Đặc điểm ngôn ngữ thể loại diễn ngôn bình luận kinh tế xã hội trên báo mỹ (có đối chiếu với bản dịch trên báo việt)

193 1 0
Đặc điểm ngôn ngữ thể loại diễn ngôn bình luận kinh tế   xã hội trên báo mỹ (có đối chiếu với bản dịch trên báo việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÀN NGUYỀN THANH LONG ĐẶC ĐIÉM NGÔN NGŨ THẺ LOẠI DIỄN NGÔN BÌNH LUẬN KINH TỂ - XÃ HỘI TRÊN BÁO MỸ (CÓ ĐÓI CHIÉU VỚI BẢN DỊCH TRÊN BÁO VIỆT) LUẬN ÁN TIÊN Sĩ NGÔN NGŨ HỌC so SÁNH ĐỐI CHIÉU Thành phổ Hồ Chí Minh - năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÀN NGƯYẺN THANH LONG ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ THẺ LOẠI DIẺN NGỒN BÌNH LUẬN KINH TÉ - XÃ HỘI TRÊN BÁO MỸ (CÓ ĐÓI CHIẾU VỚI BẢN DỊCH TRÊN BÁO VIỆT) Ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 9222024 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGŨ HỌC so SÁNH ĐỐI CHIẾU Ngi hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH TS HUỲNH BÁ LÂN Người phản biện độc lập: PGS.TS PHẠM HỬU ĐỨC PGS.TS NGUYẺN TÁT THÁNG Người phản biện: PGS.TS DƯ NGỌC NGÂN PGS.TS PHẠM HỮU ĐỨC TS ĐINH LU GIANG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 i LỜ1 CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP HCM, ngày tháng năm 2021 Người viết Nguyen Thanh Long ii LỊI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn cùa TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh TS Huỳnh Bá Lân, hai thầy cô bên cạnh từ lúc chọn đề tài, bán thảo chuyên đề, yêu thưong chi bao tận tâm Các thầy cô đà dành nhiều thời gian đế đọc nhận xét góp ý sửa chữa cho trang thao cịn nhiều lồi cua tơi Những nhận xét chi dẫn uyên bác cua thầy cô vun đắp thêm cho kiến thức Ngôn ngừ học lẫn cách sống đời Tôi xin bày tở lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Sâm, TS Trần Thanh Nguyện, TS Nguyễn Thị Kiều Thu giúp đỡ cho chi dẫn, góp ý q giá để tơi hồn thành chun đề tiến sĩ Một lời cảm ơn chân thành xin gửi đến PGS.TS Nguyễn Công Đức, TS Đinh Lư Giang, TS Nguyễn Hồng Trung với q thầy tham gia giảng dạy Khoa Ngôn ngữ học hướng dẫn, giúp đỡ cho lời khuyên quý giá dế tơi hồn thành học phần cao học chuyên đề tiến sĩ Tôi biết ơn chuyên viên Khoa Ngôn ngừ học tạo điều kiện giúp đỡ kịp thời thu lục hành Tơi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đờ trình học tập viết luận án cua Tôi cảm thấy mắc nợ vợ Vợ đà hy sinh nhiều cho công việc học tập nghiên cứu cua lôi Vợ động lực cho tơi hồn thành cơng trình TP HCM, ngày tháng năm 2021 Người viết Nguyên Thanh Long ill MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LÒĨ CẢM ƠN ii QUY ƯỚC VIÉT TẮT VÀ TRÍCH DẪN TRONG LUẬN ÁN vii DANH MỤC CÁC BÁNG VÀ HÌNH .viii DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài Lịch sứ nghiên cứu vấn đề 2.1 Các nghiên cứu thể giới 2.1.1 diễn ngơn báo chí 2.1.2 thể loại 2.1.3 phân tích diền ngơn báo chí theo thể loại 2.2 Các nghiên cứu nước I I 2.2.1 diễn ngơn báo chí 11 2.2.2 thể loại báo chí 13 2.2.3 phân tích diễn ngơn báo chí theo thể loại 13 Mục đích nhiệm vụ nghiên cún 15 3.1 Mục đích nghiên cứu 15 3.2 Nhiệm vụ nghiên cửu .15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 4.1 Đối tượng nghiên cứu 15 4.2 Phạm vi nghiên cứu 15 Phuong pháp nghiên cúu nguồn ngừ liệu 16 5.1 Phương pháp nghiên cửu 16 5.2 Nguồn ngừ liệu 16 Đóng góp cùa luận án 18 6.1 phương diện lí luận 18 6.2 phương diện thực tiễn 18 iv Bố cục luận án 18 CHNG 1: co SỞ LÍ LUẬN 20 1.1 Một số khái niệm hữu quan 20 1.1.1 Thể loại thể loại báo chí 20 1.1.1.1 Khái niệm thể loại 20 1.1.1.2 Phân tích thể loại 22 1.1.1.3 Thể loại báo chí 23 1.1.2 Diễn ngơn báo chí phân tích diễn ngơn báo chí theo thể loại 26 1.1.2.1 Diễn ngơn diễn ngơn báo chí 26 1.1.2.2 Phân tích diền ngơn 28 1.1.2.3 Phân tích diễn ngơn báo chí theo thể loại 29 1.1.2.4 Phân tích thể loại diễn ngơn báo