NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT, PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI TP HỒ CHÍ MINH. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
PHÂN HỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI TP.HCM KHOA HÀNH CHÍNH HỌC TÊN ĐỀ TÀI NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Lý Luận Về Nhà Nước Và Pháp Luật Mã phách: ……………………………… TP HỒ CHÍ MINH – 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận pháp luật 1.1 Một số khái niệm hình thức thực pháp luật 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hình thức thực pháp luật 1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật Chương II: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng pháp luật nước ta 2.1 Hoạt động xây dựng pháp luật 2.2 Công tác tổ chức cán quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật 2.3 Trình độ văn hóa pháp lí cán nhân dân sáng tạo quan tổ chức 2.4 Hoạt động quan áp dụng pháp luật: 2.5 Các văn áp dụng pháp luật: 2.6 Ý thức pháp luật người áp dụng pháp luật 2.7 Những điều kiện vật chất – kỹ thuật cần thiết đảm bảo cho hoạt động áp dụng pháp luật: 11 Chương III: Các nguyên tắc áp dụng pháp luật 12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngày nay, để trì phát triển xây dựng xã hội việc trì ổn định, trật tự xã hội yếu tố đầu tiên, đòi hỏi mối quan hệ xã hội phải điều chỉnh, nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho mối quan hệ có lợi cho cộng đồng phát triển, ngăn chặn xóa bỏ mối quan hệ mà cộng đồng không mong muốn Để làm điều cần có cơng cụ để điều chỉnh mối quan hệ như: đạo đức, tín điều tôn giáo, pháp luật,… Pháp luật trở thành công cụ hàng đầu, điều hành hoạt động quan trọng có hiệu cơng xây dựng phát triển đất nước Nó đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội, tác động đến mặt đời sống xã hội người Bên cạnh đó, có nhiều yếu tố tác động đến trình hình thành hoạt động xây dựng, áp dụng pháp luật Những yếu tố tiền đề để xây dựng pháp luật hoạt động áp dụng pháp luật vào đời sống ngày Các yếu tố thường bắt nguồn nhiều khía cạnh khác suy cho tác động trực tiếp đến hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật Và để sâu vào tìm hiểu yếu tố này, em xin chọn vấn đề “ Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng pháp luật Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Việc nghiên cứu giúp sâu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng pháp luật Việt Nam - Nhiệm vụ: xem xét yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng pháp luật Việt Nam để đưa phương hướng, sách phù hợp, điều chỉnh phát triển hoạt động pháp luật hợp lí, phù hơp với thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: yếu tố ảnh hưởng đến trình áp dụng pháp luật Nhà nước Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: nước Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp phân tích thực nghiệm - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu gồm chương: - Chương I: Cơ sở lý luận pháp luật - Chương II: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng pháp luật nước ta - Chương III: Các nguyên tắc áp dụng pháp luật Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Áp dụng pháp luật vào đời sống yếu tố quan trọng thiết yếu, góp phần phát huy vai trị to lớn vai trò pháp luật Việc áp dụng pháp luật giúp pháp luật đưa đời sống cụ thể, hình thành chuẩn mực chung để rèn luyện