ biến đổi cấu trúc gia đình 93 3.1- Sự biến đổi cấu gia đình xà hội công nghiệp 93 3.2- Sự biến đổi quan hệ v chức gia đình 95 3.3- Sự biến đổi văn hóa gia đình 105 3.4- Một số dự báo v giải pháp & đề xuất nhằm củng cố, phát triển gia đình v văn hóa gia đình 114 KếT LUậN 122 TμI LIƯU THAM KH¶O 125 PHơ LơC 128 MơC LôC CHI TIÕT 141 PHô LôC néI DUNG PHáNG VấN SÂU Hộ GIA ĐìNH 128 DANH SáCH Hộ PHỏNG VấN 132 MộT Số HìNH ảNH Về ĐịA BμN NGHI£N CøU 135

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w