1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học Sinh Thái Nhện Đỏ Nâu Hại Chè Oligonychus Coffeae Nietner Và Biện Pháp Phòng Trừ Tại Ba Vì Hà Nội.pdf

81 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây chè trồng quan trọng Việt Nam nói chung, cho tỉnh trung du miền núi phía Bắc nói riêng Cây chè khơng góp phần quan trọng vào giá trị xuất mặt hàng nông lâm sản hàng năm Việt Nam mà cịn xóa đói giảm nghèo, cho thu nhập cao, ổn định cho hàng triệu hộ lao động nơng thơn Với vai trị quan trọng nêu Nhà nước quan tâm đến việc mở rộng diện tích, đầu tư khoa học kỹ thuật để nâng cao suất chất lượng Vì sản phẩm chè ngày khẳng định uy tín mình, có mặt 110 quốc gia vùng lãnh thổ Tính đến năm 2005, nước có tổng số 123.742ha chè, diện tích chè kinh doanh 102.000ha, sản lượng đạt 133.350 chè khô Cả nước có khoảng 260 doanh nghiệp xuất chè, kim ngạch đạt 96.887.000 USD Hiện Việt Nam trở thành nước thứ giới xuất chè, hàng năm thu nhiều triệu đô la cho đất nước, chè Việt Nam chắn nâng cao vị năm tới Tuy nhiên sản phẩm chè cịn nhiều điểm yếu, dư lượng nhiều độc tố mức cho phép sử dụng tràn lan thuốc bảo vệ thực vật phân hóa học điểm yếu quan trọng Do uy tín sản phẩm chè Việt Nam thị trường giới chưa cao, giá bán thấp chưa thâm nhập nhiều vào thị trường khó tính Mỹ, EU Nhật Bản Ba Vì, Hà Nội có diện tích trồng chè 1700 ha, chè đóng góp vai trò quan trọng kinh tế huyện, giải cơng ăn việc làm, ổn định trị xã hội cho vùng ven đô bị công nghiệp hóa thị hóa dần đất canh tác Tuy nhiên loài dịch hại bọ trĩ, rầy xanh, bọ xít muỗi, nhóm nhện nhỏ… trở ngại cho suất chất lượng chè địa phương, nhện đỏ nâu (Oligonychus coffeae Nietner) đối tượng sâu hại quan trọng bậc đây, chúng xuất gây hại quanh năm vườn chè, chúng không gây thiệt hại tầng bánh tẻ, mật độ cao chúng leo lên tầng non búp để gây hại làm rụng hàng loạt Nhện đỏ nâu (Oligonychus coffeae Nietner) dùng vòi hút dạng kim châm hút dịch làm chè sinh trưởng kém, búp chè bị mù xoè nhiều, bị hại biến màu nâu lốm đốm đến màu tím đồng, mặt có nhiều bụi bẩn màu trắng xám Chè bị hại nặng mép non cong lên, rụng dần, suất bị giảm sút nghiêm trọng Cây chè bị nhện đỏ nâu gây hại nghiêm trọng sinh trưởng chậm, khô cằn cho búp lứa sau, chí cịn ảnh hưởng đến khả cho suất năm sau khơng có giải pháp chăm sóc kịp thời Chính người trồng chè sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu phun nhiều lần với liều lượng gấp – lần so với khuyến cáo, phun định kỳ 5- ngày lần, với đủ loại thuốc đơi trộn nhiều lồi thuốc với để trừ nhện đỏ nâu gây hại Tuy nhiên biện pháp mà người trồng chè sử dụng khơng mang lại hiệu mong muốn mà cịn làm tăng đầu tư cho sản xuất chè, điều nguy hiểm góp phần gia tăng tính kháng thuốc nhện đỏ nâu, giảm chất lượng sản phẩm, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người sản xuất giảm hiệu sản xuất khả xuất chè Ở nước ta, việc nghiên cứu nhện đỏ nâu hại chè chưa nhiều, thời điểm thực cơng trình nghiên cứu chưa có tác giả nghiên cứu nhện nhỏ hại chè nói chúng, nhện đỏ nâu nói riêng cho vùng chè Ba Vì, Hà Nội Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến phát sinh gây hại chúng, sở nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng chống chúng hiệu quả, an toàn cần thiết Để đáp ứng yêu cầu khoa học thực tiễn sản xuất, tiến hành thực đề tài "Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái nhện đỏ nâu hại chè (Oligonychus coffeae Nietner) biện pháp phịng trừ Ba Vì - Hà Nội" Mục đích, yêu cầu đề tài: 2.1 Mục đích Trên sở xác định số loài nhện nhỏ quan trọng hại chè, đặc điểm sinh học số yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến phát sinh phát triển nhện đỏ nâu (Oligonychus coffeae Nietner), từ đề xuất biện pháp phịng trừ nhện đỏ nâu thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, hiệu thân thiện với môi trường 2.2 Yêu cầu - Xác định thành phần loài nhện nhỏ hại chè Ba Vì, mức độ gây hại nhện đỏ nâu thực trạng cơng tác phịng trừ lồi nhện đỏ nâu Ba Vì - Xác định số đặc điểm sinh học, số yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến phát sinh gây hại nhện đỏ nâu vùng chè Bà Vì, Hà Nội làm sở nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng chống - Đề xuất biện pháp phòng trừ nhện đỏ nâu việc sử dụng hợp lý, hiệu số loại thuốc bảo vệ thực vật phục vụ sản xuất chè an toàn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Bổ sung dẫn liệu khoa học số loài nhện nhỏ hại chè phát sinh gây hại loài nhện đỏ nâu hại chè Ba Vì, Hà Nội - Cung cấp dẫn liệu số đặc điểm sinh học, số yếu tố sinh thái loài nhện đỏ nâu Oligonychus coffeae Nietner điều kiện sinh thái vùng chè Ba Vì, Hà Nội 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xây dựng thực biện pháp phòng trừ nhện đỏ nâu hại chè theo hướng quản lý dịch hại tổng hợp việc sử dụng hợp lý, hiệu số loại thuốc bảo vệ thực vật, góp phần hạn chế bùng phát, gây hại chúng, hạn chế sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật độc hại hồn thiện quy trình sản xuất chè theo tiêu chuẩn Viet GAP Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Sâu hại: Loài nhện đỏ nâu Oligonychus coffeae Nietner - Cây trồng: Hai giống chè trồng chủ yếu Ba Vì giống Trung du giống PH1 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Điều tra, xác định thành phần nhện nhỏ hại chè, phát sinh gây hại chúng - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái, biện pháp phòng trừ nhện đỏ nâu hại chè thuốc Bảo vệ thực vật Ba Vì, Hà Nội CHƯƠNG I – TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu sinh thái học khẳng định hệ sinh thái tồn nhiều mối quan hệ đan xen, phát triển có tính qui luật Theo Darwin (1859) viết “Mỗi loài sinh vật bị ảnh hưởng nhiều yếu tố đa dạng tác động lên , có vài yếu tố tác động mạnh mẽ, song số lượng trung bình lồi tồn loài phụ thuộc vào tác động tổng hợp nhiều yếu tố môi trường “ (Dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995) Trong công tác bảo vệ thực vật, Bùi Huy Đáp (1991) khẳng định đấu tranh phòng chống dịch hại trồng muốn có hiệu quả, khơng có cách khác phải tìm hiểu vận dụng đắn qui luật phát triển khách quan chúng Hệ sinh thái vườn chè thường có thời gian hình thành phát triển tương đối dài, thành phần chủng loài sinh quần đa dạng phong phú nên có tính ổn định tương đối cao Tuy nhiên, nhện đỏ nâu sinh vật khác, trình phát triển số lượng quần thể khả gây hại chúng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ yếu tố môi trường tác động người thông qua hoạt động canh tác vườn chè Như vậy, để phịng trừ nhện đỏ nâu cách có hiệu qủa phải có hiểu biết đầy đủ vai trị yếu tố ngoại cảnh Với điều kiện đất đai màu mỡ, thời tiết thuận lợi trình độ thâm canh cao, hoạt động chuyển đổi cấu trồng diễn mạnh mẽ, thực tế việc phòng trừ nhện đỏ nâu vùng chè thuộc khu vực Ba Vì - Hà Nội chủ yếu dựa vào thuốc hoá học gây nhiều bất cập Chứng tỏ cần phải có hiểu biết sâu qui luật phát sinh, phát triển nhện đỏ nâu khu vực nội dung biện pháp phòng trừ tổng hợp chắn có điểm khác biệt, khơng thể áp dụng vùng trồng chè khác lúa trồng ngắn ngày Xuất phát từ luận điểm trên, đáp ứng yêu cầu sản xuất lâu dài, tiến hành thực đề tài nhằm thu thập dẫn liệu khoa học liên quan đến đặc điểm sinh học tình hình phát sinh gây hại nhện đỏ nâu vườn chè, làm sở để phát triển biện pháp phịng trừ có hiệu quả, thích hợp với điều kiện sinh thái canh tác vùng chè Ba Vì - Hà Nội 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ giới Việt Nam 1.2.1.Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới Sản xuất tiêu thụ chè giới năm gần nhìn chung có chiều hướng ngày gia tăng Hiện có 100 nước giới uống chè, 40 nước trồng sản xuất chè Ngày chè thứ đồ uống rộng rãi giới với sản phẩm chế biến đa dạng, phong phú, tùy theo tập quán thị hiếu nước khác Theo FAO (1993) chè giới phát triển với tốc độ nhanh từ kỷ 18 trở lại đây, thập niên gần theo Hiệp hội chè giới năm 1994 có khoảng 2,56 triệu chè với sản lượng khoảng 2,5 triệu tấn, xuất khoảng 1,06 triệu nước trồng chế biến chè chủ yếu tập trung châu Á, Trung Quốc, Ấn Độ, Srilanca chiếm tới 62,9% Ấn Độ nước có sản lượng chè cao giới: 29,8%, sau Trung Quốc: 23,3% Srilanca: 9,8% (Kiều Cẩm Tú, 1991) [24] Một điều đáng lưu ý nước sản xuất chè lớn nước tiêu thụ chè nhiều Hàng năm Trung Quốc tiêu thụ 70%, Ấn Độ 50% sản lượng chè sản xuất Châu Âu hàng năm tiêu thụ tới 50% sản lượng chè, mức tiêu thụ chè tính theo đầu người hàng năm Anh 2,56kg; Ailen: 3,0kg; Thổ Nhĩ Kỳ: 2,25kg Theo đánh giá FAO hàng năm mức tiêu thụ chè giới tăng khoảng 2,2 – 2,7%, tức khoảng 30 ngàn chè khô Thị hiếu tiêu dùng chè giới có thay đổi từ dùng chè xô chuyển sang chè túi nhỏ, chè nhúng, chè tan hồn tồn, chè ướp hương hoa… [24] Tóm lại chè giới ngày phát triển diện tích sản lượng, thị trường chè ngày mở rộng đáp ứng thị hiếu ngày cao người tiêu dùng 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè nước Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa với lượng mưa trung bình hàng năm cao: 1500 – 2500mm vùng Trung du miền núi thuận lợi cho chè sinh trưởng phát triển Đất đồi núi chiếm tới 2/3 diện tích nước điều kiện thuận lợi để mở rộng diện tích trồng chè Nghề trồng chè tập quán uống chè nước ta có từ lâu đời, chè Việt Nam khơng ngừng phát triển diện tích sản lượng Hầu hết tỉnh nước trồng chế biến chè, đặc biệt địa bàn 25 tỉnh vùng Trung du miền núi, chè phát huy tiềm kinh tế [14] Tính đến năm 2005, nước có tổng số 123.742ha chè, diện tích chè kinh doanh 102.000ha, sản lượng đạt 133.350 chè khơ Cả nước có khoảng 260 doanh nghiệp xuất chè, kim ngạch đạt 96.887.000 USD Việc phát triển sản xuất chè góp phần quan trọng việc xây dựng kinh tế xã hội Trung du miền núi, khai thác tiềm đất đai, tạo việc làm cho nhiều lao động, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường, mơi sinh [13] 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 1.3.1.Nghiên cứu nước Từ xưa đến chè trồng mang lại hiệu kinh tế cao cho sản xuất nông nghiệp nhiều quốc gia giới, chè tiếp tục phát triển khoảng 60 nước khắp năm châu Các vấn đề kỹ thuật chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác, đặc biệt vấn đề sâu bệnh hại chè nói chung nhện đỏ hại chè nói riêng thiên địch chúng quan tâm nghiên cứu 1.3.1.1 Thành phần loài nhện hại chè Sự đa dạng, phong phú thành phần lồi trùng nhện nhỏ hại chè nhiều tác giả nghiên cứu Theo tài liệu công bố, có tới 42 lồi bọ cánh tơ, 13 lồi nhện nhỏ, lồi bọ xít muỗi sâu hại chè (Barboka, 1994)[30] Nhóm nhện hại đối tượng gây hại nghiêm trọng nhiều loại trồng nhiều vùng giới, thu hút quan tâm nhà khoa học Nhiều cơng trình nghiên cứu xác định thành phần loài nhện hại trồng phong phú Theo Neyda Rodriguez (1980), nhóm nhện hại thuộc lớp Arachnida; lớp phụ Acarina gồm Trong số có tổng số 10 họ nhện hại thường gặp nhiều loại trồng Tuy nhiên, có họ có đại diện gây hại nặng cả, bao gồm họ nhện tơ thật (Tetranichidae), họ nhện tơ giả (Tenuipalpidae), họ nhện u sần (Eriophytidae) họ Tarsonemidae (Jeppson et al., 1975, Meyer 1981) [39] Riêng chè Cranham (1980) cho biết số họ nhện hại có lồi đại diện gây hại chè, nhện đỏ nâu (Oligonychus coffeae Nietner) thuộc họ Tetranychidae phát chè hầu hết vùng trồng chè thuộc đông Nam Á, Bắc Ấn Độ, Ceylon, Florida, Queensland, Austrlia Ngồi cịn có loài thuộc họ nhện đỏ giả, nhện vàng, nhện đỏ tía gây hại chè số ký chủ khác (Dẫn Theo Nguyễn Văn Thiệp, 1994) [18] E W Baker (1975) [31] cơng bố có loài nhện hại thuộc họ Tetranychidae Thái Lan Nhật Bản, lồi nhện đỏ nâu xem loài nhện hại quan trọng chè Nhật Bản Theo K Oomen (1982) [42] có lồi nhện nhỏ gây hại chè hầu vùng Đông Nam Á, bao gồm loài: Calacarus carinatus, Acaphylla theae, Brevipalpus Olygonichus coffeae Ngồi lồi Olygonichus coffeae cịn phân bố rộng số nước khác Bănglades, Ấn Độ, Srilanca… Riêng Indonexia loài xếp thứ sau loài nhện đỏ tươi Brevipalpus mức độ tác hại chè 1.3.1.2.Đặc điểm sinh học, sinh thái gây hại nhện đỏ nâu hại chè Các tài liệu cơng bố cịn rõ vùng sản xuất có điều kiện sinh thái khác thành phần nhện hại ý nghĩa kinh tế lồi đánh giá khơng giống Các tác giả nghiên cứu cho nhóm nhện hại chè nói chung nhện đỏ nâu nói riêng có đặc điểm chung vòng đời ngắn, sức sinh sản cao, số lượng quần thể thường tăng nhanh theo mùa Đồng thời rõ phát triển số lượng quần thể nhện đỏ chịu ảnh hưởng rõ rệt tác động nhiều yếu tố, như: Nhiệt độ, độ ẩm khơng khí lượng mưa, chủng loại giống chè kỹ thuật canh tác vườn 10 chè, đặc biệt mức độ kỹ thuật sử dụng thuốc hố học để phịng trừ chúng Ở Ấn Độ, nhện đỏ ghi nhận hầu hết vùng trồng chè lồi dịch hại nguy hiểm chè Ngoài chè, nhện đỏ gây hại số trồng khác đay, xồi, cà phê… Vịng đời nhện đỏ nhà khoa học quan tâm nghiên cứu khoảng thời gian vòng đời nhện đỏ thay đổi tùy thuộc vào nhiệt độ độ ẩm Trong tháng tháng vịng đời hồn thành khoảng 9,4 – 12 ngày điều kiện tự nhiên nhiệt độ thấp kéo dài đến 28 ngày Nghiên cứu điều kiện phòng thí nghiệm nhện đỏ sống tối đa 29 ngày nhện đỏ đực khoảng – ngày sinh sản đơn tính sản sinh tất nhện đực Các tác giả nhện thường công gây hại nặng điều kiện khơ hạn, nhiệt độ cao, hầu hết non bị nhện đỏ công gây tượng biến màu đỏ đến màu đồng cuối khơ rụng Một số lượng nhỏ nhện sống già phía gốc điều kiện khơng thuận lợi, chúng rìa lại nằm đó, gặp điều kiện thuận lợi chúng nhân lên nhanh chóng tiếp tục công gây hại cho [34] Nhện đỏ nâu (Oligonychus coffeae Nietner) thuộc nhóm ve bét Acariformes, nhóm phụ Prostigmata, họ Tetranycnidae Chúng có mặt nhiều nước giới, gây hại khoảng 34 loại thuộc 15 họ khác (Borror, et al 1989) [32] Ở Bănglades nhện đỏ nâu loài gây hại nặng cho hoa hồng với mật độ cao kìm hãm sinh trưởng Các nhà khoa học nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài cho thấy thời gian từ trứng đến trưởng thành 5,3 ngày nhiệt độ 67 Qua điều tra cho thấy tuổi chè cao mức độ gây hại nhện đỏ nâu có xu hướng tăng dần Đặc biệt đồi chè từ 10 tuổi trở lên với tán rộng, tầng dày mật độ nhện hại cao, trung bình 5,9 con/lá, cá biệt có mật độ nhện chí lên đến 30 con/ với đầy đủ pha phát dục nhện Ngược lại đồi chè bước vào giai đoạn kinh doanh mật độ nhện thấp hơn, cao có khoảng đến con/lá, trung bình 1,7 con/lá 3.4.2.2 Ảnh hưởng che bóng Các kết nghiên cứu trước nhện đỏ nâu hại chè cho thấy mối quan hệ che bóng cho chè mức độ gây hại nhện đỏ nâu Việc trồng che bóng hợp lý cịn biện pháp quan trọng phòng trừ nhện đỏ nâu hại chè, đặc biệt chương trình phịng trừ tổng hợp IPM Kết theo dõi địa bàn huyện Ba Vì cho thấy vườn chè có trồng che bóng người trồng chè chưa hiểu hết tầm quan trọng che bóng vườn chè nên chưa trọng đến việc lựa chọn loại che bóng bố trí mật độ che bóng thích hợp Phần lớn vườn chè trồng che bóng với mục đích tận dụng đất đai tăng thêm thu nhập Do mật độ che bóng bố trí tùy theo điều kiện hộ gia đình, phần lớn chưa mang tính khoa học, khơng theo qui trình trồng chè, có nơi mật độ cao, có nơi mật độ thưa, chí có số hộ cịn khơng trồng che bóng Kết điều tra cho thấy điều kiện mật độ che bóng khác mức độ gây hại nhện đỏ nâu khác nhau, thể mật độ nhện hại bảng 3.15 68 Bảng 3.15 Ảnh hưởng che bóng đến phát sinh gây hại nhện đỏ nâu hại chè ( Ba Vì, Hà Nội 11/2010 – 6/2011) Kỳ điều tra Mật độ nhện (con/lá) Che bóng hợp lý Che bóng thưa Che bóng dày 11/ 2010 2,4 ± 0,1 3,0 ± 0,2 2,0 ± 0,2 01/ 2011 3,9 ± 0,2 4,9 ± 0,3 3,1 ± 0,3 3/ 2011 4,2 ± 0,3 6,9 ± 0,4 3,5 ± 0,2 5/ 2011 5,7 ± 0,3 8,2 ± 0,4 4,0 ± 0,4 Ghi chú:Che bóng thưa: mật độ che bóng – 200 cây/ha Che bóng hợp lý: mật độ che bóng 200 – 300 cây/ha Che bóng dày: mật độ che bóng > 300 cây/ha Với kết điều tra lần khẳng định vai trị che bóng việc hạn chế mức độ gây hại nhện đỏ nâu Ở vườn chè có che bóng hợp lý, cụ thể mật độ che bóng khoảng 250 cây/ha mật độ nhện đỏ nâu giảm đáng kể, đặc biệt vườn chè có trồng che bóng dày để tăng khả khai thác đất mật độ nhện đỏ nâu giảm rõ rệt kéo theo việc giảm đáng kể khả sinh trưởng chè đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho bọ xít muỗi bệnh phồng chè phát sinh gây hại nặng dẫn đến suất, chất lượng giảm Mặc dù vai trò che bóng nhện đỏ nâu hại chè nhiều cơng trình quan tâm nghiên cứu khẳng định khả hạn chế tác hại nhện đỏ nâu hại chè che bóng Tuy nhiên thời gian nghiên cứu nhận thấy che bóng vườn chè lại tạo môi trường thuận lợi cho nhện đỏ nâu cư trú điều kiện bất thuận Kết bảng 3.16 phần thể điều 69 Bảng 3.16 Ảnh hưởng che bóng đến phân bố nhện vườn chè theo vụ chè năm (Ba Vì, Hà Nội, 2011) Kỳ điều tra Chè vụ xuân Tỷ lệ bị hại (%) Mật độ nhện (con/ lá) Trong tán Ngoài tán Trong tán Ngoài tán 21,7 ± 1,8 15,3 ± 1,4 2,5 ± 1,4 ± (3/ 2011) TStat (0,05) 2,76 - 4,15 TCritical 2,05 2,09 Chè vụ hè thu 19,3 ± 0,1 34,3 ± 0,1 2,6 ± 0,1 5,8 ± 0,2 (6/ 2011) TStat (0,05) 6,31 -13,39 TCritical 2,06 2,07 Thực tế điều tra cho thấy điều kiện nhiệt độ thấp, ẩm độ thấp tán che bóng lại có tỷ lệ bị hại mật độ nhện cao so với điểm tán Tỷ lệ bị hại mật độ nhện hại tán 21,7% 2,5 con/lá tiêu tán 15,3% 1,4 con/lá Mặt khác q trình điều tra chúng tơi nhận thấy bắt gặp xuất nhện đỏ nâu hầu hết chè nằm tán che bóng Điều tán che bóng có điều kiện vi khí hậu thích hợp cho nhện đỏ nâu giảm tác động đợt gió sương lạnh so với tán Sang đến tháng mùa hè nhiệt độ ẩm độ tăng lên số nhện đỏ nâu cịn tồn bên ngồi tán lại có điều kiện thích hợp nên chúng sinh sôi nảy nở tăng nhanh số lượng dẫn đến tỷ lệ bị hại tăng lên mức 34,3% mật độ nhện lên đến 5,8 con/lá Ngược lại lúc tán 70 che bóng tỷ lệ bị hại mật độ nhện lại thay đổi khơng đáng kể, trì mức thấp ngưỡng gây hại kinh tế Như bước đầu rút tán che bóng nơi nhện đỏ nâu hại chè qua đông để bảo tồn quần thể điều kiện bất thuận Đây điều có lợi số lượng nhện tồn tán che bóng nguồn thức ăn giúp cho lồi thiên địch nhện đỏ nâu trì bảo tồn quần thể để tiếp tục phát huy vai trò tự nhiên Qua kết cho thấy nhện đỏ nâu đối tượng gây hại đặc biệt nguy hiểm điều kiện trồng chè Ba Vì Hiện giống chè Trung du giống chè chủ đạo có nhiều vườn chè dần già cỗi Tuy nhiên người muốn thay giống nhập nội hay chọn tạo nước họ có nguồn thu nhập đáng kể từ chè, mặt khác cịn khó khăn nguồn vốn để thay cải tạo giống Trong công tác khuyến nông chè, đặc biệt công tác bảo vệ thực vật chè thiếu yếu Điều đặt khó khăn cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại chè nói chung nhện đỏ nâu hại chè nói riêng 3.5 Nghiên cứu phòng trừ nhện đỏ nâu hại chè việc sử dụng số thuốc bảo vệ thực vật Ba Vì – Hà Nội 3.5.1 Kết so sánh hiệu lực số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ nhện đỏ nâu hại chè Ba Vì – Hà Nội Hiện xu chung sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất chè nói riêng phải đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm hay nói cách khác hướng tới sản xuất Trong sản phẩm chè Ba Vì với nhãn hiệu “Chè Ba Vì” bước đầu Cục sở hữu trí tuệ cơng nhận việc hướng tới sản xuất chè nhiệm vụ cấp thiết Chính chúng 71 tiến hành so sánh hiệu lực số loại thuốc hóa học sinh học thảo mộc để đánh giá chọn lọc Kết so sánh hiệu lực trừ nhện loại thuốc khác nhau, có loại thuốc có nguồn gốc sinh học, loại thuốc thảo mộc, loại dầu khống loại thuốc hóa học trình bày bảng 3.17 Bảng 3.17 Hiệu lực số loại thuốc trừ nhện đỏ nâu hại chè Ba Vì – Hà Nội ( tháng 6/ 2011) Liều Mật độ lượng trước phun (lít/ha) (con/ lá) ngày Sokupi 0.36AS 0,8 8,2 71,3 81,0 abc 87,0 ab Ababetter 1.8EC 0,4 9,7 78,9 85,3 ab 76,0 b 72,4 ab Ortus 5SC 0,8 11,2 68,9 75,9 abc 78,8 ab 62,4 b Pegasus 500SC 0,7 10,3 76,8 90,2 a 95,5 a 87,0 a SK Enspray 99EC 4,0 7,8 61,5 65,0 c 70,4 b 62,3 b ABT 2WP 0,5 9,2 63,2 67,9 bc 72,3 b 73,8 ab 8,0 - - - - 22,4 17,6 17,8 20,6 Loại thuốc Đối chứng LSD0,5% Hiệu lực phòng trừ sau phun (%) 14 ngày 80,3 Qua kết theo dõi thí nghiệm cho thấy tất loại thuốc phát huy hiệu lực nhanh sau phun ngày đạt hiệu lực tương đối cao, 60% Những ngày sau thuốc tiếp tục phát huy hiệu phần lớn đạt hiệu lực cao sau phun ngày, đặc biệt thuốc Pegasus 500SC cho hiệu lực trừ nhện đỏ cao ngày sau phun, đạt 95,5%, sai khác rõ ràng với loại thuốc ABT 2WP SK Enspray 99EC; tiếp đến thuốc Ababetter 1.8EC Sokupi 0.36AS Sang đến 14 ngày sau phun hiệu lực trừ nhện tất loại thuốc giảm dần, có thuốc Sokupi 0.36AS Pegasus 0.36AS hiệu lực kéo dài mức 80% thuốc ABT 72 2WP hiệu lực trì cao 73,8% Thuốc SK Enspray 99EC cho hiệu thấp nhất, đạt tối đa 70,4% ngày sau phun Riêng thuốc ABT 2WP thuốc có nguồn gốc sinh học nên hiệu lực thuốc khơng cao hiệu lực trì dài so với thuốc khác, sau 14 ngày hiệu lực thuốc khơng giảm mà cịn có xu hướng tăng lên đạt 73,8 % thuốc cịn lại hiệu lực giảm nhiều, thuốc Ortus hiệu lực đạt 78,8% sau ngày sau phun đến 14 ngày sau phun hiệu lực 62,3% Qua kết kết cho thấy thuốc Pegasus 0.36AS cho hiệu lực trừ nhện đỏ cao sau 5, 14 ngày sau phun, tiếp đến thuốc Ababetter 1.8EC Sokupi 0.36AS Thuốc SK Enspray 99EC cho hiệu thấp nhất, loại thuốc mà sử dụng phổ biến Ba Vì Với kết lý giải người trồng chè Ba Vì sử dụng SK Enspray 99EC hiệu thấp, thời gian dài, điều gây nên đầu tư cao, ô nhiễm môi trường tái phát quần thể nhện đỏ nâu năm sau cao năm trước Vì loại thuốc Pegasus 0.36AS, Ababeter 1.8EC, Sokupi 0.36AS ABT 2WP có hiệu cao, sử dụng để phịng trừ nhện đỏ nâu hại chè vùng chè Ba Vì – Hà Nội Tuy nhiên việc sử dụng liên tục loại thuốc dễ gây nên tính kháng thuốc nhện đỏ nên làm gia tăng tượng tái phát nhanh quần thể nhện vườn chè Do cần khuyến cáo sử dụng luân phiên loại thuốc để vừa đạt hiệu cao vừa hạn chế nhện đỏ hình thành tính kháng thuốc 3.5.2 Hiệu lực phịng trừ nhện đỏ nâu phối trộn dầu khống với thuốc hóa học Ba Vì – Hà Nội Trong sản xuất chè nhu cầu sản xuất sản phẩm chè an toàn ngày cao xu hướng tất yếu Đặc biệt đặc thù chè cho thu hoạch sản phẩm liên tục năm, lại thường xun bị lồi dịch hại, nhện đỏ nâu dịch hại quan trọng, nên việc sử dụng thuốc bảo 73 vệ thực vật khơng thể tránh khỏi Theo ngày có nhiều sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học thảo mộc quan tâm nghiên cứu ứng dụng sản xuất Bảng 3.18 Hiệu lực trừ nhện đỏ nâu hại chè phối trộn thuốc Comite 73EC với dầu khoáng DC-Tronplus (Ba Vì, 2011) Cơng thức Mật độ nhện trước phun (con/lá) Hiệu lực thuốc sau phun (%) ngày 14 ngày CT1 8,2 41,5 b 64,2 75,4 b 70,2 b CT2 9,5 43,0 b 69,2 83,0 ab 79,0 ab CT3 8,4 56,3 a 74,1 87,2 ab 83,6 ab CT4 11,0 58,5 a 79,9 93,3 a 91,1 b CT5 (Đ/C) 7,8  -  -  -  - LSD0,5 10,1 22,1 12,0 13,9 Ghi chú: Công thức 1: 0,5% (2l/ha) Dầu khống DC-Tronplus 98,8EC Cơng thức 2: 0,5% (2l/ha) Dầu DC-Tronplus 98,8EC + 20% (0,14l/ha) Comite 73EC Công thức 3: 0,5% (2l/ha) Dầu DC- Tronplus 98,8EC + 40% (0,28l/ha) Comite 73EC Công thức 4: 0,5% (2l/ha) Dầu DC- Tronplus 98,8EC + 60% (0,42l/ha)Comite 73EC Công thức 5:Đối chứng không phun Tuy nhiên khó khăn việc ứng dụng sản phẩm hiệu lực loại thuốc thường không cao thuốc hóa học, mặt khác phần lớn loại thuốc không làm chết sâu, nhện hại mà phải nhiều thời gian nhận biết hiệu lực thuốc sâu, nhện hại Để vừa giảm thiểu việc sử dụng thuốc hóa học đồng thời tăng hiệu lực loại thuốc có nguồn gốc sinh học thảo mộc việc phối trộn thuốc hóa học với thuốc có nguồn gốc sinh học quan tâm nghiên cứu Kết nghiên cứu việc phối trộn thuốc hóa 74 học với thuốc thảo mộc việc phòng trừ nhện đỏ nâu hại chè Ba Vì trình bày bảng 3.18 Dầu khoáng DC – TronPlus nghiên cứu sử dụng phòng trừ nhện đỏ nâu hại chè hầu hết vùng trồng chè nước Tuy nhiên dùng riêng rẽ loại dầu khống cho hiệu lực khơng cao Ví dụ Thái Ngun thí nghiệm phịng trừ nhện đỏ nâu cho thấy sử dụng đơn lẻ dầu khống hiệu lực trừ nhện đạt cao 44,2% ngày sau phun Kết so sánh vùng chè Ba Vì cho thấy sử dụng riêng rẽ dầu khống DC-Tronplus 98,8EC có hiệu lực khơng cao, sau ngày đạt 41%, hiệu lực đạt cao 14 ngày sau phun đạt 70,2% Trong cơng thức có phối trộn thuốc Comite 73EC với tỷ lệ phối trộn khác hiệu lực trừ nhện tăng cao hơn, đặc biệt công thức với tỷ lệ phối trộn với 60% thuốc Comite 73EC có hiệu lực trừ nhện đạt cao nhất, 93,3% ngày sau phun, đến 14 ngày sau phun hiệu lực đạt 91,1% Như bên cạnh việc sử dụng luân phiên loại thuốc Pegasus, Ababeter, Sokupi ABT 2WP, sử dụng cơng thức phối trộn DC – TronPlus 0,5% (2l/ha) + 60% (0,42l/ha) thuốc Comite 73EC để phòng trừ nhện theo hướng hiệu an tồn mơi sinh 75 Chương IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1.Kết luận Đã thu thập xác định loài nhện nhỏ gây hại chè vùng trồng chè Ba Vì – Hà Nội, nhện đỏ nâu (Oligonychus coffeae Nietner) nhện sọc trắng (Calacarus carinatus Green) Nhện đỏ nâu lồi gây hại quan trọng chè nói chung, đặc biệt Ba Vì với 90% tổng diện tích trồng giống đánh giá có mức độ nhiễm nhện cao Trung Du PH1 Ở Ba Vì người trồng chè chủ yếu sử dụng thuốc hóa học để phun phịng trừ nhện với số chủng loại thuốc trừ nhện, thuốc thảo mộc, sinh học, nhiều số thuốc trừ sâu khơng đăng ký sử dụng trừ nhện hại chè, người dân chưa quan tâm đến việc sử dụng luân phiên thuốc với Số lần phun thuốc điểm trồng chè trọng điểm Ba Vì dao động từ đến 16 lần/năm, tỷ lệ phun định kỳ cao, số điểm lên đến 75% hầu hết phun tự do, không theo qui tắc Nhiệt độ ẩm độ có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng khả sinh sản nhện đỏ nâu hại chè Ở điều kiện nhiệt độ thấp, 20 0C thời gian trứng kéo dài 5,9 ngày; ấu trùng 13,5 ngày; tiền đẻ trứng 2,2 ngày; vòng đời 21,4 ngày tổng số trứng 94,2 trứng/ nhện Ở điều kiện nhiệt độ 20 – 250C thời gian trứng kéo dài 4,8 ngày; ấu trùng 11,5 ngày; tiền đẻ trứng 1,4 ngày; vòng đời 17,9 ngày tổng số trứng 107 trứng/ nhện Ở điều kiện nhiệt độ 25 – 300C thời gian trứng kéo dài 3,4 ngày; ấu trùng 7,2 ngày; tiền đẻ trứng 1,2 ngày; vòng đời 21,4 ngày tổng số trứng 89,4 trứng/ nhện 76 Nhện đỏ tập trung sinh sống gây hại tầng phía tán chè, phía mật độ nhện ít, khoảng con/lá Tuổi chè che bóng vườn chè có ảnh hưởng đến phát sinh gây hại nhện đỏ nâu Tuổi chè cao mức độ gây hại nhện đỏ nâu cao, đặc biệt vườn chè 10 tuổi Vườn chè có che bóng dày mật độ nhện giảm Thuốc có hiệu lực cao phòng trừ nhện đỏ nâu thuốc Sokupi 0.36AS (với liều lượng 0,8l/ha), Pegasus 500SC (với liều lượng 0,7l/ha)và Ababetter 1.8EC (với liều lượng 0,4l/ha) Sử dụng dầu khống DC – TronPlus riêng lẻ cho hiệu lực khơng cao việc phối trộn với thuốc hóa học Comite 73EC, tỷ lệ phối trộn cho hiệu cao DC- TronPlus 0,5% (2,0l/ha)+ 60% (0,42l/ha) Comite 73EC 4.2 Đề nghị: Tiếp tục nghiên cứu phát triển biện pháp canh tác, áp dụng loại thuốc có nguồn gốc sinh học, thảo mộc đồng thời xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp IPM phịng trừ nhện đỏ hại chè Ba Vì Ứng dụng kết nghiên cứu đề tài vào vùng chè Ba Vì để phịng chống nhện đỏ nâu, giảm việc sử dụng thuốc hóa học độc hại, bảo đảm có sản phẩm an tồn đáp ứng sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Cảm (1983), Một số kết điều tra côn trùng hại trồng nông nghiệp Miền Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học – Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 1983 Nguyễn Văn Đĩnh (1992), “Những vấn đề phòng chống nhện hại trồng nay”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, (số 1) Nguyễn Văn Đĩnh (1992), “Nhện trắng hại trồng”, Tạp chí Bảo vệ thực vật,( số 4), trang 19 Nguyễn Văn Đĩnh (1993), “So sánh phát triển nhện đỏ nâu Oligonychus giống chè”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, (số 1), trang 15 Nguyễn Văn Đĩnh (1994), Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả phịng trừ số lồi nhện hại trồng Hà Nội phụ cận, Luận án Tiến sỹ nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Thị Hợi (1994), “Kết điều tra tác hại số sâu hại tập đồn chè trồng trường Đại học Nơng nghiệp Bắc Thái”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, (số 6/1994), trang 13 Nguyễn Văn Hùng, Đoàn Hùng Tiến (2000), Sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Tạo (2006), Quản lý chè tổng hợp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Mai cộng tác viên (1994), “Hiệu lực số loại thuốc hóa học nhện đỏ Bắc Thái”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, (Số 5/1994), trang 27 78 10 Lê Thị Nhung, Nguyễn Mai Thắng (1994), Một số kết nghiên cứu sâu bệnh hại chè, Truy cập ngày 20 tháng năm 2010 địa chỉ: http://www.dalat.gov.vn/web/books/Chuyendeche/phongtru.htm 11 Lê Thị Nhung (1996), “Một số kết nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại chè”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (Số 8/1996), trang 33 12 Vũ Khắc Nhượng (1983), “Nhện đỏ hại chè”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp (số 10/1983) 13 Tấn Phong, “Một số vấn đề phát triển chè nước ta”, Tạp chí Nơng nghiệp Công nghiệp thực phẩm, (số 7/ 1991) 14 Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương (2000), Giáo trình chè dùng cho sau đại học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Tạo (1998), Các Phương pháp quan trắc thí nghiệm đồng ruộng chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thái Thắng (2000), Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc hóa học để phòng trừ rầy xanh nhện đỏ hại chè vùng trung du Bắc Bộ, Luận án Tiến sỹ nơng nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thiệp (1994), Góp phần nghiên cứu thành phân sâu hại chè số yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến biến động số lượng số loài sâu hại chè chủ yếu vùng Phú Hộ - Phú Thọ, Luận án Thạc sỹ nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thiệp (1996), “Một số kết nghiên cứu rầy xanh bọ cánh tơ hại chè”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (số 8/1996), trang 36 20 Nguyễn Khắc Tiến cộng tác viên (1991), “Phòng trừ sâu bệnh cỏ dại hại chè, tình hình triển vọng”, Tạp chí Kinh tế Khoa học kỹ thuật chè, (số 1/1991), trang 24 79 21 Nguyễn Khắc Tiến (1994), “Thành phần nhện hại chè biện pháp phòng trừ”, Kết nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ chè (1989 – 1993), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 122 22 Đoàn Hùng Tiến, Trịnh Văn Loan (1996), Một số phương pháp thí nghiệm chè, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Đồn Hùng Tiến, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Khắc Tiến (1998), Sâu bệnh, cỏ dại hại chè biện pháp phịng trừ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Kiều Cẩm Tú (1991), “Tổng quan thị trường chè giới”, Tạp chí Kinh tế Khoa học kỹ thuật chè, (số 1/1991), trang 28 25 Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì (2007), Tổng hợp kết điều tra diện tích, suất, sản lượng chè địa bàn huyện Ba Vì năm 2006 26 Viện Bảo vệ thực vật (2000), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Phạm Thị Vượng, Nguyễn Văn Hành (1990), “Một số kết nghiên cứu bước đầu sâu hại chè vùng Sơng Cầu, Bắc Thái biện pháp phịng trừ”, Thông tin bảo vệ thực vật, (số 1/1990), trang 16 Tài liệu tiếng Anh 28 M.Ahmed and D.L Sana (1990), “Biological aspects of red spider mite Oligonychus coffeae Nietner in tea”, Bangladesh Journal of Zoology, (N0 18), page 75-78 29 M.A Ali and M.I Hao (1973), “Scarlet mite of its control”, Tea journal of Bangladesh, (N09/1973) 30 Barboka B.C (1994), “Pest of tea North –East India and their control”, Bulletin association Tea India 31 E.W Baker (1975), Spider mite (Tetranychidea acarina) from South East Asia and Japan, Department of agriculture 1975 80 32 Borror D.J., Tripleorn C.A & Johnson N F (1989), An introduction to the study of Insects, Saunder College Publishing, 875pp 33 CAB international (1997), “Crop protection compendium”, Training manual, (Module 1/1997) 34 Das G M (1959), “Bionomics of the tea red spider (Oligonychus coffeae Nietner)”, Bulletin of Entomolgical Research (50), 265 – 274 35 Das S.C (1984), Some basic pionts in mite control on tea, “ Two and bud”, 30, 26-28 36 M Gopal and all (1987), “Efficacy of fluvalinate against pests of tea and its residue stadies”, Pesticides, ( N0 21), p 33-36 37 T Gotoh, Y Kitashima, K Goka, T Nagata (2001), “Susceptibility of the red spider mite Oligonychus coffeae (Acari: Tetranychidae) to acaricides on tea plants in Japan”, International Journal of Acarology Issue (Vol 27), , pages 303 – 307 38 M.Haque A Wahab N Naher and Afoza Begum (2007), “Developmental stages of red spider mite Oligonychus coffeae Nietner (Acari: Tetranychidea) infesting rose”, Univ j zool Rajshahi University (Vol 26), 71- 72 39 L.R Jeppson, H.H Keifer, E.W Baker (1975), Mite injurius to economic plants, Berkeley, California, USA, University of California Press, p.614 40 W.M Lu (1993), “Mites in tea plantations and their control”, China Tea, ( N0 12), p.12-13 41 Muraleedharan N., Selvasundaram R and Radhakrishnan B (2001), “Parasitoids and predators of tea pests in India”, Journal of Plantation Crops, 29 (2), – 10 81 42 P.A Oomen (1982), Studies on papulation dynamies of the scalet mite Brevipalpus phoenicis a pest of tea in Indonesia, Veenmun H and Zonen, Wageningen 43 A.E Pritchard, E.D Baker (1955), Revieew of the spider mite family Tetranychidea, San Fransico, Pacific Coast Entomological Society 44 S.K Senapati, Surakali Ghose, “Efficacy of some pesticides against pest complex of jute (Cochorus capsularis L.) in tarai ecological conditions of West Bengal”, Environment and Ecology, ( N012), p.65-71 45 V Sudoi (1992) , “In search for factor responsible for resistance in tea clones to red spider mite Oligonychus coffeae N (Acari-Tetranychidea) and possibility of their future use in screening programmes”, Tea, (N013), p 62-67 46 K Thirugnanasuntharan, L.D Amarasinghe (1990), “Clonal susceptibility and population dynamics of tea red spider mite Oligonychus coffeae N (Acarina: Tetranychidea) under laboratory conditions”, Srilanka Journal of Tea Science, (N059), p.9-15 47 H.F Wang (1981), “Acariformes: Tetranychidea”, Economic insect Fauna of China, (N023), p.150

Ngày đăng: 11/05/2023, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w