thân, hướng tới rèn luyện cộng đồng để xây dựng phát triển hệ thống pháp luật nước nhà ngày bền vững NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận pháp luật 1.1 Một số khái niệm hình thức thực pháp luật 1.1.1 Khái niệm Pháp luật quy tắc xử xự chung nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng nhà nước 1.1.2 Các hình thức thực pháp luật Thực pháp luật hành vi chủ thể (hành động không hành động) tiến hành phù hợp với quy định, với yêu cầu pháp luật, tức không trái, không vượt khuôn khổ mà pháp luật quy định Các hình thức thực pháp luật bao gồm: * Tuân thủ pháp luật: Tuân thủ pháp luật hình thức thực pháp luật có chủ thể pháp luật tự kiềm chế để không thực hành vi, hoạt động mà pháp luật ngăn cấm * Thi hành pháp luật: Thi hành pháp luật hình thức thực pháp luật, có chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực định Những quy phạm mang tính bắt buộc, quy định phải thực hành vi tích cực định, thường thực theo hình thức * Sử dụng pháp luật: Sử dụng pháp luật hình thức chủ thể thực quyền pháp lý theo quy định pháp luật Vì chủ thể pháp luật thực khơng thực quyền, tự tùy theo ý chí mình, khơng bắt buộc * Áp dụng pháp luật: Hình thức áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật nhà nước thơng qua quan có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật ban hành định làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể 1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật So với hình thức thực pháp luật khác, hình thức áp dụng pháp luật có đặc điểm sau: - Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính quyền lực nhà nước Đây hoạt động quan nhà nước, tổ chức hay cá nhân có thẩm quyền tiến hành Pháp luật để quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền hay tổ chức xã hội nhà nước trao quyền tiến hành áp dụng pháp luật Hoạt động tiếp tục thể ý chí nhà nước, thể cách cụ thể trường hợp cụ thể Theo quy định pháp luật, hoạt động áp dụng pháp luật tiến hành theo sáng kiến chủ thể có thẩm quyền người bị áp dụng pháp luật, nhiên định áp dụng pháp luật luon thể ý chí đơn phương chủ thể tiến hành áp dụng pháp luật sở nhânj thức niềm tin họ chất vụ việc quy định pháp luật Quyết định áp dụng pháp luật có ý nghĩa bắt buộc chủ thể bị áp dụng pháp luật chủ thể liên quan khác Khi cần thiết, định đảm bảo biện pháp cưỡng chế nhà nước - Áp dụng pháp luật tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Thực tế cho thấy, có nhiều vụ việc cần áp dụng pháp luật để giải phức tạp, nhiều trường hợp để áp dụng pháp luật giải vụ việc cụ thểm cần có tham gia chủ thể khác nhau, hoạt động áp dụng pháp luật nhiều có ảnh hưởng lớn tới lợi ích chủ thể áp dụng pháp luật Vì thế, để đảm bảo hoạt động áp dụng pháp luật thực cách đắn, thống nhất, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp, đáng cá nhân, tổ chức áp dụng pháp luật, đảm bảo cơng bằng, nghiêm minh luật pháp, địi hỏi hoạt động áp dụng pháp luật phải tuân theo trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định - Áp dụng pháp luật hoạt động cá biệt hoá quy phạm pháp luật trường hợp cụ thể Áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ việc thực tế, cụ thể sở quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung, đặt dành cho cá nhân, tổ chức cụ thể mà cá biệt cho nhóm đối tượng định Mặc khác, cách xử nêu quy phạm pháp luật nhiều trường hipwj không cố định Khi áp dụng pháp luật, chủ thể có thẩm quyền vào quy phạm pháp luật, đưa cách xử cụ thể - Áp dụng pháp luật hoạt động có tính sáng tạo Các vấn đề xảy sống đa dạng phức tạp, pháp luật thường không mô tả chi tiết việc mà ngược lại thường dự liệu cho điều kiện, hồn cảnh có tính chất phổ biến Do đó, áp dụng pháp luật chủ thể có thẩm quyền áp dụng phải nghiên cứu kĩ vụ việc, so sánh đối chiếu với quy định pháp luật, lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp Ngoài ra, thực tế có nhiều trường hợp xảy vụ việc địi coq quan, nhà chức trách có thẩm quyền giải khơng có quy định pháp luật để áp dụng Tất trường hợp địi hỏi chủ thể có thẩm quyền phải có nhận thức cao pháp luật để giải vấn đề đắn Chương II: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng pháp luật nước ta 2.1 Hoạt động xây dựng pháp luật Xây dựng pháp luật hoạt động phức hợp bao gồm phạm vi rộng lớn hành vi nhau, quan hệ chặt chẽ với nhau, nhiều chủ thể có vị trí, chức năng, quyền hạn khác tiến hành nhằm chuyển hóa ý chí giai cấp cầm thành quy tắc pháp lý, thể chúng hình thức pháp luật Hoạt động xây dựng pháp luật hoạt động mang tính sáng tạo, thể trình nhận thức ngày đầy đủ, sâu sắc quy luật xã hội, quy luật lợi ích, đánh giá đắn tầm quan trọng quan hệ xã hội cần có pháp luật điều chỉnh Trên sở đó, xác định phạm vi phương pháp điều chỉnh phù hợp với loại quan hệ xã hội Thông qua việc sử dụng quy tắc đặc thù kĩ thuật lập pháp, nhà nước chuyển ý chí giai cấp, tầng lớp nhân dân thành chuẩn mực pháp luật có tính bắt buộc thực chung Các chuẩn mực chứa đựng hình thức văn pháp luật văn quy phạm pháp luật luật 2.2 Công tác tổ chức cán quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật Việc áp dụng pháp luật vốn hoạt động quan chủ thể có thẩm quyền tiến hành quan hành chính, tịa án, viện kiểm sát,… Do tính chất quan trọng,phức tạp công hoạt động áp dụng pháp luật nên chủ thể bị áp dụng pháp luật hưởng lợi ích lớn phải chịu hậu bất lợi nên pháp luật ln có xác định rõ ràng sở, điều kiện, trình tự thủ tục chủ thể trình áp dụng pháp luật Vì tính chất quan trọng nên quan nhà nước có thẩm quyền cần tổ chức cách khoa học, có phân cơng rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền quan, phận để tránh tượng mâu thuẫn cản trở công việc quan Sự không thống nhất, không phân định rõ ràng phạm vi, lĩnh vực hoạt động thẩm quyền quan dẫn đến có vụ việc nhiều quan tranh giải lại có vụ việc đùn đẩy khơng quan nhận trách nhiệm giải 2.3 Trình độ văn hóa pháp lí cán nhân dân sáng tạo quan tổ chức Sự hồn thiện hoạt động áp dụng pháp luật địi hỏi trình độ văn hóa pháp lí cao cán nhân dân xã hội Việc đóng góp ý kiến để hoàn thiện hệ thống pháp luật từ cán bộ, nhân dân vừa thể tinh thần dân chủ, vưà thể đoàn kết việc xây dựng pháp luật Việt Nam Vì cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, tạo lòng tin nhân dân vào pháp luật để từ họ có hành vi pháp luật tích cực, sử dụng pháp luật vào việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khác đấu tranh không khoan nhượng với tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật xã hội Bên cạnh đó, tổ chức hoạt động quan áp dụng pháp luật phải đảm bảo tính động, chủ động, sáng tạo, độc lập quan phận đồng thời đảm bảo phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng quan, phận tham gia áp dụng pháp luật phối hợp, hợp tác quan áp dụng pháp luật với quan khác Nhà nước với tổ chức xã hội 2.4 Hoạt