1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường đại học theo tiếp cận năng lực

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường đại học theo tiếp cận năng lực.Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường đại học theo tiếp cận năng lực.Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường đại học theo tiếp cận năng lực.Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường đại học theo tiếp cận năng lực.Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường đại học theo tiếp cận năng lực.Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường đại học theo tiếp cận năng lực.Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường đại học theo tiếp cận năng lực.Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường đại học theo tiếp cận năng lực.Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường đại học theo tiếp cận năng lực.Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường đại học theo tiếp cận năng lực.Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường đại học theo tiếp cận năng lực.Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường đại học theo tiếp cận năng lực.Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường đại học theo tiếp cận năng lực.Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường đại học theo tiếp cận năng lực.Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường đại học theo tiếp cận năng lực.Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường đại học theo tiếp cận năng lực.Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường đại học theo tiếp cận năng lực.Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường đại học theo tiếp cận năng lực.Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường đại học theo tiếp cận năng lực.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HẠNH QUẢN LÝ DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGỮ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Bích Loan TS Lê Đơng Phương Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Phản biện : PGS.TS Phạm Văn Thuần, Trường Đại học Giáo dục Phản biện : TS Trịnh Thị Anh Hoa, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp môn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi 30 ngày 09 tháng năm 2023 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới chứng kiến thay đổi to lớn kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với đột phá công nghệ lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, người máy, vạn vật kết nối… làm thay đổi cách sống, cách làm việc cách người kết nối với nhau, đòi hỏi cá nhân người phải giao lưu, vươn xa khỏi biên giới quốc gia để tìm kiếm hội Ngôn ngữ để phát triển thúc đẩy cách mạng công nghiệp 4.0 để người tồn cầu kết nối với ngoại ngữ, tiếng Anh Hoà với xu hướng chung giới, Việt Nam tham gia hội nhập quốc tế sâu rộng lĩnh vực kinh tế, du lịch, công nghệ, đặc biệt cơng nghệ cao Q trình hội nhập u cầu phải có ngoại ngữ Nhận thức tầm quan trọng ngoại ngữ, tiếng Anh, ngày 30 tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 144/QĐ-TTg phê duyệt Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống quốc dân giai đoạn 20082020 ngày 22 tháng 12 năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 2080/QĐ-TTg việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống quốc dân giai đoạn 2017-2025 Do vậy, đào tạo hình thành phát triển lực sử dụng ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng cho sinh viên không chuyên ngữ số trường đại học nhiệm vụ quan trọng Trong năm qua, Nhà nước ta quan tâm tới việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung chất lượng dạy học tiếng Anh cho sinh viên sinh viên khơng chun ngữ nói riêng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hoạt động dạy học tiếng Anh, quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học nhiều hạn chế Kết thực tế sinh viên trường lực thực hành tiếng Anh yếu, chưa xã hội người sử dụng lao động đánh giá cao Có thể nhìn nhận ngun nhân phần việc quản lý tổ chức thực trình dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ số trường đại học chưa thực đạt hiệu quả; nội dung chương trình đào tạo tồn khố học cịn nặng khối lượng kiến thức lý thuyết; quản lý trình giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên chưa thực dựa phân hóa lực sinh viên Nghị 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá XI “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” xác định mục tiêu đổi giáo dục, mục tiêu nhấn mạnh là: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn” Từ mục tiêu đó, giải pháp đổi giáo dục đào tạo là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Thực tế cho thấy, tổ chức dạy học trường đại học cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên, phù hợp với nội dung môn học, đặc điểm đối tượng sinh viên phương thức đào tạo nhà trường Vì vậy, quản lý tốt hoạt động dạy học sở giáo dục, có quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ, khâu quan trọng q trình đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Xuất phát từ vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, đề tài nghiên cứu luận án lựa chọn là: “Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực”, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực, từ đó, luận án đề xuất biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục đại học hội nhập quốc tế Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học tiếng Anh cho sinh viên khơng chun ngữ trường đại học theo tiếp cận lực 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực Giả thuyết khoa học Hoạt động dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học đạt kết định, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên, việc quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học bất cập nhiều nguyên nhân khác nhau, dẫn đến hạn chế quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực Do vậy, cần nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học Nếu biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực xây dựng sở khoa học quản lý giáo dục giải vấn đề thực tiễn nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường chất lượng nguồn nhân lực bối cảnh Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Xây dựng sở lý luận quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực 5.1.2 Đánh giá thực trạng dạy học quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực 5.1.3 Đề xuất biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực 5.1.4 Khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực 5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.2.1 Giới hạn nội dung - Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ chủ thể quản lý trường đại học theo tiếp cận lực - Các khối ngành đào tạo sinh viên không chuyên ngữ trường đại học đa dạng, chia thành khối ngành kỹ thuật, khối ngành kinh tế, khối ngành nghệ thuật Phát triển kinh tế đất nước nằm trọng tâm phát triển, với ngành nghề thuộc khối đa dạng hứa hẹn Do vậy, tổng tiêu tuyển sinh vào khối ngành Kinh tế đứng cao số ngành đào tạo đạo học nước Do vậy, luận án tập trung vào khối ngành Kinh tế, ngành có số lượng sinh viên không chuyên ngữ đông đảo Từ việc nghiên cứu cho khối ngành này, nhà quản trị nhà nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu sang khối ngành khác phạm vi nghiên cứu khác, nghiên cứu sâu 5.2.2 Giới hạn địa bàn thời gian khảo sát 5.2.2.1 Địa bàn khảo sát Khảo sát khối ngành Kinh tế (đào tạo quy) trường đại học Hà Nội có giảng dạy chương trình Tiếng Anh theo chương trình chung Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), gồm 02 trường đại học công lập 02 trường đại học ngồi cơng lập, là: Đại học Công nghiệp Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Thành Đô, Trường Đại học Hịa Bình Trong số trường có tiêu chí chung riêng khác nhau, vậy, thu nhận kết nghiên cứu theo cách thức phân tích đa chiều Một số đặc điểm định việc NCS chọn lựa trường sau: - Có đủ đại diện theo phân loại quản lý cấp quốc gia: 02 trường đại học công lập 02 trường đại học ngồi cơng lập, - Các trường giảng dạy đa ngành nghề, vậy, nghiên cứu khối ngành có tác dụng tham chiếu với khối ngành cịn lại, góp phần tăng cường chất lượng dạy học quản lý dạy học nói chung 5.2.2.2 Thời gian khảo sát thử nghiệm Khảo sát thực từ tháng 3/2019 đến tháng 6/2019, xử lý số liệu khảo sát từ tháng 7/2019 đến tháng 12/2019, khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp từ tháng 12/2019 - tháng 12/2020 5.2.3 Khách thể khảo sát - Nhóm 1: Cán lãnh đạo cấp trường, cấp khoa tổ chuyên môn trường đại học - Nhóm 2: Giảng viên giảng dạy Khoa Ngoại ngữ trường đại học - Nhóm 3: Sinh viên không chuyên ngữ khối ngành Kinh tế trường đại học - Thử nghiệm số biện pháp giảng viên sinh viên không chuyên ngữ Trường Đại học Hịa Bình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận nghiên cứu: tiếp cận hệ thống, Tiếp cận tham dự chủ thể, Tiếp cận hoạt động, Tiếp cận phát triển lực Tiếp cận theo mơ hình CIPO, tiếp cận ‘tự chủ trách nhiệm xã hội’ giáo dục đại học Trong luận án, NCS vận dụng phối hợp tiếp cận hai tiếp cận tiếp cận lực tiếp cận CIPO để xác định khung lý thuyết đề xuất biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo TCNL 6.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu: (1) nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: hồi cứu, phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp khái quát hóa ; (2) nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn thông qua điều tra khảo sát, vấn, thử nghiệm; (3) nhóm phương pháp bổ trợ: khảo nghiệm thống kê Những luận điểm cần bảo vệ 7.1 Quản lý dạy học tiếng Anh theo tiếp cận lực yếu tố cốt lõi để nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học 7.2 Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực cần phải dựa mô hình lý thuyết mơ tả thành tố q trình dạy học tiếng Anh theo tiếp cận lực, mơ hình CIPO quản lý chất lượng 7.3 Thực trạng quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực nhiều bất cập, hạn chế, thể rõ khâu: quản lý chuẩn đầu theo ngành đào tạo khác nhau; công tác bồi dưỡng nâng cao lực quản lý cán quản lý lực dạy học cho giảng viên tiếng Anh, xây dựng môi trường dạy học; đổi hình thức học lực tự học sinh viên trình kiểm tra đánh giá 7.4 Các giải pháp quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực phải đề xuất để quản lý việc thiết kế dạy học tiếng Anh giảng viên theo hướng giúp cho sinh viên không chuyên ngữ đạt tất lực tiếng Anh Khung lực tiếng Anh quốc gia yêu cầu Đóng góp luận án 8.1 Về mặt lý luận Luận án hệ thống tài liệu nghiên cứu quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực; trình bày phân tích khái niệm cơng cụ đề tài: Dạy học, dạy học tiếng Anh, lực, dạy học theo tiếp cận lực, quản lý dạy học theo tiếp cận lực, dạy học tiếng Anh theo tiếp cận lực cho sinh viên không chuyên ngữ quản lý dạy học tiếng Anh theo tiếp cận lực cho sinh viên không chuyên ngữ Luận án triển khai hướng nghiên cứu quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực kết hợp với mơ hình quản lý CIPO 8.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu ứng dụng triển khai thực quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo cho trường đại học nhằm quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường đáp ứng yêu cầu phát triển bối cảnh đổi toàn diện giáo dục Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực Chương Thực trạng quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực Chương Biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGỮ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu dạy học tiếng Anh bậc đại học Có nhiều cơng trình nghiên cứu giới dạy học tiếng Anh dạy học theo tiếp cận lực (TCNL) trình đào tạo bậc đại học Các nhà khoa học giáo dục Việt Nam rằng: Dạy học theo TCNL thể quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm thay lấy người dạy làm trung tâm theo truyền thống Đặc biệt, học kết hợp lựa chọn nhiều lớp học ngơn ngữ Hình thức học trực tuyến học kết hợp thức áp dụng trường đại học Việt Nam, chưa phổ biến trước giai đoạn đại dịch thực chưa hiệu Một mơ hình học kết hợp bật lớp học đảo ngược: SV dành thời gian nhà để học trực tuyến nội dung làm tập cung cấp sẵn thời gian lớp ưu tiên cho thảo luận làm dự án Ngoài ra, cách tiếp cận phương pháp giáo dục yêu cầu người GV người truyền thụ mà người chia sẻ, hỗ trợ người học Ngày nay, với phân hóa cao lao động sản xuất, phát triển kinh tế toàn cầu, với quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, lý luận dạy học đại theo TCNL định hướng phát triển lực cho người học định hướng kết đầu theo tiêu chuẩn việc làm (tại nơi làm việc) Các cơng trình nghiên cứu nghiên cứu trình giảng dạy, vai trò người học, vai trò người dạy thay đổi, tương tác trình dạy học Các cơng trình nhấn mạnh tới vai trị người dạy trình dạy học tác dụng việc dạy theo TCNL đối tượng học tập cụ thể 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý dạy học tiếng Anh bậc đại học Các nhà nghiên cứu nước yếu tố cần quan tâm trình quản lý dạy học tiếng Anh mốc giảng dạy khởi điểm, tổng thời lượng chương trình, giáo trình, sử dụng máy tính dạy học, tổ chức thi đầu vào đại học, chương trình, phương pháp dạy học nhận thức quan điểm đối tượng tham gia vào trình dạy học Nghiên cứu quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên trường đại học Việt Nam theo tiếp cận lực cịn hạn chế khơng có tính hệ thống 1.1.3 Các khoảng trống cần nghiên cứu quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực ⁃ Các cơng trình chưa làm rõ sở lý luận, thực trạng dạy học quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học Việt Nam theo TCNL Các nghiên cứu có TCNL tiến hành nhiều cấp độ giáo dục phổ thơng, chưa có luận án tiến sĩ quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực - Các nghiên cứu tiếp cận hoạt động dạy học ngoại ngữ hay tiếng Anh khía cạnh khác (dạy kỹ năng, ứng dụng công nghệ thông tin, kiểm tra đánh giá ) chưa đảm bảo tính chất tổng thể hoạt động dạy học tiếng Anh chưa đảm bảo quản lý cách hệ thống hoạt động dạy học tiếng Anh Các tiếp cận nghiên cứu trước quản lý theo nhiều hướng tiếp cận chức năng, tiếp cận hệ thống Luận án triển khai hướng nghiên cứu quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực kết hợp với mơ hình quản lý CIPO Đây hướng nghiên cứu kết hợp mới, chưa thực với chương trình dạy học tiếng Anh trường đại học Việt Nam Với khoảng trống nghiên cứu xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề nêu, luận án xác định đề tài cần triển khai nghiên cứu "Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực” nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu làm để nâng cao hiệu quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quá trình dạy học tiếng Anh 1.2.1.1 Dạy học thành tố trình dạy học tiếng Anh Dạy học xem hoạt động kép, trình tương tác qua lại hoạt động dạy (giảng viên) hoạt động học (người học) môi trường định (lớp học, xưởng trường, phịng thí nghiệm ) nhằm hình thành phát triển nhân cách người học theo mục tiêu dạy học định Quá trình dạy học bao gồm nhiều thành tố với tương tác qua lại, có nhân tố người dạy người học 1.2.1.2 Dạy học Tiếng Anh Khái niệm DH tiếng Anh bao hàm khái niệm tiếp cận (approach), phương pháp (method) kỹ thuật (technique) DH tiếng Anh trong trường đại học có hai loại đối tượng: chuyên ngữ không chuyên ngữ 1.2.2 Năng lực tiếp cận lực 1.2.2.1 Khái niệm lực Khái niệm NL sử dụng luận án NCS việc sở hữu kiến thức, kỹ năng, thái độ đặc điểm nhân cách mà người cần có để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cụ thể; nói cách khác, phải biết làm (know-how), hiểu (know-what) NL cấu thành từ yếu tố: tri thức, kỹ điều kiện tâm lý cho việc thực hoạt động cá nhân, đó, kỹ xem yếu tố cốt lõi NL Trong dạy học ngoại ngữ, lực ngoại ngữ người học thể qua mặt/kỹ bản: Nghe-Nói-Đọc-Viết 1.2.2.2 Tiếp cận lực Trong phạm vi đề tài này, cụm từ “tiếp cận lực” hiểu nghiên cứu vận dụng số lý luận dạy học theo NL triết lý, nguyên tắc số nội dung thích hợp vào dạy học tiếng Anh trường đại học nói chung, để giúp SV bước đạt chuẩn đầu ra, có NL sử dụng tiếng Anh người lao động tình nghề nghiệp sau 1.2.2.3 Dạy học theo tiếp cận lực Dạy học theo TCNL phương thức dạy học dựa chủ yếu vào tiêu chuẩn NL quy định cho nghề dạy học theo tiêu chuẩn Có nhiều điểm khác dạy học truyền thống dạy học theo tiếp cận lực, nguyên tắc xây dựng chương trình, triển khai dạy học kiểm tra đánh giá sau đây: Nguyên tắc 1: Các lực cần đạt phải xác định, thẩm định cách cẩn thận công bố công khai trước Nguyên tắc 2: Thừa nhận kết có (đầu vào) SV Nguyên tắc 3: Những tiêu chí điều kiện dùng để đánh giá kết học tập (NL) phải trình bày cơng bố cơng khai trước (Johnstone & Soares) [91] Nguyên tắc 4: Người học tham gia vào trình tự đánh giá Nguyên tắc 5: Chương trình dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho việc học theo nhịp độ riêng cá nhân NL cụ thể đánh giá riêng rẽ Nguyên tắc 6: Việc đánh giá NL đòi hỏi phải thực tức thời bao gồm đánh giá kiến thức, thực thái độ người học (Sturgis & Casey) [60] 1.2.3 Quản lý dạy học theo tiếp cận lực 1.2.3.1 Khái niệm quản lý Nhìn chung, hiểu: Quản lý q trình tác động có định hướng, có tổ chức, có kế hoạch hệ thống chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý dựa thông tin tình trạng đối tượng hình thành môi trường phát huy cách hiệu tiềm năng, hội cá nhân tổ chức để đạt mục tiêu đề 1.2.3.2 Quản lý dạy học theo tiếp cận lực mô hình CIPO Mơ hình CIPO UNESCO (2000) mơ hình ứng dụng quản lý dạy học Tác động bối cảnh đến quản lí hoạt động dạy học Quản lý yếu tố đầu vào (Input) Quản lý yếu tố trình (Process) Quản lý yếu tố đầu (output/outcome) ) Hình 1 Ứng dụng q trình CIPO vào quản lý dạy học Mơ hình CIPO có tính chất kiểm sốt q trình dạy học chịu tác động tất yếu tố hoàn cảnh (Context) gồm: Yếu tố đầu vào (Input); Yếu tố trình (Process); Yếu tố đầu (Output/Outcom) Cho nên, việc quản lý dạy học theo CIPO quản lý theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội: Chương trình dạy học thiết kế dựa phát triển cá nhân, cho sau hồn thành chương trình dạy học, người học đáp ứng chuẩn NL (về kiến thức, kỹ năng, thái độ) theo ngành nghề cụ thể 1.3 Lý luận dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực 1.3.1 Sinh viên không chuyên ngữ Sinh viên không chuyên ngữ nhóm sinh viên khoa/trường đại học khơng chun ngữ (ngoại ngữ) nhóm ngành/ngành đào tạo khác Kinh tế-Thương mại; Văn hóa-Nghệ thuật; Kỹ thuật-Công nghệ; Sư phạm; Nông-Lâm nghiệp Học phần/Môn học ngoại ngữ phần chương trình đào tạo Ngành/chun ngành chun mơn-nghiệp vụ 1.3.2 Chuẩn đầu (Khung lực tiếng Anh) sinh viên không chuyên ngữ 1.3.2.1 Khái niệm chuẩn đầu Chuẩn đầu tiếng Anh sinh viên không chuyên ngữ quy định theo thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT, Bộ GD&ĐT bậc 1.3.2.2 Khung lực tiếng Anh sinh viên không chuyên ngữ trường đại học Khung lực ngoại ngữ (bao gồm tiếng Anh) sinh viên không chuyên ngữ trường đại học chia thành bậc Theo đó, điều kiện tốt nghiệp tiếng Anh sinh viên không chuyên ngữ trường đại học bậc Khung lực ngoại ngữ gồm phần: kiến thức, kỹ thái độ 1.3.3 Dạy học tiếng Anh theo tiếp cận lực cho sinh viên không chuyên ngữ 1.3.2.1 Quan niệm dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực Dạy ngôn ngữ dựa lực yêu cầu ngôn ngữ kết nối với bối cảnh xã hội dạy cách cô lập Dạy ngôn ngữ dựa lực yêu cầu người học chứng minh họ sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp cách hiệu (Richards & Rodger [72]); (Grognet & Crandall [56]) (Widdowson [70]) Ngoài việc nhấn mạnh lực giao tiếp người học ngoại ngữ, tiếp cận dạy học theo lực dạy học tích hợp ngoại ngữ chuyên ngành, Nói cách khác, theo tiếp cận điểm cần trọng giảng dạy không riêng ngôn ngữ chuyên ngành Tất nhiên, thời điểm mô đun dạy học khác nhau, cán cân lệch bên 1.3.2.2 Đặc trưng dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực Các đặc trưng luận án trọng nghiên cứu: Thể thành thạo mục tiêu theo chuẩn đầu Thay kiểm tra giấy bút chì truyền thống, đánh giá dựa khả thể mục tiêu xác định trước, bao gồm mục tiêu Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ Hướng dẫn đến cá nhân, lấy người học làm trung tâm Về nội dung, mức độ nhịp độ, mục tiêu xác định theo nhu cầu cá nhân; trình học tập thành tích trước tính đến phát triển chương trình giảng dạy Hướng dẫn khơng dựa thời gian; SV tiến với tốc độ riêng tập trung vào lĩnh vực mà lực chưa đạt 17 ĐHHB ĐHTĐ đánh giá (trong dải điểm 1.80-2.60) hoạt động KTĐG theo TCNL (Xem Biểu đồ 2.8) Hình thức kiểm tra trì theo KTĐG kỹ Nghe, Nói, Đọc, Viết chưa có hình thức kiểm tra khác biệt b Kiểm tra đánh giá theo quan điểm sinh viên Đối với việc sử dụng kiểm tra khác để đánh giá kết SV, bốn trường đánh giá tốt 2.4.5 Nhận xét chung thực trạng dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên trường đại học theo tiếp cận lực phạm vi khảo sát Về mục tiêu nội dung dạy học Mục tiêu dạy học chưa thể rõ chuẩn kiến thức liên quan đến lĩnh vực ngành nghề, cụ thể theo khảo sát lĩnh vực kinh tế-thương mại Về nội dung dạy học: Về trường phạm vi khảo sát nhóm trường đa ngành nghề, nhiên, có ĐH CNHN có tài liệu riêng nội dung giảng dạy SV riêng cho nhóm ngành khác từ học phần Tiếng Anh thứ nhất, trường ĐHHB, ĐHTĐ ĐH KTQD học phần Tiếng Anh áp dụng cho SV trường, nghĩa ngành khác học chương trình Tiếng Anh Về phương pháp hình thức dạy học Về phương pháp dạy học, phương pháp mang tính chất truyền thống vấn đáp, diễn giảng chiếm tỉ trọng cao Trong phương pháp thúc đẩy tham gia học tập thúc đẩy chủ động học tập SV hoạt động nhóm dự án học tập thảo luận lại có tần suất sử dụng chưa cao, đánh giá mức độ trung bình Về kiểm tra đánh giá SV đánh giá cao độ tin cậy công nội dung KTĐG, nhiên, xét KTĐG hoạt động tự học SV trường đạt mức trung bình Trên thực tế nhiều hoạt động tự học chưa người đánh giá kịp thời, trường chưa có thiết kế nhiều hoạt động tự học cho SV Về phía GV có nhiều GV nhận thức trường chưa xây dựng mô tả kỹ thuật đề thi chưa có ngân hàng câu hỏi nên việc biên soạn đề bị động sở bắt chước, chưa có sở lý thuyết KTĐG dành cho mơn Tiếng Anh theo TCNL 2.5 Thực trạng quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ theo tiếp cận lực 2.5.1 Thực trạng mức độ tham gia quản lý chủ thể Kết Bảng 2.13 cho thấy Hiệu trưởng trường phạm vi khảo sát tham gia vào quản lý dạy học tiếng Anh theo tiếp cận lực 3.38, mức (thỉnh thoảng) Mức độ tham gia quản lý Trưởng khoa ngoại ngữ, tổ trưởng tổ Bộ môn GV đánh giá mức độ thường xuyên (điểm trung bình từ 3.56-3.84) Cựu SV doanh nghiệp tham gia mức thấp theo mức trung bình từ khảo sát 2.27 2.76 2.5.2 Thực trạng quản lý yếu tố đầu vào 2.5.2.1 Quản lý chuẩn đầu mục tiêu 18 a Xây dựng chuẩn đầu mục tiêu Theo bảng 2.14, cán quản lý GV Trường ĐH KTQD ĐH CNHN cho họ thực tốt việc xây dựng mục tiêu DH theo TCNL với mức điểm trung bình 3.64, 3.69 4.06 Hai trường đại học lại nhận mức đánh giá Nói cách khác, xây dựng mục tiêu dạy học theo TCNL chưa thực mức độ mong đợi nhóm GV tham gia khảo sát Trường ĐHHB ĐHTĐ b Rà soát xây dựng mục tiêu theo học Mức đánh giá chung cho thấy trường thực tốt hoạt động quản lý (xem Biểu đồ 2.10) Tuy nhiên, GV ĐH CNHN đánh giá hoạt động thực tốt trường Hoạt động mức yếu hai trường ngồi cơng lập c) Giới thiệu mục tiêu mơn học học cho sinh viên Các mục tiêu mơn học thực tế có văn đề cương môn học Tuy nhiên, với học, mục tiêu xác định cụ thể cần giới thiệu cho SV Phần có chênh lệch hai nhóm trường nhận đánh giá mức 2.5.2.2 Quản lý nội dung dạy học tiếng Anh Theo kết khảo sát tổng hợp Bảng 2.15, hoạt động quản lý nội dung thực mức độ trung bình 2.5.2.3 Thực trạng quản lý bồi dưỡng, phát triển chuyên môn cho giảng viên cán quản lý a Thực trạng tổ chức bồi dưỡng cán quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ theo tiếp cận lực Về bồi dưỡng cán quản lý, Bảng 2.16 cho thấy mức độ đánh giá khác với tiêu chí khác nhau, nhiên, nhìn chung đánh giá mức khá, vài tiêu chí mức ĐH CNHN ĐH KTQD cho biết, cán tổ chuyên môn khoa Ngoại ngữ tham dự khóa bồi dưỡng GV, chưa có khóa bồi dưỡng riêng dành cho CBQL Do vậy, trường đánh giá mức tiêu chí Trường ĐHHB ĐHTĐ chưa trọng vào việc bồi dưỡng GV b Thực trạng tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ theo tiếp cận lực Kết điều tra bổ sung cho thấy thực tế GV ý thức phương pháp nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn như: Trao đổi, sinh hoạt chuyên môn với đồng nghiệp tổ, tự theo dõi, rút kinh nghiệm qua giảng dạy, dự đồng nghiệp, làm nghiên cứu, tham gia hội thảo, tham gia lớp bồi dưỡng GV, tham gia cộng đồng GV mạng Cử GV học bồi dưỡng chưa phải lựa chọn hàng đầu trường vấn đề kinh phí đào tạo số lượng hạn chế Các trường nghiêng thực bồi dưỡng nội 2.5.2.4 Quản lý sinh viên a Tổ chức đánh giá đầu vào Các trường thực kiểm tra trình độ đầu vào cho SV Trường ĐH CNHN ĐH KTQD phản ánh kết thực tốt Tuy nhiên, với ĐHHB ĐHTĐ, việc tiến hành mức ảnh hưởng trình tuyển sinh b Tổ chức lớp học tăng cường Kết khảo sát GV SV thống nhất, cho thấy ĐH CNHN ĐH KTQD tổ chức 19 đánh giá trình độ đầu vào tốt cho SV trước bắt đầu chương trình học Nhà trường tổ chức học tăng cường cho SV không đạt trước bắt đầu học tiếng Anh theo chương trình Tuy nhiên, kết khảo sát giúp miễn giảm học phần cho SV, khơng có tính chất phân lớp Các trường phân lớp học ngoại ngữ theo đăng ký SV c Phân tích nhu cầu đầu khóa học Tuy nhiên, khảo sát (như Biểu đồ 2.12) cho thấy trường chưa đánh giá q trình phân tích nhu cầu mơn học Các trường tiến hành việc kiểm tra kiến thức SV trước bắt đầu mơn học; hay tìm hiểu phong cách học tập hứng thú học tập SV Tìm hiểu thêm cho thấy SV năm thứ kiểm tra đầu vào, trước vào học Cịn kỳ học khơng có kiểm tra 2.5.2.5 Thực trạng sở vật chất phục vụ trang thiết bị dạy học a Thực trạng quản lý thư viện phục vụ dạy học tiếng Anh theo tiếp cận lực Bảng 2.21 cho thấy SV hài lòng cao việc cung cấp tài liệu học tập thư viện SV ĐH CNHN đánh giá tốt việc cung cấp tài liệu, ngồi tài liệu lớp, SV cịn có nhiều tài liệu bổ trợ tài liệu trực tuyến Ngồi ra, GV cịn giới thiệu thêm số nguồn ứng dụng phục vụ học tập khác SV trường cịn lại mức thấp b Thực trạng quản lý phòng học trang thiết bị dạy học tiếng Anh theo tiếp cận lực Tổng hợp ý kiến khảo sát SV bảng 2.22 cho thấy, nhìn chung SV đánh giá tốt CSVC phục vụ dạy học tiếng Anh 2.5.3 Thực trạng quản lý yếu tố trình 2.5.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy tiếng Anh giảng viên theo tiếp cận lực Hiệu quản lý hoạt động dạy đánh giá mức trung bình chung Riêng ĐH CNHN đánh giá mức cho hoạt động quản lý Cụ thể, họ thực đổi sinh hoạt chuyên môn cần thiết cho đề án dạy tiếng Anh theo chuyên ngành trường b Thực trạng đạo ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ theo tiếp cận lực Ứng dụng CNTT hỗ trợ trình dạy học tiếng Anh hứa hẹn hiệu giảng dạy tốt Tuy nhiên, kết khảo sát yếu tố xung quanh việc đạo ứng dụng CNTT dạy học tiếng Anh theo TCNL trường đại học chưa thực tốt (xem Bảng 2.24) Thực tế, chưa có trường thực liên kết liệu dạy học số trường tham gia khảo sát thời đại chuyển đổi số 2.5.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động học sinh viên a Thực trạng quản lý hoạt động học Nhìn chung, việc học hỗ trợ học tập SV đáp ứng mức trung bình (trong khoảng 2.61 - 2.98) Trường ĐH CNHN đánh giá vượt mức so với trường cịn lại mặt thay đổi hình thức phương pháp học tiếng Anh b Thực trạng lực tự học tiếng Anh sinh viên trường phạm vi nghiên cứu Khả tự học yếu tố quan trọng thúc đẩy SV học tập theo TCNL Tuy nhiên, khảo sát cho thấy kết chưa cao mong đợi 2.5.3.3 Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết môn tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ theo tiếp cận lực 20 Quản lý hoạt động KTĐG đánh giá theo tiêu chí: việc lập kế hoạch, việc xây dựng tiêu chí việc lựa chọn PP hình thức, việc tổ chức KTĐG Nhìn chung, chức cho thấy việc quản lý chưa đạt hiệu mong đợi chưa đánh giá tốt theo tiêu chí 2.5.4 Thực trạng quản lý yếu tố đầu Nhìn số khảo sát, thơng tin SV GV dường có mâu thuẫn, đặc biệt với số liệu hai trường ĐH CNHN ĐH KTQD Thực tế trường có tiến hành cập nhật tình trạng việc làm Tuy nhiên, thống kê khả sử dụng tiếng Anh phục vụ công việc lại chưa trường quan tâm khảo sát hàng năm 2.5.5 Thực trạng quản lý yếu tố bối cảnh tác động 2.5.5.1 Thực trạng quản lý chế, sách dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực Theo bảng khảo sát 2.33, trường chưa có sách dành riêng khuyến khích CBQL GV có thành tích q trình dạy tiếng Anh theo TCNL 2.5.5.2 Thực trạng quản lý yếu tố bối cảnh nhà trường tác động đến dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ theo tiếp cận lực Kết khảo sát Bảng 2.34 cho thấy GV QL trường đại học đánh giá mức trung bình quản lý yếu tố tác động tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, tác động phát triến khoa học công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0, tác động sách nội nhà trường, đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam (điểm TB khoảng 2.84-2.92) Riêng câu hỏi thực theo chủ trương, sách Đề án dạy học Ngoại ngữ 2020, NCS thu mức đánh giá 3.56, tương đương với mức tốt Thực tế, trường áp dụng khung NL ngoại ngữ bậc làm chuẩn đầu cho SV tốt nghiệp ngành không chuyên ngoại ngữ 2.5.6 Nhận xét chung thực trạng quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên trường đại học theo tiếp cận lực phạm vi khảo sát Trong chủ thể quản lý toàn chương trình dạy học tiếng Anh theo TCNL trưởng khoa, trưởng Bộ môn GV đánh giá mức tham gia cao trình quản lý, chủ thể cần phải đảm bảo lực đóng góp cho việc nâng cao cải tiến chất lượng chương trình dạy học Đối với quản lý mục tiêu dạy học, có chênh lệch việc xác định mục tiêu dạy học trường, nhiên, việc rà soát mục tiêu công khai mục tiêu dạy học môn học sinh viên đánh giá cao Đối với quản lý nội dung dạy học, trường nhận mức đánh giá trung bình yếu, chưa thực tổ chức việc thiết kế tài liệu giáo án, đặc biệt giáo án điện tử có ứng dụng CNTT cho GV Đối với bồi dưỡng cán quản lý cho riêng chương trình dạy học tiếng Anh theo TCNL khảo sát cho thấy trường đánh giá mức trung bình bồi dưỡng cán quản lý xét việc rà soát xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tổ chức bồi dưỡng tạo điều kiện để cán quản lý bồi dưỡng cho riêng hoạt động đặc thù Đối với bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ GV dạy học tiếng Anh, thực tế có chênh 21 lệch lớn hai khối trường: nhóm thứ nhóm ĐH KTQD ĐH CNHN cán GV cho nhà trường thực tốt việc nâng cao nhận thức cho GV đổi phương thức dạy học tạo điều kiện CSVC cho hoạt động bồi dưỡng, hoạt động khác đánh giá mức tổ chức đa dạng hoạt động bồi dưỡng cho GV Trường ĐHHB ĐHTĐ nhận đánh giá yếu chí hoạt động bồi dưỡng cho GV Đối với hoạt động quản lý SV có mức đánh giá khác nhau, nhiên, ĐH KTQD ĐH CNHN đánh giá tốt tổ chức kiểm tra trình độ đầu vào tổ chức lớp học bổ trợ cho SV Hoạt động tiến hành không thuận lợi Trường ĐHHB ĐHTĐ, số lượng SV không đủ lớn để mở lớp học SV yêu cầu CSVC thư viện phục vụ học Tiếng Anh đánh giá khá, nghĩa mức hài lòng thứ Quản lý hoạt động dạy tiếng Anh trường có mức chênh lệch kết khảo sát đánh giá chung trường đạt trung bình quản lý hoạt động dạy học, ví dụ có lập kế hoạch dạy học hay tổ chức GV đổi hình thức dạy học phương pháp dạy học tổ chức hình thức dự rút kinh nghiệm hoàn thiện hồ sơ quản lý danh sách; nhiên, làm chủ hoạt động đánh giá mức yếu, chí kém; giáo viên đảm bảo thực tốt lên lớp dựa tự chủ tự giác người làm nghề dạy học CNTT ứng dụng hoạt động dạy học, nhiên, việc chia sẻ tài nguyên dạy học chưa thực tốt trường, cụ thể đánh giá việc liên kết chia sẻ tài liệu điện tử trường tổ chức đánh giá mức Đối với quản lý hoạt động học, việc SV chưa có đổi phương pháp học tiếng Anh hình thức học tiếng Anh lớp học Các trường chưa có tiêu chí để đánh giá hiệu hoạt động dạy học tiếng Anh theo TCNL Đối với quản lý yếu tố đầu ra, nghĩa SV tốt nghiệp trường thực mức độ Xét riêng thông tin liên quan đến khả sử dụng thành thạo ngoại ngữ mơi trường làm việc, thực tế trường chưa có câu hỏi khảo sát dành cho SV tốt nghiệp Yếu tố sách yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học, vì, tác động lên chủ thể đặc biệt quan trọng nhà trường: đối tượng cán GV Như phân tích phần trước, trường chưa có sách khen thưởng thăng chức cho GV tham gia dạy học theo TCNL, việc sử dụng kết vào hoạt động xét thi đua khen thưởng Đặc biệt, sách khuyến khích khai thác ứng dụng CNTT chưa rõ ràng dạy học xây dựng số hóa hệ thống học liệu, thực dạy học kiểm tra đánh giá tảng mạng Internet, liên kết liệu chia sẻ tài nguyên 2.6 Đánh giá chung thực trạng 2.6.1 Về điểm mạnh Khảo sát thực trạng dạy học tiếng Anh cho SV không chuyên ngữ theo TCNL trường đại học cho thấy số điểm tích cực sau: Thứ nhất, mục tiêu chương trình ngoại ngữ xây dựng theo CĐR, cụ thể với quy định Bộ GD&ĐT SV không chuyên ngữ yêu cầu đạt trình độ ngoại ngữ bậc 22 Khung ngoại ngữ bậc Cụ thể, hoàn thành bậc này, SV hiểu ý đoạn văn hay phát biểu chuẩn mực, rõ ràng chủ đề quen thuộc công việc, trường học, giải trí, v.v Có thể xử lý hầu hết tình xảy đến khu vực có sử dụng ngơn ngữ Có thể viết đoạn văn đơn giản liên quan đến chủ đề quen thuộc cá nhân quan tâm Có thể mơ tả kinh nghiệm, kiện, giấc mơ, hy vọng, hồi bão trình bày ngắn gọn lý do, giải thích ý kiến kế hoạch Thứ hai, ngồi khung lực theo u cầu, trường tự lựa chọn giáo trình nội dung chương trình tiếng Anh, đó, gồm học phần Tiếng Anh Tiếng Anh chuyên ngành Như vậy, trường ý thức việc SV cần thêm ngôn ngữ để làm việc môi trường liên quan đến ngành nghề Thứ ba, có truyền thông CNTT ứng dụng CNTT giảng dạy, cụ thể việc xây dựng hệ thống quản lý học tập LMS, tăng cường tương tác lớp học Thứ tư, số chương trình bồi dưỡng cho GV chương trình ngoại ngữ, nâng cao hiệu TCNL dạy học Thứ năm, nhà trường trì ủng hộ câu lạc Tiếng Anh cho SV Có số yếu tố tạo tiền đề cho điểm mạnh nói như: - Nguyên nhân khách quan Một là, GD&ĐT có đổi bản, toàn diện từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực Hai là, khoa học cơng nghệ nói chung CNTT phát triển, tạo điều kiện cho nhiều ứng dụng cho trình dạy học nói chung DH ngoại ngữ nói riêng Ba là, cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể xã hội nhân dân quan tâm đến nghiệp xây dựng, phát triển GD&ĐT - Nguyên nhân chủ quan Một là, đội ngũ GV đạt trình độ chuẩn đào tạo ngày tăng; nhạy bén thích ứng nhanh với đổi GD bối cảnh hội nhập Hai là, đội ngũ CBQL thực theo Thông tư hướng dẫn Bộ GD&ĐT nâng cao lực tiếng Anh cho SV Ba là, trường đại học chủ động việc xây dựng chế, sách phù hợp để phát triển nhà trường Bốn là, trường có đầu tư nguồn lực người, CSVC, khuyến khích triển khai thực NCKH ứng dụng giảng dạy, từ đó, đổi sáng tạo cách thực DH theo tiếp cận giáo dục đại, phù hợp với đối tượng SV chuyên ngành 2.6.2 Về điểm yếu Qua khảo sát thực trạng, NCS nhận thấy, trình quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo TCNL có chênh lệch trường, đó, cộm số vấn đề sau đây: Thứ nhất, CĐR nhiều trường chưa hoàn thiện theo TCNL, chưa đưa mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ SV chuyên ngành khác Do vậy, SV khó vận dụng tiếng Anh môi trường làm việc theo chuyên mơn Thứ hai, hiệu quản lý DH tiếng Anh theo TCNL chưa cao, tổ chức cho GV đổi hình thức PP dạy học; tổ chức đổi PP hình thức học SV, đặc biệt hình thức học tập ngồi lớp học chưa quan tâm triển khai theo TCNL Hoạt động NCKH 23 nhằm cải tiến đổi dạy học cịn hạn chế chưa có hỗ trợ thời gian kinh phí nghiên cứu Về ứng dụng CNTT, nhà trường chưa thực tốt, đặc biệt xây dựng website, kho liệu tài liệu dạy học phục vụ học lên lớp; chưa liên kết kho liệu tài liệu dạy học điện tử với trường học thư viện phục vụ hoạt động nghiên cứu cải tiến dạy học tiếng Anh theo hướng TCNL cho SV không chuyên ngữ Thứ ba, công tác kiểm tra, đánh giá việc thực dạy học tiếng Anh theo TCNL cho SV chưa triển khai đồng từ khâu lập kế hoạch đến khâu tổ chức kiểm tra, đánh giá, chưa có tiêu chí thực đánh giá, số kỹ chưa đánh giá thống xuyên suốt chương trình tiếng Anh kỹ nói mơn Tiếng Anh chuyên ngành Thứ tư, quản lý yếu tố đầu vào, đầu ra: chưa có khảo sát việc ứng dụng ngoại ngữ môi trường làm việc; khảo sát tiếng Anh đầu vào cho phép miễn giảm học phần mà chưa thực chia lớp Một kỳ học Tiếng Anh chuyên ngành không giúp SV tự tin làm việc mơi trường nghề nghiệp Thứ năm, quản lý yếu tố trình: chưa có sách khuyến khích chưa có tiêu chí, quy trình đánh giá tính hiệu hoạt động dạy học nói chung dạy tiếng Anh nói riêng Do vậy, chưa thể lấy kết dạy học làm tiêu chí đánh giá khen thưởng hay thăng tiến Thứ sáu, sở vật chất: chưa hoàn tồn hài lịng phịng học nhỏ chưa thơng thống phịng học lãng phí, hệ thống máy chiếu, loa đài chưa sửa chữa kịp thời Một số nguyên nhân: - Nguyên nhân khách quan Một là, Bộ GD&ĐT chưa có kế hoạch triển khai chương trình bồi dưỡng GV CBQL phục vụ cho việc đổi chương trình dạy học theo TCNL Chuẩn ngoại ngữ Bộ GD&ĐT chưa thể yêu cầu rõ ràng ngành nghề Hai là, tài liệu điều kiện đảm bảo cho tổ chức DH quản lý DH tiếng Anh theo TCNL trường chưa đồng Ba là, thiếu liên kết hợp tác phát triển trường đại học có lĩnh vực ngành nghề - Nguyên nhân chủ quan Một là, dạy học quản lý DH tiếng Anh theo TCNL vấn đề mẻ nhiều GV CBQL trường đại học Hai là, nhà trường chưa rà soát trình quản lý nhiều nội dung theo tiếp cận CIPO, vậy, chưa thông tin đáng tin cậy, cập nhật xác để đưa định, hay lập kế hoạch kịp thời thực biện pháp hiệu để tạo tiền đề cho dạy học tiếng Anh theo TCNL Ba là, đội ngũ CBQL có nhận thức chưa cao quản lý DH nói chung DH tiếng Anh theo TCNL nói riêng Bốn là, kiến thức, kỹ DH tiếng Anh phần đơng GV trường đại học cịn hạn chế Ví dụ triển khai nhiều học thiếu hoạt động yêu cầu SV thể hoạt động tư bậc cao (Higher - order thinking skills), chưa sẵn sàng triển khai hình thức học kết hợp Năm là, dạy học quản lý DH tiếng Anh theo TCNL nhà trường chưa tạo 24 động lực thúc đẩy, sách mơi trường thích hợp, chưa ban hành sách khuyến khích dạy học, chưa lấy kết dạy học làm thăng tiến cho GV khen thưởng SV KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương 2, Luận án tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng dạy học quản lý dạy học tiếng Anh cho SV không chuyên ngữ theo tiếp cận lực số trường đại học đa ngành nghề, đó, tập trung vào SV khối ngành Kinh tế, thương mại với 385 đối tượng Kết khảo sát thực trạng dạy học quản lý dạy học tiếng Anh cho SV không chuyên ngữ theo tiếp cận lực trường đại học cho thấy điểm mạnh, hạn chế nguyên nhân trình bày mục Trên sở kết khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng dạy học quản lý dạy học tiếng Anh cho SV không chuyên ngữ theo tiếp cận lực trường đại học trình bày chương này, khái qt hạn chế chủ yếu nội dung quản lý dạy học tiếng Anh cần quan tâm: - Chuẩn đầu chưa hoàn thiện theo tiếp cận lực, chưa đưa mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ SV chuyên ngành khác - Hiệu quản lý dạy học tiếng Anh theo tiếp cận lực chưa cao, tổ chức cho GV đổi hình thức PP dạy học; tổ chức đổi PP hình thức học SV - Nội dung dạy học tiếng Anh chưa thực định hướng theo chuyên ngành mà SV theo học - Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực dạy học tiếng Anh theo tiếp cận lực cho SV chưa triển khai đồng từ khâu lập kế hoạch đến khâu tổ chức kiểm tra, đánh giá - Điều kiện đảm bảo phục vụ dạy học tiếng Anh hạn chế, phòng học nhỏ, thiếu trang thiết bị; thiếu liên kết trường việc xây dựng chương trình, tài liệu bồi dưỡng giảng viên - Chưa có sách khuyến khích, chưa có tiêu chí, quy trình đánh giá tính hiệu hoạt động dạy học nói chung dạy học tiếng Anh nói riêng Đây sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp quản lý Chương để khắc phục điểm yếu phát huy điểm mạnh nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ theo tiếp cận lực đáp ứng yêu cầu CĐR phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể trường 25 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGỮ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.2 Biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực Luận án đề xuất biện pháp quản lý bao gồm: - Mục đích ý nghĩa biện pháp - Nội dung biện pháp - Cách thức thực biện pháp Có sau biện pháp sau: 3.2.1 Chỉ đạo hoàn thiện chuẩn đầu học phần tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ theo tiếp cận lực dựa khung lực phù hợp với đặc điểm ngành 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực quản lý dạy học tiếng Anh theo tiếp cận lực cho cán quản lý 3.2.3 Chỉ đạo xây dựng môi trường dạy học Tiếng Anh theo tiếp cận lực 3.2.4 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực dạy tiếng Anh theo tiếp cận lực cho đội ngũ giảng viên Việc tổ chức bồi dưỡng thực nội thông qua hợp tác, liên kết với trường, đặc biệt trường có ngành nghề đào tạo khai thác tài nguyên 3.2.5 Chỉ đạo đổi hình thức học nâng cao lực tự học cho sinh viên 3.2.6 Chỉ đạo hồn thiện quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực phản hồi thông tin 3.4 Khảo nghiệm biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh theo tiếp cận lực trường đại học 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Khảo nghiệm nhằm đảm bảo biện pháp có kết mong đợi, mà không gây xáo trộn lớn tới trình quản lý đào tạo Đồng thời, rút kinh nghiệm cách thức thực hợp lý điều kiện cụ thể 3.4.2 Nội dung cách thức khảo nghiệm Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi sáu biện pháp đề xuất mục 3.3 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm Khảo nghiệm biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh cho SV không chuyên ngữ theo TCNL Tham gia khảo sát nhóm CBQL (10 người) GV không kiêm nhiệm công tác quản 26 lý (38 người) 3.4.4 Quá trình khảo nghiệm - Xây dựng mẫu phiếu khảo sát (Phụ lục 8) Phiếu khảo sát theo mức - Lấy ý kiến phản hồi tính khả thi cần thiết biện pháp 3.4.5 Kết khảo nghiệm Căn vào ý nghĩa mức, NCS kết luận biện pháp đánh giá cần thiết khả thi Đáng ý đánh giá mức độ cần thiết khả thi tập trung nhiều cho chủ thể hoạt động dạy học GV SV Biện pháp bồi dưỡng nâng cao NL cho CBQL chưa mức đánh giá cao Do vậy, hoạt động thử nghiệm tập trung vào hoạt động cho GV SV 3.5 Thử nghiệm số biện pháp quản lý đề xuất 3.5.1 Mục đích thử nghiệm Việc thử nghiệm tiến hành với mục đích đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp liên kết trường bồi dưỡng lực cho GV dạy tiếng Anh 3.5.2 Nội dung thử nghiệm 3.5.2.1 Tổ chức bồi dưỡng giảng viên dạy tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ theo tiếp cận lực thông qua việc liên kết hợp tác trường Trường ĐHTĐ ĐHHB phối hợp tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, buổi sinh hoạt chuyên đề mời GV nhiều kinh nghiệm vững chuyên môn trường ĐH CNHN, ĐH TĐ tham gia hướng dẫn chủ trì chuyên đề bồi dưỡng cho GV Nội dung chuyên đề bao gồm: - Các xu hướng dạy học nay: dạy học theo tiếp cận lực, học tập tự định hướng, học kết hợp - Học kết hợp: xây dựng chương trình, tài liệu, phương pháp dạy học - Ứng dụng CNTT internet dạy học, KTĐG - Kiểm tra đánh giá: quy trình, cơng cụ quản lý kết 3.5.2.2 Tổ chức thực hoàn thiện quy trình kiểm tra đánh giá Bồi dưỡng lý thuyết KTĐG Xây dựng mô tả kỹ thuật đề thi kỳ cuối kỳ cho môn Tiếng Anh thương mại Soạn đề thi nói đọc theo mơ tả kỹ thuật 3.5.2.3 Xây dựng hình thức học tập Xây dựng dự án học tập cho SV chuyên ngành khác Tiến hành nghiên cứu cải tiến việc áp dụng dự án học tập với hai lớp tiếng Anh cho SV không chuyên ngữ 3.5.3 Tổ chức thử nghiệm Hoạt động thử nghiệm: Tổ chức bồi dưỡng GV, tổ chức hoàn thiện quy trình kiểm tra đánh giá, tổ chức hình thức học tập kiểm tra đánh giá Khách thể tham gia hoạt động thử nghiệm: 20 GV Khoa Ngoại ngữ - Trường Đại học Hịa Bình Trường Đại học Thành Đô Thời gian thử nghiệm: tháng 7/2019 - tháng 7/2020 Địa điểm: Khoa Ngoại ngữ - Trường Đại học Hịa Bình 27 Bảng 3.9 Nội dung q trình thực hoạt động bồi dưỡng GV hồn thiện quy trình KTĐG STT Nội dung thực Thời gian Sản phẩm thực Bồi dưỡng GV theo chuyên đề 7-8/2019 Xây dựng Mô tả kỹ thuật đề thi 9/2019 Xây dựng đề thi 10/2019 MTKT kiểm tra kỳ cuối kỳ môn Tiếng Anh chuyên ngành Thương mại đề thi kiểm tra kỳ cuối kỳ môn Tiếng Anh chuyên ngành Thương mại - Thu hoạch dự án học tập - Một dự án học tập môn Tiếng Anh chuyên ngành Xây dựng dự án học tập 11-12/2019 Thương mại dành cho SV ngành Quản trị Kinh doanh - Một dự án học tập môn Tiếng Anh cho SV ngành CNTT Thực dự án học tập Khảo sát ý kiến SV dự án học tập Khảo sát GV hoạt động (KTĐG PP, hình thức dạy học mới) Tổng hợp số liệu báo cáo 3-5/2020 Thực nhóm SV, ngành 6/2020 7/2020 8/2020 3.5.4 Kết thử nghiệm 3.5.4.1 Kết bồi dưỡng giảng viên - Về nhận thức: Trước khóa bồi dưỡng, GV mức phân vân nhiều Sau khóa học, GV nhận thức tiếp cận yêu cầu kiến thức dạy học theo TCNL Như vậy, khảo sát cho thấy bồi dưỡng có kết tốt mặt nhận thức - Về sản phẩm mơ tả kỹ thuật đề thi, nhóm GV hai trường thiết kế mô tả kỹ thuật kiểm tra gồm nội dung gợi ý ĐH CNHN - Về đề: GV hai trường làm việc độc lập đề có tính qn cao, đạt nội dung mô tả kỹ thuật số lượng câu hỏi, loại câu hỏi, độ dài, chủ đề… Sản phẩm đính kèm Phụ lục 11, gồm đề nói đề đọc - Về Phương pháp dạy học: nhóm GV thiết kế dự án dạy học (Phụ lục 7) 3.5.4.2 Kết dự án học tập Sau tham gia khóa bồi dưỡng, nhóm GV thực báo cáo thu hoạch Theo đó, GV viết khái niệm DAHT, đặc điểm hiệu DAHT, bước thiết kế tổ chức DAHT, đánh giá kết DAHT (Phụ lục 7) Với kết phân tích vậy, ta đến kết luận SV tin tưởng DAHT tổ chức hiệu quả, qua việc tham gia hoạt động đánh giá này, SV sử dụng tiếng Anh thực tế sống, tương tác, hợp tác, chủ động sáng tạo, rèn luyện kĩ tư bậc cao 3.5.4.3 Giảng viên soạn kiểm tra theo mô tả kỹ thuật 20 GV chia thành nhóm, nhóm phân cơng soạn nói nhóm soạn 28 đọc Các có mức độ thống cao chủ đề, độ dài bài, loại câu hỏi (Chi tiết soạn phụ lục 11) 3.5.5 Phân tích bàn luận Thử nghiệm cho thấy biện pháp tổ chức quản lý có kết mong đợi Nhận thức nhóm GV tham gia bồi dưỡng định hướng Kết sau bồi dưỡng tài liệu trong trình hồn thiện quy trình đánh giá, gồm có mơ tả kỹ thuật đề thi số đề dùng làm mẫu cho học phần khác Bộ đề thống cho thấy tính hợp lý hiệu mô tả kỹ thuật đề thi Hai trường đại học tiếp tục áp dụng cho học phần chuyên ngành khác CNTT, Kế toán … Hoạt động DAHT làm cho SV hào hứng tiền đề cho việc xây dựng hình thức học tập kết hợp hoạt động đánh giá môn học cho chuyên ngành khác KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đề xuất biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực dựa sở lý luận Chương sở thực tiễn Chương 2, nhận định phù hợp, đồng đáp ứng yêu cầu dạy học tiếng Anh theo tiếp cận lực, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực trình độ cao bối cảnh hội nhập quốc tế Các biện pháp quản lý xây dựng dựa nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống, kế thừa, khả thi thực tiễn; đồng thời, đáp ứng yêu cầu nhân lực trình độ cao bối cảnh hội nhập quốc tế Trong biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực Luận án đề xuất, giải pháp có vai trị quan trọng định có tác động qua lại mối quan hệ hữu chặt chẽ với Các biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực đề xuất bước đầu khẳng định cần thiết khả thi qua ý kiến đánh giá CBQL, giảng viên chuyên gia, thể kết khảo nghiệm Kết thử nghiệm biện pháp: Tổ chức bồi dưỡng giảng viên dạy tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ theo tiếp cận lực thông qua việc liên kết hợp tác trường; Tổ chức hình thức học tập Hồn thiện quy trình kiểm tra đánh giá thực Trường Đại học Hịa Bình Trường Đại học Thành Đô cho thấy việc áp dụng biện pháp mà Luận án đề xuất tạo thuận lợi cho việc nâng cao lực dạy học theo tiếp cận lực cho đội ngũ giảng viên, thúc đẩy tính tích cực, sáng tạo học tập sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh, đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực trình độ cao bối cảnh hội nhập quốc tế Kết thử nghiệm khẳng định tính phù hợp, hiệu khả thi biện pháp, đồng thời, chứng minh giả thuyết khoa học đề Để quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực bảo đảm chất lượng, hiệu quả, cần thực đầy đủ, đồng biện pháp đề xuất Như vậy, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học đáp ứng yêu cầu nhân lực trình độ cao bối cảnh hội nhập quốc tế 29 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Dạy học hoạt động nhà trường, dựa hoạt động tự giác, sáng tạo GV SV Quá trình dạy học đại học bao gồm nhiều thành tố với tương tác qua lại: mục đích dạy học, nội dung dạy học, phương pháp phương tiện dạy học, hoạt động dạy giảng viên, hoạt động học người học, kiểm tra đánh giá kết dạy học…, có hai nhân tố người dạy người học 1.2 DH tiếng Anh trong trường đại học có hai loại đối tượng: chuyên ngữ không chuyên ngữ Đối với SV học tiếng Anh không chuyên, Tiếng Anh môn học ngoại ngữ bắt buộc SV cần đạt chuẩn theo quy định Bộ GD&ĐT để xét cơng nhận tốt nghiệp Do đó, chương trình tiếng Anh trường đại học xây dựng cho mục tiêu, chương trình, phương pháp nội dung dạy học trang bị cho SV kiến thức chuyên ngành để sau tốt nghiệp sử dụng tiếng Anh nghiên cứu và/hoặc thực công việc giao 1.3 Tiếp cận phát triển NL xu giáo dục đại, tập trung vào NL hành động, hướng đến người học dự kiến phải làm họ cần phải học Vì vậy, quản lý DH tiếng Anh theo TCNL trường đại học cho SV khơng chun ngữ địi hỏi chủ thể quản lý phải chủ động nắm bắt chất dạy học theo định hướng phát triển NL cách thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NL, đồng thời, phải tiến hành đồng tất thành tố nó, nhằm tạo nên cộng hưởng sức mạnh tổng thể hệ thống 1.4 Nhằm hướng đến mục tiêu góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh cho SV không chuyên ngữ trường đại học, Luận án “Quản lý dạy học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học theo tiếp cận lực” đạt kết nghiên cứu sau đây: Về lý luận, Luận án góp phần bổ sung phát triển sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh cho SV không chuyên ngữ trường đại học theo TCNL, trình bày phân tich khái niệm công cụ đề tài, đặc biệt khái niệm quản lý hoạt động dạy học theo TCNL; đồng thời, rõ quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo TCNL vừa hội để nâng cao chất lượng dạy học, vừa thách thức lớn GV, CBQL trường đại học Luận án trình bày mơ tả kỹ tiếng Anh SV không chuyên ngữ trường đại học cần đạt (bậc 3) sở Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; phân tích đặc trưng dạy học tiếng Anh cho SV không chuyên ngữ trường đại học theo TCNL phân tích thành tố hoạt động DH tiếng Anh cho SV không chuyên ngữ trường đại học theo TCNL, bao gồm: mục tiêu DH tiếng Anh; nội dung DH; phương pháp hình thức DH tiếng Anh; kiểm tra đánh giá kết học tập tiếng Anh cho SV không chuyên ngữ trường đại học theo TCNL Theo tiếp cận CIPO, Luận án xác định nội dung cốt lõi quản lý DH tiếng Anh trường đại học gồm: quản lý yếu tố đầu vào; quản lý yếu tố trình; quản lý yếu tố đầu ra; quản lý yếu tố bối cảnh tác động đến trình DH tiếng Anh Về thực tiễn, Luận án tổ chức khảo sát, phân tích cách tồn diện thực trạng vấn 30 đề quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo TCNL cho SV số trường đại học với ba nội dung: (i) Thực trạng lực tiếng Anh sinh viên không chuyên ngữ lực GV giảng dạy tiếng Anh; (ii) Thực trạng DH tiếng Anh theo TCNL trường đại học; (iii) Thực trạng quản lý DH tiếng Anh cho SV không chuyên ngữ theo TCNL trường đại học, sở đối tượng khảo sát 11 CBQL (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, trưởng khoa, trưởng môn), 93 GV giảng dạy ngoại ngữ; 281 sinh viên thuộc trường đại học (ĐH KTQD, ĐH CNHN, ĐHHB ĐHTĐ) Thông tin thực trạng quản lý dạy học tiếng Anh theo TCNL thu thập chủ yếu thông qua cách thức sau: (1) Khảo sát ý kiến GV, CBQL SV phiếu hỏi (Phụ lục 1,2); (2) Phỏng vấn sâu số cán GV SV (Phụ lục 3,4); (3) Nghiên cứu tài liệu chương trình giảng dạy tổng thể chương trình học theo mơn Từ đó, luận án rõ điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm mạnh, điểm yếu, đặc biệt liên quan đến nhận thức trình độ đội ngũ GV giảng dạy trực tiếp chương trình, làm sở thực tiễn để đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh cho SV không chuyên ngữ trường đại học theo TCNL Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo TCNL trường đại học, Luận án đề xuất biện pháp cho quản lý HĐDH tiếng Anh theo tiếp cận lực cho SV không chuyên ngữ trường đại học Các biện pháp đề xuất kết trình đánh giá nghiêm túc, kết hợp chặt chẽ phương pháp nghiên cứu tác giả Qua khảo sát mức độ cần thiết khả thi, biện pháp đánh giá cần thiết có tính khả thi Điều lại tiếp tục khẳng định qua kết thử nghiệm số biện pháp, đặc biệt việc liên kết bồi dưỡng nâng cao lực GV GV tham gia trao đổi chuyên môn, chia sẻ xây dựng tài liệu giảng dạy, đánh giá, áp dụng phương pháp giảng dạy Tuy nhiên, số hạn chế trình thực Luận án, NCS nhận thấy số vấn đề cần mở rộng nghiên cứu như: - Xây dựng mơ hình quản lý dạy học (học kết hợp; cộng đồng học tập …) - Quản lý dạy học vi mô (gồm xây dựng hệ thống tài liệu theo học, học phần cụ thể; phương pháp hình thức thực nội dung dạy học…) - Quản lý chất lượng dạy học tiếng Anh cho SV không chuyên ngữ - Mở rộng phạm vi, đối tượng nghiên cứu theo nhiều khối ngành chuyên môn, nghiệp vụ đặc thù (nghiên cứu đối tượng quản lý cấp hiệu trưởng; nghiên cứu chuyên ngành khác nhau, nghiên cứu ngoại ngữ khác cho SV không chuyên…) Khuyến nghị Luận án đề xuất khuyến nghị với quan quản lý cấp khác nhau, gồm có: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo 2.2 Đối với trường đại học có sinh viên khơng chun ngữ 2.3 Đối với Khoa/Trung tâm Ngoại ngữ 31 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN (2017), “Quản lý dạy học tiếng Anh theo tiếp cận lực thực hành”, Tạp chí Giáo dục, ISSN 2354-0753, số 415 kỳ 1, tháng 10/2017, trang 13-17 (2021), “Xây dựng diễn đàn cấp quốc gia để nâng cao chất lượng bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, ISSN 1859-2910, số 13, tập 8-8/2021, trang 149-155, (2021), “English Language Teaching in Schools: A review of school-based Assessment”, Linguistica Antverpiensia, vol 1, nr 1, pp 1160-1173 (2022), “CBLT programs for non-English major at universities in Vietnam: Management of some input and output factors”, Journal of educational equipment: applied research, vol 2, nr June 2022, pp 112-114 (2023), “Competency-Based Language Teaching In Vietnam: Teachers And Students’ Perceptions”, Journal of educational equipment: applied research, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, 1859-0810, số 285 Kỳ - Tháng - 2823, ISSN, trang 53-55

Ngày đăng: 11/05/2023, 18:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w