chí từ góc nhìn Ngơn ngừ học chửc hệ thống (SFL) 30 1.1.2.5 Phân tích thể loại diễn ngơn bình luận từ góc nhìn Phân tích diễn ngơn phê phán 32 1.1.2.6 Phân tích thể loại ứng dụng diễn ngôn 35 1.1.3 Ngữ vực phân tích ngữ vực 36 1.1.3.1 Ngừ vực 36 1.1.3.2 Phân tích ngữ vực 38 1.2 thể loại bình luận báo chí 39 1.2.1 Một số quan niệm bình luận, lập luận bình luận báo chí 39 1.2.2 Diễn ngơn bình luận diền ngơn bình luận kinh tế - xã hội 41 1.2.3 Cấu trúc diễn ngơn bình luận kinh tể - xã hội 42 1.3 dịch thuật báo chí 44 1.3.1 Nghiên cứu dịch thuật định hướng diễn ngôn (Discourse-oriented translation studies) 44 1.3.2 Hệ tư tướng dịch thuật 45 V 1.3.3 Tương đương dịch thuật 46 1.3.4 Dịch thuật báo chí 49 1.3.5 Ngừ cảnh hóa (framing) dịch diễn ngơn báo chí 50 1.3.6 Dịch ngữ cánh hóa (transframing) 53 Tiểu kết 55 CHUÔNG 2: ĐẶC ĐIẾM NGỒN NGŨ THẾ LOẠI DIỄN NGƠN BÌNH LUẬN KINH TÉ - XÃ HỘI TRÊN BÁO MỸ 56 2.1 Đặc điểm cấu trúc diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội báo Mỹ 56 2.1.1 Tiêu đề 56 2.1.2 Dần đề 63 2.1.3 Phần mở đầu 68 2.1.4 Phần thân 70 2.1.5 Phần kết 74 2.2 Dặc điểm yếu tố bình luận diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội báo Mỹ 84 2.2.1 Phụ ngữ bình luận 84 2.2.2 Cú ngữ chêm xen 87 2.3 Đặc điếm lập luận diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội báo Mỹ 91 2.3.1 Lập luận đơn 92 2.3.2 Lập luận phức hợp 94 2.4 Đặc diem trích dẫn diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội báo Mỹ 102 2.4.1 nội dung trích dần 103 2.4.2 phương thức trích dẫn 104 2.4.3 phương tiện trích dẫn 115 Tiểu kết 122 vi CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIÉM DIỄN NGƠN BÌNH LUẬN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN BÁO VIỆT Được DỊCH TƯ BÁO MỸ 124 3.1 So sánh diễn ngôn dịch từ báo Mỹ báo Việt vói diễn ngơn nguồn 124 3.1.1 cấu trúc 124 3.1.2 nội dung 124 3.2 Đặc điểm lựa chọn thông tin 138 3.2.1 Bổ sung thông tin 138 3.2.2 Lược bỏ thông tin 144 3.2.3 Sưa đổi thông tin 149 3.2.4 Thay đổi cấu trúc câu 154 3.3 Đặc điểm ngữ cảnh hóa dịch 156 3.3.1 Ngữ cảnh hóa qua dịch tiêu đề 156 3.3.2 Ngữ cảnh hóa bang việc trì thơngtin 159 3.3.3 Ngừ cảnh hóa bàng việc tách thơng tincó chọn lọc 163 Tiều kết 167 KÉT LUẬN 169 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 vii QUY ƯỚC VIẾT TẮT VÀ TRÍCH DẪN TRONG LUẬN ÁN 1) QUY ƯỚC V1ÉT TẤT CDA: Phân tích diễn ngơn phô phán CTDN: Cấu trúc diễn ngôn CTDNBL: cấu trúc diễn ngơn bình luận DNBL: Diễn ngơn bình luận DNBLKTXH: Diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội NNHCNHT: Ngôn ngừ học chức hệ thống NYT: The New York Times PTDN: Phân tích diễn ngơn SFL: Systemic Functional Linguistics TBK.TSG: Thời báo Kinh tế Sài Gịn TDGT: Trích dẫn gián tiếp TDTT: Trích dần trực tiếp TTCT: Tuổi trẻ cuối tuần VD: ví dụ VnE: Vnexpress.net WP: The Washington Post WSJ: The Wall Street Journal 2) QUY ƯỚC TRÍCH DẢN Trích dẫn ngữ liệu (Tên báo, thời gian xuất bán, số thứ tự diễn ngôn theo phụ lục) Ví dụ: (NYT, 03/02/2018, PL2) Báo The New York Times, xuất ban ngày 03/02/2018, chi tiết xem diễn ngôn số 3, Phụ lục viii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH 1) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các lí thuyết thể loại đường hướng nghiên cứu the loại theo Bawashi Reiff Bảng 2: Nguồn ngữ liệu ĐNBLKTXH báo Mỹ dịch báo Việt 17 Bảng 2.1: Ti lệ sử dụng kiểu hành động ngôn từ tiêu dề diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội báo Mỹ 62 Bảng 2.2: Các kiều dần đề diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội báo Mỹ 67 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp Phụ ngữ bình luận 84 2) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình hạt • nhân sự• kiện • • số thể loại • văn báo chí 25 Hình 1.2: Sơ đồ tương tác giao tiếp báo chí 27 Hình 1.3: Sơ đồ yếu tố q trình giao tiếp báo chí 27 Hình 1.4: Sơ đồ cấu trúc diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội 44 Hình 1.5: Dịch ngữ cảnh hóa: khái niệm cầu nối dịch diền ngơn báo chí 54 Hình 2.1: Cấu trúc điển hình cùa diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội báo Mỹ 83 Hình 2.2: Cấu trúc lập luận đơn 94 Hình 2.3: Cấu trúc lập luận phức hợp 102 Hình 3.1: Sơ đồ dạng cấu trúc cua dien ngơn bình luận kinh tế - xã hội báo Việt dịch từ báo Mỹ 124 Hình 3.2: Mơ hình dien ngơn bình luận kinh tế - xã hội báo Việt chuyển ngữ từ báo Mỹ so với diễn ngôn nguồn 131 Hình 3.3: Mơ hình diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội dược dịch từ báo Mỹ báo Việt so với diễn ngôn nguồn 137 168 Neu xem xét đặc điểm ngừ nghĩa cấu trúc đoạn văn, DNBLKTXH báo Việt đưực dịch từ báo Mỹ khơng tưưng đương hồn tồn với diễn ngơn nguồn Sự thay đơi cua thông điệp nguồn diễn ngôn dịch nằm chiến lược dịch ngừ cảnh hóa Những thao tác khơng thêm hay lược bo nội dung mà viết lại thông điệp tạo thông tin diễn ngôn dịch Đe đám báo đạt mục dích nêu kiện, nêu nhận xét đánh giá kiện thực chức tác động khuôn khổ tối thiểu tờ báo, vừa phái tạo cho diền ngôn dịch đặc trưng khúc chiết, rõ ràng, tạo hấp dần lôi độc giả dẫn đến việc lược bó thơng tin thay đối sử dụng nhiều dịch Việc lược bỏ thông tin gồm việc bo từ mục từ ngừ đơn lé đến đoạn văn Việc chình sửa thơng tin có đích thay đồi cấu trúc câu cúa diễn ngôn nguồn xuất ban dịch không nhiều Việc có thay đơi cấu trúc câu dịch có xu hướng theo cấu trúc câu cùa diền ngôn nguồn Chiến lược dịch ngữ cánh hóa (transframing strategy) áp dụng diễn ngôn dịch chứng minh rõ ràng rằng, q trình thay đổi diễn ngơn nguồn, người dịch viết lại câu chuyện từ diễn ngôn nguồn lồng thông tin vào diễn ngôn dịch Thao tác dịch ngừ cảnh hóa dịch thuật xem tích cực hay tiêu cực ln có đích Ngun nhân van đề định hướng dịch thuật có chọn lọc thơng tin báo chí từ nguồn báo nước Người ta chi chọn nội dung hay kiện ngồi việc mang lại lợi ích thơng tin cho cơng chúng cịn phải có hiệu cho việc tun truyền, định hướng dư luận Một nguyên nhân khác hoạt động dịch thuật the loại phụ thuộc vào quan diêm trị lực ngoại ngữ người dịch, nhừng nội dung không phù hợp với truyền thong văn hóa, ý thức hệ, quan diem thẩm mỹ cúa người Việt bị lược bó 169 KÉT LUẬN Ngày truyền thông trớ thành phần không thê thiếu đời sống cùa Dù muốn hay khơng, có quan tâm hay không, sống môi trường chịu nhiều ảnh hưởng định hướng loại hình truyền thơng, đặc biệt báo chí Báo chí phát triến ngày, trờ thành ăn tinh thần không thiếu cùa nhiều người Hàng ngày, không tiếp xúc với diễn ngôn ban tin, báo, vấn, bình bình luận truyền hình, radio, báo giấy ngày nhiều báo trực tuyến Trong thể loại báo chí, thể loại bình luận chiếm tý lệ thấp (thường vài văn số báo) chúng tỏ đặc biệt hấp dẫn phản ánh vấn đề mà xã hội quan tâm theo nhiều hướng khai thác khác Giá trị diễn ngôn thuộc loại khơng chì cung cấp nhừng thơng tin mới, thề góc nhìn kiện diễn hàng ngày mà cịn có tác động cách kiển tạo ngơn ngừ mang lại Bên cạnh đó, báo chí cịn có vai trị quan trọng mà thường người tạo lập diền ngôn ý mức, tính chuẩn mực ngơn ngừ tính định hướng cho tồn xã hội Do vậy, việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngừ thể loại diễn ngơn bình luận báo Mỷ cách dịch loại diễn ngôn sang tiếng Việt việc làm có ý nghĩa thực tiễn cơng tác nghiên cứu ngôn ngừ, công tác dịch thuật, việc giảng dạy tiếng Việt, tiếng Anh, chuyên ngành báo chí truyền thơng ngành khác có liên quan Đối chiếu với số yêu cầu đặt ra, đến luận án xin đúc kết số kết bật sau: I Luận án kế thùa phát triến nghiên cửu trước diễn ngơn báo chí dựa vào sớ lý thuyết cua tác giả chuyên sâu nước, phác họa tranh chung thể loại báo chí, đặc biệt tập trung vào thể loại bình luận