động quan áp dụng pháp luật: Đặc biệt, hoạt động quan thực áp dụng pháp luật thể thành thạo với công việc mà họ đảm nhận thực chúng với tinh thần trách nhiệm cao, tránh tượng quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu, đình trệ, giấy tờ hình thức thờ trách nhiệm tính mạng người đặc biệt với tài sản nhà nước nhân dân Thực tế cho thấy số phận cán bộ, công chức người thực áp dụng pháp luật xãy tượng quan liêu, chậm trễ, thiếu tinh thần trách nhiệm tự giác quan nhà nước có thẩm quyền số cán có chức có quyền máy có trì tệ việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo nhân dân dẫn đến nhiều vụ việc vô đơn giản trở nên phức tạp, dẫn đến nhiều oan ức bất bình nhân dân khó giải gây nhiều hậu tháo gỡ 2.5 Các văn áp dụng pháp luật: Sự hiệu hoạt động áp dụng pháp luật phụ thuộc nhiều vào chất lượng, tác động văn áp dụng pháp luật Quá trình áp dụng pháp luật phải thông qua số giai đoạn định, giai đoạn thực nhờ trợ giúp văn áp dụng pháp luật Hiệu hoạt động áp dụng pháp luật phụ thuộc nhiều vào văn áp dụng pháp luật Do văn áp dụng pháp luật phải ban hành phù hợp với số yêu cầu sau: văn áp dụng pháp luật phải hợp pháp, nghĩa ban hành thẩm quyền nhà chức trách ban hành số văn áp dụng pháp luật định theo quy định pháp luật, văn áp dụng pháp luật phải ban hành có sở thực tế, nghĩa ban hành vào kiện, địi hỏi thực tế đầy đủ, xác đáng tin cậy 2.6 Ý thức pháp luật người áp dụng pháp luật Ý thức pháp luật chủ thể thực việc áp dụng pháp luật nhân tố định toàn qui trình áp dụng pháp luật hiệu đem lại thực tế Ý thức pháp luật chủ thể bao gồm hiểu biết pháp luật, thái độ, tình cảm, niềm tin pháp luật lĩnh nghề nghiệp để đưa định đắn, xác áp dụng pháp luật để giải vụ việc Kết áp dụng pháp luật để giải vụ việc xảy thực tế có đắn, xác hay có thấu tình đạt lý hay không chủ yếu phụ thuộc vào hiểu biết pháp luật thái độ tôn trọng, thực nghiêm chỉnh pháp luật chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật Ý thức pháp luật có ảnh hưởng vơ lớn đến hoạt động áp dụng pháp luật Các chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật, chủ thể bị áp dụng pháp luật, người áp dụng pháp luật người bị áp dụng pháp luật phải có ý thức pháp luật để dễ dàng điều chỉnh hành vi hành vi chủ thể khác phù hợp với yêu cầu mục đích pháp luật Ý thức pháp luật xem tổng thể học thuyết, quan điểm quan niệm thịnh hành xã hội thể mối quan hệ người pháp luât đánh giá tính hợp pháp hay bất hợp pháp với hành vi pháp lý Khi định văn áp dụng pháp luật quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền phải vào quy địnhcủa pháp luật vào động nhân, cục hoạt động liên quan đến quyền nghĩa vụ pháp lí chủ thể đặc biệt chủ thể bị áp dụng pháp luật Do định áp dụng pháp luật phải ban hành thẩm quyền, tên gọi, trình tự thủ tục pháp luật quy định, tổ chức thi hành định thực tế Nói chung áp dụng pháp luật q trình phức tạp địi hỏi người áp dụng pháp luật phải có ý thức pháp luật cao khơng có ý thức pháp luật cao chủ thể bị áp dụng pháp luật khó để nhận thấy ý thức pháp luật có tác động tích cực đến q trình thực nghiệp vụ chủ thể tiến hành Ý thức pháp luật cán có thẩm quyền áp dụng pháp luật cao hoạt động áp dụng pháp luật họ đắn hiệu Chủ thể áp dụng pháp luật nhân danh quyền lực nhà nước nên hoạt động áp dụng pháp luật có tính chất bắt buộc với chủ thể bị áp dụng hoạt động ý thức người trực tiếp áp dụng pháp luật mà cịn đóng vai trị quan trọng việc hình thành, thay đổi thái độ tình cảm pháp luật người bị áp dụng Nếu họ thực hành vi sai trái vơ tình dẫn đến thái độ coi thường pháp luật người dân nguy hiểm làm cho nhân dân khơng cịn niềm tin vào pháp luật chế độ Ngược lại người áp dụng pháp luật có ý thức pháp luật cao nhân dân có niềm tin vào pháp luật, thấy giá trị việc tôn trọng pháp luật thực hiệ xác, tuân theo pháp luật vận động nười khác làm theo pháp luật Ý thức pháp luật hành vi cán công chức nhà nước có ảnh hưởng sâu rộng, trực tiếp đến nhiều cá nhân khác hoạt động pháp luật đội ngũ cán tư pháp thẩm quyền quan trọng họ ban hành nghị làm pháp sinh, thay đổi chấm dứt hay nhiều quyền hạn hay nhiệm vụ pháp lí, đưa lại lợi ích thiệt hại vật chất lẫn tinh thần cho tổ chức, cá nhân khác Do cán hoạt động tư pháp ý thức pháo luật cần trọng Hiệu hoạt động áp dụng pháp đòi hỏi chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật cần phải hiểu nội dung quy phạm, xác định rõ đặc trưng pháp lí vụ có liên quan để ban hành văn áp dụng pháp luật xác, hợp pháp Mọi sai sót q trình cụ thể hóa quyền, nghĩa vụ cá biệt hóa chế tài pháp luật có nguy phá vỡ tính đắn trình áp dụng pháp luật Vì vậy, đem lại hiệu tốt cho hoạt động áp dụng pháp luật ý thức cá nhân có thẩm quyền bảo đảm Nâng cao trình độ văn hóa pháp lí, ý thức pháp luật, hình thành lĩnh nghề nghiệp vững vàng… đòi hỏi cần thiết đới với người áp dụng pháp luật thực tế Không ý thức pháp luật cịn có vai trị đặc biệt quan trọng trường hợp quy phạm pháp luật hành bị lạc hậu, không đáo ứng 10 cách đầy đủ, xác địi hỏi phát triển xã hội trường hợp cần giải vụ việc khơng có pháp luật điều chỉnh cần áp dụng pháp luật tương tự Trong trường hợp người trực tiếp áp dụng pháp luật vào ý thức pháp luật, nguyên tắc niềm tin nội tâm để giải vụ việc theo cách khác để phù hợp Thực tế cho thấy khơng trường hợp mục đích động cá nhân nguyên nhân khác mà người có thẩm quyền áp dụng pháp luật cụ thể hóa mục đích trái với quy định khơng phù hợp với mục đích xã hội Do cần có hoạt động kiểm tra, giám sát thật chặt chẽ trình áp dụng pháp luật đồng thời phải có biện pháp xử lí nghiêm minh người cố ý áp dụng pháp luật không đúng, khơng phù hợp với mục đích xã hội 2.7 Những điều kiện vật chất – kỹ thuật cần thiết đảm bảo cho hoạt động áp dụng pháp luật: Hoạt động áp dụng pháp luật chịu ảnh hưởng điều kiện đảm bảo cần thiết vật chất – kỹ thuật Nhiều văn pháp luật, nhiều quy định pháp luật muốn thực thực tế địi hỏi phải có chi phí lớn sức người trang bị vật chất – kỹ thuật Hoạt động áp dụng pháp luật phải tuân theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa tất công đoạn, đấu tranh không khoan nhượng với biểu vi phạm pháp luật, hành vi áp dụng pháp luật không đúng, không phù hợp 11 Chương III: Các nguyên tắc áp dụng pháp luật Nguyên tắc áp dụng pháp luật nguyên tắc luật định dựa vào quan nhà nước, tổ chức cá nhân có thẩm quyền vận dụng văn pháp luật, tập quán pháp luật thích hợp nhằm giải cơng việc thuộc thẩm quyền Văn quy phạm pháp luật có ý nghĩa lớn việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội tạo trật tự pháp luật xã hội hình thành phát triển lành mạnh cá nhân tập thể Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam cịn chưa hồn thiện, nhiều nội dung chồng chéo lên Do đó, đương nhiên có trường hợp có nhiều văn điều chỉnh vấn đề, lúc phải có cân nhắc phù hợp đề tìm luật áp dụng Có thể