1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HÀ NỘI

77 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.1.1.Khái niệmQuản trị bán hàng là hoạt động quản trị của những cá nhân thuộc đội ngũ bán hàng hoặc hỗ trợ trực tiếp cho đội ngũ bán hàng. Đó là quá trình bao gồm các hoạt động chính hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát hoạt động bán hàng, thực hiện chức năng kinh doanh, phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu khách hàng và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.Quản trị bán hàng là một phương thức hay các hoạt động được thực hiện nhằm đảm bảo thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng về sản phẩm hoàng hóa và dịch vụ với cho phí bỏ ra là phấp nhất, nhằm tối ta hóa mục tiêu lợi nhuận cho danh nghiệp.1.1.2.Vai tròGiúp công ty thu thập các thông tin về đối thủ cạnh tranh và nhu cầu, tâm lý của khách hàng;Tăng khả năng cạnh tranh đối với các đối thủ trên thị trường của doanh nghiệp; đồng thời giảm chi phí bán hàng.1.2.Những nhân tố tác động đến hoạt động quản trị bán hàng1.2.1.Môi trường vĩ mô1.2.1.1.Kinh tếMôi trường kinh tế ảnh hưởng nhiều đến hoạt động bán hàng, đặc biệt là hoạt động tổ chức mạng lưới tiêu thụ hàng hóa. Khi nền kinh tế phát triển thì thu nhập của người dân cũng được nâng lên, do đó chi phí cho tiêu dùng sẽ được coi trọng và thông thoáng hơn. Ngược lại, khi nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, người dân phải tăng cường tích lũy để dự phòng, điều đó dẫn đến chi phí dành cho chi tiêu cũng phải giảm theo và lượng hàng hóa tiêu thụ sẽ giảm đi. Môi trường kinh tế thuận lợi sẽ thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh và việc bán hàng sẽ trở lên thuận lợi, đạt doanh thu cao và ổn định trong khoảng thời gian dài ngược lại khi môi trường kinh tế có nhiều biến động và khó khăn đặc biệt là các vấn đề về khủng hoảng kinh tế sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới việc tiêu thụ sản phẩm của khách hàng trên thị trường tiêu thụ. Các yếu tố kinh tế chủ yếu bao gồm: Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế (GDP), kim ngạch xuất nhập khẩu, tình trạng lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá, lãi suất ngân hàng, tốc độ đầu tư, thu nhập bình quân đầu người và cơ cấu chi tiêu, sự phân hóa thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, thu chi ngân sách nhà nước1.2.1.2.Dân số văn hóaĐể sản xuất hay kinh doanh, các nhà quản trị cần phải sử dụng đến nguồn nhân lực, để bán được hàng họ cần đến khách hàng. Để hoạch định chiến lược phát triển của mỗi công ty, người ta phải xuất phát từ cả hai yếu tố ảnh hường này. Nói một cách khác, dân số và mức gia tăng dân số ở mỗi thị trường, ở mỗi quốc gia luôn luôn là lực lượng có ảnh hưởng rất lớn đến tất cả mọi hoạt động về quản trị sản xuất và quản trị bán hàng ở mỗi doanh nghiệp.Khi đầu tư sản xuất kinh doanh mặt hàng nào thì Công ty phải xem xét những vấn đề về dân số, phong tục tập quán, mật độ dân cư, thói quen, sở thích và nhiều yếu tố khác trong môi trường văn hóa xã hội của từng vùng thị trường mà doanh nghiệp có ý định tổ chức mạng lưới bán hàng hoặc phân công bố trí lực lượng bán hàng tại khu vực đó.1.2.1.3.Chính trị pháp luậtMôi trường pháp luật ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động bán hàng của doanh nghiệp. Các vấn đề chính trị – pháp luật liên quan đến thể chế chính trị, đường lối chính trị, đối ngoại, mức ổn định của chính trị, hệ thống các văn bản luật. Những vấn đề này ảnh hưởng đến nguồn cung ứng các sản phẩm và hành vi tiêu dùng của toàn xã hội. Khi chính trị ổn định, các Công ty yên tâm tổ chức sản xuất kinh doanh, người dân yên tâm làm làm ăn dẫn đến mức sống cũng như nhu cầu của họ được nâng cao, nền kinh tế phát triển. Từ đó, hành vi người tiêu dùng cũng sẽ thay đổi, người tiêu dùng sẽ quan tâm hơn vấn đề chất lượng sản phẩm, mẫu mã bao bì, uy tín, thương hiệu từ đó doanh nghiệp sẽ có chính sách thích hợp cho hoạt động bán hàng.1.2.1.4.Công nghệMột doanh nghiệp phát triển là một doanh nghiệp có hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại với hệ thống máy móc, trang thiết bị sản xuất hiện đại sẽ giúp doanh nghiệp thu lại được nhiều sản phẩm và thông qua hoạt động bán hàng đem lại doanh thu; đồng làm gia tăng hoặc giảm mức độ cạnh tranh đối với các đối thủ trên thị trường liên quan bên cạnh đó sự phát triển khoa học, công nghệ, kỹ thuật kéo theo sự ra đời những hình thức bán hàng mới buộc các doanh nghiệp phải có những thay đổi trong quản trị bán hàng nếu không muốn trở nên lạc hậu và kém cạnh tranh so với đối thủ.Khi nền khoa học công nghệ đang phát triển mạnh với tốc độ cao như hiện nay, thị trường thay đổi từng ngày, việc áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi thế trong cạnh tranh do tăng năng suất lao động, tăng lượng hàng hóa sản xuất ra và việc chớp lấy cơ hội do nắm bắt nhiều thông tin nhanh và kịp thời trên thị trường.1.2.1.5.Tự nhiênBao gồm những yếu tố như: khí hậu, vị trí địa lý của thị trường mục tiêu gây ảnh hưởng lớn tới việc bảo quản, dự trữ, tốc độ vận chuyển hàng hóa. Vì thế, trong nhiều trường hợp doanh nghiệp phải có mạng lưới bán hàng đặc thù và hình thức tổ chức lực lượng bán phù hợp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của môi trường tự nhiên tới hàng hóa và tốc độ tiêu thụ hàng hóa.1.2.2.Môi trường vi mô1.2.2.1.Đối thủ cạnh tranhĐối thủ cạnh tranh về nhãn hiệuCác đối thủ cạnh tranh hiện tại của doanh nghiệp sẽ bao gồm toàn bộ tất cả các doanh nghiệp đang hoạt động ở trong cùng ngành và cùng khu vực thị trường với doanh nghiệp. Bản chất và cường độ cạnh tranh ảnh hưởng lớn đến các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp. Sự khác biệt hóa sản phẩm là điều giúp công ty vượt qua sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường.Đối với một doanh nghiệp để tồn tại trong thị trường cạnh tranh, cần phải theo dõi chặt chẽ các động thái và hành động trong tương lai của đối thủ cạnh tranh (cả hiện tại và tiềm năng) để chuẩn bị trước, cũng như dự đoán phản ứng của đối thủ cạnh tranh đối với các động thái của công ty. Hơn nữa, phân tích đối thủ cạnh tranh cũng giúp duy trì hoặc cải thiện thị phần và vị thế.Đối thủ cạnh tranh về nghành:Đối thủ cạnh tranh của HAF là tất cả các doanh nghiệp khác, có sản xuất hàng tiêu dùng như, Vina Acecook , Á Châu, Micoem, Trung Nguyên, Trung Thành, Phú Thiệu, Trung Hải …… Ngoài đối thủ cạnh tranh hiện tại thì đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn cũng tác động rất nhiều đến các doanh nghiệp. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là những doanh nghiệp hiện tại chưa tham gia vào việc cạnh tranh nhưng trong tương lai có khả năng cao sẽ gia nhập vào ngành.1.2.2.2.Khách hàngKhách hàng là những tổ chức hoặc cá nhân mua, tiêu dùng hoặc tham gia vào quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Khách hàng của doanh nghiệp được chia thành các nhóm:Người tiêu dùng.Các trung gian phân phối.Các tổ chức mua sản phẩm của doanh nghiệp để duy trì hoạt động hoặc thực hiện các mục tiêu cụ thể.Mỗi nhóm khách hàng có những đặc điểm riêng và từ đó hình thành nên các nhu cầu khác nhau đối với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, vì vậy doanh nghiệp cũng phải có phương pháp, cách thức quản trị khác nhau nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của từng nhóm Khách hàng HAF bao gồm cả khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng và cả khách hàng trung gian. Hiện tại công ty đang áp dụng phân phối độc quyền do đó hiện tượng cạnh tranh về giá diễn ra rất ít các sản phẩm ở vùng miền khác nhau luôn có giá bán như nhau và giá đó là do công ty quy định. Với việc tung ra nhiều sản phẩm thuộc nhiều phân khúckhác nhau, HAF đã tiếp xúc được với nhiều loại khách hàng với thu nhập khác nhau.Tuy nhiên, HAF luôn phải đề ra các chương trình giữ chân khách hàng, chăm sóc khách hàng. Bất cứ lúc nào người tiêu dùng cũng có thể từ bỏ sản phẩm của mình và chuyển qua sử dụng sản phẩm của đối thủ. Đây là một áp lực luôn theo đuổi doanh nghiệp mà không bao giờ giảm bớt, buộc doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến.1.2.2.3.Nhà cung cấpNhà cung ứng là những yếu tố cung cấp sản phẩm, nguyên vật liệu và dịch vụ đầu vào cho doanh nghiệp để doanh nghiệp đảm bảo thực hiện được các hoạt động sản xuất kinh doanh.Nhà cung ứng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất nên có tầm ảnh hưởng khá lớn đến doanh nghiệp, chất lượng, giá thàn của vật tư ảnh hưởng tới chất lượng và giá của sản phẩm. Mối quan hệ của HAF với các nhà cung ứng hết sức thuận lợi, 2 bên đoàn kết và cùng hỗ trợ lẫn nhau, vì vậy hoạt động kinh doanh của công ty luôn được ổn định và mang tính chủ động cao.HAF luôn tìm kiếm các nhà cung ứng trên thị trường nhằm giảm mức tối thiểu nhất về chi phí có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác. Là một trong những doanh nghiệp lớn nhất tại Việt Nam, HAF có sức mạnh mặc cả với nhà cung ứng và đạt được mức chi phí hiệu quả.1.2.2.4.Nhóm gây áp lựcVới sự khẳng định rõ ràng và kịp thời như những “người tiêu dùng thông thái” cũng nên cẩn trọng phân biệt thật giả trước các luồng thông tin trên mạng xã hội. Sự phát triển bền vững của 1 doanh nghiệp và xa hơn là sự tồn tại của ngànhNguy cơ thể hiện ở:Các chi phí chuyển đổi trong sử dụng sản phẩmXu hướng sử dụng hàng thay thế của khách hàngTương quan giữa giá cả và chất lượng của các sản phẩm thay thế1.2.2.5.Trung gian MarketingTrung gian marketing được đề cập đến các trung gian tiếp thị bao gồm các đại lý, thương gia, nhà phân phối, đại lý, người bán buôn, v.v. tham gia vào chuỗi cung ứng của công ty, trong việc dự trữ và vận chuyển hàng hóa từ vị trí nguồn của họ đến điểm đến của họ. Nó đóng vai trò là cầu nối giữa tổ chức kinh doanh và người tiêu dùng cuối cùng. Nếu không làm như vậy có thể dẫn đến thất bại của doanh nghiệp.Tạo hình ảnh mới lạ cho bao bì: bao bì màu sáng, độc đáo bắt mắt, gây ấn tượng cho người tiêu dùng. Đặc biệt nhãn giấy thay bằng lớp màng có thể hạn chế ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng bên trong. Các loại thùng cho tất cả sản phẩm được đóng gói theo tiêu chuẩn dễ dàng cho việc chuyển và phân phối.Nhãn hiệu sản phẩm: sử dụng những nhãn hiệu dễ nhớ. Đặc điểm sản phẩm chất lượng sản phẩm thơm ngon, hợp khẩu vị người Việt. Không chứa các hoá chất độc hại, có giấy chứng nhận của sở y tế, màu sắc hấp dẫn, hương vị thơm ngon, mùi thơm kích thích người tiêu dùng.Tạo ấn tượng cho sản phẩm mới: các sản phẩm có hương vị đậm đà, kiểu dáng, chất liệu chai chắc chắn đảm bảo việc bảo vệ sản phẩm. Thực trạng cho thấy Việt Nam, ở siêu thị và các cửa hàng tạp hoả... vẫn còn trưng bày quá ít sản phẩm với nhãn hiệu khác nhau trên thị trường, tạo cho người tiêu dùng sự lựa chọn dễ dàng khi mua.Kênh phân phối: HAF xây dựng hệ thống chuỗi siêu thị tự chọn đầu tiên gia nhập thị trường bán lẻ, với hy vọng sẽ đón đầu xu thế tiêu dùng mới, sau khi nghiên cứu rất kĩ về thị trường bán lẻ Việt Nam. Những bước đầu của họ khá bài bản, thiết lập quan hệ với các nhà cung cấp hàng hoá... phát triển hệ thống phân phối mở rộng thị trường các đô thị nhỏ cũng như vùng nông thôn là động lực tăng trưởng thứ hai của HAF.Quảng cáo: mời những người nổi tiếng để giới thiệu sản phẫm vào những khung giờ vàng gây chú ý đến người tiêu dùng. Quảng cáo rộng rãi trên bao bì tạp chí trong nước và khai thác miễn phí trên Internet, mạng xã hội, trung tâm mua sắm.1.3.Những yếu tố đánh giá hiệu quả bán hàngXem báo cáo tài chính của HAF.Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu và nợ phải trả cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của HAF. Nói cách khác, báo cáo kế toán tài chính là phương tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng tài chính của HAF cho những người quan tâm.Kiểm tra sự hài lòng của khách hàng tiêu dùng của HAF.Là một thước đo quan trọng của sự thành công trong kinh doanh đó chính là sự hài lòng của khách hàng. HAF cần thường xuyên thu thập và xem các đánh giá đến từ khách hàng đồng thời đảm bảo rằng khách hàng luôn hài lòng với các mặt hàng tiêu dùng mà HAF đang cung cấp.Số lượng khách hàng tiêu dùng mới trung bình hằng năm mà HAF có được.Số lượng khách hàng mới gia tăng là một cách tuyệt vời để đo lường được sự thành công của doanh nghiệp đồng thời dự đoán được sự phát triển. Nếu doanh nghiệp luôn duy trì với một số lượng khách hàng cố định, có thể cần phải khởi động một chiến lược marketing để thu hút thêm nhiều khách hàng mới.Đánh giá hiệu suất làm việc qua từng quý từng thời kì mà HAF thực hiện.

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HÀ NỘI (HAF) GIAI ĐOẠN 2020 – 2021 Nhóm: 01 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian tham gia lớp học Quản Trị Bán Hàng thầy, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích xã hội, kinh tế, trị, đầu tư,… Ngồi dạy mảng kiến thức ấy, thầy dạy cho chúng em nhiều học nhân cách sống, cách nhìn vấn đề đa dạng, qua nhiều lăng kính khác khía cạnh sống Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để chúng em vững bước sau Quản Trị Bán Hàng môn học thực chiến, vô bổ ích có tính vận dụng thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, kỹ năng, gắn với nhu cầu thực tiễn tảng quan trọng sinh viên khối ngành kinh tế Tuy nhiên, vốn kiến thức cịn nhiều hạn chế, góc nhìn nhận định chủ quan khả tiếp thu thực tế cịn nhiều góc khuất Kính mong thầy xem xét góp ý để đề tài nhóm hồn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CÁC THÀNH VIÊN Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm vai trò quản trị bán hàng 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Vai trò 1.2 Những nhân tố tác động đến hoạt động quản trị bán hàng 1.2.1 Môi trường vĩ mô 1.2.1.1 Kinh tế 1.2.1.2 Dân số - văn hóa 1.2.1.3 Chính trị pháp luật 1.2.1.4 Công nghệ .4 1.2.1.5 Tự nhiên 1.2.2 Môi trường vi mô .5 1.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh 1.2.2.2 Khách hàng 1.2.2.3 Nhà cung cấp 1.2.2.4 Nhóm gây áp lực 1.2.2.5 Trung gian Marketing 1.3 Những yếu tố đánh giá hiệu bán hàng 1.3.1 Các số tài đánh giá hiệu sử dụng vốn ROA, ROE, ROS CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HÀ NỘI 10 2.1 Giới thiệu HAF 10 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 10 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh 13 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Ban Điều hành HAF .13 2.2 Phân tích yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh công ty .16 2.2.1 Vĩ mô .16 2.2.1.1 Yếu tố kinh tế .16 2.2.1.1.1 Kinh tế giới 16 2.2.1.1.2.Kinh tế nước 20 đầu doanh nghiệp .25 2.2.1.2 Các yếu tố công nghệ 25 2.2.1.3 Các yếu tố tự nhiên: 26 2.2.1.4 Các yếu tố trị - Pháp Luật 26 2.2.2 Vi mô 29 2.2.2.1 Khách hàng khách hàng mục tiêu 29 2.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh .30 2.2.2.3 Nhà cung ứng .31 2.3 Phân tích tình hình tài HAF giai đoạn 2020-2021 32 2.3.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 – 2021 32 2.3.2 Các số tài ROA, ROS, ROE HAF giai đoạn 2020 – 2021 .37 2.3.3 Phân tích tài sản HAF giai đoạn 2020 – 2021 38 2.4 Phân tích mơ hình 4P công ty .41 2.4.1 Product – Chiến lược sản phẩm .41 2.4.2 Price – Chiến lược giá .42 2.4.3 Place - Chiến lược phân phối 42 2.4.4 Promotion – Chiến lược xúc tiến 44 2.4.4.1 Quảng cáo truyền hình ( tivi ) .45 2.4.4.2 Mạng xã hội .45 2.4.4.3 Sáng tạo video 45 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KẾ HOẠCH CHO GIAI ĐOẠN 2022 – 2023 47 3.1 Đề xuất hoàn thiện tổ chức nhân 47 3.2 Về sản phẩm 47 3.3 Về khách hàng đối tác kinh doanh 48 3.4 Truyền thông .48 3.5 Về trung gian marketing đối tác kinh doanh 49 3.6 Về tài .49 3.7 Một số đề xuất khác 51 DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Phân tích kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 – 2021 32 Bảng 2: Báo cáo tài thường niên năm 2020 – 2021 quí 33 Bảng 3: Báo cáo tài thường niên năm 2020 – 2021 quí .33 Bảng 4: Báo cáo tài thường niên năm 2020 – 2021 quí .34 Bảng 5: Báo cáo tài thường niên năm 2020 – 2021 quí .35 Bảng 6: Các số tài ROA, ROS, ROE HAF giai đoạn 2020 – 2021.37 Bảng 7: Phân tích tài sản năm 2020 – 2021 quí .38 Bảng 8: Phân tích tài sản năm 2020 – 2021 quí .39 Bảng 9: Phân tích tài sản năm 2020 – 2021 quí .40 Bảng 10: Phân tích tài sản năm 2020 – 2021 quí 40 Bảng 11: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh lũy kế tháng 2021-2022 49 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Logo Thực Phẩm Hà Nội 10 Hình 2: Biểu đồ 11 Hình 3: Sơ đồ tổ chức máy HAF 14 Hình 4: Mơ hình máy phòng kế hoạch – kinh doanh 14 Hình 5: Tốc độ tăng/ giảm CPI tháng 23 Hình 6: Diễn biến giá tiêu dùng tháng 23 Hình 7: Mơ hình định vị chất lượng mặt hàng kinh doanh công ty đề xuất 52 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng chiến lược hoạt động coi thiếu công ty/doanh nghiệp hay tổ chức nào nhằm đạt mục tiêu đề ra, góp phần vấn đề tăng cường vị cạnh tranh tổ chức tạo lợi cạnh tranh bền vững, thực hóa tầm nhìn, sứ mệnh triết lý kinh doanh tổ chức… Apple công ty công nghệ đắt giá giới đặc biệt thị trường thiết bị cầm tay; doanh thu quý III năm 2022 đạt số khủng lên đến khoảng  83 tỷ USD (khoảng 1.93 triệu tỷ đồng) lợi nhuận 19.4 tỷ USD (khoảng 453 nghìn tỷ đồng) Để có thành cơng đó, Apple đầu tư có tầm nhìn xa, đầu tư hao tâm nhiều cho hoạt động xây dựng chiến lược Nhằm củng cố kiến thức học lớp xây dựng chiến lược cho tổ chức, nhóm 03 đóng vai trị người quản trị công ty Apple, thử phân tích yếu tố mơi trường đề chiến lược kinh doanh cho Apple Đề tài nhóm “Phân tích chiến lược kinh doanh tập đồn Apple” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tìm hiểu thực trạng hoạt động quản trị chiến lược tập đồn Apple thơng qua nhân tố tác động từ môi trường vi mô - vĩ mô – nội kết thể báo cáo tài (Kết hoạt động kinh doanh, cân đối kế tốn ),… từ đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác quản trị bán hàng cho HAF giai đoạn 2020 – 2021 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực chủ yếu xoay quanh việc áp dụng kiến thức quản trị bán hàng, marketing, nhân lực, tài chính,… vào để tìm hiểu thực trạng giải pháp kinh doanh cho HAF từ giai đoạn 2020 – 2021 Phương pháp nghiên cứu Phân tích – tổng hợp Diễn dịch – quy nạp So sánh, giải thích CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm vai trò quản trị bán hàng 1.1.1 Khái niệm Quản trị bán hàng hoạt động quản trị cá nhân thuộc đội ngũ bán hàng hỗ trợ trực tiếp cho đội ngũ bán hàng Đó q trình bao gồm hoạt động hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát hoạt động bán hàng, thực chức kinh doanh, phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu khách hàng đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Quản trị bán hàng phương thức hay hoạt động thực nhằm đảm bảo thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng sản phẩm hồng hóa dịch vụ với cho phí bỏ phấp nhất, nhằm tối ta hóa mục tiêu lợi nhuận cho danh nghiệp 1.1.2 Vai trị - Giúp cơng ty thu thập thông tin đối thủ cạnh tranh nhu cầu, tâm lý khách hàng; - Tăng khả cạnh tranh đối thủ thị trường doanh nghiệp; đồng thời giảm chi phí bán hàng 1.2 Những nhân tố tác động đến hoạt động quản trị bán hàng 1.2.1 Môi trường vĩ mô 1.2.1.1 Kinh tế Môi trường kinh tế ảnh hưởng nhiều đến hoạt động bán hàng, đặc biệt hoạt động tổ chức mạng lưới tiêu thụ hàng hóa Khi kinh tế phát triển thu nhập người dân nâng lên, chi phí cho tiêu dùng coi trọng thơng thống Ngược lại, kinh tế gặp nhiều khó khăn, người dân phải tăng cường tích lũy để dự phịng, điều dẫn đến chi phí dành cho chi tiêu phải giảm theo lượng hàng hóa tiêu thụ giảm Mơi trường kinh tế thuận lợi thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh việc bán hàng trở lên thuận lợi, đạt doanh thu cao ổn định khoảng thời gian dài ngược lại môi trường kinh tế có nhiều biến động khó khăn đặc biệt vấn đề khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng không nhỏ tới việc tiêu thụ sản phẩm khách hàng thị trường tiêu thụ Các yếu tố kinh tế chủ yếu bao gồm: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), kim ngạch xuất nhập khẩu, tình trạng lạm phát, thất nghiệp, tỷ

Ngày đăng: 11/05/2023, 11:44

Xem thêm:

w