Nghiên Cứu Thành Phần Sâu Mọt Hại Ngô Bảo Quản Đặc Điểm Sinh Thái Học Của Loài Mọt Ngô Sitophilus Zeamais Motschulsky Và Tìm Hiểu Biện Pháp Phòng Trừ Chúng Ở Tỉnh Hòa Bình.pdf

95 2 0
Nghiên Cứu Thành Phần Sâu Mọt Hại Ngô Bảo Quản Đặc Điểm Sinh Thái Học Của Loài Mọt Ngô Sitophilus Zeamais Motschulsky Và Tìm Hiểu Biện Pháp Phòng Trừ Chúng Ở Tỉnh Hòa Bình.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  HOÀNG VĂN TUÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI NGễ BẢO QUẢN, ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI MỌT NGễ (Sitophilus zeamais MOTSCHULS[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  HOÀNG VĂN TUÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI NGễ BẢO QUẢN, ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI MỌT NGễ (Sitophilus zeamais MOTSCHULSKY) VÀ TÌM HIỂU BIỆN PHÁP PHềNG TRỪ CHÚNG Ở TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chun ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số: 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Viết Tùng HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Văn Tuân i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Viết Tùng, người hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn chỉnh luận văn Nhân dịp tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Khoa Nông học, Viện Đào tạo Sau đại học - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Tôi xin thành cảm ơn tới Lãnh đạo đồng nghiệp chi cục Bảo thực vật tỉnh Hịa Bình nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn giúp đỡ tận tình bạn bè, với động viên khích lệ gia đình suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Hoàng Văn Tuân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu nước .5 1.1.1.Nghiên cứu thành phần lồi trùng gây hại kho nông sản .5 1.1.2.Thành phần côn trùng hại ngô bảo quản 1.1.3 Thành phần thiên địch sâu mọt hại kho nông sản .7 1.1.4 Nghiên cứu thiệt hại côn trùng gây bảo quản 1.1.5 Vị trí phân loại, phân bố phạm vi ký chủ mọt ngô 1.1.6 Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học mọt ngô Sitophilus zeamays Motschulsky 1.1.7 Lây nhiễm gây hại ngồi đồng mọt ngơ .11 1.1.8 Các phương pháp phịng trừ trùng gây hại kho .11 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.2.1.Thành phần lồi trùng gây hại kho nơng sản Việt Nam 17 1.2.2 Thành phần thiên địch kho nông sản Việt Nam 19 iii 1.2.3 Sự thiệt hại mọt ngô gây 19 1.2.4 Những nghiên cứu đặc điểm sinh thái, đặc tính sinh học mọt ngô 20 1.2.5 Lây nhiễm gây hại đồng 21 1.2.6 Biện pháp phịng trừ trùng gây hại kho 21 PHẦN II ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.3 Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu 25 2.4 Nội dung nghiên cứu 25 2.5 Phương pháp nghiên cứu 26 2.5.1 Điều tra thành phần sâu mọt gây hại ngô bảo quản kho thiên địch chúng 26 2.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số điều kiện, phương thức bảo quản đến diễn biến mật độ lồi mọt ngơ (Sitophilus zeamais Motschulsky) .29 2.5.3.Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học mọt ngô (Sitophilus zeamais Motsch) .30 2.5.4 Nghiên cứu tìm hiểu biện pháp phịng, trừ mọt hiệu phòng trừ sơ lưu trữ nơng sản địa bàn tỉnh Hịa Bình 31 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản kho tỉnh Hịa Bình 32 3.2 Thành phần thiên địch sâu mọt hại ngô bảo quản Hịa Bình 37 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng số điều kiện, phương thức bảo quản đến diễn biến mật độ lồi mọt ngơ (Sitophilus zeamais Motschulsky) .40 3.3.1 Diễn biến mật độ lồi mọt ngơ số trung tâm tập kết, trung chuyển ngơ tỉnh Hịa Bình 40 iv 3.3.2 Nghiên cứu tìm hiểu tình hình gây hại mọt ngơ số loại kho bảo quản nông sản .44 3.3.3 Diễn biến mật độ lồi mọt ngơ theo phương thức bảo quản .47 3.4 Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái lồi mọt ngơ (Sitophilus zeamais Motschulsky) 53 3.4.1 Sự lây nhiễm lồi mọt ngơ bắp ngơ giai đoạn cận thu hoạch 53 3.4.2 Tỷ lệ hai lồi mọt ngơ mọt gạo gây hại kho có khơng sử dụng thuốc hố học 56 3.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến sức tăng quần thể mọt ngô .59 3.4.4 Nghiên cứu diễn biến mật độ quần thể mức độ gây hại lồi mọt ngơ ngơ hạt sắn lát 61 3.4.5 Nghiên cứu sức tăng quần thể mọt ngô điều kiện sống cạnh tranh với mọt gạo .64 3.5 Điều tra, đánh giá phân loại lực bảo quản bảo Hồ Bình 70 3.6 Tìm hiểu số biện pháp phịng trừ mọt ngơ gây hại bảo quản 71 3.6.1 Hiệu biện pháp hóa học phịng trừ mọt ngơ .71 3.6.2 Biện pháp phịng trừ .73 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 4.1 Kết luận 77 4.2 Đề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản khu vực tỉnh Hịa Bình 33 Bảng Thành phần lồi thiên địch hại ngơ bảo quản Hịa Bình 38 Bảng Diễn biến mật độ mọt ngô trung tâm tập kết, trung chuyển ngơ tỉnh Hịa Bình 42 Bảng Diễn biến mật độ mọt ngô dạng kho bảo quản huyện Lương Sơn (con/kg) 45 Bảng Diễn biến mật độ mọt ngô phương thức bảo quản đóng bao .48 Bảng Diễn biến mật độ mọt ngô phương thức bảo quản đổ rời 51 Bảng Độ bắt gặp lồi mọt ngơ bắp ngơ giai đoạn cận thu hoạch 54 Bảng Tỷ lệ lồi mọt ngơ mọt gạo kho có sử dụng thuốc phosphine để trừ mọt .56 Bảng Tỷ lệ lồi mọt ngơ mọt gạo kho không sử dụng thuốc phosphine để trừ mọt .57 Bảng 10 Sức gia tăng quần thể mọt ngơ sau 90 ngày ni thí nghiệm 60 Bảng 11 Diễn biến mật độ mọt ngô trưởng thành hai loại thức ăn ngô hạt sắn lát, sau thời gian bảo quản 90 ngày 62 Bảng 12 Mức độ hao hụt nông sản mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky) gây hai loại thức ăn ngô hạt sắn lát sau 90 ngày thí nghiệm .64 Bảng 13 Sức tăng trưởng quần thể mọt ngô điều kiện sống cạnh tranh với mọt gạo 65 Bảng 14 Tình hình gây hại mọt ngô giống ngô sau 60 ngày thí nghiệm 69 Bảng 15 Tổng hợp, phân loại lực bảo quản kho tích trữ nơng sản địa bàn tỉnh Hồ Bình năm 2011 .70 vi Bảng 16 Đánh giá hiệu lực phịng trừ mọt ngơ thuốc xông Phosphine số kho bảo quản nông sản Hịa Bình 72 Bảng 17 Đánh giá hiệu phịng trừ mọt ngơ gây hại biện pháp sử dụng xoan bảo quản ngô hạt số hộ nông dân số đại lý thức ăn gia súc tỉnh Hịa Bình 75 vii MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây ngô (Zea mays L.) lương thực quan nông nghiệp giới Việt Nam Hàng năm diện tích sản xuất ngụ trờn tồn giới lớn không ngừng tăng nhanh để phục vụ nhu cầu ngày cao ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, sản xuất lượng sinh học phần phục vụ nhu cầu lương thực người Theo đánh giá nơng nghiệp Mỹ năm 2010 tổng diện tích trồng ngụ trờn giới đạt khoảng 159,32 triệu ha, suất bình quân 5,24 tấn/ha, sản lượng đạt 853,03 triệu tấn, tăng 3,27% so với năm 2009 [60] Tại Việt Nam năm 2009, diện tích trồng ngơ đạt khoảng 1,17 triệu ha, suất bình quân 4,3 tấn/ha, tổng sản lượng lên tới triệu tấn, cao từ trước tới [61] Hịa Bình tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc, vựa ngô lớn nước Theo Cục trồng trọt năm 2010 tồn vùng đạt sản lượng 2,4 triệu ngơ, dự kiến năm 2011 vựng ngụ Tây Bắc có tổng diện tích (3 vụ: vụ xn 366 nghìn ha, vụ hè thu 200 nghìn ha, vụ đơng 157 nghìn ha) đạt 723 nghìn ha, sản lượng năm ước đạt gần triệu [62] Đây sản lượng ngô cao mà tỉnh Tây Bắc đạt năm gần Tại tỉnh Hịa Bình có diện tích trồng ngơ năm khoảng 34 nghìn (chiếm 29,3% tổng diện tích trồng nơng nghiệp hàng năm tỉnh), suất ngơ bình qn khoảng 40,31 tạ/ha, đạt sản lượng gần 140 nghìn tấn/năm Ngồi Hịa Bình nằm vị trí cửa ngõ Tây Bắc nơi trung chuyển sản lượng ngô lớn từ tỉnh sở chế biến thức ăn gia súc tiếp giáp với Hà Nội Trên địa bàn tỉnh có nhiều thành phần kinh tế hoạt động thu mua lưu trữ nông sản hoạt động số cơng ty có lực bảo quản lớn, sở tư nhân lưu trữ với quy mơ vừa nhỏ Ngồi ngụ cũn lưu trữ lượng lớn nông hộ làm thức ăn gia súc chờ lên giá sau vụ thu hoạch bán thị trường Báo cáo đánh giá trạm Kiểm dịch thực vật (KDTV) tỉnh Hịa Bình hàng năm cho thấy, năm gần có nhiều kho tư nhân với quy mơ bảo quản vừa nhỏ đầu tư xây dựng trung tâm ngô lớn tỉnh huyện Lương Sơn, Mai Châu, Kim Bôi, Đà Bắc, vv…cỏc sở trực tiếp thu gom ngô hạt tươi từ hộ nơng dân ngồi tỉnh, sau tiến hành sấy, ngô hạt bảo quản thời gian ngắn sau tiến hành bỏn luụn thị trường bán cho doanh nghiệp, sở lưu trữ ngơ có lực lớn Các doanh nghiệp thường tiến hành thu mua ngô với số lượng lớn sau vụ thu hoạch ngơ, sau tiến hành bảo quản để phân phối dần ngơ thị trường Chính ngơ bảo quản kho số sở lưu trữ địa bàn tỉnh Hịa Bình dài ngày, nờn cú thành phần sâu mọt hại tương đối đa dạng, gây nhiều thiệt hại nông sản phẩm Cũng theo kết điều tra hàng năm trạm KDTV Hịa Bình gây hại lồi mọt ngô (Sitophilus zeamais Motsch) nghiêm trọng, mặt khác biện pháp phòng chống đối tượng gây hại sở lưu trữ ngô chưa thực hiệu quả, đặc biệt tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) q trình xơng khử trùng kho nhiều bất cập Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu Để góp phần làm giảm mức thiệt hại côn trùng gây q trình lưu trữ bảo quản ngơ hạt, đáp ứng yêu cầu chất lượng nhà máy chế biến thức ăn gia súc, vừa làm sở cho việc phịng trừ thích hợp lồi sâu mọt hại ngơ nói chung lồi mọt ngơ (Sitophilus zeamais Motschulsky) nói riêng, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiờn cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái loài Sitophilus zeamais Motschulsky tìm hiểu biện pháp phịng trừ chúng tỉnh Hũa Bỡnh” Bảng 16 Đánh giá hiệu lực phòng trừ mọt ngô thuốc xông Phosphine số kho bảo quản nơng sản Hịa Bình Hiệu lực thuốc Tên Doanh nghiệp, chủ kho C.Ty CP NSTP H.Bỡnh HTX Quang Minh C.Ty TN HH Minh Thắng C.Ty TN HH Thiên Dưỡng C.Ty Vật tư NN Hịa Bình Kho Nam Bình (Đối chứng) Ghi chú: Liều lượng thuốc (g HP3/m3) 3 4 Thời gian xử lý (ngày) 7 Mật độ mọt trưởng thành trước xử lý (con/kg) 4,8 7,1 6,3 5,7 5,9 7,6 Mật độ mọt trưởng thành sống sau thời gian xả thuốc (con/kg) 1,57 3,08 2,41 2,96 2,38 8,1* Hiệu lực (%) 67,4 56,7 61,8 48,2 59,8 Mật độ mọt trưởng thành sau xả thuốc ngày (con/kg) 1,36 2,65 2,15 3,23 2,08 8,7* - Phương thức xử lý: Phủ bạt xử lý theo kiệu hàng - Ngày tiến hành xử lý: Cơng ty CP NS Hịa Bình ngày 20/5/2011 Đây lần xử lý thuốc thứ lô hàng HTX Quang Minh ngày 18/5/2011 Ngụ sấy bảo quản 30 ngày Công ty TN HH Minh Thắng ngày 24/5/2011 Ngô bảo quản 40 ngày Công ty TN HH Thiên Dưỡng ngày 25/5/2011 Ngô bảo quản 25 ngày Kho Nam Bình (Đối chứng): Ngơ nhập từ cuối tháng 4/2011 không xử lý thuốc - Thuốc xử lý: Cỏc công ty sử dụng Quickphos 56%, viên (3g) Quickphos 56% giải phóng = g PH - Điều kiện xư lý thuốc: nhiệt độ trung bình 28-300C, ẩm độ trung bình 75-80% - 8,1* 8,7*: Mật độ mọt ngơ trưởng thành kho Nam Bình (đối chứng), sau điều tra lần ngày sau điều tra lần hai ngày (ngày điều tra lần 1: 20/5/2011) 73 Qua kết cho ta thấy hiệu lực trừ mọt thuốc đạt mức thấp kho, mức cao công ty Nông sản thực phẩm Hịa Bình đạt 67,4%, thấp cơng ty C.Ty TN HH Thiên Dưỡng đạt 48,2% Sau ngày xả thuốc qua theo dõi thấy mật độ mọt ngô tiếp tục suy