kinh tế - xã hội Luận án hệ thống lại kết qua nghiên cứu diễn ngôn báo chí cách chi tiết, xác lập sổ mơ hình cẩu trúc tiêu biểu thể loại diễn ngôn báo tiếng Anh cùa Mỹ, cung cấp nhiều thơng tin thú vị phân tích diễn ngơn báo chí theo thể loại, tồng kết lý thuyết dịch thuật liên 170 quan đến lình vực báo chí, đặc biệt vấn đề ngữ cảnh hóa dịch ngữ cảnh hóa diền ngơn báo chí Luận án đưa số nhận định cụ thè đặc điểm ngôn ngữ cúa DNBLKTXH so sánh với dịch tiếng Việt, tổng kết số điểm tương đồng khác biệt hai ngôn ngừ Anh Việt Tuy chưa bao qt hết khía cạnh liên quan đến bình diện cú pháp, ngừ nghĩa ngữ dụng kết nghiên cứu cúa luận án nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc dạy học ngơn ngữ dịch thuật nói chung báo chí nói riêng Qua khảo sát phân tích ngữ liệu từ 136 diễn ngơn nguồn diễn ngơn đích, chúng tơi nhận thấy diễn ngơn bình luận báo Mỹ hầu hết tập trung phân ánh kiện, cổt lõi diễn ngơn báo chí Cách tổ chức nội dung hình thức diền ngơn báo chí theo chế chung cùa việc tạo lập diễn ngôn phải thừa nhận mang nhiều nét độc đáo, góp phần tạo nên diện mạo riêng cúa thề loại Mặc dù tờ báo thể số xu hướng trị diễn ngơn bình luận cua mình, song mục đích chinh đưa thơng tin đến độc giá phục vụ họ cách tốt Thông qua phân tích DNBLKTXH báo Mỹ dịch tiếng Việt, luận án chi tương đồng dị biệt cách biểu đạt nội dung thông tin từ góc độ phân tích từ vựng, cú pháp thê loại Trên sở đó, mạnh dạn lược quy đề xuất số mơ hình liên quan thể loại khao sát Trên sở kế thừa nhừng lý thuyết dịch thuật báo chí, luận án chi chiến lược dịch ngừ canh hóa hướng tiếp cận cần quan tâm nghiên cứu, bời việc dịch ngữ cảnh hóa khơng miêu tả mà cịn giải thích số đặc điểm cần yếu chuyến dịch từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngừ đích Ngồi ra, việc dịch ngữ cánh hóa cịn cung cấp thông tin lựa chọn hình thức ngơn ngừ đỏ xét từ phía người tạo lập diễn ngơn, phía người nhận hiểu diễn ngơn dựa vào hình thức ngơn ngừ đe giài mã thông tin Rõ ràng, dịch ngừ cảnh hóa chắn đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng dánh giá bán dịch 171 Từ ưu điêm thủ pháp dịch ngừ cảnh hóa mang lại, luận án đua mơ hình đánh giá chất lượng dịch Mơ hình cơng cụ hữu ích giáo dục ngôn ngừ, đối dịch ngôn ngữ, loại báo chí, hướng ý người học đến bối cánh thực tể xã hội rộng lớn hon với việc ngừ canh hóa đề cụ thể thay chi tập trung vào khía cạnh túy ngơn ngữ Mơ hình cịn tích hợp giừa lựa chọn thơng tin ngữ cánh hóa dịch thuật nói chung, dịch thuật DNBLKTXH nói riêng Hy vọng, gợi mở nhiều vấn đề liên quan đến đa ngữ cánh bao gồm ngừ cảnh văn hóa ngữ cảnh ngơn ngừ Mặc dù cố gang luận án cịn số hạn chế sau: - Chưa tập trung miêu tả cặn kẽ máy khái niệm dùng diễn ngôn báo chí, loại cơng cụ biểu đạt có hiệu cao việc chuyển tải thông tin - Thể loại khảo sát đa dạng, luận án chọn miêu tà đặc điểm diễn ngôn thê loại cụ thê, điều chan không bao quát tất đặc diem cúa diễn ngơn báo chí nói chung - Các đặc điêm chí miêu tả cách khái quát, chưa có kháo sát chuyên sâu đổi với biến diễn ngôn - Để đánh giá chất lượng dịch, cần thiết phải tách bạch thành hệ thống báo in báo trực tuyến Do nhiều lí khác nhau, luận án chưa thực triệt đe ý tưởng - Khôi ngừ liệu sưu tập đa dạng luận án chưa thê xử lý hêt, mơ tả phân tích đúc kết cịn giới hạn phạm vi định Chúng kỳ vọng, cơng trình khác, tiếp tục nghiên cứu vấn đề cách toàn diện hệ thống 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÊNG VIỆT Bawarshi, A s., & Reiff, M J (2010) Thê loai: dẫn nhập lịch sử, lí thuyết, nghiên cứu phương pháp giảng dạy (Hoàng Văn Vân dịch) Nxb ĐHỌG HN Brown G., Yule G (2001) Phân tích diễn ngôn (Trần Thuần dịch), Nxb ĐHQG HN Cao Xuân Hạo (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tưưm (1992) Câu tiếng Việt (Cấu trúc - Nghĩa - Công dụng) Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo (2017) Tiếng Việt - Sơ tháo ngữ pháp chức (tái bản) Nxb Khoa học xã hội Chertưchơnưi A.A (2004) Các thể loại háo chí Nxb Thông tấn, Hà Nội Diệp Quang Ban (2012) Giao tiêp diên ngôn cấu tạo văn Nxb Giáo dục Đinh Văn Hường (2011) Các thể loại háo chí thơng Nxb ĐHQG HN Đồ Hữu Châu (2005) Tuyển tập - lập 2, Đại cương ngữ dụng học — ngữ pháp văn Nxb Giáo dục Đức Dũng (2000) Viết báo nào? Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Dương Văn Qng (1998) “Phương pháp nghiên cứu ngơn ngừ báo chí” Tạp chí thơng tin khoa học xã hội Viện thơng tin KHXH, 96(6) Hà Nội 11 Dương Xuân Sơn, Đinh vãn Hường & Trần Quang (2004) Cơ sỏ’ lý luận háo chí truyền thơng Nxb ĐHQGHN 12 Dương Xn Sơn (2004) Các the loại báo chí luận nghệ thuật Nxb ĐHQG HN 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997) Báo chí, vấn đề lý luận thực tiễn Nxb ĐHQG HN 172 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN Nguyền Thanh Long (2018) Tương đương dịch thuật dịch Anh - Việt tiêu đề văn ban thề loại bình luận Kỉ yếu hội tháo quốc tế, Những vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam vả Đông Nam A, (tr.478-489) Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, ISBN: 978-604-73-6932-2 Nguyễn Thanh Long (2020) Sự chọn lựa từ ngừ hoạt động dịch diễn ngơn bình luận kinh tế - xã hội từ báo Mỹ sang tiếng Việt Từ điển học & Bách khoa thư, số (66), tr 43-50, ISSN: 1859-3135 Nguyền Thanh Long (2020) Understanding framing strategy in translation of socioeconomic commentary discourses in American newspapers into Vietnamese ỈOSR Journal of Humanities and Social Sicence (IOSR-JHSSf Vol 25, Issue 7, p 46-53 Doi: 10.9790/0837-2507114653 Nguyễn Thanh Long (2021) Quotations in American Newspapers: A perspective ỈOSR Journal of Humanities and Social Science (IOSR-JHSS), 26(06) 2021, pp 18-23, e-ISSN: 2279-0837 p-ISSN: 2279-0845.DOI: 10.9790/0837-2606041823 174 14 Hà Minh Đức (2000) Cơ sở lý luận báo chí - Dặc tính chung phong cách Nxb ĐHQG HN 15 Halliday, M.A.K (1998) Dan luận ngữ pháp chức nâng (Hoàng Văn Vân dịch, 2004), Nxb ĐHỌG HN 16 Hoàng Anh (2003) Một so vấn đề sứ dụng ngôn từ báo chí Nxb Lao Động, Hà Nội 17 Hội Nhà báo Việt Nam (1992) Nghề nghiệp công việc cùa nhà báo Nxb Thông Tấn, Hà Nội 18 Huỳnh Thị Chun (2014) Ngơn ngữ bình luận báo in tiếng Việt Luận án TS Ngữ văn, Viện Khoa học xã hội 19 Lê Hùng Tiến (2010) Tương đuơng dịch thuật tương đương dịch Anh - Việt Tạp chí Khoa học ĐHỌG HN, Ngoại ngữ 26 (2010) 141-150 20 Lưu Trọng Tuấn (2009) Dịch thuật văn bàn khoa học Nxb Khoa học xã hội 21 Nguyễn Đức Dân (2007) Ngơn ngữ báo chí - Những vấn đề bủn Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Dân (2018) Muôn màu lập luận Nxb Trẻ TP HCM 23 Nguyễn Hịa (1999) Nghiên cứu diễn ngơn trị - xã hội tư liệu báo chí tiếng Anh tiếng Việt đại Luận án tiến sĩ ngừ văn ĐH KHXH&NV, ĐHQG HN 24 Nguyễn Hịa (2008) Phân tích diễn ngơn — Mốt số vấn đề lí luận phương pháp (in lần thứ hai, có sửa chữa) Nxb ĐHQG HN 25 Nguyễn Hồng Sao (2010) So sánh ngơn ngữ báo chí tiếng Việt tiếng Anh qua so thể loại, Luận án TS Ngữ văn ĐH KHXH&NV, ĐHỌG TP.HCM 26 Nguyễn Thị Thanh Hương (2003) Dối chiếu ngơn ngữ phóng báo in tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn ĐH KHXH&NV, ĐHỌG HN 176 số bảo điện tử phổ biến Luận án TS Ngừ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TIẾNG ANH 46 Aktan, o., & Nohl A.-M (2010) International trans-editing: typical intercultural communication strategies at the BBC World Service Turkish radio Journal of Intercultural Communication, 24, 21 47 Baker, M (1992) In other words: A coursebook on translation London and New York: Routledge 48 Baker, M (2006) Translation and conflict: A narrative account Routledge 49 Baker, M (2007) Reframing conflict in translation Social Semiotics, 17(2), pp 151-169 50 Bassnett, s., & Schaffner, c (2010) Politics, media and translation: Exploring synergies In c Schaffner & s Bassnett (Eds.), Political discourse, media and translation (pp 1-29) Newcastle upon Tyne: Cambridge Scholars Publishing 51 Bateson, G (1955) A theory of play and fantasy Psychiatric Research Reports 2(39), 39-51 52 Bawarshi, A s., & Reiff M J (2010) Genre: An introduction to history, theory, research, and pedagogy Parlor Press LLC 53 Bayar, M (2007) To mean or not to mean Kadmous Cultural Foundation Damascus: Khatawat for Publishing and Distribution 54 Bednarek, M (2006) Evaluation in Media Discourse: Analysis of a News Corpus London: Continuum 55 Bell, A (1991) The Language of News Media Oxford: Blackwell 56 Bhatia, V K (2004) Worlds of written discourse: A genre-based view London: Continuum 57 Bhatia, V.K (1993) Analyzing genre: Language use in professional 175 27 Nguyễn Thị Trường Giang (chủ biên) (2017) Báo chí truyền thơng đa phương tiện Nxb ĐHQG HN 28 Nguyễn Tri Niên (2003) Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đồng Nai 29 Nguyễn Vân Phố (2018) Ngừ pháp tiếng Việt - Ngữ đoạn từ loại Nxb ĐHỌG TP.HCM 30 Nguyễn Vạn Phú (2001) Tiếng Anh lý thú Nxb TPHCM 31 Nham Hoa (2020) Báo chí ngơn ngừ, tuổi trẻ cuối tuần, ngày 21-6-2020, tr 10-11 32 Phan Quang (2001) Ve diện mạo báo chí Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phan Quang (2005) Nghề văn nghiệp báo Nxb Thông tấn, Hà Nội 34 Tạ Ngọc Tấn (1999) Từ lí luận đến thực tiễn báo chí Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Trần Quang (2005) Các thê loại báo chí luận ĐHQG HN, Hà Nội 36 Trần Quang (2005) Kỹ thuật viết tin ĐHQG HN, Hà Nội 37 Trần Thanh Nguyện (2011) Ngơn ngừ báo chí Sài Gịn - Thành phổ Hồ Chí Minh, Luận án tiến ngừ văn Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 38 Trần Thế Phiệt (1997) Tác phấm báo chí (tập 3) Nxb Giáo dục 39 Trịnh Sâm (2001) Tiêu đề vãn tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trịnh Sâm (2014) Lý thuyết ngữ vực việc nhận diện đặc diem cua diễn ngôn Tạp chí Khoa học, ĐHQG HN, Vol.30, Tr 1-6 41 Trịnh Sâm (2015) Đặc điểm diễn ngơn viết Tạp chí khoa học, ĐHSP TPHCM Số (73) (tr 11-20) 42 Trịnh Sâm (2018) Di tìm sắc tiếng Việt Nxb Tre 43 Trương Quang Phú (2002) Đê hiếu CÁI BĨNG BÀY, CÁI HÀI HƯỞC ngơn ngữ báo chí Anh - Mỹ Nxb ĐHQG TP.HCM 44 Vũ Quang Hào (2001) Ngồn ngữ báo chí Nxb ĐHQG HN 45 Vũ Thị Hồng Tiệp (2017) Tỉnh tương tác diễn ngôn báo chí qua 178 69 Fairclough, N (1995) Media Discourse London, Edward Arnold 70 Fairclough, N (2001) Language and power Longman Group Limited 71 Fowler, R (1991) Language in the News: Discourse and Ideology in the Press Routledge 72 Gitlin, T (1980) The whole world is matching: Mass media in the making and unmaking of the new left University of California Press 73 Goffman, E (1974) Framing analysis Harvard University Press, Cambrige, Massachusetts 74 Govier, T (2010) A practical study of Argument Seventh Edition Wadsworth, Ccngage Learning, USA 75 Halliday, M A K (1998) Things and relations, in J R Martin & R Veel (Eds.), Reading science: Critical and functional perspective on discourses of science, London and New York: Routledge 76 Halliday, M A K., & Matlhiessen, c (2004) An introduction to functional grammar Third edition London: Edward Arnold 77 Halliday, M.A K & Hasan R (1985) Language, context, and text: Aspects of language in a social-semiotic perspective Geelong, Victoria: Deakin University Press 78 Halliday, M.A.K & Hasan, R (1976) Cohesion in English London: Edward Arnold 79 Halliday, M.A.K (1978) Language as a social semiotic: the social interpretation of language and meaning London: Edward Arnold 80 Halliday, M.A.K (1985) An introduction to functional Grammar London: Edward Arnold 81 Halliday, M.A.K (1985) spoken and written language Oxford University 82 Hameed, H T (2008) Tense in news headlines Journal of Research Diyala Humanity, 30, 257-281 179 83 Harkrider, J (1997) Getting started in Journalism National Textbook company 84 Hatim, B and Mason, 1.(1990) Discourse and the translator London and New York: Longman 85 Hatim, B and Mason, I (1997) The translator as communicator London and New York: Routledge 86 House J., (2001) How we know when a traslation is good? In: “Exploring traslation and multilingual text production: beyond content” Steiner E & Yallop c (Ed), Walter de Gruyter GmbH & Co., Berlin 87 House, J (1977) A model for translation quality assessment Tubingen: Gunter Narr 88 House, J (1997) Translation quality assessment: a model revisited Tubingen: Gunter Narr 89 Hyon, s (1996) Genre in three traditions: Implications for ES TESOL Quarterly, 30(4), 693-728 90 Kress, G., & Threadgold, T (1988) Towards a social theory of genre Southern Review, 21(3), 215-243 91 Lahlali, M (2011), Contemporary Arab Broadcast Media Edinburgh: Edinburgh University Press 92 Lefevere, A (1992) Translation, rewriting, and the manipulation of literary fame London: Routledge 93 Liu, N X (2019) News Framing Through English-Chinese Translation: A comparative study of Chinese and English media discourse Routledge 94 Martin, J R (1984) Language, register and genre In F Christie (Ed.), Children writing: A reader, Geelong, Vic: Deakin University Press 95 Martin, J R (2002) Meaning beyond the clause: SFL perspectives 177 settings New York: Longman 58 Bielsa E., & Bassnett, s (2009) Translation in global news Routledge Brown, G and Yule, G (1983) Discourse Analysis Cambridge: Cambridge University Press 59 Bolivar, A (1994) The structure of newspaper editorials In Coulthard, M (ed.) Advances in Written Text Analysis London and New York: Routledge, pp 276-294 60 Bonini, A (2009) The Distinction Between News and Reportage in the Brazilian Journalistic Context: A Matter of Degree Genre in a Changing World Ed Charles Bazerman Adair Bonini, and Debora Figueiredo Fort Collins, CO: The WAC Clearinghouse and Parlor Press, 2009 199-225 Print 61 Chen Y (2011) The ideological construction of solidarity in translated newspaper commentaries: Context models and inter-subjective positioning Discourse & Society, 22(6), 693-722 62 Chen, Y (2009) Quotation as a Key to the Investigation of Ideological Manipulation in News Trans-Editing in the Taiwanese Pressl TTR: Traduction, Terminologie, Redaction, 22(2), 203-238 63 Conboy, M (2007) The Language of the News London and New York: Routledge 64 Connor, u (2004) Intercultural rhetoric research: Beyond texts Journal of English for Academic Purposes, (2004), 291-304 65 Cotter, c (2010) News Talk: Investigating the Language of Journalism Cambridge: Cambridge University Press 66 Eco, u (2000) Experiences in translation University of Toronto Press 67 Eggins, s (1994) An introduction to systemic functional linguistics London and New York: Continuum 68 Entman, R (1993) Framing: towards clarification of a fractured paradigm Journal of Communication 43(A), 51-58 180 Annual Review of Applied Linguistics, 22, 52-74 96 Martin, J R., & Rose, D (2003) Working with discourse: Meaning beyond the clause London: Continuum 97 Martin, J.R., Mattthiessen, C.M.I.M, Painter, c (1997) Working with factional Grammar Arnold, London 98 Mason, I (1994) Discourse, ideology and translation Language Discourse and Translation in the West and Middle East, 23-34 99 Miller, c R (1984/1994) Genre as social action, in A Freedman & p Medway (Eds.), Genre and the new rhetoric, London: Taylor & Francis 100 Miller, c R (1994) Rhetorical community: The cultural basis of genre in A Freedman & p Medway (Eds.), Genre and the new rhetoric London: Taylor & Francis 101 Munday, J (2001) Introducing translation studies: Theories and applications London: Routledge 102 Munday, J (2007) Translation and ideology: A textual approach The Translator, 13(2), 195-217 103 Munday, J (2008) Translation Studies The Year’s Work in Critical and Cultural Theory, /6(1), 215-234 104 Neufeldt, V., & Guralnik, D B (1988) Webster’s new world dictionary third college edition Cleveland, OH: Webster’s New World Dictionaries 105 Nisbet, M c (2010) Knowledge into action: Framing the debates over climate change and poverty In p D’Angelo & J A Kuypers (Eds.), Doing news framing analysis: Empirical and theoretical perspectives (pp 43-83) New York, NY and London: Routledge 106 Peter Teo (2000) Racism in the news: a critical discourse analysis of new reporting in two Australian newspapers In discourse and society, Vol 11 (1): (pp 7-49) 181 107 Reah D (1998) The Language of Newspapers London and New York: Routledge 108 Richardson, J.E (2007) Analysing newspapers: An approach from critical discourse analysis Palgrave Macmillan 109 Rudin, R and Ibbotson, T (2002) An Introduction to Journalism: Essential Techniques and Background Knowledge Oxford: Focal Press 110 Schaffner, c (2012) Rethinking transediting Meta: Journal Des Traducteurs/Meta: Translators’ Journal, 57(4), 866-883 111 Schaffner, c (2014) Third Ways and New Centers Ideological Unity or Difference? In M Calzada-Perez (Ed.), Apropos of Ideology Translation Studies on Ideology - Ideologies in Translation Studies (pp 30 49) Routledge 112 Schneider, K (2000) Popular and Quality Papers in the Rostock Historical Newspaper Corpus In: Mair, c and Hundt, M (eds.) Corpus Linguistics and Linguistic Theory Amsterdam and Atlanta: Rodopi, 321-337 113 Searle, J R (1979) “A Taxonomy of Illocutionary Acts”, in Searle J R (ed.) Expression and Meaning: Studies in the Theory of Speech Acts Cambridge University Press pp 1-29 (originally published in 1975) 114 Swales, J M (1990) Genre analysis: English in academic and research settings Cambridge, UK: Cambridge University Press 115 Talbot, M (2007) Media Discourse: Representation and Interaction Edinburgh: Edinburgh University Press 116 Tankard, J w (2001) The empirical approach to the study of media framing In s D Reese, o H Gandy, & A E Grant (Eds.), Framing public life: Perspectives on media and our understanding of the social world (pp.95-106) London: 182 Routledge 117 Ungerer, F (ed.) (2000) English Media Texts Past and Present Language and Textual Structure Amsterdam and Philadelphia: John Benjamins 118 van Dijk, T A (1988a) News analysis Lawrence Erlbaum Associates, NJ.l 119 van Dijk, T A (1988b) News as discourse Hillsdale, Lawrence Erlbaum Associates, NJ 120 van Dijk, T A (1991) Racism and the Press Routledge 121 van Dijk, T A (1998) Ideology: A multidisciplinary approach Sage 122 Vestergaard, T (2000) From Genre to Sentence: the Leading Article and its Linguistic Realization In Ungerer, F (ed.) English Media Texts Past and Present Amsterdam Philadelphia: John Benjamin Publishing Company, pp.151-176 123 Wang, w (2006) Newspaper commentaries on terrorism in China and Australia: A contrastive genre study, PhD Thesis University of Sydney 124 Westin, I (2002) Language Change in English Newspaper Editorials Amsterdam - New York: Rodopi 125 White, P.R.R (1998) Telling media tales: the news story as rhetoric Unpublished Ph.D dissertation 126 Wodak R & Mayer, M (2001) Methods of critical discourse analysis London: SAGE Publication, Ltd 127 Zhang, M (2013) Stance and mediation in transediting news headlines as paratexts Perspectives, 27(3), 396-411

Ngày đăng: 14/05/2023, 16:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan