Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
593,35 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN THỊNH BÁO IN VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Vĩnh Long - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN THỊNH BÁO IN VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Chun ngành: Báo chí học định hƣớng ứng dụng Mã số: 8320101.01 (UD) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học thạc sĩ khoa học PGS.TS Vũ Quang Hào PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu Vĩnh Long - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học tơi, theo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu đảm bảo trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Luận văn có sử dụng, kế thừa phát triển số tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu,… liên quan đến đề tài Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thịnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Báo in với vấn đề biến đổi khí hậu Đồng Sơng Cửu Long”, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy, Cô giảng viên Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), đặc biệt PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu tận tình hình dẫn tơi q trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, đồng nghiệp công tác Báo Vĩnh Long, Báo Cần Thơ Báo Đồng Khởi, chuyên gia, nhà khoa học hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Luận văn sản phẩm nghiên cứu khoa học tác giả Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ chun mơn điều kiện thời gian hạn hẹp nên luận văn không tránh khỏi hạn chế, sai sót Tác giả chân thành cảm ơn hy vọng nhận ý kiến đóng góp để luận văn hồn chỉnh Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thịnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài………………………………………………… 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu Đóng góp lý luận thực tiễn luận văn PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA BÁO IN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 11 1.1 Khái niệm, thuật ngữ liên quan đến báo in vấn đề biến đổi khí hậu 11 1.2 Chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước biến đổi khí hậu 25 1.3 Sự cần thiết phát huy vai trò báo in vấn đề biến đổi khí hậu 32 Tiểu kết chương I 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA BÁO VĨNH LONG, CẦN THƠ, ĐỒNG KHỞI VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 43 2.1 Giới thiệu báo in Vĩnh Long, Cần Thơ, Đồng Khởi 43 2.2 Đánh giá chung vấn đề đặt vai trò báo in với vấn đề biến đổi hậu Đồng sông Cửu Long 47 2.3 Thực trạng vai trò báo in vấn đề BĐKH báo Vĩnh Long, Cần Thơ, Đồng Khởi 59 2.4 Phản hồi công chúng chuyên gia vai trò báo in với vấn đề biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long 69 2.5 Một số nhận xét vấn đề đặt vai trị báo in với vấn đề biến đổi khí hậu Đồng sông Cửu Long 79 Tiểu kết chương 76 CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA BÁO IN VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 82 3.1 Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn báo in với vấn đề biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long 82 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò báo in vấn đề biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long 86 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BĐKH: Biến đổi khí hậu ĐBSCL: Đồng sơng Cửu Long TN&MT: Tài nguyên môi trường KHCN: Khoa học công nghệ AN: Nhà nước TX: Thị xã TP: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân TT&TT: Thông tin truyền thông TN&MT: Tài nguyên môi trường NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn UNFCCC, FCCC: Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu QĐ: Quyết định NQ: Nghị UNDP: Chương trình phát triển Liên hiệp quốc Việt Nam MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tần số xuất tin, vấn đề BĐKH báo khảo sát Bảng 2:Thống kê thể loại sử dụng báo khảo sát Biểu đồ khảo sát, đánh giá công chúng thực trạng thông tin biến đổi khí hậu báo in PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) Chính phủ xác định vùng kinh tế trọng điểm, vùng sản xuất hàng hóa lớn Dân số ĐBSCL 18 triệu người, đóng góp khoảng 18% GDP với 90% tổng lượng gạo xuất khẩu, gần 60% kim ngạch xuất thủy sản 70% lượng trái nước ĐBSCL vùng đồng màu mỡ, có sản lượng nông sản lớn khu vực Đông Nam Á đứng đầu Việt Nam Tuy nhiên, lợi tự nhiên sẵn có ĐBSCL phải đối mặt với thách thức bất lợi biến đổi khí hậu (BĐKH), đe dọa đến đời sống sản xuất, sinh kế người dân, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển ổn định, bền vững kinh tế- xã hội môi trường Về hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, vào tháng mùa khô, ĐBSCL chịu tác động mạnh xâm nhập mặn, đặc tính vùng, mức độ xâm nhập năm trước có tính quy luật tương đối rõ rệt Tuy nhiên năm gần đây, BĐKH nguồn nước thượng lưu sông MeKong ĐBSCL thay đổi quy luật tự nhiên việc xây dựng, vận hành hồ chứa thủy điện thượng lưu, dẫn đến xâm nhập mặn có thay đổi lớn, gây khó khăn việc cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt Cụ thể, thời gian xâm nhập mặn có xu hướng xuất sớm trước từ đến 1,5 tháng Giai đoạn trước năm 2012, mặn thường xâm nhập đáng kể từ tháng đến tháng 4, đỉnh mặn xuất vào cuối tháng tháng (là tháng có dịng chảy kiệt nhất) Những năm gần thường xuyên xuất dòng chảy thượng nguồn đầu mùa khô thấp, xâm nhập mặn cuối tháng 12 năm trước, đỉnh mặn xuất vào tháng đầu tháng năm sau a Nắm bắt thơng tin thực trạng biến đổi khí hậu diễn ĐBSCL tác động nó? b Nắm bắt chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước biến đổi khí hậu c Nắm bắt cách làm hay, mơ hình hiệu cơng tác ứng phó biến đổi khí hậu d Phục vụ việc nghiên cứu, cơng tác chuyên môn Câu hỏi 7: Anh/chị đánh giá nhƣ cách trình bày thơng tin, hình ảnh biến đổi khí hậu báo in nay? a Rất sinh động, hấp dẫn b Sinh động, hấp dẫn c Trung bình d Đơn điệu, thiếu hấp dẫn Câu hỏi 8: Anh/chị đánh giá nhƣ dung lƣợng viết biến đổi khí hậu báo in nay? a Quá dài b Dài c Vừa phải d Ngắn Câu hỏi 9: Nhƣ vậy, anh/chị có hài lịng với thơng tin biến đổi khí hậu báo in hay khơng? a Rất hài lòng b Hài lòng c Chưa hài lòng Câu hỏi 10: Theo anh/chị, báo in cần thay đổi nhƣ để thông tin biến đổi khí hậu ngày hấp dẫn hơn? a Thơng tin phải phong phú, đa dạng, sát thực tế b Thay đổi bố cục trình bày c Đầu tư hình ảnh sinh động, hấp dẫn d Thay đổi cách đặt tít Chân thành cảm ơn hỗ trợ quý anh/chị! Phục lục BẢNG THỐNG KÊ PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN BẠN ĐỌC Đề tài “Báo in với vấn đề biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long‟ (Khảo sát từ năm 2015- 2019) Thống kê số phiếu phát số phiếu thu Thống kê đối tượng khảo sát Nghề nghiệp Công chức, viên chức Nông dân Công nhân Học sinh, sinh viên Cán hưu trí, nội trợ Nhân viên văn phịng Kế tốn Doanh nhân Kinh doanh hộ gia đình Thống kê địa phương khảo sát Thống kê kết ý kiến bạn đọc đề tài (tính theo tỷ lệ phần trăm) Đáp án Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi 10 Thống kê ý kiến đóng góp bạn đọc việc nâng cao chất lượng thơng tin vấn đề biến đổi khí hậu báo in (tính theo tỷ lệ phần trăm) Nội dung Thông tin phải phong phú, đa dạng, sát thực tế Thông tin phải phong phú, đa dạng, sát thực tế, Thay đổi bố cục trình bày; Đầu tư hình ảnh sinh động, hấp dẫn; Thay đổi cách đặt tít Đầu tư hình ảnh sinh động, hấp dẫn Thơng tin phải phong phú, đa dạng, sát thực tế; Đầu tư hình ảnh sinh động, hấp dẫn Thay đổi bố cục trình bày; Đầu tư hình ảnh sinh động, hấp dẫn Thay đổi bố cục trình bày Thay đổi bố cục trình bày; Đầu tư hình ảnh sinh động, hấp dẫn; Thay đổi cách đặt tít Đầu tư hình ảnh sinh động, hấp dẫn; Thay đổi cách đặt tít Thay đổi cách đặt tít Thơng tin phải phong phú, đa dạng, sát thực tế hơn; Đầu tư hình ảnh sinh động, hấp dẫn Thông tin phải phong phú, đa dạng, sát thực tế Thông tin phải phong phú, đa dạng, sát thực tế hơn; Thay đổi bố cục trình bày; Đầu tư hình ảnh sinh động, hấp dẫn; Thay đổi cách đặt tít Thơng tin phải phong phú, đa dạng, sát thực tế hơn; Thay đổi cách đặt tít Phụ lục 3: NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho chuyên gia, phóng viên, quản lý quan báo chí) Phỏng vấn sâu ơng Nguyễn Hữu Khánh- Tổng Biên tập Báo Vĩnh Long, ông Lê Ngọc Hân- Tổng Biên tập Báo Đồng Khởi, ông Trƣơng Văn Chuyển- Tổng Biên Tập Báo Cần Thơ Thƣa ông, ông đánh giá nhƣ sức cạnh tranh báo in địa phƣơng so với phƣơng tiện truyền thông khác? Ông Nguyễn Hữu Khánh: Báo in lâu dài phải cạnh tranh khốc liệt với loại hình báo chí khác Nhưng theo tơi, báo in ĐBSCL phát triển vài chục năm Vì nhiều người trì thói quen đọc để nghiên cứu, thư giãn, giải trí Báo in cịn tài liệu lưu giữ dễ dàng Vẫn kênh thông tin, tư vấn – dẫn người nông dân tiếp cận kỹ thuật, tiến khoa học công nghệ hiệu Nhiều báo trở thành cẩm nang sản xuất họ, người truyền tay người kia, nên có sức lan tỏa sâu rộng Để phát huy mạnh đó, báo in phải khai thác tốt đối tượng công chúng nơng dân- đối tượng tiềm Ơng Lê Ngọc Hân: Công nghệ số đời phát triển làm xuất nhiều loại hình báo chí mới, có báo điện tử Sự phát triển nhanh chóng báo điện tử với phương thức đưa tin, truyền tin kiểu dường làm cho báo in khơng cịn giữ vị trước Việc nhiều tờ báo in vốn hấp dẫn người đọc phải giảm số lượng phát hành đặt số vấn đề cần giải quyết, thực tế, loại hình báo chí truyền thống tìm thích nghi Tuy nhiên, cần khẳng định rằng, đời báo điện tử ảnh hưởng tới số lượng phát hành báo in chưa đẩy báo in tới bờ vực thẳm có người nói Nhất sau thời kỳ phát triển rầm rộ, nhanh chóng, đến báo điện tử bước vào giai đoạn bão hòa, với đời hàng trăm tờ báo, trang tin na ná Ðây thời điểm để báo in lấy lại đà phát triển dựa lợi định Một lợi báo in chất lượng thông tin bảo đảm Việc kiểm duyệt, biên tập thực chặt chẽ kỹ lưỡng, khiến thông tin báo in bảo đảm tính xác, tính thống, tính khách quan Các vấn đề đời sống, kinh tế, văn hóa, bàn giải chuyên sâu, có chọn lọc với chuyên luận sâu sắc Một lợi khác báo in khổ báo ý hồn chỉnh khn khổ hình thức cho phù hợp với thị hiếu người đọc, giúp họ dễ dàng lật, giở tìm kiếm thông tin mà không gặp trở ngại Với ưu riêng, báo in “đất sống” tịa soạn có định hướng phát triển đắn phù hợp cơng chúng Ơng Trƣơng Văn Chuyển: Với nhu cầu cập nhật thông tin ngày lớn độc giả, báo in đứng trước cạnh tranh liệt hết với loại hình báo chí khác, chí báo in với nhà báo, để tìm chỗ đứng lòng độc giả tồn bối cảnh kinh tế tồn cầu khó khăn Tuy nhiên, tơi cho báo in cịn chỗ đứng lịng độc giả Cũng truyền hình, phát phim ảnh trước đây, báo in cần phát triển tìm vị trí thích hợp thời đại bùng nổ thông tin Điều quan trọng cách tiếp cận truyền tải thông tin báo in để tạo khác biệt với loại hình báo chí khác Thay chạy theo thơng tin thời báo mạng, tờ báo in chọn cách phân tích chuyên sâu vấn đề thời sự, lý giải nguồn vấn đề bạn đọc quan tâm… Đây cách để báo in trì lượng độc giả Riêng mảng đề tài biến đổi khí hậu, theo ơng, quan báo chí cần làm để nâng cao hiệu thông tin ấn phẩm báo in thời gian tới? Ơng Nguyễn Hữu Khánh: Theo tơi, cần thành lập mạng lưới truyền thông biến đổi khí hậu Hội nhà báo Việt Nam nên quan tâm dành phần kinh phí hỗ trợ tác phẩm báo chí chất lượng cao để tổ chức tập huấn đặt hàng viết tác động biến đổi khí hậu Tạo mạng lưới phối hợp hành động mơi trường & biến đổi khí hậu, hỗ trợ báo chí hội tiếp cận thực tế Xây dựng phương pháp truyền thơng mới; hình thành diễn đàn báo chí biến đổi hậu, làm cầu nối để quan quản lý nhà nước chủ động phối hợp chia sẻ Đồng thời, nên tổ chức hội thảo vai trị báo chí việc ngăn chặn giảm thiểu tác động biến đổi hậu vừa mang đậm tính chất nghề nghiệp, vừa có ý nghĩa thời Các tham luận ý kiến phát biểu hội thảo bày tỏ quan điểm, sáng kiến, kinh nghiệm nghề nghiệp việc tăng cường hợp tác nhà báo, quan báo chí vấn đề truyền thơng ngăn chặn giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Ơng Lê Ngọc Hân: Tơi cho quan báo chí cần có liên kết chặt chẽ với quan chuyên môn, quan quản lý nhà nước có liên quan đến biến đổi hậu Mặt khác, quan chức chủ động cung cấp thơng tin, có người phát ngơn vấn đề biến đổi hậu, thiết lập mối quan hệ chiều, tổ chức tập huấn, hội thảo Nếu có điều kiện kinh phí, nên tổ chức giải báo chí, khen thưởng tác phẩm ấn tượng biến đổi hậu Các quan báo chí nên xây dựng, chuyên đề BĐKH, cử phóng viên chuyên trách biến đổi hậu để họ nắm sâu sắc vấn đề, từ có viết mang tính dài hơi, đầu tư cơng phu, kỹ lưỡng Ơng Trƣơng Văn Chuyển: Với chức thơng tin giáo dục mình, báo chí cần rõ khơng có can thiệp sớm kịp thời, biến đổi hậu làm đảo ngược tiến trình phát triển hủy hoại điều kiện sống hệ hơm Báo chí cần tăng cường vai trò phản biện Bộ Tài ngun Mơi trường phối hợp với số quan báo chí thành lập mạng lưới truyền thông biến đổi hậu Với đội ngũ ngƣời làm báo, ơng có lời khun gì, định hƣớng thời gian tới ? Ông Nguyễn Hữu Khánh: Không riêng Báo Vĩnh Long mà tơi nghĩ quan báo chí vậy, cần trọng nâng cao trình độ, chun mơn, kỹ tác nghiệp cho phóng viên, biên tập viên biến đổi hậu ứng phó, thích nghi với biến đổi hậu, đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn, thực tế nơi ảnh hưởng nặng nề biến đổi hậu để xây dựng chiến lược truyền thông chuyên nghiệp, Lãnh đạo, quản lý phòng, ban phải biết sử dụng hiệu nguồn lực có để thực mục tiêu nâng cao chất lượng tin, bài, chuyên trang, chuyên mục biến đổi hậu nguồn nhân lực thiếu, chưa kịp bổ sung Trên sở am hiểu nhân viên mình, biết rõ người phù hợp với nhiệm vụ cụ thể, nhà quản lý phân công công việc cho hợp lý, công vừa sức với nhân viên Các trường đại học có đào tạo ngành báo chí cần thiết kế đưa nội dung giảng dạy biến đổi hậu nội dung chuyên sâu, nhằm đào tạo đội ngũ người làm truyền thông - báo chí chuyên biến đổi hậu Bản thân phóng viên phụ trách thực tác phẩm biến đổi hậu cần chủ động việc thay đổi cách viết, cách tiếp cận, xâm nhập thực tế sát hơn, đa dạng, phong phú cách thức thể Không ngừng rèn luyện kỹ năng, chuyên môn đáp ứng báo chí đa phương tiện Ơng Trần Văn Chuyển: Tơi cho rằng, quan báo chí cần hình thành chuyên trang, chuyên mục riêng biệt biến đổi khí hậu, mục tiêu mà Báo Cần Thơ hướng đến Đây tiền đề quan trọng để kết nối đội ngũ người làm báo chuyên khai thác đề tài biến đổi hậu, “cầu nối” để quan quản lý nhà nước chủ động phối hợp chia sẻ thơng tin nhất, thống tình hình, hoạt động ứng phó với biến đổi hậu nước, khu vực giới… Riêng người làm báo, nhà báo viết biến đổi khí hậu, cần khơng ngừng trao dồi kỹ nghề nghiệp, cập nhật kiến thức lĩnh vực phân công phụ trách, nắm vững chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước, từ chuyển tải vào báo thật sinh động, hấp dẫn, cung cấp thông tin thiết thực mà bạn đọc quan tâm theo dõi Ông Lê Ngọc Hân: Biến đổi khí hậu mảng đề tài lớn, dư luận đặc biệt quan tâm, tác động bất lợi, khó lường đến kinh tế- xã hội, sinh kế người dân từ bao đời gắn bó với sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh vào quan báo chí, dấn thân người làm báo, tơi cho có quan chức năng, quyền ngành chun mơn vào có “bắt tay” với quan báo chí việc cung cấp thông tin, số liệu, định hướng thông tin thật mang lại hiệu Khi đó, thơng tin biến đổi khí hậu khơng dừng lại góc độc phản ánh mà nhà báo có điều kiện, hội sâu vào vấn đề mang tính giải pháp cơ, lâu dài bền vững trước thực trạng biến đổi khí hậu ngày khốc liệt Như vậy, nhà báo thực “người cuộc” Xin cảm ơn ông dành thời gian trả lời! Phỏng vấn sâu phóng viên Hồng Minh- Báo Vĩnh Long, phóng viên Tuyết Trinh- Báo Cần Thơ, phóng viên Trần Quốc- Báo Đồng Khởi 1/ Anh/chị có thƣờng xun viết biến đổi khí hậu khơng? Phóng viên Hồng Minh: Đây mảng đề tài lớn lĩnh vực nông nghiệp- nông dân- nông thôn mà ban biên tập phân công theo dõi nhiều năm qua, nội dung mà thực quan tâm- với tư cách cư dân vùng Đồng sông Cửu Long trù phú chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu gây Năm 2019, đồng nghiệp thực loạt kỳ “Từ Nghị thuận thiên- biến thách thức thành hội” đạt Giải Nhất Giải Báo chí Phan Ngọc Hiển (TP Cần Thơ) Giải Khuyến khích giải Báo chí Con người biến đổi khí hậu (Bộ Tài ngun Mơi trường) tổ chức Phóng viên Tuyết Trinh: Biến đổi khí hậu đề tài tơi quan tâm có nhiều tin phản ánh vấn đề Phóng viên Trần Quốc: Do phân công nhiều mảng đề tài khác có u cầu từ ban biên tập, tơi ln dành nhiều thời gian nghiên cứu, theo dõi diễn biến biến đổi khí hậu ảnh hướng đến môi trường, sống người dân đồng 2/ Anh/chị cho biết ý tƣởng hình thành tin, biến đổi khí hậu xuất phát từ đâu? Phóng viên Hồng Minh: Khoảng năm gần đây, biến đổi khí hậu tác động khơng nhỏ đến việc sản xuất, đời sống, sinh kế người dân Đặc biệt hạn hán xâm nhập mặn, sạt lở đất gây mát nhiều tài sản người dân Đây vấn đề nội cộm địa phương ý tưởng đề tài biến đổi khí hậu xuất phát từ Với vai trò nhà báo, tơi thường tơi nghĩ phải có trách nhiệm chuyển tải thông tin đến bạn đọc Phóng viên Tuyết Trinh: Đây mảng đề tài lớn ban biên tạp định hướng tuyên truyền dài hơi, với vai trị phóng viên phân cơng phụ trách, tơi phải có trách nhiệm theo dõi lên ý tưởng đề tài từ thực tế diễn biến biến đổi khí hậu gây địa phương mình, trước tiên cảnh báo để nâng cao tinh thần cảnh giác, ứng phó người dân Phóng viên Trần Quốc: Rất đơn giản, ý tưởng đề tài liên quan đến biến đổi khí hậu thực tế diễn thuh hút quan tâm theo dõi người dân, như: hạn hán xâm nhập mặn, sạt lở đất, nước biển dâng,… 3/ Trong trình thu thập tài liệu phục vụ đề tài biến đổi khí hậu, anh/chị có gặp khó khăn khơng? Phóng viên Hồng Minh: Cái khó để chuyển tải nội dung, số liệu khô khan thành báo thật hấp dẫn phải dễ hiểu, phải nêu rõ nguyên nhân, thực trạng hậu biến đổi khí hậu để bạn đọc hiểu có cách ứng phó lâu dài Phóng viên Tuyết Trinh: Đơi người dân quyền thiếu tinh thần hợp tác nhắc đến khó, số „khơng đẹp” địa phương Phóng viên Trần Quốc: Đơi khi, số liệu thiệt hại, tiến độ khắc phục hậu giông lốc, sạt lở đất, hạn hán, xâm nhập mặn khơng cập nhật kịp thời, xác nên báo chí khơng thể thơng tin nhanh đến bạn đọc Tơi cho khó khăn mà người làm báo gặp phải 4/ Theo anh/chị, cần phải làm để nâng cao hiệu truyền thơng biến đổi khí hậu báo in? Phóng viên Hồng Minh: Đây câu hỏi hay điều trăn trở Nhưng nghĩ rằng, muốn nâng cao hiệu truyền thơng biến đổi khí hậu báo chí, khơng riêng báo in, trước hết nhà báo phải thật am hiểu vấn đề phản ánh thực trạng, cập nhật đúng, đủ tình hình thực tế Phóng viên Tuyết Trinh: Tơi cho rằng, phải có chương trình, kế hoạch dài hơi, cụ thể nên thành lập chuyên trang, chuyên mục biến đổi khí hậu có hợp tác, trao đổi thông tin nhà báo, quan báo chí quyền, quan chức năng, ngành chun mơn việc đính hướng, cung cấp thơng tin đầy đủ, xác hiệu truyền thơng nâng lên Phóng viên Trần Quốc: Tơi nghĩ nên thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ đưa tin biến đổi khí hậu cho người làm báo mở nhiều giải thương để khuyến khích nhà báo đưa tin Một nhà báo, quan báo chí vào cuộc, tơi tin hiệu tuyên truyền biến đổi khí hậu tăng lên nhiều Xin cảm ơn anh/chị dành thời gian trả lời! Phỏng vấn sâu PGS.TS Lê Anh Tuấn – Phó Viện trƣởng Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu (Trƣờng Đại học Cần Thơ) 1/ Trong bối cảnh tác động biến đổi khí hậu có chiều hƣớng gia tăng, hợp tác quốc tế nỗ lực ứng phó từ Trung ƣơng đến địa phƣơng có nhiều chuyển biến tích cực, cơng tác truyền thơng biến đổi khí hậu địi hỏi đa dạng hóa hình thức truyền tải, nội dung thơng tin Từ đó, thay đổi nhận thức đến hành vi cộng đồng theo hƣớng chủ động thích ứng với bất thƣờng thiên nhiên, giảm phát thải bảo vệ tài ngun mơi trƣờng Với vai trị chun gia, ngƣời dành quan tâm lớn báo chí, ơng đánh giá nhƣ vai trị báo chí truyền thơng biến đổi khí hậu thời gian qua? PGS.TS Lê Anh Tuấn: Thực tế nay, phương tiện truyền thông đại chúng, nội dung chủ yếu tập trung vào biểu hậu biến đổi khí hậu Thay mơ tả BĐKH nguy lớn người mức độ quốc gia toàn cầu, năm gần đây, báo chí khai thác nhiều thực trạng tác động BĐKH địa phương cụ thể, đặc biệt tượng thời tiết nguy hiểm bão, mưa cực đoan, hạn hán, mưa lớn hay nắng nóng kéo dài bất thường; tượng kèm xâm nhập mặn, trượt lở, ngập lụt, lũ quét, sạt lở bờ sơng, bờ biển… Báo chí trở thành kênh thông tin nhanh nhạy, kịp thời phản ánh vấn đề thời ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân, doanh nghiệp sở đến cấp quyền Chuyển biến rõ nét cơng tác truyền thơng biến đổi khí hậu, thông tin nhiều chiều Bên cạnh chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, quan truyền thông thể quan điểm, góc nhìn đa chiều từ chun gia, nhà khoa học tất lĩnh vực liên quan; hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ môi trường, ứng phó với BĐKH quan quản lý; thực tiễn cơng tác ứng phó tổ chức, cá nhân tất cấp Có điều nhờ tham gia tích cực hệ thống trị, từ quan Đảng, Nhà nước đến Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, vai trị chủ lực thuộc quan báo chí Đảng, Nhà nước, quan tuyên truyền, truyền thông ngành tuyên giáo, ngành thông tin truyền thông, ngành tài nguyên môi trường Thời gian gần đây, tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội - nghề nghiệp chủ động tổ chức hoạt động, lồng ghép công tác truyền thông nâng cao nhận thức vào chương trình, dự án cộng đồng 2/ Nhƣ vậy, ơng có góp ý với quan báo chí, đặc biệt vấn đề thơng tin biến đổi khí hậu? PGS.TS Lê Anh Tuấn: Trong bối cảnh Việt Nam tham gia Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu, Chính phủ tập trung đẩy mạnh thực thi chủ trương, sách biến đổi khí hậu nhằm góp phần với quốc gia thực cam kết toàn cầu ngăn ấm lên Trái đất Vì vậy, trọng tâm công tác truyền thông theo hướng triển khai có hiệu Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu, Kế hoạch thực Thỏa thuận Paris, Chương trình hành động tổng thể thực Nghị số 120/NQ-CP Chính phủ phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu; Chương trình Mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh… Trong điều kiện nay, cần tuyên truyền nhiều mơ hình tốt, cách làm hay, gương cụ thể chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; phương án, cách thức thay đổi tập quán sản xuất - kinh doanh, tổ chức đời sống dân cư để thích nghi với điều kiện biến đổi khí hậu, từ sở khoa học đến kinh nghiệm thực tiễn, phương án triển khai diện rộng Ví dụ, thiết kế, xây dựng nhà ở, cơng trình dân sinh (điện, đường, trường, trạm ) có khả chống chịu thiên tai; quy hoạch sản xuất trồng, vật ni thích hợp với điều kiện hạn hán, xâm nhập mặn… Đặc biệt nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính ngành, lĩnh vực từ năm 2020 trở đi, Việt Nam bắt buộc phải giảm phát thải theo yêu cầu Thỏa thuận Paris Truyền thông cần giúp cộng đồng nhìn nhận, biến đổi khí hậu khơng đem đến nguy mà cịn có nhiều hội để chuyển đổi kinh tế, phát triển sản xuất bứt phá, tạo lợi cạnh tranh Xin cảm ơn ông dành thời gian trả lời! ... thiệu báo in Vĩnh Long, Cần Thơ, Đồng Khởi 43 2.2 Đánh giá chung vấn đề đặt vai trò báo in với vấn đề biến đổi hậu Đồng sông Cửu Long 47 2.3 Thực trạng vai trò báo in vấn đề BĐKH báo. .. Thơ, Đồng Khởi 59 2.4 Phản hồi công chúng chuyên gia vai trò báo in với vấn đề biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long 69 2.5 Một số nhận xét vấn đề đặt vai trò báo in với vấn đề biến. .. dung luận văn gồm chương, tiết PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA BÁO IN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Khái niệm, thuật ngữ liên quan đến báo in vấn đề biến đổi khí hậu