Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
4,44 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 12 1.1 Các khái niệm thuật ngữ 12 1.2 Biểu hiện, nguyên nhân Biến đổi khí hậu 18 1.3 Thực trạng vấn đề Biến đổi khí hậu giới Việt Nam .20 1.4 Vai trò báo chí việc đưa tin vấn đề Biến đổi khí hậu báo mạng điện tử 29 Tiểu kết chương .37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIN TỨC VỀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Khảo sát báo mạng điện tử VnExpress, Vietnamnet, Dân Trí từ 1/4/2019 – 30/4/2020) 38 2.1 Giới thiệu trang báo thuộc diện khảo sát 38 2.2 Thực trạng tin tức vấn đề Biến đổi khí hậu báo mạng điện tử Việt Nam (Khảo sát báo mạng điện tử Dân Trí, VnExpress, Vietnamnet từ ngày 1/4/2019 – 30/4/2020) .41 2.3 Đánh giá thành công hạn chế tin tức vấn đề Biến đổi khí hậu báo mạng điện tử Dân Trí, VnExpress, Vietnamnet từ 1/4/2019 – 30/4/2020 89 Tiểu kết chương .99 CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIN TỨC VỀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 100 3.1 Những vấn đề đặt 100 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tin tức vấn đề Biến đổi khí hậu báo mạng điện tử Việt Nam 105 Tiểu kết chương .118 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: tính cấp thiết vấn đề Ngày nay, nhân loại đứng trước vấn đề mang tính tồn cầu như: Sự biến đổi môi trường sinh thái; gia tăng dân số; chiến tranh hịa bình đặt cho quốc gia giới phải chung tay giải Trong đó, BĐKH thách thức lớn nhân loại BĐKH tác động nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất người Việt Nam dự báo nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng tác động BĐKH đồng bằng sông Cửu Long là một ba đồng bằng bị ảnh hưởng nặng nề giới Vấn đề BĐKH trước hết nóng lên tồn cầu mực nước biển dâng, thách thức lớn nhân loại kỉ 21 Phát biểu họp báo Geneva (Thụy Sĩ) ngày 23/9/2019, ông Omar Baddour - chuyên gia khoa học cấp cao thuộc Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết: “Về bản, đà chạm mức tăng 1,21,3 độ C so với mức thời kỳ tiền cơng nghiệp vịng năm tới” Theo số liệu quan vũ trụ châu Âu, nhiệt độ Bắc Cực vượt mức nhiệt độ cao 11.700 năm qua (thời kỳ đầu giai đoạn địa chất Holocen); biển băng Bắc Cực tiếp tục giảm mạnh khối lượng bên cạnh việc thu hẹp diện tích mức chưa có vào mùa hè Hiện tượng băng tan hai cực chứng tỏ nhiệt độ Trái Đất tăng lên nhanh chóng Tháng 7/2019, số liệu Viện Khí tượng Đan Mạch cho thấy 197 tỷ băng Greenland (quốc đảo tự trị thuộc Đan Mạch Bắc Cực) tan vào Đại Tây Dương Thời gian gần đây, sông băng Helheim ghi nhận nhiều vụ băng nứt tách Năm 2017, sông băng 3,2 km2 diện tích Năm 2018, nhóm nhà khoa học thuộc Trường đại học New York (Mỹ) phát tảng băng dài 1,6 km tách khỏi bề mặt Helheim tan chảy Năm 2019, tốc độ tan băng Helheim dường không chậm lại “Mỗi ngày có đến hàng chục mét băng tách khỏi sông”, nhà khoa học Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết Một nghiên cứu gần nhà nghiên cứu sông băng thuộc Học viện Công nghệ ETH (Thụy Sĩ) cho thấy, 90% khoảng 4.000 sông băng dãy Alps biến vào cuối kỷ khơng hạn chế lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Sự xuất siêu bão, sóng thần, động đất ngày nhiều khiến cho mạng sống người bị đe dọa Một dấu hiệu biến đổi khí hậu mà người nhận thấy rõ càn quét thiên tai Chỉ năm trở lại người phải hứng chịu nhiều siêu bão khủng khiếp cướp sinh mạng hàng triệu người đem lại tổn thất to lớn kể vật chất lẫn tinh thần Ngày 12/10/2019, siêu bão Hagibis với sức gió mạnh lên tới 180 km/h đổ vào Nhật Bản, gây mưa lớn, điện diện rộng thiệt hại người vật chất Theo nhà chức trách, 64 người thiệt mạng, 200 người bị thương 15 người tích Ngồi 34.000 người bị điện, 133.000 hộ gia đình khơng có nước tính đến sáng ngày 15/10 Một vấn đề lớn với Nhật Bản từ siêu bão Hagibis mưa lũ Ít 24 đê 21 sông bị vỡ mưa lớn. Mưa lũ đã làm ngập số thành phố thị trấn, khiến người dân phải rời bỏ nhà cửa Ngày 8/1/2013, siêu bão Haiyan đổ gây chấn động giới Với sức gió lên đến 315km/h, quét qua thành phố Tacloban, tỉnh Layte Philippines khiến cho 700.000 người phải sơ tán Ước tính nay, số người thiệt mạng lên tới 10.000 người thiệt hại vật chất lên tới 500 tỷ đô la Ở Việt Nam mà bão Haiyan dự án qua 20.000 hộ dân tương đương với 70.000 người dân phải tránh bão Theo Viện Khí tượng Thuỷ văn biến đổi khí hậu Việt Nam, thập kỷ vừa qua năm nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng thêm gần 0,1°C nước biển dâng từ 2,5 đến 3cm Theo Báo cáo Phát triển người UNDP 2008, nhiệt độ trái đất tăng 2°C, khoảng 22 triệu người Việt Nam nhà cửa, khoảng 45% đất nông nghiệp khu vực ĐBSCL bị nước biển dâng Nếu khơng có kế hoạch đối phó, phần lớn diện tích ĐBSCL ngập trắng nhiều thời gian năm thiệt hại ước tính 17 tỷ USD Đặc biệt, ngày 11/5/2017, TP.HCM, Quốc hội Việt Nam phối hợp với Liên minh Nghị viện giới (IPU) khai mạc Hội nghị chuyên đề IPU khu vực châu Á-Thái Bình Dương “Ứng phó với biến đổi khí hậu - Hành động nhà lập pháp nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững” Hội nghị Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch IPU Saber Chowdhury đồng chủ trì Phát biểu khai mạc hội nghị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết: “Theo kịch BĐKH Việt Nam, vào cuối kỷ 21, có khoảng 40% diện tích vùng đồng sơng Cửu Long, 11% diện tích vùng đồng sơng Hồng 3% diện tích địa phương khác thuộc khu vực ven biển bị ngập nước, có khoảng 10-12% dân số Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp, với tổn thất khoảng 10% GDP Đặc biệt, TP.HCM địa phương bị ngập 20% diện tích thành phố” Tác động BĐKH Việt Nam nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến nông nghiệp, an ninh lương thực, tài nguyên nước, an ninh sinh thái, sức khỏe cộng đồng, gây rủi ro lớn nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế-xã hội, an ninh quốc phịng Nhận thức rõ những tác đợng nghiêm trọng BĐKH đến phát triển bền vững đất nước, Chính phủ Việt Nam sớm tham gia phê chuẩn Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH Nghị định thư Kyoto, đồng thời đạo bước hoàn thiện văn pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho cơng tác phịng chống giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với BĐKH Tháng 12 năm 2008, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH phê duyệt Đây nỗ lực quan trọng Chính phủ với hỗ trợ cộng đồng nhà tài trợ quốc tế ứng phó với BĐKH Việt Nam Với quan tâm Đảng Chính phủ, ứng phó với BĐKH nước ta đạt số thành công bước đầu quốc tế ghi nhận Để ứng phó hiệu với BĐKH phát triển bền vững đất nước, chiến lược quốc gia BĐKH với tầm nhìn kỷ, làm sở cho chiến lược, kế hoạch, quy hoạch cần thiết nước ta bối cảnh Tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm hành động đắn cho cá nhân, cộng đồng BĐKH hậu trách nhiệm hệ thống trị Trong đó, báo chí nói chung đặc biệt báo mạng điện tử nói riêng đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thông tin đến độc giả BĐKH nước, khu vực, giới Báo mạng điện tử đời muộn so với loại hình báo chí khác lợi khoa học cơng nghệ nhanh chóng trở thành loại hình báo chí thơng dụng thu hút quan tâm độc giả Trên ý nghĩa đó, nói: Báo mạng điện tử đảm đương nhiệm vụ tất loại hình báo chí lại cách dễ dàng trở thành kênh truyền thơng vơ hiệu quả, tiện ích nhờ kết hợp với Internet Với thông tin phong phú, đa dạng cập nhật lĩnh vực: trị - xã hội, kinh tế, văn hố, thể thao, giải trí, công nghệ… báo mạng điện tử thu hút hàng triệu lượt người truy cập ngày Sự phát triển mạnh mẽ góp phần tạo nên “thị trường báo chí” nói chung “diện mạo” báo mạng điện tử nói riêng vơ đa dạng, sinh động, hấp dẫn, mẻ không phần “khắc nghiệt”, “phức tạp” Tuy nhiên, thực tế việc đưa thông tin BĐKH trang BMĐT nước ta chưa thực trọng mức, chưa tương xứng chưa khai thác hết tiềm mạnh, có lúc chưa phản ánh kịp diễn biến BĐKH Bằng sách biện pháp khác nhau, Nhà nước ta can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội để bảo vệ yếu tố khí hậu Trong biện pháp mà Nhà nước ta sử dụng lĩnh vực khác, BMĐT tử đóng vai trị đặc biệt quan trọng cơng tác truyền thông, nâng cao nhận thức cảnh báo hậu từ BĐKH cho công chúng Xuất phát từ mong muốn làm rõ thông tin liên quan đến BĐKH quan tâm người BĐKH Việt Nam thông qua phương tiện chuyển tải BMĐT Từ đó, đề số giải pháp giúp tăng cường chất lượng thông tin BĐKH cho BMĐT, tác giả luận văn lựa chọn đề tài: “Thực trạng tin tức vấn đề biến đổi khí hậu báo mạng điện tử Việt Nam (Khảo sát báo mạng điện tử VnExpress, Dân Trí, Vietnamnet từ 1/4/2019 – 30/4/2020) Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài BĐKH khơng cịn thuật ngữ xa lạ, vấn đề với cộng đồng toàn cầu Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học tự nhiên, nhà khoa học xã hội, nhà báo, giới truyền thông, người làm công tác tư tưởng, tuyên truyền BĐKH nhiều lĩnh vực khác với góc nhìn khác * Các nghiên cứu BĐKH nói chung: Chiến lược Quốc gia BĐKH, ban hành kèm theo định số 2139/QĐ-TTg ngày 5.12.2011 Thủ tướng phủ - Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường (ISPONRE), Chiến lược Quốc gia BĐKH nêu mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ tổ chức thực với vấn đề BĐKH Chính phủ Đặc biệt chiến lược đề cập đến cải thiện thực trạng BĐKH thông qua nhiệm vụ đảm bảo an ninh tài ngun nước nhiệm vụ ứng phó tích cực với nước biển dâng phù hợp với vùng dễ bị tổn thương “Khí hậu biến đổi”- Thảm kịch vơ tiền khống hậu lịch sử nhân loại” tác giả S.Rahmstorf, Hans J.Schellnhuber Trang Quan Sen dịch (2008) Nghiên cứu chứng minh BĐKH Trái Đất người gây Mặt trời ngày rộng sáng hơn, vào 1950 Ferd Hoyle tính sức sáng mặt trời Trái Đất vừa hình thành yếu khoảng 25%-30% Năm 2005, nồng độ CO2 đạt đến số kỷ lục 380ppm (0,038%) Nguyên nhân sử dụng lượng hóa thạch, phá rừng…Khí hậu kỷ XXI nóng nhiều Nhiệt độ 10 năm qua cao người bắt đầu đo đạc vào kỷ XIX Diện tích băng tan khoảng 25% từ 1979-2005, mực nước biển tăng, nắng nóng cục Châu Âu (2005) ước tính làm khoảng 20.000-30.000 người bị tử vong Báo cáo Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi Khí hậu - IPCC (2007), qua phân tích đốn tác động nước biển dâng công nhận ba vùng châu thổ xếp nhóm nguy biến đổi khí hậu vùng hạ lưu sông Mekong (Việt Nam), sông Ganges Brahmaputra (Bangladesh) sông Nile (Ai Cập) Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc – UNDP (2007) đánh giá: “khi nước biển tăng lên mét, Việt Nam 5% diện tích đất đai, 11% người dân nhà cửa, giảm 7% sản lượng nông nghiệp (tương đương triệu lúa 10% thu nhập quốc nội ĐBSCL có khoảng triệu nằm mực nước biển” Báo cáo “Tác động biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái phát triển nông thôn Đồng sông Cửu Long” – Lê Anh Tuấn, Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu, Đại học Cần Thơ Bản báo cáo lược khảo kết nghiên cứu BĐKH - nước biển dâng ĐBSCL, đoán nguy cơ, phân tích tổn thương cho hệ sinh thái hoạt động sản xuất nông nghiệp, dân sinh Đây sở khoa học cho nhà hoạch định chiến lược có sách hợp lý cần triển khai áp dụng kịp thời để hạn chế thiệt hại cho cư dân nước nói chung vùng ĐBSCL nói riêng * Các nghiên cứu truyền thơng với BĐKH (Báo chí với BĐKH) Khảo sát sơ vấn đề “Báo chí Việt Nam với BĐKH” năm 2007 Viện nghiên cứu Sức khỏe, Môi trường Phát triển Trong khảo sát này, nhóm nghiên cứu Viện nghiên cứu sức khỏe, môi trường phát triển nhận xét nay, quan truyền thông Việt Nam đưa tin BĐKH bề rộng mức độ quốc gia tồn cầu, khơng có mối liên quan vấn đề trạng địa phương Có nhiều báo đề cập đến thảm họa thiên nhiên BĐKH gây lũ lụt, bão, nước ngầm chưa có nhà báo mối liên hệ tượng BĐKH Hầu hết báo in BĐKH tập trung đưa tin vào hội nghị, trích dẫn phát biểu quan chức Trung ương địa phương BĐKH Tham luận “Truyền thông môi trường thời đại bùng nổ internet” – PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang, Học viện Báo chí Tuyên truyền đề cập đến vấn đề môi trường thường báo chí đăng tải rằng, phần lớn tác phẩm sử dụng thể loại tin báo nên dừng lại mức độ phản ánh, nêu vấn đề Các thể loại khác có hàm lượng thơng tin sâu phóng sự, vấn, bình luận ký cịn Đặc biệt, tham luận nhấn mạnh vai trò internet việc đưa tin, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi người dân với vấn đề môi trường Đề tài “Thông tin hậu biến đổi khí hậu báo điện tử Việt Nam” – Luận văn Thạc sĩ Báo chí Lê Huy Phúc, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2017: nghiên cứu viết liên quan đến hậu BĐKH vòng 1,5 năm: từ tháng 1/2015 đến tháng 6/2016 trang báo VnExpress.net, dantri.com vtv.vn Đề tài Thạc sĩ đánh giá thực trạng đăng tải viết hậu BĐKH Việt Nam báo điện tử, đồng thời nêu đề xuất khuyến nghị nhằm thay đổi nội dung, hình thức nâng cao thực trạng đăng tải sản phẩm, thông tin BĐKH báo mạng điện tử Những cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học, luận văn kể chủ yếu nói hậu quả, cách khắc phục ứng phó BĐKH nói chung cịn việc nghiên cứu thực trạng tin tức BĐKH đăng tải báo mạng điện tử nói riêng đề tài nghiên cứu đến Đặc biệt thời đại công nghệ phát triển Internet nay, việc cung cấp thơng tin tình hình BĐKH báo điện tử giúp cho người cập nhập thông tin cách nhanh chóng, nắm bắt thực trạng tồi tệ vấn đề biến đổi khí hậu khu vực sinh sống, từ biết cách ứng phó, phịng tránh hiểm họa khơng lường trước tình hình phức tạp BĐKH Căn vào thực tế lịch sử nghiên cứu nêu trên, tác giả khóa luận cho cần phải có đề tài chuyên sâu lĩnh vực: “Thực trạng thông tin biến đổi khí hậu báo điện tử Việt Nam nay”, từ làm rõ thơng tin liên quan đến BĐKH đề số giải pháp, kiến nghị giúp tăng cường chất lượng thông tin BĐKH cho báo mạng điện tử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài khảo sát, phân tích, nghiên cứu, đánh giá thực trạng thơng tin BĐKH báo điện tử Việt Nam nước ta Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò báo mạng điện tử vấn đề * Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, làm rõ khái niệm, quan điểm, lý thuyết BĐKH vai trị báo chí vấn đề Thứ hai, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng thông tin BĐKH báo mạng điện tử Việt Nam Thứ ba, đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao vai trò BMĐT thông tin BĐKH nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng tin tức vấn đề BĐKH báo mạng điện tử Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Khảo sát báo mạng điện tử ... quan vấn đề biến đổi khí hậu báo mạng điện tử Việt Nam Chương 2: Thực trạng tin tức vấn đề Biến đổi khí hậu báo mạng điện tử Việt Nam (Khảo sát báo mạng điện tử VnExpress, Dân Trí, Vietnamnet... Những vấn đề đặt giải pháp nâng cao chất lượng tin 11 tức vấn đề Biến đổi khí hậu báo mạng điện tử Việt Nam 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 1.1... BMĐT, tác giả luận văn lựa chọn đề tài: ? ?Thực trạng tin tức vấn đề biến đổi khí hậu báo mạng điện tử Việt Nam (Khảo sát báo mạng điện tử VnExpress, Dân Trí, Vietnamnet từ 1/4/2019 – 30/4/2020)