thấy, áp dụng pháp luật trình phức tạp, trải qua nhiều bước khác nhau, việc phân tích, đánh giá việc xảy thực tế, lựa chọn văn quy phạm pháp luật áp dụng đến việc văn áp dụng tổ chức thực văn áp dụng ban hành Trong đó, việc lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp trường hợp cần áp dụng bước quan trọng trình áp dụng pháp luật Một yêu cầu việc lựa chọn quy phạm pháp luật là: xác định quy phạm lựa chọn quy phạm có hiệu lực không mâu thuẫn với đạo luật văn quy phạm pháp luật khác Nguyên tắc áp dụng pháp luật nguyên tắc luật định dựa vào quan nhà nước, tổ chức cá nhân có thẩm quyền vận dụng văn pháp luật, tập quán pháp luật thích hợp nhằm giải công việc thuộc thẩm quyền Để làm điều cần phải áp dụng pháp luật phải dựa năm nguyên tắc sau: + Thứ nhất, ưu tiên lựa chọn văn thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật 12 + Thứ hai, áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao + Thứ ba, áp dụng quy định văn ban hành sau + Thứ tư, áp dụng văn quy phạm pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hành vi xảy trước ngày văn có hiệu lực + Thứ năm, áp dụng quy định điều ước quốc tế trường hợp văn quy phạm pháp luật nước điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề, trừ Hiến pháp Việc áp dụng văn quy phạm pháp luật nguyên tắc, phù hợp dẫn đến kết xử lý cơng việc xác ngược lại, áp dụng văn quy phạm pháp luật sai ngun tắc dẫn đến sai sót, làm ảnh hưởng đến đối tượng bị áp dụng văn quy phạm pháp luật Hệ thống pháp luật hành nước ta tồn nhiều văn nội dung chồng chéo, mâu thuẫn 13 KẾT LUẬN Trong đời sống xã hội người nay, pháp luật đóng vai trị vơ quan trọng mang ý nghĩa vô lớn việc gìn giữ ổn định quốc gia phát triển đất nước Pháp luật phương tiện quản lý xã hội đạt hiệu Tuy vậy, pháp luật thực phát huy hiệu vai trị chất cần phải có thêm yếu tố khác như: Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật Một yếu góp phần đưa pháp luật vào đời sống xã hội áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hoạt động phức tạp liên quan đến nhiều mặt thuộc nghành lĩnh vực khác đời sống xã hội Hoạt động áp dụng pháp luật vừa giúp đạt mục đích xã hội để từ ban hành luật, vừa cho phép làm rõ số nguyên nhân điều kiện dẫn đến hiệu thấp hiệu số quy phạm pháp luật Các hoạt động áp dụng pháp luật đa dạng cần đảm bảo sức mạnh quyền lực nhà nước chủ thể có liên quan tôn trọng thực thi cách hợp pháp Hoạt động áp dụng pháp luật vấn đề phức tạp tiền hành quan nhà nước nhà chức trách có thẩm quyền chịu ảnh hưởng yếu tố khác Để hoạt động áp dụng pháp luật đạt hiệu tốt cần có biện pháp thiết thực 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.CAND, Hà Nội, 2010 Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, PGS.TS Nguyễn Văn Động, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2008 Thực áp dụng pháp luật Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Minh Đoan https://123docz.net//document/3587437-phan-tich-nhung-yeu-to-anhhuong-den-hoat-dong-ap-dung-phap-luat-o-nuoc-ta-hien-nay.htm http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/ http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/300-chinh-sach-va-xay-dung-phapluat/ https://123docz.net//document/6894759-tieu-luan-mon-xa-hoi-hoc-phapluat-phan-tich-cac-yeu-to-tac-dong-den-hoat-dong-ap-dung-phap-luat-vidu.htm https://luatminhkhue.vn/nhung-yeu-to-anh-huong-den-hoat-dong-apdung-phap-luat.aspx 15