1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu biện pháp phòng trừ nhện gié

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 380,85 KB

Nội dung

Đặt vấn đề I ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa là cây lương thực quan trọng của Việt Nam Từ một nước hàng năm phải nhập 0,5 triệu tấn lương thực vào thập kỷ 80 thế kỷ trước đến nay Việt Nam đã có thể sản xuất tới 37 tri[.]

I ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa lương thực quan trọng của Việt Nam Từ nước hàng năm phải nhập 0,5 triệu lương thực vào thập kỷ 80 kỷ trước đến Việt Nam sản xuất tới 37 triệu thóc diện tích 7,2 triệu lúa Ngoài việc tự cung cấp đủ lương thực, Việt Nam cịn xuất 4, triệu vào năm 2008 trở thành nước thứ xuất gạo lớn giới sau Thái Lan (Tổng Cục thống kê, 2008) Tuy nhiên lúa có nhiều loại trùng gây hại làm ảnh hưởng đến suất, chất lượng lúa sâu lá, đục thân, rầy nâu, bọ xít nhện loài dịch hại gần để ý đến trở thành đối tượng quan trọng cần ý phịng trừ (Trung tâm BVTV phía Bắc, 2008) Tại Việt Nam nhện gié xuất gây hại lâu, nhiên năm gần nhện gié xuất ngày phổ biến gây thiệt hại mạnh đến suất, phẩm chất lúa, việc nghiên cứu, thống kê, cảnh báo đạo phòng trừ nhện gié cần quan tâm, trọng II NỘI DUNG Triệu trứng gây hại nhện gié Steneotarsonemus spinki Nhện gié Steneotarsonemus spinki lồi nhện nhỏ (mike) nhỏ bé, khơng thể nhìn thấy mắt thường, muốn quan sát chúng phải dùng kính lúp soi Việc điều tra gây hại nhện chủ yếu dựa triệu chứng gây hại chúng gây phận lúa Triệu chứng thường thấy nhện gié sau: Giai đoạn mạ:  nhện thường không gây hại gân mà chủ yếu hại bẹ lá, chích hút nhựa bẹ lá, phần tiếp xúc bẹ với Vết hại ban đầu chấm nhỏ màu trắng vàng sau thành đám màu vàng nâu đến nâu đen Đặc biệt, dảnh mạ bị nhện gié hại nặng có tượng lùn thấp hơn, có tượng đẻ nhánh sớm so với dảnh mạ khác - Giai đoạn đẻ nhánh - đòng Trên thân: Thân lúa bị nhện gié chích hút ban đầu đốm nhỏ màu vàng nhạt sau vết chích kéo dài hình chữ nhật dần biến từ màu vàng nhạt sang nâu đen Các vết nâu đen hình chữ nhật đứt quãng khơng đứt qng xếp sít xuất khắp thân bị hại nặng Trên bẹ lá: Nhện gié gây hại bẹ sát gốc, vết hại ban đầu chấm nhỏ màu trắng vàng sau lan rộng kéo dài thành vệt sọc hình chữ nhật, chuyển dần sang màu vàng nhạt vàng nâu, nâu đen Đối với bẹ phía (bẹ địng, bẹ sát bẹ địng), nhện thường chích hút bên ngồi bẹ, phần tiếp giáp bẹ thân lúa, nhện đục chui vào khoang mô gây hại Vết hại ban đầu chấm nhỏ hình chữ nhật, màu trắng vàng đến vàng nhạt sau thành nâu đậm thâm đen Các vết hại tập trung thành đám màu nâu nhạt, nâu đậm đến thâm đen trông giống vết "cạo gió" Trên gân lá:  ban đầu chấm nhỏ màu trắng vàng sau vết hại lan rộng thành vệt sọc chạy dọc gân lá, màu sắc vết bệnh biến đổi từ nâu vàng sang nâu đậm nâu đen - Giai đoạn trổ - chín: Trên bơng lúa:  bị nhện gié hại trước trổ thường thấy tượng lúa khơng trổ thốt, hạt lép, bơng lúa thân địng bị cong queo Nếu bơng lúa trổ nhện công hạt lúa trổ sau trổ Tồn cuống bơng lúa hạt lúa bị biến màu từ trắng vàng sang màu nâu, hạt lúa xuất lốm đốm màu nâu đen vỏ trấu, bị nặng toàn hạt lúa biến màu nâu đen hạt bơng bị biến dạng méo mó Bơng lúa khơng cong bình thường mà có chiều đứng thẳng Trên gié lúa:  bị nhện hại thường cong queo, phía duới cuống gié cong, cuống gié, cuống hạt, hạt gié bị biến màu từ vàng nhạt sang vàng nâu nâu đen Trên hạt lúa: thường bị biến dạng cong queo, lép hồn tồn, lửng bình thường Vỏ trấu bị biến màu hoàn toàn lốm đốm nâu đến nâu đen Hạt lép hồn tồn có đài hoa, nhị, nhuỵ bị biến màu, khơ teo nâu đen Hình 1: Triệu chứng nhện gié hại mạ Hình 3: Triệu chứng nhện gié gân (A) cuống (B) Hình 4: Triệu chứng nhện gié gây hại bơng lúa Hình 5: Triệu chứng nhện gié gây hại hạt lúa 3 Tác hại nhện gié Steneotarsonemus spinki - Nhện gây thiệt hại ruộng lúa cách trực tiếp gián tiếp - Cách trực tiếp ăn phá mô bên bẹ lúa gây thiệt hại nặng từ giai đoạn phát triển hạt đến giai đoạn lúa ngậm sữa Khi nhện ăn phá chúng tiết chất độc tuyến nước bọt để hút dinh dưỡng làm ảnh hưởng sinh trưởng Ở giai đoạn lúa làm đòng bị nhiện gié gây hại nặng, nhện gié gây hại bơng lúa cịn nằm bẹ địng, nhện hại nặng làm cho bơng lúa khó trỗ thốt, hình dáng bơng lúa vặn vẹo, cuống gié hạt có màu nâu đen thâm đen Đối với bơng lúa trỗ thoát nhện chui vào hạt để phá hại đài hoa, bao phấn làm cho hạt không thụ phấn dẫn đến lép hoàn toàn, hạt biến dạng méo mó, màu sắc vỏ trấu có màu nâu đen Giai đoạn chín sữa nhện gây hại làm cho vỏ trấu có màu xám nâu, xám đen, hạt bị lép lửng Đó câu trả lời bơng lúa vừa trỗ có tượng hoa lúa bị thâm đen, hoa bị héo gây thiệt hại đáng kể tới suất Bông lúa thẳng đứng, bị lép thiếu dunh dưỡng - Cách gian tiếp, nhện tạo vết thương bẹ mở đường cho nấm bệnh thối bẹ cơng nhện thường mang bào tử nấm thúi bẹ thể nó, Tương tự từ vết thương nhánh gié tạo điều kiện cho vi khuẩn gây lép đen hạt gây hại Trên ruộng bị nhện kết hợp với bệnh thúi bẹ vi khuẩn gây hại hạt bị thiệt hại nặng suất lúa Lép hạt vi khuẩn Burkholderia glumae gây hại Lem lép hạt nấm gây bệnh thúi bẹ Sarocladium oryzae - Thiệt hại nhện gây biến thiên từ – 90% suất Tình hình gây hại nhện gié Steneotarsonemus spinki số vùng Việt Nam Theo Ngơ Đình Hịa (1992) cho biết Thừa Thiên Huế năm 1992 diện tích lúa bị nhện gié gây hại 40 15% hạt bị lép Triệu chứng gây hại chủ yếu bẹ vết thâm xám, xám đen nhạt dài vài centimet Vụ hè thu 2008, Vĩnh Hưng – Long An Thiệt hại giống Jasmine85 giống nhiễm nhện gié nặng, cuối vụ suất đến 25% thu hoạch suất 5,1 tấn/ha Nhện gié gây thiệt hại đáng kể lúa mùa sớm năm 2010 HTX Cẩm Sơn, huyện Cảm Giàng, Hải Dương, suất số ruộng giảm đến 60% Đặc điểm sinh học nhện gié Steneotarsonemus spinki Vòng đời nhện gié trải qua pha phát triển trứng (eeg) , nhện non di động (larva), nhện non không di động (nymph) nhện trưởng thành (adult) Đặc điểm hình thái: Nhện hại lúa có kích thước nhỏ - Trứng: có màu trắng trong, hình trái xoan, đẻ rải rác thường dính lại với thành đám 5-10 - Ấu trùng: Nhện non di động nhện non khơng di động có màu trắng đục với đơi chân - Trưởng thành: có màu trắng đục vàng, có đơi chân, khó quan sát mắt thường, thể khơng phân đốt rõ ràng Vịng đời nhện gié 10-12 ngày : trứng 1-2 ngày, nhện non 4-5 ngày, nhện trưởng thành 5-6 ngày Nhện gié có sức tăng quần thể cao, tăng gấp đơi số lượng thời gian khoảng ngày Vịng đời nhện gié thay đổi theo nhiệt độ, vòng đời ngắn đến ngắn từ – ngày, tùy theo nhiệt độ Trong quần thể nhện thường thấy tỷ lệ : 1con đực, điều kiện sống thuận lợi tỷ lệ : đực Chúng có khả sinh sản đơn tính, khơng qua giao phối đẻ trứng, trứng không thụ tinh trở thành đực Trung bình trưởng thành đẻ 50 trứng Nhện gié có khả chịu đựng tốt với điều kiện nhiệt độ bất lợi, tồn từ -5oC đến 41oC Quy luật phát sinh phát triển Nhện gié phát triển mạnh nhiệt độ 28°C - 30°C, ẩm độ cao 96% Nhiệt độ thấp hơn, chúng phát triển chậm Nhện gié có khả sống sót nhiệt độ thấp 5-7o C nhiệt độ cao 41°C Nhện gié gây hại quanh năm, nặng lúa vụ Hè Thu Trong năm, miền Bắc nhện gié gây hại nặng lúa hè thu lúa mùa sớm Ở miền Nam, nhện gié gây hại quanh năm, nặng lúa vụ hè thu, nguồn tích luỹ lúa chét lúa bờ ruông, gò cao nhiều Trong vụ mật độ nhện gié tăng đạt đỉnh cao khí lúa trỗ sau trỗ tuần Tuy nhiên đồng ruộng, mật độ nhện gié biểu triệu trứng bên nhiều truờng hợp liên quan mật thiết với Trên chân đất chân đất trũng bị hại nhẹ chân vàn cao thiếu nước Ruộng bón nhiều đạm bị hại nặng ruộng bón đạm Ruộng cấy dày thường bị hại nặng Trên giống lúa khác mức độ bị hại không giống Khi khơng có thức ăn, tất pha nhện gié có khả tồn tốt nước Tuy nhiên Nhện chủ yếu sống tập trung bẹ phần mặt nước, mật số cao bị lên bơng lúa Nhện gié lan truyền nhờ hạt giống, gió, nước, trùng, chuột, cơng cụ sản xuất nông nghiệp, tàn dư thực vật từ vụ trước qua vụ sau Nhện gié có khả lây lan mạnh qua vết thương học   Các loài nhện bắt mồi ve bét Acarina có khả khống chế nhện gié S spinki Ở châu Á có hai lồi thiên địch quan trọng là Amblyseius taiwanicus Lasioseus parberiesei Bhattcharya (Lo & Ho, 1979) Nghiên cứu ban đầu cho thấy đồng sơng Hồng lồi nhện bắt mồi Lasioseus sp có vai trò lớn việc khống chế nhện gié Các chế phẩm sinh học từ Hirsutela nodulosa, Bacillus thuringiensis, Beauveria bassiana, Verticilin lecanii Metarhizium anisopliae có giá trị phịng trừ nhện gié Sự bộc phát nhện gié có liên quan đến việc nông dân sử dụng nhiều thuốc trừ sâu đầu vụ làm giảm mật độ thiên địch đồng ruộng Phịng trừ thuốc hóa học a Biện pháp phòng trừ nhện - Chọn giống bệnh, sử dụng giống xác nhận Không sử dụng giống thường bị nhện gié hại nặng - Cày ải phơi đất, vệ sinh đồng ruộng, diệt hết lúa chét - Áp dụng chương trình IPM, Ba giảm ba tăng Sạ thưa sạ hàng, bón phân hợp lý - Bảo vệ thiên địch ruộng lúa, số loại nhện (như nhện bắt mồi Lasioseus sp.) ong nội ký sinh có khả kiềm chế mật số nhện gié - Quản lý nước ruộng đầy đủ nhện gié thích hợp điều kiện ruộng khơ - Đối với vùng thường xuyên có nhện gié gây hại nên luân canh với họ đậu, cắt đứt nguồn ký chủ, đồng thời làm tăng độ phì đất Sau thu hoạch lúa, rải rơm đốt đồng trước làm đất - Thăm đồng thường xuyên, theo dõi xuất gây hại nhện gié, đặc biệt giai đoạn lúa 35-60 ngày sau sạ Phòng trừ nhện: Không phun thuốc sớm không phun ngừa để tạo điều kiện cho thiên địch Bọ trĩ (bù lạch) đen nhện nhỏ bắt mồi phát triển Ở nơi bị hại nặng trước gieo cấy nên phun thuốc trừ nhện gié toàn bờ ruộng, gò cao xung quanh ruộng vào sâu ruộng 2,0m Đặc biệt ý phát nhện gié thời kỳ Có thể phun thuốc trừ nhện gié từ đến lần Thời kỳ 1: Cuối giai đoạn lúa đẻ nhánh (40 – 50 ngày sau sạ) ruộng có 5% số dảnh có bẹ xuất vết cạo gió vết màu nâu đen hình chữ nhật chạy dọc bẹ lá) Thời kỳ 2: Trước trỗ -7 ngày có triệu trứng gây hại nhện gié ( 5% bẹ đòng có vết cạo gió vết màu nâu đen chạy dọc) Khi thấy triệu trứng trên, cần phun trừ nhện gié Kinalux 25 EC, Danitol 10 EC thuốc đăng ký danh mục trừ nhện gié Lượng nước phun 450 – 600 lít/ ha, nồng độ khuyến caó b Một số loại thuốc trừ nhện gié Hiện thị trường có nhiều loại thuốc trừ nhện gié như: Danitol S50 EC, Map Genie 12 EC, Abatimec 3.6 EC, Dezozin 25 EC, Kumulus 80 DF, Kinalux 25 EC, Nissorun 25EC ,  Comite,… Trước phun thuốc cần vô nước cho mực nước ruộng cao để đẩy nhện gié di chuyển lên phía thân lúa dễ dính thuốc Do nhện gié sống bẹ lúa nên cần phun lượng nước cao tiêu diệt chúng (3-4 bình 16 lít/1.000 m2) Theo đánh giá nhiều bà nông dân huyện Thới Lai Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ cho biết qua nhiều năm sử dụng Kinalux 25 EC để phòng trừ nhện gié hiệu đạt cao sau phun thuốc 1-2 ngày sau kiểm tra bẹ lúa lại kính lúp thấy xác chúng nằm bên nhiều, lúc nhện gié cịn sống chúng cử động chết bất động, thể nhện xẹp lại lúa trổ cho bơng to đẹp Hình ảnh số loại thuốc trừ nhện gié KẾT LUẬN Ở Việt Nam việc nghiên cứu nhện nói chung đặc biệt nhện gié hại lúa nói riêng chưa nhiều Do có trường hợp nhầm lẫn triệu chứng xảy nhện gié gây hại lúa lại nhầm lẫn với bệnh nấm gây nên bệnh lem lép hạt (tập hợp nấm vi khuẩn gây nên) Điều dẫn đến việc dùng thuốc BVTV phịng trừ khơng đạt kết chưa thấy mức độ nguy hại nhện gây nên.Chính nghiên cứu đặc điểm sinh học  để nhận biết triệu chứng, mức độ gây hại tìm biện pháp phòng trừ nhện gié hại lúa thuốc hố học có hiệu việc cấp thiết mang lại lợi ích thực tế nghiên cứu đạo phòng trừ phục vụ bảo vệ sản xuất lúa Việt Nam Nhìn chung, việc phịng trừ nhện gié thuốc bảo vệ thực vật chỉ biện pháp tình Để quản lý nhện gié ruộng lúa đạt hiệu cao, bà nông dân cần áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp, phải ý đến kỹ thuật canh tác, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật thực chương trình IPM, giảm – tăng vào đồng ruộng và sử dụng lúa giống có chất lượng tốt ... phịng trừ nhện gié Sự bộc phát nhện gié có liên quan đến việc nông dân sử dụng nhiều thuốc trừ sâu đầu vụ làm giảm mật độ thiên địch đồng ruộng Phịng trừ thuốc hóa học a Biện pháp phòng trừ nhện. .. lại lợi ích thực tế nghiên cứu đạo phòng trừ phục vụ bảo vệ sản xuất lúa Việt Nam Nhìn chung, việc phịng trừ nhện gié thuốc bảo vệ thực vật chỉ biện pháp tình Để quản lý nhện gié ruộng lúa đạt... ảnh số loại thuốc trừ nhện gié KẾT LUẬN Ở Việt Nam việc nghiên cứu nhện nói chung đặc biệt nhện gié hại lúa nói riêng chưa nhiều Do có trường hợp nhầm lẫn triệu chứng xảy nhện gié gây hại lúa lại

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w