giảm, nhiên giảm không đáng kể, đặc biệt kho công ty Thiên Dưỡng lại có mật độ mọt ngơ tăng lên 0,27 con/kg so với mật độ mọt sau xử lý thuốc chứng tỏ có mọt lượng mọt ngơ từ ngồi mơi trường kho di chuyển vào khối hạt Theo kho nông sản trên, sử dụng thuốc hóa học (phosphine) phịng trừ mọt ngô, đạt hiệu thấp nguyên nhân sau: - Phần lớn công ty tự mua thuốc tự xử lý, thiếu nhân lực có kiến thức chun mơn - Chưa trọng cơng tác vệ sinh kho sau trình bảo quản; - Thiếu phương tiện, dụng cụ dùng cho trình xơng khử trùng kho, đặc biệt bạt xử lý mọt thường bị hở rách dẫn đến môi trường xử lý thuốc khụng kớn; - Quy trình kỹ thuật xông khử trùng không đảm bảo, thời gian xử lý thuốc thường bị thiếu 3.6.2 Biện pháp phòng trừ Đây biện pháp sử dụng lồi thực vật có khả xua đuổi trùng để phịng chống mọt hại nơng sản q trình bảo Từ xa xưa người dân biết dùng thuốc thảo mộc để phịng chống sâu mọt hại nơng sản sau thu hoạch để hạ giá thành Ở Việt Nam, theo Dương Minh Tú (1990) Nguyễn Minh Màu (1998) việc sử dụng có tinh dầu hay chất độc xoan, xả, trúc đào để xua đuổi mọt ngô sau thu hoạch đạt kết tốt Biện pháp bà nông dân áp dụng rộng rãi để bảo quản ngơ sau thu hoạch 74 Tại Hịa Bình qua tìm hiểu thấy cú nhiều hộ nông dân, đặc biệt hộ nơng dân tích lũy nhiều ngô phục vụ chăn nuôi số đại lý buôn bán thức ăn gia súc sử dụng xoan để phịng chống mọt bảo quản ngơ Tuy nhiên phương pháp sử dụng (có hộ trộn xoan khơ với ngơ đóng bao bảo quản, có hộ lút lỏ xoan lớp lớp bao), lượng xoan cần sử dụng, vv… bảo quản ngô người dân chủ yếu kinh nghiệm hiệu đạt có khác Qua điều tra chúng tơi cịn ghi nhận số hộ nông dân giàu kinh nghiệm sử dụng kết hợp xoan với số biện pháp khác trộn thêm vôi bột, xử lý nhiệt nước nóng sau phơi khơ trước đóng bao bảo quản Để đánh giá hiệu quả, tiến hành lựa chọn điều tra mật độ mọt ngô số hộ nông dân đại lý thức ăn gia súc huyện Kim Bôi, Mai Châu, Lương Sơn Đây huyện có số hộ nơng dân sử dụng xoan để phịng chống mọt hại ngơ bảo quản nhiều Kết trình bày bảng 16 75 Bảng 17 Đánh giá hiệu phịng trừ mọt ngơ gây hại biện pháp sử dụng xoan bảo quản ngô hạt số hộ nông dân số đại lý thức ăn gia súc tỉnh Hịa Bình Tên Chủ hộ đại lý Phương pháp xử lý Mật độ mọt ngô trưởng thành (con/kg) Kết hợp biện phỏp khỏc I Huyện Mai Châu Khà đình Danh Hà Văn Cường Khà Thị Lý Trần Văn Mạnh Khà Văn Vinh Trộn xoan khô với ngơ, đóng bao bảo quản Trộn xoan khơ với ngơ, đóng bao bảo quản Chỉ lút xoan khơ lớp bao ngô bảo quản Chỉ lút xoan khô lớp bao ngô bảo quản Không sử dụng (đối chứng) 0,3 0,0 1,9 1,3 4,9 Trộn xoan khơ với ngơ, đóng bao bảo quản Trộn xoan khơ với ngơ, đóng bảo quản Chỉ lút xoan khô lớp bao ngô bảo quản Chỉ lút xoan khô lớp bao ngô bảo quản Không sử dụng (đối chứng) 0,6 0,2 1,7 2,1 6,7 Trộn xoan khơ với ngơ, đóng bao bảo quản Trộn xoan khơ với ngơ, đóng bảo quản 0,5 0,7 Trộn kg vôi bột/1tạ ngô II Huyện Lương Sơn Nguyễn Văn Tuấn Đỗ Thị Ngát Bùi Thị Quế Bùi Thị Mai Trần Thị Chinh III Huyện Kim Bôi Đinh Thị Mười Nguyễn Thị Lý Nguyễn Văn Quyền Bùi Văn Chừn Đinh Công Bội Chỉ lút xoan khô lớp bao ngô bảo quản 0,1 Chỉ lút xoan khô lớp bao ngô bảo quản Không sử dụng (đối chứng) 1,8 76 3,4 Xử lý ngơ với nước nóng (70-800C) sau phơi khơ Qua kết bảng chúng tơi có nhận xét sau: Mật độ mọt ngô thấp người dân sử dụng xoan bảo quản ngô để phòng chống sâu mọt gây hại Phương pháp sử dụng xoan khơ trộn với ngơ hạt sau đóng bao bảo quản có mật độ mọt thấp (ở huyện mật độ mọt mức 1con/kg) lút lỏ xoan xuỗng lớp bao ngô bảo quản (mật độ mọt phương pháp huyện mức 1con/kg) Tại huyện Lương Sơn thấy mật độ mọt ngơ có mức cao hai huyện Kim Bơi Mai châu, theo chúng tơi Lương Sơn tập trung nhiều kho nông sản nên quần thể mọt ngô nơi đõy luụn trì mức cao, mức độ xâm nhiễm lớn Như xoan ứng dụng tốt khống chế quần thể mọt ngơ gây hại q trình bảo quản ngô hạt quy mô nông hộ 77 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Đã xác định 17 lồi trùng gây hại, lồi: Mọt ngơ (Sitophilus zeamais Motschulsky), mọt thóc đỏ (Tribolium castaneaum Herbst), mọt râu dài (Cryptolestes minutus Olivier), mọt gạo(Sitophylus oryzea Linnaeus), mọt đục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica Fabricius) loài chiếm ưu số lượng Đó xác đinh lồi thiên địch, lồi bọ xít ăn sâu Xylocoris flavipes Reuter nhện cua mỡnh trũn Pseudoscopiones sp2 hai loài thiên địch phổ biến Số lượng mọt ngô di chuyển theo khối hạt trình vận chuyển tích lũy số lượng mọt trung tâm trung tập kết, trung chuyển ngô tỉnh Là nguồn lây nhiễm mọt kho bảo quản ngô trung tâm Bảo quản ngô hình thức đổ rời có mức độ gây hại lồi mọt ngơ thấp hình thức bảo quản đóng bao Vị trí mọt ngơ gây hại nhiều phương thức bảo quản đổ rời độ sâu từ 0-20cm khối hạt, cịn phương đóng bao vào sâu khối hạt mật độ mọt cao Tại Hịa Bình độ bắt gặp trưởng thành mọt ngụ trờn bắp ngô, giai đoạn cận thu hoạch vụ đụng xuõn thấp, khoảng 4% địa bàn huyện Lương Sơn Vụ hè thu độ bắt gặp cao Tại huyện Lương Sơn 34%, huyện Đà Bắc 12% cịn huyện Kim Bơi 6% Tỷ lệ số bắp phát có lỗ gây hại mọt ngô vụ hè thu huyện Lương Sơn 16%, huyện Đà Bắc Kim Bôi không phát thấy cú lụ gây hại 78 Trong môi trường kho bảo quản ngơ, tỷ lệ hai lồi mọt ngơ mọt gạo có biến động mọt ngô khoảng 90% mọt gạo xấp xỉ 10% Trong điều nuôi cặp mọt ngô với cặp mọt gạo trờn ngụ hạt, sau 60 ngày nuôi mật độ mọt ngô gấp 8,86 lần mọt gạo, mọt ngô chiếm 89,68% mọt gạo chiếm 10,32% Sức tăng trưởng mọt ngô nhanh Trong kiện nhiệt độ 28,10C, ẩm độ 75,4%, sau 90 ngày Khi nuôi cặp cặp mọt trờn ngụ hạt, mật độ mọt tăng 490,23 lần công thức nuôi 1cặp cá thể, tăng 238,52 lần công thức nuôi cặp cá thể, hệ số gia tăng quần thể công thức 1cặp cao công thức nuôi cặp Trên ký chủ sắn lát nuôi cặp mọt, mật độ mọt tăng gấp 113,28 so với ban đầu, trọng lượng ngô bị hao hụt 6,20% Mức hao hụt nuôi cặp mọt trờn ngụ hạt 12,9% Khi nuôi 10 cá thể mọt ngụ trờn giống ngô lai NK54, NK4300, LVN10, Bioseed 9698, sau 60 ngày giống NK4300 có tỷ lệ hạo hụt trọng lượng lớn 11,23%, thấp giống Bioseed 9698 có tỷ lệ hao hụt 6,54%, hai giống lại hao hụt mức 6,95% (giống LVN10); 7,17% (giống NK54) Biện pháp dùng thuốc hóa học (thuốc phosphin) để phịng trừ mọt ngơ gây hại kho bảo quản ngô hiệu thấp Hiệu lực thuốc sau phòng trừ đạt cao 67,4%, mức thấp 48,2% Biện pháp dựng lỏ xoan phòng chống mọt ngô gây hại quy mô nông hộ đạt kết tốt 4.2 Đề nghị * Nghiên cứu mức độ thiệt hại chất lượng mọt ngô gây trình bảo quản * Nghiên cứu mức độ kháng thuốc phosphine quẩn thể mọt ngô mọt gạo kho bảo quản nông sản địa bàn tỉnh Hịa Bình * Đề nghị kho bảo quản nông sản địa bàn tỉnh sử dụng kết nghiên cứu phòng trừ sâu mọt hại kho mọt ngô gây hại bảo quản nông sản 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thựy Chõu(1999) “Cụng nghệ sản xuất chế phẩm diệt côn trùng hại kho từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis”, Báo cáo khoa học – Hội nghị công nghệ sinh học tồn quốc, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (1997), Quy phạm khảo nghiệm hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật trừ côn trùng gây hại bảo quản, Tiêu chuẩn ngành số 10/TCN 282/97, Hà Nội Trần Văn Chương cộng (2000), khảo sát trạng chất lượng ngô huyện vùng núi cao phía bắc tỉnh Hà Giang số biện pháp thích hợp giảm tổn thất sau thu hoạch, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, sở Khoa học công nghệ Hà Giang Trần Văn Chương, YONEDA (2002) “ Điều tra thành phần côn trùng hại kho” Báo cáo khoa học Hội thảo bảo vệ môi trường sử dụng tài nguyên thiên nhiên, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Chương cộng (2003), Điều tra thành phần cụng trựng nhà máy thức ăn gia súc biện pháp phòng trừ, Báo cáo khoa học thuộc dự án ACIAR PHT1998/137, Hà Nội Lờ Doón Diờn (1995), Sử dụng kỹ thuật công nghệ sinh học để bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quý Dương (2009), “Nghiờn cứu thành phần mọt hại đậu bảo quản, đặc điểm hình thái, sinh vật học, sinh thái học lồi mọt đậu ve (mọt đậu nành) Acanthoscelides obtectus Say biện pháp phòng trừ chúng Việt Nam” Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 80 Bựi Cụng Hiển (1995), Côn trùng hại kho, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Quang Hiếu, Lương Thị Hải, Bựi Cụng Hiển (2000), “Một số kết điều tra côn trùng hại kho thóc dự trữ Hà Nội Hải Phũng”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, (số 5), tr.11-14 10 Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Văn Liêm, Trần Thị Hường, Nguyễn Thị Hiền (2008) Thành phần mức độ gây hại loài mọt trờn ngụ bảo quản hộ gia đình vùng Bắc Hà – Lào Cai Hội nghị trùng tồn quốc lần thứ năm 2008, tr.634-638 11 Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Văn Liêm, Trần Thị Hường, Nguyễn Thị Hiền (2008) Đặc điểm sinh học chủ yếu mọt ngô Sitopphilus zeamais Motch (Col: Curculionidae) Hội nghị trùng tồn quốc lần thứ năm 2008, tr.560-569 12 Bùi Minh Hồng, Hà Quang Hùng (2004), "Thành phần loài sâu mọt thiên địch trờn thúc bảo quản đổ rời kho Cục Dự trữ quốc gia vùng Hà Nội phụ cận", Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 194 13 Bùi Minh Hồng (2002), Nghiên cứu tình hình phát sinh phát triển số lồi mọt kho bảo quản thóc đổ rời biện pháp phòng chống, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp 14 Hà Thanh Hương cộng (2004), “Thành phần côn trùng, nhện kho số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tập số 1/2004 15 Hà Thanh Hương (2007), Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái học loài mọt bột đỏ Tribolium castaneum Herbst số tỉnh miền Bắc Việt Nam khả phòng chống chúng biện pháp sinh học”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 81 16 Ng uyễn Thu Huyền (2003), Nghiên cứu phát triển mọt ngô, mọt cà phê, mọt bột đỏ bảo quản sắn lỏt khụ biện pháp phòng trừ, Luận văn thạc sỹ công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 17 Trần Bất Khuất, Nguyễn Quý Dương (2005), "Thành phần sâu mọt hại lạc nhân kho bảo quản số vùng năm 2004", Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 1/2005, trang 11 - 15 18 Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nơi 19 Trần Thị Mai (2002), Điều tra tình hình sản xuất, sử dụng sắn, ngơ, khơ dầu sản xuất thức ăn chăn nuôi, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học công nghệ sau thu hoạch, Viện Công nghệ sau thu hoạch, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Màu (1998), “Nghiờn cứu tình hình sâu mọt kho thóc nơng hộ biện pháp phịng chống huyện Gia Lâm – Hà Nội”, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Oanh cộng (2003), Nghiên cứu hiệu lực thuốc GJC thời điểm bảo quản ngô sau thu hoạch tỉnh Hà Giang, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hà Giang 22 Phòng Kiểm dịch thực vật - Cục Bảo vệ thực vật (2003), Thành phần côn trùng hại kho Việt Nam năm 1996 - 2000, Một số ứng dụng bảo vệ thực vật vào sản xuất nông nghiệp 1998 - 2002, NXB Nơng nghiệp, trang 260 - 269 23 Phạm Bình Quyền (1994), Sinh thái học côn trùng, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Mỡnh Tõm (2000), Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, Nhà xuất Nông nghiệp 82 25 Nguyễn Trường Thành, Đoàn Thị Lương, Nguyễn Thị Thủy, Bựi Xuõn Thắng (2011), Nghiên cứu tạo chế phẩm thảo mộc từ Neem trồng Ninh thuận phịng chống mọt ngơ (Sitophilus zeamais Motschulsky) hại kho bảo quản ngũ cốc Việt Nam, Tạp chí khoa học công nghệ, số 5/2011 26 Phạm Thị Thùy cộng tác viên (1995) “ Nghiên cứu sản xuất nấm Bb bước đầu sử dụng nấm Bb để phòng trừ sâu hại kho Việt Nam”, Tạp chí nơng nghiệp Công nghệ thực phẩm số 27 Vũ Quốc Trung (1978), "Kết điều tra sâu mọt kho lương thực", Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học kỹ thuật bảo quản, Bộ Lương thực Thực phẩm, 1978 28 Vũ Quốc trung, Lê Văn Tứ, Nguyễn Thăng Thưởng, Phạm Thúy Lan, Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Thị Hịa Bình, Trương Minh Đệ (1990), Nâng cao hiệu sử dụng hóa chất sử dụng pheromone phịng trừ trùng bảo quản lương thực, Báo cáo tổng kết đề tài 20A - 0203 Viện Công nghệ sau thu hoạch, Hà Nôi 29 Vũ Quốc Trung (1981), Sâu hại nơng sản kho phịng trừ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Tiêu chuẩn Viờt Nam (1991), Kiểm dịch thực vật-Phương pháp lấy mẫu, TCVN 4731-91, Hà Nội 31 Dương Minh Tú Bựi Cụng Hiển (2005) “ Nghiên cứu biến động mật độ quần thể trùng kho thóc dự trữ đổ rời miền Bắc Việt Nam”Bỏo cỏo khoa học hội nghị trùng tồn quốc, NXB nơng nghiệp, Hà Nội 83 32 Dương Minh Tú (2005), Nghiên cứu côn trùng kho thóc dự trữ đổ rời miền Bắc Việt Nam biện pháp phòng trừ, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 33 Dương Minh Tú Đinh Ngọc Ngoạn (1993), "Hiệu lực thuốc thảo mộc BQ-01 với mọt hại kho", Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 4/1993, trang 18 - 19 34 Nguyễn Thị Giỏng Võn CTV (1996), Thành phần côn trùng kho Việt Nam, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Cục Bảo vệ thực vật 35 Nguyễn Thị Kim Vũ cộng (2003), “Hồn thiện ứng dụng cơng nghệ phịng trừ tổng hợp sinh vật hại số nông sản sau thu hoạch quy mô gia đỡnh”, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, sở Nông nghiệp&PTNT Hà Nội B/ Tài liệu tiếng Anh 36 Arbogast R.T (1986), “Natural enemies as control agents for stored-product insects”, Proceedings of the Third International Working Conference on Stored-Product Entomology, October 23-28, Kansas State University, Manhattan, Kansas, USA:1984, recd 1986, pp.360-374 37 Arbogast R.T and Throne J.E (1997), “Insect infestation of farm-stored maize in south Carolina: Towards characterization of a habitat”, Journal of Stored Products Research, July 1997, Vol 33 (No.3), pp.187-198, Elsevier Science Ltd 38 Bengston E (1997), “ Pest of stored products”, Proceeding of the symposium on pets management for stored food and feed, Seameo Biotro, Bogor, Indonesia, pp.53-60 39 Burkhoder, Pheromone of maize weevil, google.com 84 40 Brower J.H et al (1996), Biological control, In: Integrated management of insects in stored products, (eds Subramanyam B and Hagstrum D.W.), Marcel Dekker Inc., New York, USA, pp 223 - 286 41 Chuong Tran Van, Thuy Nguyen Kim et al (2003), “Demonstration for corncorb storage at Farm scale in Vietnam”, Proceeding of the Scientific Meeting of the ACIAR project PHT 1998/137, April 07-08 2003, Hanoi 42 Christian Olsson (1999), Stored product insects, Stored Product Insect Research Group, Thailand 43 David R (2004), Insects stored products, CSIRO, Australia 44 David K Weaver and Reeves Petroff, maize weevil, FAO 45 Dreyer M (1987), Properties and potential of natural Pesticides from the neem tree (Azadirachta indica), Bottrell, IRRI PO Boe 993, 1099 Manila, Phillipines 46 Elke Stumpf (1998), Post – harvest loss due to pests in dried cassava chips and comparative methods for its assessment – a case study on small scale arm househlod in Ghana, D-65726 Eschbom, Germany 47 Film P.W and Hagstrum D.W (1990), Simulations comparing the effectiveness of various stored grain management pratices used to control Rhyzopertha dominica, Queensland Department of Primary Industry, Australia 48 Ha Thanh Huong (2001) “Parasitic Wasps on Sitophilus oryzae L (Coleoptera: Curculionidae) and other insects in stored rice in GiaLam, Hanoi, Vietnam”, Proceeding Biological Control, Norway 85 49 Haines C.P (1991), Insects and arachnids of tropical stored products: Their biology and identification, A Training Manual, 2nd edition, Natural Resources Institute, United Kingdom 50 Hansen LS, Skovgard H, Heell H (2004), Life table study of Sitotroga cerealella (Lepidoptera: Gelechiidae) a strain from west Africa 51 Howe R W (1965), A summary of estimates of optimal and minimal conditions for population increase of some stored products insects, J stored prod Reek, pp: 177-184 52 Jacobson M (1989), “ Botanical pesticides: Past, present and future” Insecticides of plant Origin America Chemical Society, Washington DC, pp.110 53 Lin Fenggang et al (2003), “New technology in grain silo in China Progress report of the ACIAR project in China”, Scientific Meeting of the ACIAR project PHT 1998/137, April 07-08, 2003, Hanoi 54 Maceljski, M., Korunic, Z 1973 Contribution to the morphology and ecology of Sitophilus zeamais Motsch In Yugolsavia Journal of Stored Products Research, 9:225-234 55 Nakakita hiroshi et al (1991), “ Study on by stored product insect in Thailan”, Report of Cooperrative Research Work between Japan and Thailand 56 Nakakita H., (1995), “Development-inhibiting activity of some tropical plant against Sitophilus zeamais Motschulsky (Coleoptera: Curculionidae)”, Journal of Stored Products Research, Vol 31.No.4, pp.325-333 57 Rojas Lenon, JC (1998), Notes on the insect that cause damage to stored maize in La Frailesca, Chiapas, Mexico, Folia Entomologica, Mexico 58 Snelson, J T (1987), Grain protectants, Printed by Ruskin Press, Melbourne, Australia 86 59 Stathers, T.E., Denniff, M., and Golob, P (2004), “The effcacy and perstence of diatomaceous earths admixed with commodity aginst four tropical stored product beetle pests”, Jourual of Stored Products Research, 40(1), pp.113-123 60 http://thuongnghiepthitruongvietnam.com.vn/gpmaster.gp-media.ban-tinthuong-nghiep-thi-truong-viet-nam.gplist.4.gpopen.4623.gpside.1.dubaosan-luong-ngo-the-gioi-se-tang-tren-3 trong-nam-2010-11-.asmx 61 http://ngo.vaas.org.vn/sanxuatngotrenthegioivavietnam.php 62 http://vtc16.vn/news/43/4465/Nam San-luong-ngo-cac-tinh-Tay-Bac-datgan trieu-tan 87 ... (Sitophilus zeamais Motschulsky) nói riêng, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiờn cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái loài Sitophilus zeamais Motschulsky tìm hiểu biện. .. số đặc điểm sinh thái học loài Sitophilus zeamais Motschulsky; - Nghiên cứu, đánh giá hiệu biện pháp phòng trừ côn trùng hại ngô bảo quản, trọng tâm loài Sitophilus zeamais Motschulsky sở lưu... lồi mọt ngơ (Sitophilus zeamais Motschulsky) .29 2.5.3.Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học mọt ngô (Sitophilus zeamais Motsch) .30 2.5.4 Nghiên cứu tìm hiểu biện pháp

Ngày đăng: 22/02/2023, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan